Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Báo cáo thực tập nghề nghiệp 3 ngành môi trường làng nghề vạn phúc, khu công nghiệp phú nghĩa, khu đô thị văn quán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 65 trang )


Đánh giá môi trường và quy hoạch môi trường là hai môn chuyên ngành của
ngành Khoa học môi trường. Trên giảng đường, các thầy cô đã cung cấp nhiều
kiến thức về lý thuyết nhưng chúng em chưa được thực hành. Đợt thực tập nghề
nghiệp 3 bổ sung kiến thức cho hai môn chuyên ngành, nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp, tạo điều kiện ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Trong thời gian
thực tập, chúng em phải đóng vai trò là một nhà đánh giá môi trường, một nhà quy
hoạch môi trường đánh giá môi trường, đánh giá hiệu quả quy hoạch của một khu
đô thị, khu công nghiệp, làng nghề từ đó đưa ra giải pháp quy hoạch của riêng
mình và đi thăm quan hệ thống xử lý nước thải của Công ty TNHH thực phẩm
Vinh Anh.
Dưới đây là toàn bộ quá trình và kết quả của đợt thực tập nghề nghiệp 3 của
chúng em:


  !"#$#%&'(( )(*+
 
 Hoàn thiện chương trình đào tạo hai môn học: Đánh giá môi trường và Quy
hoạch môi trường.
 Nâng cao kĩ năng nghề nghiệp và tạo điều kiện áp dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn.
 
 Về thái độ: Nghiêm túc, tự giác, chủ động và có trách nhiệm với công việc
được giao trong suốt thời gian thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành theo quy
định.
 Về kiến thức: Nắm bắt được những kiến thức của hai môn học : Đánh giá
môi trường và Quy hoạch môi trường :
- Đối với môn quy hoạch môi trường:
• Liệt kê và trình bày được các thông tin cơ bản và các phương
pháp thu thập điều tra và xử lý số liệu trong quá trình quy
hoạch môi trường.


• Khảo sát và phân tích được các chỉ số cây xanh và không gian
mở tại: khu đô thị, làng nghề và khu công nghiệp.
• Đánh giá được hiệu quả quy hoạch tại: khu đô thị, làng nghề và
khu công nghiệp, từ đó đề xuất được giải pháp để nâng cao
hiệu quả bảo vệ môi trường tại các khu vực khảo sát.
- Đối với môn đánh giá môi trường:
• Nắm được các dạng thông tin, các kỹ năng và các bước cần
thiết để thu thập thông tin cho một yêu cầu về đánh giá tác
động môi trường.
• Củng cố kiến thức nhằm viết được một bản báo cáo ĐTM hoàn
chỉnh.
 Về kỹ năng: Những kỹ năng cần có:
- Điều tra khảo sát thu thập thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên và
kinh tế xã hội.
- Sử dụng một số thiết bị đo nhanh ngoài hiện trường (máy đo độ ồn,
máy đo pH, TDS, độ dẫn điện, độ đục).
- Sử dụng được phương pháp kiến tạo chỉ số LSI, BSI và HDI để đánh
giá chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của các khu vực
thực tập.
- Đánh giá hiện trạng và tác động của hoạt động sản xuất, hoạt động
xây dựng… tới môi trường.
- Mô tả và giải thích quy trình sản xuất kèm dòng thải tại làng nghề.
- Điều tra, tính toán và đánh giá chỉ số cây xanh, chỉ số không gian mở
trong quy hoạch môi trường.
 Về sản phẩm: Cuối đợt thực tập nộp báo cáo cá nhân trình bày kết quả thu
thập được trong đợt thực tập nghề nghiệp 3.
  , /+ 0+( )(*+
Chia thành 2 nhóm mỗi nhóm chia thành 4 tổ.
 Thiết bị dụng cụ:
- GPS

