Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu luận Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.82 KB, 28 trang )

[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
I
1
2
3
a
b
c
d
4
II
1
2
3
4

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Một số khái niệm cơ bản
Quản trị nhân lực
Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực.
Chức năng
Nhiệm vụ
Các hình thức tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
Cấu trúc giản đơn
Cấu trúc theo chức năng quản trị


Cấu trúc hỗn hợp
Cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị nhân lực HRBP
Lựa chọn bộ máy tổ chức quản trị nhân lực
Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp
Các cấp độ quản trị nhân lực
Tầm hạn quản trị
Trình độ nhân lực
CƠNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TẠI KHÁCH SẠN SOFITEL METROPOLE HÀ NỘI
Cấu trúc tổ chức của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội
Cấu trúc bộ máy của từng bộ phận
Quy mô của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Số lượng lao động
Trình độ nhân lực

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1
2
4
4
4
4
4
4
4
4

5
5
6
7
8
9
9
9
10
10
10
11
11
13
19
20
23
23
26
27

1


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế thời mở cửa, các nghành kinh tế Việt Nam đã thu
được những thành công đáng kể. Đứng trên góc độ của nghành du lịch, việc mở
cửa đã tạo cơ hội lớn cho sự phát triển của “nghành công nghiệp khơng khói”

này, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Hệ thống khách sạn với số
lượng lớn đã tạo ra diện mạo mới cho kiến trúc cảnh quan đô thị. Tuy nhiên,
trong giai đoạn phát triển này, sự bộc lộ ra những hạn chế là điều không thể
tránh khỏi. Kinh doanh khách sạn cũng khơng nằm ngồi xu hướng trên. Vượt
xa mức cầu, cung về khách sạn đã phát triển với tốc độ kỉ lục (16% - 18% năm).
Để tồn tại và phát triển trong thị trường “nóng” này các doanh nghiệp khách sạn
cần thiết phải có các biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh
có hiệu quả.
Mọi quản trị suy cho đến cùng là Quản trị con người. Quản trị nhân lực
có vai trị quyết định đối với thành cơng hay thất bạo của doanh nghiệp. Con
người là chủ thể của mọi hoạt động, là nguồn lực quý giá nhất của mọi tổ chức:
chính chất lượng của đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp mới quyết định năng
lực cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp chứ không phải là các yếu tố khác
trong hàm sản xuất như vốn, công nghệ và đất đai…
Thực tế có khá nhiều cách tiếp cận về Quản trị nhân lực, trong đó cách
tiếp cận q trình bao gồm: hoạch định nguồn nhân lực, phân tích cơng việc, tổ
chức quản trị nhân lực, tạo động lực cho người lao động, kiểm soát hoạt động
quản trị nhân lực. Sau khi tư duy thiết lập chiến lược nguồn nhân lực, đưa ra
chính sách và kế hoạch hoạt động đáp ững nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp,
trên cơ sở các thông tin cơ bản từ việc phân tích mơi trường quản trị nhân lực và
dự báo cung cầu nhân lực (hay hoạch định nhân lực). Doanh nghiệp cần bắt đầu
thực thi chiến lược bằng cách tổ chức quản trị nhân lực: tổ chức bộ máy quản trị
nhân lực và tổ chức hoạt động quản trị nhân lực.
Khách sạn Sofitel Metropole Hà nội là một trong những liên doanh đầu
tiên về lĩnh vực kinh doanh khách sạn tại Hà Nội. Đây là khách sạn 5 sao chịu
sự quản lý trực tiếp của tập đồn ACCOR. Để có thể cạnh tranh với hàng loạt
các khách sạn lớn thì vấn đề đặt ra hàng đầu đó là việc quản lý và sử dụng nhân
lực. Việc xác định công việc phải làm trong lĩnh vực nhân lực của doanh
nghiệp, những người làm cơng việc đó, xác lập các mối liên hệ trong khi tiến
hành công việc nhằm trả lời câu hỏi ai phải báo cáo cho ai? Thiết lập bộ máy tổ

chức quản trị nhân lực như thế nào để đạt hiệu quả.
2


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Nhóm 4 đã nghiên cứu đề tài: “Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức bộ
máy quản trị nhân lực tại khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội”.
Do khơng có điều kiện khảo sát thực tế, sự nhận thức và nguồn tài liệu để
nghiên cứu còn hạn chế, nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót, mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy giáo và các bạn để bài thảo luận
nhóm 4 được hoàn thiện hơn.

3


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

NỘI DUNG
I.

LÝ THUYẾT TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
1. Một số khái niệm cơ bản.
 Quản trị nhân lực.
Quản trị nhân lực bao gồm hoạt động chung của tất cả các bộ phận trong
doanh nghiệp. QTNL là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có
hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt
được các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân.
Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực.
Tổ chức bộ máy nhà quản trị nhân lực là quá trình xác định các công việc

phải làm trong lĩnh vực nhân lực của doanh nghiệp, những người làm các cơng
việc đó, chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho các cá nhân, có trách nhiệm
hồn thành nhiệm vụ, xác lập các mối liên hệ trong khi tiến hành công việc
nhằm trả lời câu hỏi ai phải báo cáo ai?. Kết quả của tổ chức bộ máy quản trị
nhân lực hình thành nên bộ máy tổ chức quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.


Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực.
Chức năng
Bộ máy quản nhân lực có chức năng tham mưu, giúp việc cho ban giám
đốc trong công tác tổ chức cán bộ, quản trị nhân lực của tổ chức.
2.


Nhiệm vụ
Nghiên cứu, đề xuất xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đơn
vị trong tổ chức phù hợp với tình hình phát triển của tổ chức theo từng giao
đoạn.
Xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực phù hợp vơi chiến lược phát triển và
kế hoạch sản xuất, kinh doanh của tổ chức.
Tham mưu xây dựng, ban hành các văn bản (quy định, hướng dẫn) giúp ban
giám đốc quản lý công tác tuyển dụng; bổ nhiệm, điều động, luân chuyển,
miễn nhiệm; đào tạo; thi đua- khen thưởng; đánh giá nhân lực, trả công nhân
lực.
Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực
của các bộ phận trong tổ chức.
Tham mưu cho ban giàm đốc trong việc bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ; thực
hiện các thủ tục bổ nhiệm, tái bổ nhiệm cán bộ.



-

-

-

4


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]
-

-

-

Xây dựng kế hoạch đào đạo theo quy hoạch và tiến trình bồi dưỡng nâng cao
trình độ nhân lực.
Xây dựng và triển khai kế hoạch đánh giá nhân lực trong từng giai đoạn.
Thực hiện công tác lập kế hoạch đơn giá tiền lương, phân bổ và quyết toán
quỹ tiền lương; Kiểm tra việc chi trả tiền lương và phân phối thu nhập cho
người lao động theo quy chế; Thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ phụ
cấp, hưu trí và các chế độ chính sách khác cho ngươi lao động.
Tổng hợp và lập kế hoạch về bảo hộ lao động và triển khai thực hiện.
Tổ chức công tác bảo quản, cập nhật hồ sơ người lao động của doanh nghiệp.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được ban giám đốc giao theo đúng chức năng
của bộ phận quản trị nhân lực. Tổ chức công tác bảo quản, cập nhật hồ sơ
người lao động của doanh nghiệp.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được ban giám đốc giao theo đúng chức năng
của bộ phận quản trị nhân lực.

