Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.62 KB, 27 trang )

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI SACOMBANK
CHI NHÁNH HƯNG ĐẠO
PGD NGUYỄN TRI
PHƯƠNG
Trang 14
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
2.1 Chính sách tín dụng của Sacombank.............................................................16
2.2 Quy trình tín dụng...........................................................................................18
2.3 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Sacombank – Chi Nhánh Hưng
Đạo- phòng giao dòch Nguyễn Tri Phương..........................................................28
2.3.1 Tình hình huy động vốn:.......................................................................28
2.3.2 Tình hình sử dụng vốn:.........................................................................31
2.3.3 Tình hình nợ quá hạn:...............................................................................39
Trang 15
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
2.1 Chính sách tín dụng của Sacombank.
Chính sách tín dụng của Sacombank ban hành theo quyết đònh số 258/
2005/ QĐ – HĐQT ngày 14/ 07/ 2005 của hội đồng quản trò ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín.
Chính sách tín dụng của NH là một văn bản do hội đồng quản trò ban
hành nhằm điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NH.
Chính sách tín dụng đề ra những nguyên tắc và chuẩn mực căn bản
mà hoạt động cấp tín dụng được xuất phát từ đó và những nguyên tắc, chuẩn
mực này phải được tuân thủ để có thể quản lý được rủi ro trong tầm chấp nhận
được.
Chính sách tín dụng này được áp dụng trong việc cấp tín dụng đối với
KH là tổ chức và cá nhân. Việc cấp tín dụng đối với KH là tổ chức tín dụng có


chính sách riêng.
Trong chính sách tín dụng có quy đònh rõ các khoản mục:
- Thò trường mục tiêu.
- Điều kiện cấp tín dụng.
- Những trường hợp không cấp tín dụng hoặc cấp tín dụng
hạn chế.
- Tài sản đảm bảo.
- Chấm điểm – xếp hạng tín dụng.
- Hồ sơ vay vốn.
- Mục đích vay vốn – Thời hạn cho vay – Mức cho vay –
Lãi suất.
- Quyết đònh cấp tín dụng.
- Kiểm tra – Giám sát.
- Thu nợ.
- Quản lý danh mục cho vay.
Trang 16
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
- Quyền và nghóa vụ của KH và NH .
- Các chính sách ưu đãi KH.
Trong chính sách tín dụng của Sacombank còn quy đònh cụ thể tỷ lệ
cấp tín dụng tối đa so với giá trò tài sản đảm bảo:
TT Loại tài sản đảm bảo Tỷ lệ cấp
tín dụng
tối đa
1 Số dư tài khoản tiền gởi tại NH, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá
do NH TMCP Sài Gòn Thương Tín phát hành
100%
(1)
2 Tín phiếu, trái phiếu do Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà Nước phát
hành

100%
3 Bộ chứng từ L/C xuất khẩu được NH chấp nhận 95%
4 Tín phiếu, trái phiếu do Chính quyền Tỉnh, Thành phố phát hành
được NH chấp nhận.
90%
5 Số dư tiền gởi tại các tổ chức tín dụng khác được NH chấp nhận. 90%
(3)
6 Hàng hóa. 80%
7 Nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm 80%
8 Nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, kho tàng 70%
9 Giá trò quyền sử dụng đất, quyền thuê đất 70%
10 Phương tiện vận chuyển 70%
11 Máy móc, thiết bò 60%
12 Vàng
(2)
13 Ngoại tệ có thể chuyển đổi dễ dàng
(2)
14 Trái phiếu, cổ phiếu của các công ty được NH chấp nhận.
(3)
Nguồn : Chính sách tín dụng ban hành theo quyết đònh số 258/2005/QĐ-
HĐQT ngày 14/07/2005 của hội đồng quản trò NHTMCP cổ phần Sài Gòn
Thương Tín.
Ghi chú:
(1) : Có khấu trừ tiền lãi cho vay.
Trang 17
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
(2) : Khi cho vay sẽ thỏa thuận với KH về tỷ lệ cho vay và trường hợp giá thò
trường của TSĐB xuống đến mức nào đó thì NH được tự động thanh lý để
thu hồi nợ dù chưa đến hạn trả nợ.
(3) : Do Tổng Giám Đốc quy đònh trong từng thời kỳ sau khi được Hội Đồng