- Thiết bị đo nhanh một số chỉ tiêu môi trường.
- Máy đo độ ồn.
- Thiết bị xác định độ tàn che, chiều cao vút ngọn, đường kính ngang
ngực.
- Thước dây (để xác định diện tích, khoảng cách, nếu có chiều dài lớn
hơn 50m)
 123#./( )(*+
  !""#$%"
&'
3.1.1. Tìm hiểu hiện trạng sản xuất và chất lượng môi trường của làng
nghề.
 Tìm hiểu quy trình sản xuất lụa:
- Dây chuyền dệt lụa
- Dây chuyền nhuộm
 Tìm hiểu các nguồn phát thải trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
làm từ lụa tại làng nghề.
 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất tới môi trường tại làng nghề,
thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu về độ ồn, pH, độ dẫn điện, TDS, độ đục.
 Đánh giá về thực trạng sử dụng đất
3.1.2. Đánh giá sự phát triển bền vững của làng nghề.
Thông qua phương pháp kiến tạo chỉ số BSI, LSI và HDI, đánh giá sự phát triển
bền vững của làng nghề. Qua đó, xác định mức độ bền vững và đề xuất giải
pháp để hoạt động của làng nghề được bền vững hơn.
3.1.3. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch môi trường cho làng
nghề
 Xác định vị trí và diện tích khu vực cần quy hoạch cho phát triển làng nghề
 Tính toán và thiết kế quy hoạch cho hoạt động sản xuất, thương mại và dịch
vụ của làng nghề.
 Thiết kế, bố trí cây xanh và hệ thống xử lý nước thải cho khu vực nghiên
cứu.

 ( !"")*%+
,
3.2.1. Đánh giá chất lượng môi trường tại khu đô thị.
Sử dụng các thiết bị đo nhanh ngoài hiện trường nhằm đánh giá độ ồn và chất
lượng môi trường nước: pH, TDS, độ dẫn điện, độ đục (xác định địa điểm đo,
số lượng điểm cần đo phản ánh chính xác nhất chất lượng môi trường được
đánh giá).
3.2.2. Đánh giá sự phát triển bền vững của khu đô thị.
Thông qua phương pháp kiến tạo chỉ số BSI, LSI và HDI, đánh giá phát triển
bền vững của khu đô thị.
3.2.3. Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải.
Khảo sát, mô tả và đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp thoát nước và
xử lý nước thại tại khu đô thị; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước
thải đô thị
3.2.4. Đánh giá hệ thống cây xanh đô thị và không gian mở
Khảo sát và mô tả hệ thống cây xanh đô thị; tính toán diện tích cây xanh và
không gian mở, đề xuất giải pháp thiết kế và bố trí cây xanh trong khu đô thị.
 (" #/0")1(
 Đánh giá hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải và nước cấp tập trung Khu
công nghiệp Phú Nghĩa và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý.
 Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải lò mổ tại Công ty Thương mại Thực
phẩm Vinh Anh và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý.

4567
 $.80. /209:2(;,<./=>/2?2+ 0+@#! AB (B2C>././ DEB. F
Làng lụa Vạn Phúc thuộc phường Vạn Phúc – quận Hà Đông – Hà Nội là
một làng nghề dệt lụa tơ tằm đep nổi tiếng có từ ngàn năm trước. Lụa Vạn Phúc có
nhiều mẫu hoa văn lâu đời bậc nhất Việt Nam. Lụa Hà Đông từng được chọn may
trang phục cho triều đình. Năm 2012 làng nghề Vạn Phúc được tổ chức kỷ lục Việt
Nam đề cử vào Top 10 làng nghề truyền thống lâu đời nhất. Nằm bên bờ sông

Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc vẫn còn giữ được ít nhiều nét cổ kính xưa như hình ảnh
cây đa cổ thụ, giếng nước, sân đình, buổi chiều vẫn họp chợ dưới gốc đa trước
đình. Lụa Hà Đông cũng như các sản phẩm thủ công truyền thống của các làng
nghề Hà Nội, thường được nhắc đến trong thơ ca xưa. Trong nhiều gia đình, khung
dệt cổ vẫn được giữ lại, xen lẫn các khung dệt cơ khí hiện đại.
Lịch sử hình thành và phát triển: Làng Vạn Phúc vốn có tên Vạn Bảo, do kị
húy với nhà Nguyễn nên đã đổi thành Vạn Phúc. Theo truyền thuyết, cách đây
khoảng hơn 1100 năm, bà Lã Thị Nga là vợ của Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, từng
sống ở trang Vạn Bảo. Trong thời gian ở đây, bà đã dạy dân cách làm ăn và truyền
nghề dệt lụa. Sauk hi mất, bà được phong làm thành hoàng làng. Lụa Vạn Phúc
được giới thiệu lần đầu ra quốc tế tại các hội chợ Marseille (1931) và Paris (1932),
được người Pháp đánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng Đông Dương thuộc
Pháp. Từ 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết được xuất sang các nước Đông Âu,
từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới, thu ngoại tệ về cho Việt Nam.
Năm 2009, làng lụa Vạn Phúc có khoảng 1000 khung dệt, sản xuất nhiều loại cung
cấp cho thị trường trong và ngoài nước, trong đó có các loại lụa cao cấp như lụa
vân quế hồng điệp và lụa vân lưỡng long song phượng. Năm 2010, để kỉ niệm Đại
lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, chủ tịch Hiệp
hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, đã thiết kế mẫu lụa Long vân với hoa văn mang
hình tượng lưỡng long chầu Khuê Văn Các được cách điệu trong hình ảnh hoa sen.
Hiện tại và tương lai: Làng nghề có hơn 150 cửa hàng bán các sản phẩm từ
lụa. Nhà nước đầu tư hơn 100 tỉ xây dựng các công trình phục vụ cho làng nghề
thực hiện chủ trương sản xuất gắn với du lịch làng nghề. Hiện tại nhà nước đang
triển khai dự án mở rộng làng nghề. Từ năm 2005 đến nay, dự án cơ bản được
hoàn thành. Làng nghề tạo công ăn việc làm cho xã viên và người dân nhưng lại
gây ra các vấn đề môi trường. Làng nghề mới có diện tích 13 ha: 50% làm đường
đi, 50% xây nhà ở.
Bản đồ khu vực nghiên cứu
 0. /209:2(;,<./=>/2?2+ 0+@#! AB (B2C>././ DEB. F
 2("3-44#567#$

1.1. Quy trình sản xuất lụa:
 Quy trình sản xuất:
 Quy trình nhuộm: (chủ yếu dùng màu công nghiệp)
- Pha màu: Thật sự cẩn thận, căn đo từng chi tiết, pha phải đều
- Nhuộm: Sau khi lụa được nhuộm chờ khoảng 30 phút cho lên màu rồi
đem đi giặt. mỗi lần nhuộm xong thì phải thay mới để nhuộm tiếp
Tơ tằm
Nhuộm
Nước thải
nhiều màu
sắc
Tiềng ồn, bụi
Hồ sợi
Dệt
Sản phẩm
- Rũ lụa: Sau khi nhuộm và giặt lụa phải rũ lụa thật phẳng rồi mới cho
vào máy sấy.
- Sấy lụa
I.1.2. Các nguồn phát thải trong quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm tại làng nghề.
a. Môi trường nước
 Trong sản xuất:
• Nước được sử dụng là nước giếng đào hoặc giếng khoan.
• Nước thải từ quá trình nhuộm chưa được xử lý đưa thẳng vào hệ thống cống
thoát nước.
• Đặc điểm nước thải: có chứa hóa chất, phụ gia, pH, BOD, độ màu…rất cao.
 Nước thải sinh hoạt
• Qua quá trình phỏng vấn thì 100% số hộ gia đình sử dụng nước cấp.
• Nước được thải ra từ sinh hoạt hàng ngày của người dân: tắm giặt, nấu
nướng, rửa bát, phòng vệ sinh…

• Nguồn gốc phát sinh nước thải: từ hộ dân, trường mầm non, cơ sở
kinh doanh – dịch vụ…
• Đặc điểm nước thải sinh hoạt: BOD5, COD, nito và phôtpho.
 Nước chảy tràn
• Nước mưa kéo theo các chất bẩn trên mặt đất vào hệ thống nước thải
tập trung => tăng mức độ ô nhiễm của nước thải.
• Được thải theo hệ thống cống rãnh ra sông Nhuệ. Sông Nhuệ mùi hôi
thối, màu đen kịt, váng.
Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất được thải tập trung vào
cống thải không qua hệ thống xử lý và theo hệ thống cống thải ra sông Nhuệ.
Hộ gia đình dọc theo các tuyến kênh ao thường đặt ống xả trực tiếp nước thải
xuống hệ thống mương, sông. Tình trạng thoát nước thải nhuộm vào hệ thống
chung đã gây ra ô nhiễm cho hệ thống nước thải chung của làng. Vấn đề ô
nhiễm nước mặt do nước thải và ô nhiễm đất là nguyên nhân gây ra ô nhiễm
đối với hệ thống nước ngầm của làng.
Qua điều tra, khảo sát, trong các vấn đề làng nghề gây ra, vấn đề nước thải là
nguy hiểm nhất, gây ra nhiều ảnh hưởng tới môi trường xung quanh
G?./84H(@#?A9I#.,J(B2C>././ D
K L&2M9 NOPKQ  2R(1
O
A
Q
+ K
O9/SCQ
1
OQ
1: khu Nước thải 3,2 29,2 10,2 2,3.10
3
7,35 hệ số
đền nhuộm pha loãng