3.

Các hình thức tổ chức bộ máy quản trị nhân lực.
a) Cấu trúc giản đơn (cấu trúc trực tuyến).
Giám đốc

Kế tốn

Nhấn viên hành chính nhân lực Trưởng phịng kinh doanh

Đặc điểm:
Đây là cấu trúc tổ chức đơn giản nhất. Bộ máy quản trị nhân lực được tổ
chức theo dạng đẳng cấp trực tuyến, kênh liên hệ theo đường thẳng, tính phức
tạp thấp, tính tập trung cao.


Quyền lực quản lý được tập trung vào tay một người.
Giám đốc (người đứng đầu doanh nghiệp) trực tiếp phụ trách các vấn đề
về quản trị nhân lực.
Các chức năng có sự lẫn lộn, chồng ghép lên nhau. Tính chun mơn hóa
khơng cao hoặc rất thấp.


Ưu điểm:
5


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Cấu trúc này khá đơn giản dễ áp dụng. Các doanh nghiệp áp dụng cấu

trúc tổ chức này thường dễ thích nghi với mơi trường.
Chi phí quản lý thấp. Việc kiểm sốt các bộ phận, công việc dễ dàng.
Các nhân viên nhân lực không cần chuyên môn cao, dễ thưc hiện các
công việc như tuyển dụng, bố trí và sử dụng…
Nhược điểm:
Cơng việc mà nhân viên nhân lực thực hiện trong cấu trúc này thường là
cơng việc tổng hợp, địi hỏi mức độ bao phủ các mảng của hoạt động quản trị
nhân lực, bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, chế độ chính sách…Nhưng
cũng do mức độ bao phủ rộng nên độ sâu trong cơng việc của nhân viên nhân
lực khó có thể đảm bảo được do nhân viên này phải thực hiện nhiều mảng công
việc. Nhân viên nhân lực thường thực hiện các cơng việc hành chính về nhân
lực là chủ yếu cùng với việc thực hiện chức năng hành chính.


Các chức năng bị chồng chéo lên nhau. Các chức năng khác như kế tốn,
hành chính bị ghép vào với chức năng nhân lực. lúc này trưởng bộ phận nhân
lực còn phải chịu trách nhiệm với các chức năng khác. Điều này sẽ ảnh hưởng
tới độ đầu tư cho chức năng quản trị nhân lực của doanh nghiệp.
Chỉ áp dụng được cho các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, số lượng nhân
viên dưới 100 người.
b)

Cấu trúc theo chức năng quản trị.
Giám đốc

Trưởng phòng KTTC phịng hành chính phịng nhân lực
Trưởng
Trưởng
Trưởng phịng KD
Trưởng phịng kỹ thuật


Nhân viên tuyển dụng – đào tạoviên bảo hiểm xã Nhân viên tiền lương
Nhân
hội

Đặc điểm của cấu trúc này là bộ máy tổ chức quản trị nhân lực được chia
thành các mảng chức năng chuyên sâu khác nhau, một nhân viên chuyên trách
có thể thực hiện một hoặc một số mảng chuyên sâu trong chức năng quản trị
nhân lực.
Trách nhiệm quản trị nhân lực được giao cho người đứng đầu bộ phận
quản trị nhân lực. Tính tập trung của cấu trúc này cao , người đứng đầu bộ phận
6


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

có quyền giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mảng quản trị nhân lực do vậy sự
đầu tư tồn tâm tồn ý trong cơng việc sẽ tốt hơn.
Trong thực tế đây là mơ hình được khá nhiều doanh nghiệp sử dụng khi
số lượng người lao động trong doanh nghiệp đủ lơn để cần thiết phân chia quản
lý theo các mảng chức năng khác nhau của quản trị nhân lực.
c)

Cấu trúc hỗn hợp.
Tổng giám đốc

Giám đốc
d)
Tài chính


Nhân viên
tuyển dụng –
đào tạo

Giám đốc
nhân lực

Nhân viên
chế độ
chính sách

Giám đốc khu vực 1

NV nhân lực

Giám đốc
kinh doanh

Nhân viên
quản lí hồ


Giám đốc kỹ
thuật
NV nhân lực

GĐ XN 1

NV nhân lực


GĐ XN 2

Giám đốc khu vực 2

NV nhân lực

Giám đốc xí
nghiệp

Giám đốc khu vực 3

NV nhân lực

Đặc điểm của cấu trúc tổ chức này là bộ máy tổ chức quản trị nhân lực có
sự phân tán theo các đơn vị trực tiếp kinh doanh. Tính tập trung thấp, tính phức
tạp cao.
Ngồi việc có bộ máy quản trị nhân lực ở cấp khách sạn các đơn vị kinh
doanh trực thuộc cũng có cơ cấu người làm nhân lực. Khi đó trách nhiệm của bộ
phận quản trị nhân lực của khách sạn sẽ làm nhiệm vụ hoạch định nguồn nhân
lực tổng thể và hỗ trợ cho các đơn vi trực thuộc trong việc quản lý nhân lực:
tuyển dụng, đào tạo, chế độ chính sách , quản lí hồ sơ.
Cơng việc chủ yếu của người làm nhân lực ở đơn vị trực thuộc chủ yếu
làm các cơng việc hành chính về nhân lực: chấm cơng, thực hiện chế độ bảo
hiểm xã hội , tính lương hoặc chuyển dữ liệu để bộ phận quản lý nhân lực tại
tổng khách sạn thực hiện hoạt động này.

7


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]


Mơ hình này chủ yếu áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn,
số lượng lao động nhiều, địi hỏi có sự phân cấp trong quản lý nhân lực.
d)

Cấu trúc tổ chức bộ máy quản tri nhân lực HRBP: nhân sự - đối tác
chiến lược của kinh doanh.

Hoạch
định
NNL

Phát triển
lãnh đạo

HRBP

Bộ phận/ đơn vị

HRBP

Bộ phận/ đơn vị

Tuyển
dụng
Đào tạo và
phát triển

HRBP


Bộ phận/ đơn vị

Đãi ngộ

NL
Quan hệ
lao

HRBP

Bộ phận/ đơn vị

động

Thay đổi đa
dạng hóa

Trung tâm dịch vụ (Shared

Mơ hình HRBP (Human Resource Business Partner) do giáo sư Dave
UIrich đề cập đến vào năm 1997. Theo ông, ngày nay nhà quản trị nhân lực đã
nâng tầm vị trí chiến lược của họ khỏi vai trò truyền thống, trở thành đối tác
chiến lược của doanh nghiệp.
Theo ông, các nhà quản trị nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các
mục tiêu kinh doanh chiến lược thông qua:
-

Kết nối và xây dựng chính sách nhân sư đồng hành với chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
Kiểm soát và tái cấu trúc cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân lực để tối ưu hóa hiệu

suất hoạt động của doah nghiệp.
Cầu nối giữa doanh nghiệp với người lao động, hỗ trợ sự phát triển song
hành gắn kết giữa doanh nghiệp với người lao động.