Quản Trò chấp thuận.
2.2 Quy trình tín dụng.
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi
tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH cho đến khi ra quyết đònh cho vay, giải ngân
và thanh lý hợp đồng tín dụng. Hầu hết các NH thương mại đều tự thiết kế cho
mình một quy trình tín dụng cụ thể, bao gồm nhiều bước thực hiện được sắp xếp
theo một trình tự hợp lý có chọn lọc. Việc thực hiện đúng quy trình tín dụng sẽ
làm tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn cho vay và hạn chế rủi ro tín dụng ở mức
thấp nhất.
Quy trình tín dụng của Sacombank bao gồm các bước:
 Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng - Hướng dẫn KH lập hồ sơ – Nhận hồ sơ
Hoạt động tín dụng bao giờ cũng bắt đầu từ việc tiếp xúc khách hàng.
Đây là một công việc không kém phần quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến
hình ảnh của NH.
 Tiếp xúc với khách hàng:
Tất cả các KH ( cá nhân, công ty, doanh nghiệp…) khi có nhu cầu vay
vốn phải đến giao dòch tại NH và được tiếp xúc trực tiếp với Trưởng phòng tín
dụng hoặc cán bộ tín dụng.
Khi tiếp xúc với KH cán bộ tín dụng yêu cầu KH cung cấp những
thông tin cần thiết liên quan đến phương án vay vốn theo từng đối tượng KH.
Trang 18
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
 Hướng dẫn KH lập hồ sơ:
Sau khi CBTD tiếp xúc với KH thì CBTD của NH hướng dẫn KH lập
hồ sơ vay vốn theo quy đònh của NH. Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì
nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu
phân tích và ra quyết đònh cho vay.
Tùy theo quan hệ giữa KH và NH , loại hình tín dụng, qui mô tín dụng
mà CBTD hướng dẫn KH lập hồ sơ với những thông tin, yêu cầu khác nhau.
 Nếu KH cá nhân: Hồ sơ xin vay bao gồm:

- Giấy đề nghò vay vốn.
- Phương án vay vốn.
- Các giấy tờ liên quan đến pháp lý như: Chứng minh nhân dân,
hộ chiếu, hộ khẩu thường trú hoặc KT3…
- Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo
lãnh nợ vay như:
 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc quyết
đònh giao đất, văn bản chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
 Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, hợp đồng
mua bán nhà.
 Tờ khai nộp thuế: chuyển mục đích sử dụng đất,
chuyển quyền sử dụng đất,
 Lệ phí trước bạ cho chuyển dòch tài sản.
 Sơ đồ vò trí, hiện trạng nhà đất.
- Các giấy tờ liên quan khác( nếu cần thiết).
 Nếu KH là doanh nghiệp:
Trang 19
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
Ngoài những yêu cầu trên, khi những DN đặt mối quan hệ lần đầu với
NH thì CBTD yêu cầu DN cung cấp:
- Các hồ sơ pháp lý liên quan đến việc thành lập và hoạt động
của DN như:
 Quyết đònh thành lập hoặc giấy phép thành lập
DN.
 Giấy phép đăng ký kinh doanh.
 Giấy phép hoạt động
 Giấy chứng nhận đăng ký thuế hoặ thông báo mã
số thuế.
 Quyết đònh bổ nhiệm Giám đốc, văn bản bổ
nhiệm Kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán.

 Biên bản họp hội đồng thành viên.
 Bản điều lệ hoạt động của DN và các giấy tờ khác
có liên quan.
- Bản cân đối tài khoản, hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.
- Các yêu cầu khác theo quy đònh của NH về việc cấp phát tín
dụng.
 Bước 2: Xác minh tính xác thực của các thông tin mà khách hàng cung
cấp
- Xác minh tình trạng kinh doanh thực tế của KH.
- Xác minh tình trạng thực tế của bất động sản.
- Đònh giá bất động sản.
Trang 20
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
 Bước 3: Thẩm đònh xét duyệt
Đây là bước quan trọng trong quy trình tín dụng. Bước này ảnh hưởng
đến việc sinh lợi nhuận hay xảy ra rủi ro của NH. Vì vậy trong bước này đòi hỏi
CBTD phải thẩm đònh phương án sản xuất kinh doanh của KH thật kỹ cụ thể là
về:
- Xem xét khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi vay.
- Phân tích tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh qua
các năm.
- Uy tín của KH.
- Thẩm đònh tài sản đảm bảo – thế chấp.
 Bước 4: Lập tờ trình đề xuất về hồ sơ vay của KH trình lên Trưởng
phòng tín dụng hoặc BGĐ đề ra quyết đònh cấp tín dụng hay không cấp
tín dụng.
Trên cơ sở các tài liệu, dữ liệu đã có, CBTD lập “ Tờ trình đề xuất”
trình lên cấp tên xét duyệt.
Trong tờ trình đề xuất bao gồm các nội dung như sau:
 Giới thiệu về KH vay.