K = 10
Nước
đường
ống
9,44 31,7 8,5 672
2 Ao chùa 258 26,2 8,2 179 19,95
3 Ao trước
UBND
222 27,9 8,1 155 30,30
4 Cống thải
ra sông
Nhuệ
(gần
miếu)
1124 26 7,3 768 98,91
5 Sông
Nhuệ
( gần
cống thải)
766 27 7,7 536 36,88
6 Nước
máy nhà
dân
162,8 25,7 8,1 113,5 0,36
7 Nhánh
sông
Nhuệ
( phố Ngô
Thì Sĩ)
836 28,2 7,6 583 36,02

8 Cống thải
ở cổng
phụ làng
561 28 7,5 393 219,6
9 Điểm
giao giữa
nhánh
sông
Nhuệ và
cống thải
ở cổng
phụ làng
821 28,6 7,5 562 58,87
10 Cầu Cong 421 28 7,5 292 221,4
11 Nước thải
ở chợ
1472 27 6,8 1064 82,51
G?./T4H(@#?(. U6
K
L&
2M9
 2R(
1
O
A
Q
62 U2 + 62 U2
K
O9/SCQ
62 U2

1

OQ
62 U2
1:
khu
đền
Nước
thải
nhuộm
29.2 10 1
10.
2
19 2.09 2300 20 1.4 73.5 28 2.24
2
Nước
đường
ống
31.7 10 1 8.5 70 7.7 672 20 1.4 0
3
Ao
chùa
26.2 17 1.7 8.2 80 8.8 179 75 5.25 19.95 60 4.8
4
Ao
trước
UBND
27.9 18 1.8 8.1 84 9.24 155 79 5.53 30.3 52 4.16
5
Cống

thải ra
sông
Nhuệ
(gần
miếu)
26 16.5 1.65 7.3 95
10.4
5
768 20 1.4 98.1 18 1.44
6
Sông
Nhuệ
( gần
cống
thải)
27 17.5 1.75 7.7 90 9.9 536 20 1.4 36.88 48 3.84
7
Nước
máy
nhà
dân
25.7 15.5 1.55 8.1 84 9.24 113.5 85 5.95 0.36 98 7.84
8
Nhánh
sông
Nhuệ (
phố
Ngô
Thì Sĩ)
28.2 18 1.8 7.6 90 9.9 583 20 1.4 36.2 49 3.92

9
Cống
thải ở
cổng
phụ
làng
28 18 1.8 7.5 90 9.9 393 48 3.36 219.6 5 0.4
10
Điểm
giao
giữa
nhánh
sông
Nhuệ

cống
thải ở
cổng
phụ
làng
28.6 19 1.9 7.5 90 9.9 562 20 1.4 58.87 33 2.64
11
Cầu
Cong
28
18.
5
1.8
5
7.5 90 9.9 292 59 4.13 221.4 5 0.4

12
Nước
thải ở
chợ
27 17.5 1.75 6.8 80 8.8 1064 20 1.4 82.51 25 2
K L&2M9 U6V U6
1 Nước thải nhuộm 6.73 18.6944
2 Ao chùa 20.55 57.0833
3 Ao trước UBND 20.73 57.5833
4 Cống thải ra sông Nhuệ (gần miếu) 14.94 41.5
5 Sông Nhuệ ( gần cống thải) 16.89 46.9167
6 Nước máy nhà dân 24.58 68.2778
7 Nhánh sông Nhuệ ( phố Ngô Thì Sĩ) 17.02 47.2778
8 Cống thải ở cổng phụ làng 15.46 42.9444
9
Điểm giao giữa nhánh sông Nhuệ và
cống thải ở cổng phụ làng
15.84 44
10 Cầu Cong 16.28 45.2222
11 Nước thải ở chợ 13.95 38.75
Từ bảng trên, so sánh với thang đánh giá WQI của Mỹ ta thấy:
K L&2M9 W.,J
1 Nước thải nhuộm Rất xấu
2 Ao chùa Trung bình
3 Ao trước UBND Trung bình
4 Cống thải ra sông Nhuệ (gần miếu) Xấu
5 Sông Nhuệ (gần cống thải) Xấu
6 Nước máy nhà dân Trung bình
7 Nhánh sông Nhuệ (phố Ngô Thì Sĩ) Xấu
8 Cống thải ở cổng phụ làng Xấu