8


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Ở mơ hình HRBP bộ phận phụ trách quản trị nhân lực được cấu trúc theo
chiều ngang. Bộ phận phụ trách quản trị nhân lực chia làm 3 loại chính: bộ phận
nghiệp vụ nhân lực (thực hiện các công việc thừa hành như chuẩn bị tài liệu,
chuẩn bị hội họp, tính bảo hiểm xã hội…); Trung tâm hoạt động nhân lực (đóng
vai trị xây dựng và triển khai các chính sách, chương trình tuyển dụng, đào tạo,
phát triển, đánh giá, trả công nhân lực quan hệ lao động,…). HRBP đóng vai trị
là cầu nối giữa bộ phận nhân lực với các lãnh đạo, trưởng các bộ phận khác và
toàn bộ người lao động trong doanh nghiệp.
Các cơng việc của HRBP chia làm 4 nhóm cơ bản:
+ Đối tác chiến lược (Strategic Partner)
+ Quản lý hoạt động (Operation Management)
+ Giải đáp các trường hợp khẩn cấp (Emergency Responder)
+ Giải quyết các tranh chấp lao động (Employee Mediator)
- Mơ hình HRBP phù hợp với các doanh nghiệp có quy mơ lớn, hoạt động đa
ngành nghề, nhiều lĩnh vực, khu vực địa lý và những doanh nghiệp có trình
độ quản lý cao.
4. Lựa chọn bộ máy tổ chức quản trị nhân lực.
Việc lựa chọn bộ máy tổ chức quản trị nhân lực của doanh nghiệp cần căn
cứ vào một số yếu tố sau:
-


Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp:
Với mỗi cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp khác nhau sẽ có ảnh hưởng
đến việc lựa chọn bộ máy tổ chức quản trị nhân lực.Nếu doanh nghiệp có cấu
trúc giản đơn mơ hình tổ chức nhân lực được lựa chọn có thể cũng là cấu trúc
giản đơn. Nếu doanh nghiệp có cấu trúc chức năng thì mơ hình tổ chức nhân lực
được lựa chọn có thể cũng là cấu trúc chức năng. Nếu doanh nghiệp có cấu trúc
phân nhánh theo ngành hàng, mặt hàng kinh doanh hoặc phân nhánh theo khu
vực địa lý thì thì mơ hình tổ chức nhân lực được lựa chọn có thể cũng là cấu
trúc giản đơn hoặc chức năng hoặc cấu trúc hỗn hợp.


Quy mô doanh nghiệp:
Quy mô của doanh nghiệp được thể hiện thông qua vốn điều lệ, số lượng
lao động thường xuyên của doanh nghiệp, doanh số,.. Ở đây, bộ máy nhân lực
trong doanh nghiệp cần căn cứ vào quy mô thể hiện chủ yếu ở số lượng lao
động thường xuyên của doanh nghiệp.


9


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Các cấp độ quản trị nhân lực:
Các cấp độ quản trị nhân lực được sử dụng trong doanh nghiệp.Có 3 cấp
quản trị nhân lực trong doanh nghiệp mà các nhà quản trị có thể lựa chọn.Điều
này phụ thuộc vào tư tưởng, tư duy của người quản lý.


Trong đó:

+ Cấp độ 1: Bộ máy quản trị nhân lực thực hiện các cơng việc hành chính
về nhân lực. Công việc chủ yếu của bộ phận này là chấm cơng, tính lương, thực
hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo quy định của pháp luật.
+ Cấp độ 2: Bộ máy quản trị nhân lực đóng vai trò như một chức năng
trong doanh nghiệp.
+ Cấp độ 3: Bộ máy quản trị nhân lực, đặc biệt là người đúng đầu bộ
phận này (giám đốc nhân lực, giám đốc nguồn nhân lực) đóng vai trị quan
trọng trong việc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, là đối tác của các nhà
quản trị cấp cao trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Với cấp độ quản trị nhân lực mà doanh nghiệp đã lựa chọn, doanh nghiệp
sẽ lựa chọn mơ hình cấu trúc tổ chức quản trị nhân lực cho phù hợp.
Tầm hạn quản trị:
Đây cũng là yếu tố có ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình tổ chức quản
trị nhân lực cho phù hợp. Tầm hạn quản trị được thể hiện ở số lượng nhân viên
mà một nhà quản trị có thể quản lý trực tiếp. Tùy thuộc vào tầm hạn quản trị của
các nhà quản trị để doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn mơ hình tổ chức quản trị bộ
máy quản trị nhân lực cho phù hợp.


Trình độ nhân lực:
Tùy thuộc trình độ của nhân lực doanh nghiệp để lựa chọn quy mô và cơ
cấu bộ phận.


10


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

II.


CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI
KHÁCH SẠN SOFITEL METROPOLE HÀ NỘI.
1. Cấu trúc tổ chức của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội.
Sơ đồ cấu trúc tổ chức của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội:

Thư ký

Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc

Bộ phận
Tài
chính

Bộ phận
Kinh
doanh

Bộ phận
Bộ phận
Ăn
tiền sảnh
Trưởng phịng nhân lực
uống

Nhân viên đào tạo

Thư ký


Bộ
phận
Bảo vệ

Bộ
phận
Buồng

Bộ phận
Kỹ thuật

Nhân viên tiền lương viên chế độ chính sách
Nhân
Kiểm sốt viên

Tại các bộ phận có các cấp quản lý
Giám đốc
Trợ lý giám đốc
Giám sát viên
Nhân viên chính
Nhân viên phụ
Nhân viên đào tạo