 Số tiền – Mục đích – Thời hạn xin vay.
 Mục đích sử dụng vốn.
 Tình hình tài chính – Nguồn thu nhập và kế hoạch trả nợ.
 Đònh giá tài sản thế chấp.
 Nhận xét đánh giá và đề nghò.
Tuỳ theo qui mô vốn vay lớn hay nhỏ mà quyền phán quyết tín
dụng được trao về ai _ một hội đồng tín dụng hay một cá nhân phụ trách. Hội
Trang 21
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
đồng tín dụng bao gồm những người có quyền hạn và trách nhiệm quan trọng
trong NH , thường phán quyết những hồ sơ vay vốn có qui mô lớn trong khi
quyền phán quyết các hồ sơ vay có qui mô nhỏ thường được giao cho cá nhân
phụ trách.
 Nếu món vay vượt quá hạn mức phán quyết cho vay đối với một KH
của PGD thì trình lên hội đồng tín dụng chi nhánh xét duyệt.
 Nếu món vay vượt quá phán quyết của hội đồng tín dụng chi nhánh thì
lập tờ trình gởi lên hội đồng tín dụng cấp trên( kèm theo bản sao bộ
hồ sơ tín dụng và biên bản cuộc họp ban tín dụng) xét duyệt.
Sau khi xem xét hồ sơ vay và tờ trình đề xuất của CBTD mà người có
quyền quyết đònh hồ sơ đó sẽ ra quyết đònh tín dụng là chấp thuận hay từ chối
cho vay. Nếu chấp thuận cho vay thì CBTD sẽ hướng dẫn KH ký kết hợp đồng
tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo.
 Bước 5: Ký hợp đồng tín dụng và Tiến hành thủ tục công chứng
Sau khi hội đồng tín dụng hoặc ban tín dụng quyết đònh cho vay, thì
CBTD cần tiếp tục thực hiện các công việc sau:
- Lập hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thực hiện việc chứng
nhận hợp đồng theo đúng quy chế thế chấp, cầm cố tài sản ( 4 bản).
- Thu bản gốc và các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp có
công chứng.
- Hoàn tất thủ tục cầm cố và nhận tài sản cầm cố.

- Hướng dẫn KH ký tên lên các giấy tờ có liên quan.
- Lập hợp đồng tín dụng và khế ước vay (3 bản).
- Trình hồ sơ lên trưởng phòng tín dụng xem lại trước khi giải
ngân.
Trang 22
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dung tại Sacombank –PGD Nguyễn Tri Phương
 Bước 6: Đăng ký giao dòch đảm bảo tài sản thế chấp với chính quyền đòa
phương theo dõi tài sản thế chấp trước khi giải ngân.
 Nếu bất động sản thế chấp có giấy chứng nhận quyền sở
hữu do UBND Quận cấp thì về Quận đăng ký giao dòch đảm bảo.
 Nếu bất động sản thế chấp có giấy chứng nhận quyền sở
hữu do thành phố cấp thì đang ký giao dòch đảm bảo ở Sở Tài
Nguyên – Môi Trường.
 Bước 7: Giải ngân
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký, cán bộ tín dụng lưu lại một bản
hợp đồng để theo dõi, một bản giao cho KH và chuyển cho bộ phận giao dòch
ngân quỹ 2 bản hợp đồng tín dụng. Bên cạnh đó phòng tín dụng giao hồ sơ, hiện
vật thế chấp cho phòng ngân quỹ có sự chứng kiến kiểm tra giao nhận hồ sơ và
lập phiếu nhập ngoại bảng của bộ phận kế toán.
Giao dòch tín dụng tiến hành thủ tục giải ngân: Lập phiếu lónh tiền cho
KH ( tên người nhận tiền phải khớp với người vay tiền). Phòng ngân quỹ có
trách nhiệm phát tiền vay cho KH.
 Bước 8: Thu nợ – thu lãi vay theo đúng đònh kỳ
Trước khi đến hạn thu nợ CBTD cần làm việc với KH: nhắc nhở KH
trả nợ vay và vốn gốc đúng hạn.
Nhân viên giao dòch tính lãi phát sinh, lập phiếu thu lãi và thu lãi cộng
với vốn gốc ( tuỳ theo phương thức trả nợ vay).
Nếu KH trả bớt vốn thì nợ phát sinh cho những ngày tháng tiếp sau sẽ
được tính trên số vốn vay còn lại.
Trang 23

×