9 Điểm giao giữa nhánh sông Nhuệ và cống thải ở
cổng phụ làng
Xấu
10 Cầu Cong Xấu
11 Nước thải ở chợ Xấu
 *.XY(: Nhìn chung môi trường nước tại làng nghề bị ô nhiễm nặng (dựa
trên các thông số môi trường xác định được và thực tế đi khảo sát) cần có
biện pháp cải thiện chất lượng môi trường nước và xử lý ô nhiễm nước:
nước thải nhuộm phải xử lý trước khi thải ra môi trường, đầu tư xây dựng,
lắp đặt thiết bị nhà máy xử lý nước thải.
b. Môi trường không khí
Bị ảnh hưởng lớn nhất từ tiếng ồn của hoạt động dệt, ảnh hưởng trực
tiếp và lớn nhất tới người công nhân, ảnh hưởng tới người dân sống ở xung
quanh phân xưởng bán kính trung bình 30m.
Qua quá trình khảo sát thực tế trong khu vực làng Vạn Phúc, nhóm đã
đo tiếng ồn ở 13 vị trí được thể hiện ở bảng dưới đây:
G?./Z4H(@#?A(2H./[.
4H(@#?A(2H./[.=B.+ F \&1
K EL(;
AC$.
8
AC$.
T
AC$.
Z
 N
1
Ngã tư gần chợ và
gần trường tiểu
học

45 49 52
2 Chợ hoa 42 39.7 40.1 20°58'856'' 105°46'368''
3
Đường Lê Văn
Lương
51.9 40.8 54 20°59'19'' 105°46'352''
4 Trường tiểu học 34.3 36.6 36.5
5 UBND + nhà trẻ 35.5 42.4 32
6
Gia đình có máy
dệt
31.8 34.8 34.7 20°58'856'' 105°46'558''
7 Cổng miếu 35.7 32 30 20°58'731'' 105°46'456''
8
Sân bóng (thuộc
trường THCS)
33.5 32.3 32.6 20°58'731'' 105°46'735''
9
2 xưởng dệt (5
máy)
38.8 31.2 31.2 20°58'792'' 105°46'588''
10 Đường Ngô Thì Sĩ 32.4 31.2 31.2
11 Đường Vạn Phúc 35.3 34 31.9
12 Cầu Cong 31.2 30.3 36.8 20°58'637'' 105°46'556''
13 Cổng Vạn Phúc 39.1 36.2 35.7 20°58'754'' 105°46'375''
6ET]T^8^SG
G?./8_2J2 B.(`2& A+ Y+=D(2H./[.
(theo mức âm tương đương),dBA
 4 #=)
a]/2<H.T8

/2<
aT8/2<H.
]/2<
1 Khu vực đặc biệt 55 45
2 Khu vực thông thường 70 55
2?2(  ( #*(./b
 Khu vực đặc biệt
Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường
học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác.
 Khu vực thông thường
Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn,
nhà nghỉ, cơ quan hành chính.
Ngoài ra ô nhiễm không khí còn do:
- Mùi hóa chất từ quá trình nhuộm ảnh hưởng tới sức khỏe công
nhân.
- Mùi nước hôi thối bốc lên từ sông Nhuệ ảnh hưởng lớn tới sức
khỏe của người dân sống dọc theo nhánh sông Nhuệ.
89-:;
- Tất cả các khu vực của làng nghề Vạn Phúc không vượt quá quy
chuẩn tiếng ồn QCVN 06/2010.
- Tại một số vị trí 5 máy dệt, do yếu tố khách quan. Trạng thái máy
không được ổn định, nên giá trị đo có thể bị sai số so với thực tế.
$-4;
- Xây dựng nhà xưởng đạt tiêu chuẩn cho phép (có tường cách âm, cửa
kính cách âm) giảm thiểu tiếng ồn và di chuyển về khu xưởng tập trung.
- Bảo hộ lao động đối với người lao động: khẩu trang, áo, mũ, bông bịt
tai hoặc thiết bị bịt tai, kiểm tra sức khỏe công nhân định kì.
c. Chất thải rắn
Nguồn gốc:
- CTR sinh hoạt: túi nilon, thức ăn thừa: cơm, rau…