11


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Nhìn vào sơ đồ cấu trúc tổ chức của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội
trên ta thấy rằng đây là mơ hình cấu trúc chức năng. Trên cơ sở đó khách sạn

lựa chọn mơ hình cấu trúc tổ chức nhân lực phù hợp với quy mô và hoạt động
của khách sạn.
Bộ phận quản trị nhân lực được chia thành các mảng chức năng chuyên
sâu khác nhau, một nhân viên chuyên trách một mảng chuyên sâu trong chức
năng quản trị nhân lực: tuyển dụng, đào tạo, công tác tiền lương, công tác thi
đua khen thưởng, các chế độ chính sách. Thực hiện các nhiệm vụ: quản lý hồ sơ
nhân viên, bố trí và sử dụng nhân viên đúng người đúng việc, tuyển chọn đào
tạo nguồn nhân lực, giải quyết các chế độ về lao động. Trách nhiệm quản trị
nhân lực được giao cho trưởng phòng nhân lực, có tồn quyền quyết định mọi
vấn đề liên quan đến quản trị nhân lực. Dựa vào cấu trúc tổ chức và những phân
tích phía bên trên ta có thể nhận thấy khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội sử
dụng cấp độ 2 quản trị nhân lực: bộ phận quản trị đóng vai trị như một chức
năng trong doanh nghiệp.
Trong tất cả các vị trí GĐ các bộ phận của khách sạn chỉ có 2 GĐ người
Việt Nam là GĐ nhân lực và GĐ tiền sảnh còn lại đều là người nước ngồi.
Trong mỗi bộ phận ln tồn tại 6 cấp: Trưởng bộ phận (giám đốc), trợ lý
giám đốc, giám sát viên, nhân viên chính, nhân viên phụ, nhân viên học việc.
Mơ hình trên cho thấy mối quan hệ giữa tổng giám đốc và các bộ phận là
mối quan hệ trực tuyến, các bộ phận chỉ đạo và điều hành có thể báo cáo trực
tiếp lên tổng giám đốc. Các thông tin xuôi ngược thông suốt. Tổng giám đốc
trực tiếp ra quyết định tới các bộ phận nhằm đảm bảo các quyết định quản lý
được thực hiện nhanh chóng và chính xác.
Tổng giám đốc được tham mưu bởi trợ lý tổng giám đốc và thư ký để có
thể ủy quyền trong trường hợp cần thiết.
Lãnh đạo các bộ phận chủ động điều hành công việc, các giám đốc bộ
phận trực tiếp quản lý thông qua trợ lý giám đốc và kiểm sốt viên. Giữa các bộ
phận có quan hệ chức năng hỗ trợ nhau đảm bảo sự hoạt động thống nhất.
Như vậy kiểu cơ cấu tổ chức này thể hiện sự phân quyền trong quản lý,
đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bộ phận chức năng, mỗi vị trí
trong tổ chức đảm bảo cho cơng việc thực hiện thông suốt, tạo điều kiện cho cấp

dưới chủ động chuyên sâu vào công việc. Cơ cấu này đã quán triệt một cách
toàn diện nguyên tắc tập trung dân chủ. Một trong những động lực phát huy
tiềm năng của nhân tố con người trong hoạt động kinh doanh.
12


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Bên cạnh đó, cơ cấu này cịn thu hút những chun gia có trình độ cao
vào việc nghiên cứu, chuẩn bị và quyết định những vấn đề có liên quan đến hoạt
động kinh doanh.
Tuy nhiên những khó khăn khi hoạt động với cơ cấu tổ chức này Tổng
giám đốc và các giám đốc bộ phận phải có năng lực quản lý và có khả năng
chuyên môn cao để đưa các quyết định kịp thời và chính xác.
Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức có tính chun mơn hóa cao do vậy mà
trách nhiệm và quyền hạn phải được phân định rõ ràng nếu không rất dễ xảy ra
xu hướng lạm dụng quyền hạn, nảy sinh mâu thuẫn chồng chéo cản trở đến họat
động chung.
Nhìn chung khách sạn hoạt động theo cơ cấu tổ chức này là hợp lý bởi
khách sạn có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chun mơn cũng như quản lý
ở trình độ cao. Vì vậy mà khách sạn sẽ phát huy được các ưu điểm này một cách
tối đa. Nó nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên trong cơng việc của
mình đồng thời nó giúp cho người quản lý kiểm soát và điều hành nhân viên của
mình chặt chẽ hơn giúp cho hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thống khách
sạn đạt hiệu quả cao.
2. Cấu trúc bộ máy của từng bộ phận
 Bộ phận nhân lực
1 trưởng phòng nhân lực
1 người chịu trách nhiệm về đào tạo (giám đốc đào tạo)
1 người chuyên về công tác lương

1 người chuyên về công tác thi đua khen thưởng, các chế độ chính sách
7 kiểm sốt viên
Chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn nhân lực cho khách sạn tại mọi thời
điểm. Tìm kiếm những nguồn lao động cần thiết và phân bổ nguồn nhân lực
một cách hợp lý để hoạt động hiệu quả nhất. Kết hợp đào tạo với bộ phận và
đảm bảo đãi ngộ cho nhân viên trong khách sạn.
Trưởng phịng nhân lực có nhiệm vụ chính là quản trị nguồn nhân lực
trong khách sạn. Hỗ trợ cho cấp trên (Giám đốc/ ban giám đốc) giải quyết
những vấn đề thuộc lĩnh vực nhân lực trong khách sạn. Điều hành các hoạt động
trong phịng của mình. Tương tác, hỗ trợ các phịng, bộ phận khác khi họ có yêu
cầu hay khó khăn trong vấn đề nhân lực. 4 nhiệm vụ chính của trưởng phịng

13


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

nhân lực là: lập kế hoạch và tuyển dụng, đào tạo và phát triển, duy trì và quản
lý, cung cấp, truyền thơng tin và dịch vụ nhân lực.
1. Lập kế hoạch và tuyển dụng:
-

Phối hợp với các bộ phận trong khách sạn để lập kế hoạch nguồn nhân lực:
theo dõi thơng tin nhân lực tồn khách sạn, đưa ra bảng mơ tả cơng việc
chuẩn hóa cho từng vị trí nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng nhân lực.

-

Tham vấn, giám sát quá trình tuyển dụng.


-

Hoạch định những chính sách phù hợp thu hút người tài cho khách sạn.

-

Kết hợp cùng các bộ phận khác tổ chức tuyển dụng những vị trí thiếu cho
khách sạn. Nếu các bộ phận cần thêm nhân lực khi đề xuất với phòng nhân
lực, phòng nhân lực sẽ đăng tuyển trên web, báo và tổ chức giới thiệu việc
làm để tìm kiếm. Trưởng phịng nhân lực khơng trực tiếp phỏng vấn ở các vị
trí thấp, mà sẽ phân cho nhân viên nhân lực và nhân viên chun mơn ở
phịng đó trực tiếp tuyển dụng. Một số vị trí quan trọng như: giám sát viên,
trợ lý, trưởng phịng thì trưởng phịng nhân lực mới trực tiếp tham gia tuyển
dụng.
2. Về mặt đào tạo và phát triển nhân lực

-

Trưởng phòng nhân lực tổ chức hướng dẫn các nhân viên mới hội nhập với
công việc. Thường khách sạn chỉ đào tạo ngắn hạn cho nhân viên các kỹ
năng và kiến thức cần thiết phục vụ cho khách sạn.

-

Xác định nhu cầu đào tạo và lựa chọn hướng phát triển, đào tạo theo yêu cầu
khách sạn.

