Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài và các công ty xuyên quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.72 KB, 29 trang )

Bài 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
và các công ty xuyên quốc gia
Kiểm tra 15 phút

Cho biết những xu thế vận động của FDI
(ngoài những xu thế đã đề cập trong sách)

Công ty trách nhiệm hữu hạn là gì? Đặc
điểm?
Nội dung chính:
I – Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1. Khái niệm và phân loại FDI
2. Nguyên nhân hình thành FDI
3. Các xu hướng vận động của FDI
4. Tác động của FDI
5. Một số chính sách và biện pháp thu hút FDI
II – Công ty xuyên quốc gia (TNCs)
1. Sự hình thành và phát triển của TNCs
2. Vai trò của TNCs trong quan hệ kinh tế quốc tế
1 – Khái niệm và phân loại FDI
1.1. Khái niệm:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là khoản đầu tư
dài hạn, phản ánh lợi ích lâu dài và được
điều hành bởi 1 thực thể đóng tại 1 nước
(nhà đầu tư hoặc công ty mẹ) và 1 công ty
(công ty con nước ngoài) hoạt động tại một
nước khác.

FDI = Đầu tư + trực tiếp + nước ngoài
1 – Khái niệm và phân loại FDI


1.2. Các hình thức FDI

Phân loại theo mục đích của FDI

Phân loại theo hình thức góp vốn
Phân loại FDI theo mục đích

FDI tìm kiếm tài nguyên:
- hình thức đầu tư nguyên thủy (có từ rất lâu
và bây giờ vẫn tồn tài)
-
Gắn với SX sản phẩm đầu ra và thúc đẩy
thương mại thông qua nhập khẩu TLSX và
xuất khẩu nguyên vật liệu.
Phân loại FDI theo mục đích

FDI tìm kiếm thị trường:
- đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
nước nhận đầu tư.
-
Xuất khẩu tại chỗ (tránh các rào cản thương
mại, giảm chi phí vận chuyển)
- Ví dụ: Canon Việt Nam, Toyota…
Phân loại theo mục đích

FDI tìm kiếm hiệu quả:
-
Phân bố các công đoạn sản xuất ở nước
ngoài nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất.


FDI tìm kiếm tài sản chiến lược:
-
Xuất hiện trong giai đoạn phát triển cao của
FDI
-
Đầu tư ra nước ngoài để tìm kiếm khả năng
nghiên cứu và phát triển
Phân loại theo hình thức góp vốn

Hợp đồng hợp tác kinh doanh: các bên
tham gia kí kết hợp đồng tiến hành đầu tư,
kinh doanh tại nước nhận đầu tư, trong đó
qui định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và phân
chia kết quả kinh doanh mà ko thành lập
pháp nhân mới.

Ví dụ: Tổng công ty Khí Việt Nam (PVGas), Chevron
(Hoa Kỳ), MOECO (Nhật Bản) và PTTEP (Thái Lan)
ký Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh (BCC) Dự án
Đường ống dẫn khí Lô B - Ô Môn
Phân loại theo hình thức góp vốn

Doanh nghiệp liên doanh: hình thành trên
cơ sở lập hợp đồng liên doanh do các doanh
nghiệp nước ngoại và nước chủ nhà cùng
góp vốn kinh doanh, lợi nhuận và rủi ro được
chia sẻ theo tỷ lệ góp vốn.

VN qui định tỷ lệ góp vốn tối thiểu: 30% vốn
pháp định. (Thái Lan : 75%) và hoạt động

theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn

Ví dụ: Big C (VN - Pháp), Honda Việt Nam
Phân loại theo hình thức góp vốn

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh
nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài sở hữu toàn
bộ vốn của doanh nghiệp và trực tiếp quản lý.

Doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn FDI
hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm
hữu hạn.

Ví du: Intel products VN (HK), Công ty
Keangnam (HQ), Samsung Electronics
(Singapore)

×