- CTR từ sản xuất: vải thừa. Từ hoạt động du lịch, thăm quan.
- CTR từ các hoạt động khác: mảnh vỡ sành sứ, xỉ than….
- Chưa có thùng rác công cộng.
- Phí rác thải: 72.000đ/năm/người.
$-4;
- Đầu tư, bố trí thùng rác ở nơi công cộng
- Phân loại rác tại nguồn
- Tái chế, tái sử dụng chất thải rắn
< 3=>?$@67#$
1.2.1. Chỉ số cây xanh công cộng
-
Dân số làng nghề : 4706 người (2014)
-
Diện tích cây xanh: 16912 m
2
-
Mật độ diện tích cây xanh / người = 16912/4706 = 3.59 m
2
/người.
Làng lụa Vạn phúc thuốc đô thị loại V nên chỉ số cây xanh 3.59 m
2
/người
không đạt so với quyết định số 01/2008/QĐ-BXD về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về Quy hoạch xây dựng’’ là >= 4 m
2
/người.
89-:;
-
Qua khảo sát ta thấy làng lụa Vạn Phúc cây xanh chủ yếu tập trung ở bên
ngoài làng, còn bên trong làng, dân cư đông đúc nên cây được trồng rất ít. Chủ yếu

là các lọai cây cảnh nhỏ nằm trong nhà dân.
-
Các loại cây xanh trồng công cộng chủ yếu là: Bàng, sấu, cau vua, phượng,
trứng cá, hoa sữa, dướn, trứng cá, si, là các loại cây đạt các tính chất cây trồng
dành cho khu đô thị là nhưng cây cao lớn có khả năng tạo bóng dâm, che chắn bụi
và có tuổi thọ cao (theo QC số 01/2006/QĐ-BXD).
-
Nhìn chung các loại cây đều sinh trưởng phát triển tốt, không có hiện tượng
sâu bệnh. Khoảng cách cây trung bình từ 3.5 – 4m đạt quy chuẩn số 01/2006/QĐ-
BXD.
-
Chỉ số cây xanh thấp nên cần phải trồng thêm 2000 m2 diện tích cây xanh
che phủ mới đạt tiêu chuẩn số cây xanh tương ứng với dân số của khu vực.
I.2.2. Chỉ số không gian mở
 Diện tích không gian mở tại làng lụa Vạn Phúc bao gồm công viên, ao làng,
đình làng, đền: 80107 m
2
.
 Diện tích toàn khu vực nghiên cứu: 402845 m
2
.
=> Chỉ số không gian mở: (80107/402845)*100 = 19.88 %.
G?./c2R.( 91(d`:./(;e. (;A./C>./EB. F
STT Vị trí Diện tích(m2)
1 Đền gần sông Nhuệ 4205
2 Trường THCS Vạn Phúc 4800
3 Nhà văn hóa Độc Lập - Đoàn Kết 1920
4 Quỹ tín dụng nhân dân Vạn Phúc 330
5 Trạm y tế Vạn Phúc 572
6 Nhà văn hóa Quyết Thắng 864

7 Chợ Vạn Phúc 4428
8 Đền gần cổng Vạn Phúc 4608
9 Bưu điện 280
10 UBND trước ao đình 884
11 Nhà trẻ sát UBND 938.4
12 Đình làng gần ao làng 1976
13 Nhà trẻ Vạn Phúc đối diện UBND 1551
14 Bãi đất đang XD gần chợ 1634
15 Bãi đất trống gần sân bóng 627
16 Bãi đỗ xe gần nhà văn hóa Độc Lập 830
17 Công viên cạnh nhà văn hóa Độc Lập 2515
18
Bãi đất quy hoạch gần đường Lê Văn
Lương 46200
19 Ao đình làng 508.74
20 Công viên trước bưu điện 435.8
21 Diện tích làng Vạn Phúc 402845
I.2.3. Phân tích chỉ số LSI, BSI, HDI tại làng nghề
a. Chỉ số LSI
G?./f4H(@#?(. (A0. gd`WK
STT Tiêu chí Chỉ thị Trọng số Tỷ lệ Giá trị
1 Dịch vụ
môi trường
Tỷ lệ số hộ gia đình dùng
nước máy, được thu gom
rác
0.20 0.95 0.19
2 Chất lượng
môi trường
Tỷ lệ số hộ không bị ảnh