-

Xây dựng, quyết định chương trình đào tạo cho người lao động tại khách sạn

phát triển nghề nghiệp của họ.
3. Duy trì và quản lý nguồn lực

-

Trưởng phịng nhân lực là người chỉ đạo việc đánh giá kết quả công việc của
nhân viên, khen thưởng, trả cơng cho họ. Ngồi ra, trưởng phòng nhân lực
phải cùng với các trưởng bộ phận khác bố trí, thuyên chuyển, đề bạt, quản lý
quá trình thơi việc... hướng dẫn, tư vấn cho các bộ phận khác về chính sách
nhân lực của khách sạn và giữ nhiệm vụ đôn đốc các bộ phận khác thực hiện.

-

Trưởng phòng nhân lực là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao
động, mang trong mình tính cách vừa răn đe, vừa phục vụ. Răn đe để không
cho nhân viên tham nhũng, thiếu kỷ luật làm ảnh hưởng xấu đến khách sạn,
14


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

để tổ chức kết cấu khách sạn cho vững mạnh. Trưởng phòng cũng là người
ký các quyết định thuyên chuyển công tác.
4. Thông tin, dịch vụ nhân lực
-

Trưởng phịng cần nắm bắt thơng tin nhân lực trong khách sạn một cách
nhanh chóng, truyền tin hiệu quả. Trưởng phòng nhân lực sẽ ký các quyết
định ban hành luật, văn bản bổ sung cho nhân lực cũng như các vấn đề khác
liên quan để đảm bảo khách sạn làm việc theo đúng yêu cầu của nhà nước.


-

Trưởng phòng nhân lực cũng cần tạo dựng các mối quan hệ tốt với các cơ
quan có thẩm quyền của nhà nước như Sở kế hoạch đầu tư, cảnh sát khu vực,
cơ quan phòng cháy chữa cháy.

Nhiệm vụ của nhân viên đào tạo: lập kế hoạch đào tạo định kỳ năm, quý,
tháng. Xây dựng các chương trình đào tạo, huấn luyện nâng cao năng lực cho
nhân viên, cán bộ trong khách sạn. Tổ chức thực hiện việc đào tạo định kỳ và
đột xuất theo chương trình đã được phê duyệt, đánh giá và báo cáo kết quả sau
đào tạo. Thiết lập, duy trì các nguồn đào tạo bên ngồi đảm bảo luôn đáp ứng
nhu cầu của khách sạn.
Nhiệm vụ của nhân viên tiền lương: Kiểm sốt, tổng hợp bảng chấm
cơng, tính lương, thưởng và in phiếu lương cho nhân viên hàng tháng. Theo dõi
việc nghỉ phép của nhân viên trong khách sạn. Xây dựng qui trình ISO cho các
cơng việc có liên quan đến việc tính lương. Tham gia vào việc xây dựng và
hồn thiện chính sách lương, thưởng, đãi ngộ của khách sạn. Cập nhật, quản lý,
lưu trữ hồ sơ giấy tờ thuộc bộ phận nhân lực.
Nhân viên thi đua khen thưởng, chế độ chính sách: Thực hiện các chế độ,
thủ tục liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN, đảm bảo cho nhân viên khách sạn
được hưởng đầy đủ quyền lợi về BHXH, BHYT, BHTN. Đăng ký mã số thuế
TNCN cho nhân viên, hỗ trợ quyết toán thuế TNCN. Tham gia vào việc xây
dựng và hồn thiện chính sách lương, thưởng, đãi ngộ của khách sạn. Phối hợp
với cơng đồn trong việc tổ chức các sự kiện văn thể mỹ tại khách sạn. Thực
hiện các cơng việc khác khi có u cầu.
Tổng giám đốc
Là người đứng đầu khách sạn, chịu trách nhiệm thực hiện công tác đối
nội và đối ngoại trong mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn. Là người có
chức năng cao nhất về quản lý khách sạn, có chức năng quan trọng bao quát

chung mọi hoạt động của khách sạn phối hợp với hoạt động của Phó giám đốc
để đôn đốc kiểm tra, vạch ra những kế hoạch công tác và các quy tắc điều lệ


15


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

tương ứng xoay quanh mục tiêu quản lý và kinh doanh khách sạn sao cho có
hiệu quả nhất.
Phó tổng giám đốc
Là người thường xuyên kiểm tra đôn đốc và chỉ đạo các bộ phận thực
hiện hồn thành tốt nhất các cơng việc được giao. Phối hợp các hoạt động trong
khách sạn. Có thể thay mặt tổng giám đốc liên hệ với các đối tác liên quan,các
cơ quan nhà nước giải quyết những công việc hành chính của khách sạn từng
ngày…Nhằm đảm bảo cho hoạt động của khách sạn được diễn ra bình thường
ổn định, hồn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ của khách sạn.


Giám đốc các bộ phận
Có chức năng tổ chức, quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
bơ phận mình, bên cạnh đó là phối kết hợp với các bộ phận khác trong khách
sạn, giúp giải quyết công việc của bộ phận mình cũng như bộ phận khác nhanh
hơn, hiêu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tồn khách sạn
một cách tốt nhất.


Thư ký
Là người có nhiệm vụ ghi chép sổ sách, giấy tờ,nhắc nhở lịch làm việc

đồng thời có thể là người phiên dịch cho tổng giám đốc, phó tống giám đốc
trong những cuộc họp với đối tác nước ngồi.




Bộ phận kinh doanh
1 trưởng phịng
4 kiểm sốt viên
2 trợ lý
và các nhân viên

Có chức năng tìm hiểu thị trường, tuyên truyền quảng bá và giới thiệu sản
phẩm của khách sạn nhằm thu hút khách hàng đến với khách sạn, là cầu nối
khách hàng với các bộ phận khác của khách sạn, giới thiệu các dịch vụ của
khách sạn tới khách hàng..
Thực hiện hợp đồng liên kết với các khách sạn du lịch với các khách sạn
trong cả nước. Tham mưu cho giám đốc về hoạt động kinh doanh và đề ra
phương hướng chiến lược kinh doanh, đề ra biện pháp hạn chế những nhược
điểm và phát huy những ưu điểm của khách sạn tạo thành lợi thể kinh doanh.


Bộ phận tiền sảnh
16


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Một trưởng bộ phận tiền sảnh: phụ trách chung trong việc quản lý nhân
viên và điều hành mọi hoạt động của bộ phận.

Hai trợ lý chịu trách nhiệm hỗ trợ cho trưởng bộ phận trong cơng tác
quản lý.
Kiểm sốt viên phụ trách các bộ phận nhỏ: lễ tân, gác cửa, đặt phịng...
18 nhân viên chính, 19 nhân viên phụ.
Bộ phận tiền sảnh được chuyên môn hóa thành:
Bộ phận lễ tân, bộ phận gác cửa, bộ phận đặt trước, bộ phận tổng đài, bộ
phận quan hệ với khách, trung tâm thương mại
Có chức năng trong mở rộng mối quan hệ, tiếp xúc với khách hàng. Có
vai trò quan trọng trong việc thu hút khách, là cầu nối liên hệ giữa khách và các
bộ phận khác, định hướng tiêu dùng cho khách và giới thiệu sản phẩm dịch vụ
của khách sạn cho khách hàng.
Bộ phận lễ tân đóng vai trị là trung tâm phối hợp mọi hoạt động của các
bộ phận trong khách sạn, tham mưu cho giám đốc cung cấp thông tin về khách.
Bán dịch vụ phòng nghỉ và các dịch vụ cho khách, tham gia vào các hoạt động
kinh doanh phòng nghỉ của khách sạn như: đón tiếp khách, bố trí phịng ngủ,
giữ đồ cho khách, thanh toán…Nắm vững thị yếu của khách tạo ấn tượng ban
đầu về hình ảnh tốt đẹp của khách sạn cho du khách.
Ghi nhận và giải quyết những vấn đề khiếu nại, phàn nàn của khách. Giữ
mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan hữu quan, các cơ sở dịch vụ ngoài khách sạn
để đáp ứng nhu cầu của khách và giải quyết các vấn đề phát sinh.


Bộ phận tài chính
1 giám đốc phụ trách chung
4 trợ lý
9 kiểm sốt viên
và các nhân viên

Chuyên thực hiện các công việc là ghi chép các giao dịch tài chính và
diễn giải các báo cáo tài chính cung cấp cho ban quản lý các bộ phận khác. Báo

cáo định kỳ kết quả hoạt động kinh doanh đã đạt được, kế toán thu chi. Ngồi
ra, cịn các chức năng liên quan đến các lĩnh vực khác của khách sạn như kế
toán giá thành, kiểm sốt tồn bộ chi phí.
 Bộ phận ăn uống
Gồm có 1 văn phòng, 2 nhà hàng, 3 quán bar
17


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

1 giám đốc chịu trách nhiệm chung
1 trưởng phịng
3 trợ lý giám đốc
11 kiểm sốt viên phụ trách quản lý 2 nhà hàng, 3 quán bar
27 nhân viên chính
50 nhân viên phụ và 1 nhân viên học việc
Có chức năng đón tiếp và phục vụ ăn uống cho khách đảm bảo chất lượng
nhằm tạo hiệu quả kinh doanh.
Nhiệm vụ chính: Chịu trách nhiệm chuẩn bị phục vụ cho khách ăn uống
các bữa ăn bình thường và các bữa tiệc lớn, nhỏ đúng giờ, đúng nguyên tắc,
đúng quy định. Tìm hiểu nắm vững các yêu cầu của khách, phối hợp với các bộ
phận khác để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách. Duy trì an ninh an tồn thực
phẩm và vệ sinh mơi trường.
Bộ phận buồng
Giám đốc bộ phận buồng chịu trách nhiệm chung về hoạt động kinh
doanh của bộ phận cũng như quản lý thuyên chuyển nhân viên.


Ba trợ lý giám đốc hỗ trợ cho giám đốc trong việc quản lý.
15 Kiểm soát viên quản lý trực tiếp các bộ phận nhỏ như bộ phận cắm

hoa, bộ phận làm phòng, bộ phận bảo dưỡng các khu công cộng.
Các nhân viên lao động trực tiếp
Chức năng chính: Tổ chức, lo liệu, đón tiếp và phục vụ nơi nghỉ ngơi cho
khách, quản lý cho việc thuê buồng và qn xuyến tồn bộ trong q trình
khách ở, các hoạt động bổ xung như giặt là, linen.
Có nhiệm vụ thực hiện biên pháp chống cháy, chống độc, thực hiện tẩy
trùng và phòng chống dịch bệnh. Chịu trách nhiệm về tồn bộ tài sản của khu
vực buồng, kiểm sốt chi tiêu bộ phận. Tổ chức quản lý và giữ gìn hành lý
khách để qn, kịp thời thơng báo cho lễ tân trả đồ cho khách.
Kiểm tra và duy trì những số liệu cần thiết về tình hình khách, về hệ
thống buồng, hệ thống các dịch vụ phát sinh, để đối chiếu với lễ tân để cải tạo,
bảo dưỡng buồng. Giữ mối liên hệ với lễ tân và các bộ phận khác như bộ phận
bàn, bar, bếp, kỹ thuật bảo dưỡng, kế toán, bảo vệ, tiếp thị và bán hàng để xúc
tiến dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ.


Bộ phận bếp
18


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

1 bếp trưởng
5 bếp phó
14 phụ bếp
và các nhân viên
Chịu trách nhiệm cung cấp thức ăn kịp thời cho các nhà hàng để phục vụ
khách, các bữa tiệc và hội nghị hội thảo theo yêu cầu của khách. Đảm bảo bữa
ăn cho nhân viên trong khách sạn.
 Bộ phận bảo vệ

Tổng số nhân viên: 25 nhân viên
Có nhiệm vụ đảm bảo an tồn cho thân thể và tài sản của khách hàng và
nhân viên trong khách sạn. Đảm bảo an ninh cho bên trong và bên ngoài khách
sạn. Hướng dẫn cho khách những chú ý đặc biệt.


Bộ phận kỹ thuật
1 trưởng bộ phận phụ trách chung
6 kiểm soát viên
và các nhân viên

Đảm bảo cho hệ thống kỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, điện, nước trong
khách sạn hoạt động tốt. Đảm bảo cho các khu vực khách ở giải quyết những
sự cố kỹ thuật sảy ra trong khách sạn.
Nhìn chung các bộ phận trong hệ thống được tổ chức khá hợp lý, chức
năng và nhiệm vụ rất rõ ràng khơng có sự chồng chéo đồng thời vẫn tạo lập
được mối quan hệ khăng khí giữa các bộ phận. Song còn một số điểm bất hợp
lý.
Việc tồn tại 6 cấp trong mỗi bộ phận chỉ hợp lý đối với các bộ phận quy
mô lớn (ăn uống, buồng), với bộ phận nhỏ với số lượng nhân viên ít như bộ
phận kinh doanh. Việc này tạo ra sự cồng kềnh khơng cần thiết.
Bộ phận tài chính kế tốn ngồi chức năng kiểm sốt tài chính cịn kiêm
thêm chức năng kinh doanh một số dịch vụ bổ xung (hàng lưu niệm, cắt tóc).
Như vậy bộ phận này đã kiêm nhiệm trái chức năng. Dần tới sự kém linh hoạt
trong các hoạt động của mình. Vì vậy khách sạn nên tách chức năng này ra khỏi
bộ phận tài chính.
3. Quy mơ của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội.
Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1992, Sofitel Metropole Hà Nội gần như
là khách sạn 5 sao đầu tiên có mặt tại Hà Nội và Việt Nam. Với vị trí nằm ngay
trung tâm Hà Nội, gần những điểm thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội: hồ Hoàn

19


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Kiếm, Nhà hát lớn tráng lệ, khu phố cổ và trung tâm hành chính thương mại của
thành phố, Sofitel Metropole Hà Nội luôn được coi là sự lựa chọn hàng đầu của
nhiều doanh nhân và khách du lịch. Sofitel Metropole liên tục được chọn là một
trong những khách sạn hàng đầu tại Hà Nội, trên toàn lãnh thổ Việt Nam và
Châu Á, từng gắn liền với tên tuổi của rất nhiều nhân vật nổi tiếng và các nhà
chính khách quốc tế đã từng nghỉ tại đây.