hưởng bởi tiếng ồn
0.24 0.36 0.086
3 An ninh
trật tự
Tỷ lệ an ninh, trật tự được
đảm bảo tốt
0.18 0.77 0.139
4 Bảo vệ môi
trường
Tỷ lệ số cơ sở sản xuất áp
dụng biện pháp bảo vệ môi
trường
0.23 0 0
5 Sức khỏe
cộng đồng
Tỷ lệ trẻ em được tiêm
vacxin và uống vitamin
định kỳ
0.15 1 0.15
Tổng 1 0.565
Công thức sử dụng:
Thang đánh giá:
K 20(;LWK 4H(@#?
1 0.0 - <0.2 Không bền vững
2 0.2 - <0.4 Kém bền vững
3 0.4 - <0.6 Trung bình
4 0.6 - <0.8 Khá bền vững
5 0.8 - <1.0 Bền vững
So sánh kết quả chỉ số LSI của làng nghề với thang đánh giá thấy sự phát
triển của làng nghề ở mức trung bình.

b. Chỉ số BSI
G?./] FC'2d2. ( 02
K ?./=h.
D
 g( L ;\./
d`OiQ
j
CR
20
(;L
1 Đất Tỷ lệ khu di tích được
bảo tồn
20 1 20
2 Nước Tỷ lệ số hộ gđ sử dụng
nước máy
20 0.95 19
3 Không khí Tỷ lệ số hộ ko bị ảnh
hưởng bởi tiếng ồn
20 0.36 7.2
4 Đa dạng
sinh học
Tỷ lệ diện tích cây
xanh/diện tích khu vực
20 0.04 0.8
5 Sử dụng tài
nguyên
Tỷ lệ đất sử dụng cho
các công trình công
cộng, không gian
mở/diện tích khu vực

20 0.2 4
Tổng 100 51
G?./k FC'2Xl 12m. n.=o.
K ?./=h.
D
 g( L ;\./
d`
OiQ
j
CR
20
(;L
1 Đời sống –
Sức khỏe
Tỷ lệ người tham gia
BHYT
20 0.42 8.4
2 Điều kiện
sống
Tỷ lệ số người trong
tuổi lao động có việc
làm
20 0.85 17
3 Tri thức Tỷ lệ người biết chữ 20 0.97 19.4
4 Hành vi –
Tổ chức
Tỷ lệ cơ sở (hộ) sản
xuất sử lý nước thải
trước khi thải ra môi
trường

20 0 0
5 Bình đẳng Tỷ lệ số trẻ sơ sinh
nữ/trẻ sơ sinh nam
20 0.87 17.4
Tổng 100 62.2
Công thức sử dụng:
Thang đánh giá độ bền vững BSI
Dựa vào thang đánh giá độ bền vững BSI, ta thấy LE = 51 và LH = 62,2 giá
trị này cắt nhau tại vùng 3 => Mức độ bền vững của làng nghề Vạn Phúc ở mức
bền vững trung bình.
89-:;
Thông qua tính 2 chỉ số LSI và BSI ta thấy mức độ bền vững của làng nghề dệt lụa
Vạn Phúc đều nằm ở mức bền vững trung bình.
8 A;
• Hoạt động sản xuất dệt nhuộm, kinh doanh buôn bán, khu công cộng nằm
xen k• với khu dân cư gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân đang sinh
sống tại làng nghề.
• Làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hầu hết nước thải
chưa qua xử lý được xả thẳng ra môi trường.
• Nước thải dệt nhuộm cũng như tiếng ồn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe
người dân trong làng thế nhưng tỷ lệ người dân có bảo hiểm y tế rất ít và chủ
yếu những người mua BHYT là cán bộ viên chức.
• Nước thải sinh hoạt của người dân chưa được thu gom và xử lý, thải trực
tiếp qua đường cống để đổ ra sông Nhuệ, gây ô nhiễm môi trường.
• Mật độ cây xanh trong làng rất ít, chủ yếu tập trung ở nơi công cộng, các hộ
gia đình chủ yếu là cây cảnh
• Do tình hình kinh tế hiện nay mà số hộ theo nghề dệt lụa truyền thống có xu
hướng giảm
• Vẫn còn tình trạng họp chợ tạm
• Bất bình đẳng giới ở trẻ em sơ sinh đang có xu hướng tăng theo hướng tiêu