20


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận đón tiếp (Front office)
Đây là nơi khách sẽ dừng chân đầu tiên khi đến với khách sạn. Tại đây
khách sẽ tiếp xúc với khách sạn thông qua bộ phận này. Cơ sở vật chất kỹ thuật
tại khâu đón tiếp của khách sạn đã được bố trí rất lịch sự trang trọng với các
thiết bị hiện đại.
Quầy lễ tân, diện tích 30m2 được trang bị các máy móc thiết bị như điện
thoại, fax, máy tính nối mạng... để phục vụ khách.



Quầy lưu niệm (La Boutique) diện tích 18m2, tại đây có đủ các sách báo
tạp chí (viết bằng ngơn ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp) các đồ lưu niệm mang dấu

ấn đậm nét của văn hoá Việt Nam.
Cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phận phân buồng (House Keeping)
Khách sạn có 244 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế bao gồm 7 loại phòng các
phòng được trang bị :


Giường đơn to hoặc giường đôi.
Tủ quần áo, két sắt, bàn làm việc, bàn uống nước.
Máy điều hoà nhiệt độ trung tâm.
Máy điện thoại IDD có thể liên lạc trực tiếp ra nước ngồi.
Máy thu hình màu qua vệ tinh.
Minibar: được đặt trong phịng với các loại đồ uống như beer, rượu, máy
pha cà phê...
Khay hoa quả theo mùa và được thay hàng ngày một lần.
Phịng tắm: Có bồn tắm, vịi hoa sen cùng một số các thiết bị vật dụng
cần thiết khác.
Mỗi phòng đặt 3 điện thoại gọi tự động trong nước và quốc tế. Việc trang
trí nội thất trong phịng đã được khách sạn trú trọng với lợi thế kiểu kiến trúc cổ
Pháp kết hợp với việc trang trí nội thất vừa hiện đại vừa mang nét truyền thống
Việt Nam đã tạo cho khách ấn tượng khó quên khi lưu trú tại phòng khách sạn.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận ăn uống
Gồm: 2 nhà hàng (1 Á, 1 Âu), 3 quầy bar, 1 cửa hàng bánh, bộ phận tổ
chức tiệc.


Nhà hàng Á (Spaces Garden): với 150 chỗ ngồi được thiết kế với lối kiến
trúc mang đậm phong cách truyền thống Việt Nam. Cách bố trí các thiết bị ánh
21



[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

sáng, bàn ghế cũng như sự hài hồ của màu sắc đã tơn thêm những phong cách
đặc trưng của nhà hàng này. Cái độc đáo trong thiết kế của nhà hàng này đã tạo
ấn tượng sâu đậm với những khách đã từng đến nhà hàng này.
Nhà hàng Âu (Le Beau Lieu) với 180 chỗ ngồi lịch sự, nền nhà được trải
thảm, ghế bọc đệm, hệ thống gương được bố trí quanh nhà hàng tạo sự rộng rãi,
thoải mãi cho khách. Màu sắc của các thiết bị bố trí trong nhà hàng rất hài hồ
và trang trọng. Khơng khí trong nhà hàng được thiết kế hệ thống điều hoà trung
tâm. Khi nước vào nhà hàng Le Beau Lieu khách sẽ cảm nhận được bầu khơng
khí ấm cúng, những không kém phần trang trọng và tận hưởng những món ăn
đa dạng do các đầu bếp có kinh ngiệm thể hiện.
Quán bar “Le Club” nằm ngay đại sảnh phục vụ khoảng 50 chỗ ngồi
diện tích của quán bar không lớn những cũng tạo cho khách cảm giác thân mật
và ấm cúng. Tại đây khách được phục vụ bữa ăn nhẹ, uống Cocktail... đến tận
12h đêm.
Bamboo bar được thiết kế trước mặt bể bơi, vật liệu thiết kế mang dáng
vẻ dân dã Việt Nam: Ngôi nhà lợp mái lá, các cột được ghép bằng mây, tre, trúc
và nó cũng được dùng để tạo ra các bàn ghế phục vụ khách.
Met Pub: Đây là quán rượu được thiết kế rất đẹp mắt với tên Met Pub
viết tắt của Metropole là nơi được khách rất thích thú và ấn tượng.
Cửa hàng bánh: Được thiết kế như một cửa hàng thực phẩm nhỏ, với các
thiết bị hiện đại phục vụ cho việc bán hàng: hệ thống điều hồ trung tâm, máy
tính điện tử, các tủ chứa bầy các loại bánh.
Bộ phận tiệc (Banqueting): Đây là bộ phận phục vụ tiệc của khách sạn để
cung cấp các dịch vụ tổ chức tiệc của khách sạn cũng như yêu cầu của khách đặt
ra như Hội nghị, hội thảo, thảo luận, tiệc mừng... với tổng diện tích 230m2 với
hai sảnh lớn là Thăng Long Hall và Đơng Đơ Hall có thể đón tiếp 500 khách đặt
tiệc.
Bếp: với diện tích 450m2 gồm có:

Bếp nóng: diện tích 50m2 có hệ thống lị điện và gá để nấu, rán và chế
biến các món ăn theo yêu cầu của khách, đảm bảo nhanh về mặt thời gian cũng
như chất lượng u cầu.
Bếp lạnh: diện tích 70m2 có hệ thống bàn để sơ chế các loại hoa quả, hệ
thống làm nóng các thực phẩm và hệ thống tủ lạnh để giữ các loại thực phẩm
được tươi.

22


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Bên cạnh đó là các thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình chế biến như:
máy thái, máy nghiền thịt, máy xăm xúc xích.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của khâu dịch vụ bổ sung
Trung tâm thương mại (Business Center): với diện tích là 100m2 chia làm
3 phòng. Các phòng đều được trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để
phục vụ các nhu cầu của khách trong công việc kinh doanh của họ tại khách
sạn: máy fax, máy photocopy, 2 máy tính, máy chữ, hệ thống hiện đại IDD có
thể liên hệ với các nước trên thế giới.
Bể bơi: diện tích 160m2 bể tráng men có máy bơi nước đối lưu luôn luôn
đảm bảo cho nước trong sạch. Xung quanh bể bơi có nhiều ghế phơi nắng với
các cây cảnh được chăm sóc cẩn thận.
Phịng cắt tóc (Le saloon) diện tích 40m2 được thiết kế sang trọng lịch sự
các thiết bị tại đây đều được nhập từ nước ngồi.
Phịng y tế: diện tích 18m2, trong phịng có đầy đủ các thiết bị khám chữa
bệnh để chăm sóc sức khoẻ cho khách cũng như nhân viên.
Trung tâm thể dục thể thao (Fitnees Center): được bố trí các thiết bị hiện
đại phục vụ cho nhu cầu thể dục thể hình, thẩm mĩ cho khách. Đây là dịch vụ
bắt đầu được cung ứng từ năm 1997 và khách rất hài lòng về cơ sở vật chất ở

đây.
Bộ phận giặt là: diện tích 180m2: có hệ thống quay ly tâm, máy sấy, máy
vắt khô, máy giặt... đảm bảo phục vụ khách kịp thời.
Ngoài ra khách sạn cịn có cửa hàng nhận giặt là cho đối tượng không lưu
tại khách sạn. Cửa hàng được trang bị hệ thống tính tiền hiện đại, hàng hố có
thể giao tại nhà theo u cầu của khách mà khơng tính thêm tiền vận chuyển.
Cơ sở vật chất kỹ thuật ở bộ phận quản lý
Bao gồm các phòng: Tổng giám đốc, phịng kinh doanh, phịng tài chính,
phịng nhân lực, phịng kinh doanh, phòng giám đốc lễ tân, phòng giám đốc,
phòng bếp trưởng.


Các phịng đều có diện tích 48 m2 đều được trang bị máy vi tính, máy
fax, điện thoại, máy photocopy, máy chữ, bàn làm việc cho nhân viên trong
phòng... nhằm đảm bảo cho sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận trong quản
trị hoạt động kinh doanh. Song chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều
điều phải bàn đó là 1 số thiết bị văn phịng q cũ gây cản trở cho tiến độ làm
việc vậy nên thay thế.
23


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

Nhìn chung với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và đồng bộ, khó khăn
xứng đáng là khách sạn đầu tiên đạt tiêu chuẩn quốc tế 5 sao. Để đưa ra điều
kiện đón tiếp khách như vậy là cả một sự nỗ lực cố gắng và đầu tư có hiệu quả
của người quản lý khách sạn. Có thể nói đây là một lợi thế lớn để thu hút khách
của khách sạn Sofitel Metropole Hà nội. Nó đồng nghĩa với việc đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh có hiệu quả thực hiện được mục tiêu đã đề ra của khách sạn.
Số lượng lao động.

Hiện nay tổng số lao động của khách sạn Sofitel Metropole Hà nội là 426
người trong đó có 415 lao động Việt Nam và l1 lao động nước ngồi.


Khách sạn có 244 phịng, như vậy định mức lao động của khách sạn (xét
theo tỷ lệ tổng số nhân viên chia theo tổng số phòng)
426 : 244 = 1.76 : 1
Theo tỷ lệ này ta có cứ 1 phịng thì có 1.76 lao động. Định mức này còn ở
mức tương đối cao (mức chuẩn của khách sạn 5 sao 1.42 lao động/phòng). Như
vậy khách sạn cần điều chỉnh lực lượng lao động hợp lý hơn.
Trong số 415 lao động người Việt Nam thì có 213 lao động nam và 202
lao động nữ.
Trong số 11 lao động nước ngồi có 10 nam và 1 nữ làm các chức vụ
giám đốc các bộ phận kinh doanh của khách sạn.
Nhìn chung số lượng lao động khá ổn định trong năm, do đặc điểm nguồn
khách là khách công vụ có nghĩa là tính thời vụ trong khách sạn không cao.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức nhân lực cụ thể là công tác
thuyên chuyển lao động trong năm. Tính thời vụ khơng cao sẽ dẫn tới sự ổn
định trong công tác quản trị nhân lực.
Dựa vào quy mô về cơ sở vật chất và quy mô về số lượng lao động,
khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội lựa chọn cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị
nhân lực theo chức năng là rất phù hợp.
4. Trình độ nhân lực.
Trình độ nhân viên của khách sạn được chia thành 6 cấp từ cấp 1 đến cấp
6. Trong mỗi cấp có phân chia thành 3 bậc riêng A, B, C và cấp 4 có 4 bậc là
AA, A, B, C.
Đây là cơ sở để phòng nhân lực tính lương và tiền thưởng cho nhân viên.
Người được hưởng bậc 1 là các giám đốc và quản lý bộ phận là mức lương cao
nhất và phần lớn thuộc về lao động người nước ngoài. Các cấp bậc 2, 3, 4, 5 mà
người lao động được hưởng lần lượt theo trợ lý giám đốc, giám sát viên, nhân

24


[QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CĂN BẢN]

viên chính, nhân viên phụ. Cấp 6 là mức lương thấp nhất cho nhân viên đang
trong quá trình đào tạo để đáp ứng được yêu cầu cơng việc.
Nhìn trên bảng cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn. Có 4 người
được hưởng theo cấp 1 là giám đốc tiền sảnh, phó tổng giám đốc, trưởng phòng
kinh doanh, trưởng bộ phận ăn uống.
Ở các bộ phận lao động gián tiếp, người lao động có trình độ chuyên môn
cao hơn so với bộ phận lao động trực tiếp (buồng, ăn uống,…)
Nhìn chung hầu hết lao động đều đáp ứng được nhu cầu công việc.
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn:
Bộ phận

Trình độ chuyên môn
1/0

2A

2B

2C

3A

3B

3C 4AA 4A


4B

4C

5A

5B

5C

6A

Nhân lực

2

0

2

1

3

5

0

0


2

2

3

2

3

1

0

Buồng

0

1

1

1

1

3

11


7

11

2

6

7

7

17

0

Tiền sảnh

1

0

0

2

2

3


4

0

3

10

5

11

9

0

0

Ăn uống

1

2

0

2

2


3

6

8

4

3

12 11 22 17

1

Kỹ thuật

0

0

1

2

1

2

3


4

3

3

2

0

2

3

0

Chăm sóc 0
sức khỏe

0

0

0

0

0


0

1

0

2

1

2

0

0

0

Bếp

0

0

3

2

6


1

7

9

7

2

2

8

17

7

0

Tài chính

0

1

0

3


7

0

2

1

3

8

3

2

4

1

0

Marketing 0

1

1

0


1

2

1

1

2

2

0

1

1

0

0

Giặt là

0

0

0


0

1

1

2

3

4

2

3

1

1

1

0

Tổng

4

5


8

13 24 19 36 34 40 36 37 45 66 47

1

Chỉ còn một số ít là ở trình độ thấp. Các nhân viên ở trình độ 4 trở lên là
làm hồn tồn tốt được yêu cầu đặt ra của công việc. Số lượng nhân viên từ bậc
4 là 256 nhân viên chiếm 62%. Như vậy ta có thể thấy trình độ chun mơn của
nhân viên ở mức cao. Đó là một ưu thế lớn cho công tác quản trị nhân lực.
25


×