cực
$-4A7!BC?$@67#$
Cần có những hướng đi mới để giải quyết vấn đề đầu ra của sản phẩm dệt lụa của
làng:
Về vấn đề môi trường:
- Xây dựng khu xử lý nước thải tập tập trung: khu xử lý nước thải do dệt
nhuộm riêng và khu xử lý nước thải riêng (vì tính chất mỗi loại chất thải
khác nhau).
- Quy hoạch khu sản xuất xa khu dân cư để tránh ảnh hưởng do tiếng ồn cũng
như thuận tiện cho việc xử lý chất thải trong quá trình sản xuất
- Cần trồng thêm nhiều cây xanh để giảm tiếng ồn cũng như điều hòa không
khí, có thể trồng thêm những loại cây như bằng lăng, long não, sấu, ngọc
lan….
Về vấn đề dịch vụ
+ Quảng bá giới thiệu sản phẩm
+ Sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp.
+ Sự quan tâm đầu tư của nhà nước
c. Chỉ số HDI
Tuổi thọ trung bình: 65,5 tuổi
Thu nhập trung bình: 3,8 triệu đồng/người/tháng = 2171,4 PPPUSD
Tỷ lệ người biết chữ 97%
 gd`(#p2( \(;#./qe.
Chỉ số tuổi thọ trung bình =
Tuổi thọ trung bình - 20
83.4 - 20
 gd` \=h.
2/3 tỉ lệ số người lớn biết chữ cộng với 1/3 tỷ lệ chung trong cả nước.
 gd`qe. @#n.$#./,<2
Chỉ số thu nhập đầu người =
Chỉ số tuổi thọ trung bình = (tuổi thọ trung bình-20)/ (83.4-20)

= (65,5-20)/( 83.4-20) = 0,71767
Chỉ số tỉ lệ đi học kết hợp = 1
Chỉ số giáo dục:2/3(Chỉ số biết chữ ở người lớn)+1/3(Chỉ số tỉ lệ đi học kết hợp)
Chỉ số giáo dục =2/3*0,97+1/3*1=0.98
Chỉ số GDP= (log(GDP/người)-log(100))/(log(4000)-log(100))= (log(2171,4)-
log(100))/(log(40000)-log(100))= 0,513724
HDI= (I
tuổi thọ
+ I
Giáo dục
+ I
GDP
)/3 = (0.513724 + 0.71767 + 0.98)/3 = 0.737131
89-:;
Chỉ số HDI của làng nghề tương đối cao (0.737131) => khu vực chú trọng đầu tư
phát triển con người nhất là đầu tư cho việc học (chỉ số giáo dục = 0.98)
 Tăng trưởng kinh tế của làng nghề hướng vào sự phát triển con người.
< $-4 !"!#$
 $.T0. /209:2(;,<./=> 2R#@#?@#! AB (B2r #:( LEo.6#0.
 2J2( 2R# #./=Dr #:( LEo.6#0.
 Khu đô thị nằm trên địa bàn hai phường Văn Mỗ và Phúc La thuộc thị xã Hà
Ðông.
- Phía bắc giáp với trường Ðại học Kiến trúc, trường ÐH An Ninh và
trục quốc lộ số 6.
- Phía nam giáp với khu dân cư thuộc phường Phúc La; Viện quân y
103.
- Phía đông giáp trung tâm phát tín, tổng cục khoa học kĩ thuật
và công nghệ, cục thông tin liên lạc, Bộ Công an và một phần đất
huyện Thanh Trì - Hà Nội.
- Phía tây giáp khu dân cư thuộc làng Văn Quán

- Tổng diện tích đất khu vực dự án: 625300 m
2
Trong đó: Phường
Văn mỗ: 330300 m
2
Phường Phúc La: 295000 m
2
.
 Giao thông bên ngoài khu vực đô thị : Khu đô thị tiếp giáp với các tuyến
đường sau:
- Quốc lộ 6 đi từ Hà Nội đến Hòa Bình, đoạn chạy phía Tây Nam.
- Ðường Chiến Thắng chạy phía bắc khu vực đô thị.
- Quốc lộ 70 chạy phía nam khu đô thị, mới được nâng cấp cải tạo.
 Giao thông bên trong khu đô thị:
- Tuyến đường Nguyễn Khuyến tổng chiều dài 425 m, đoạn qua khu đô
thị
có chiều dài 300m, mặt đường nhựa rộng 7-8m, nền đường 10-11 m.
- Ðường 19-5 là tuyến đường thuộc khu vực dự án.
- Chạy sát phía tây của khu đôthị là tuyến đường nối từ đường Chiến
Thắng ra quốc lộ 70.
 Mô hình tổng quát của khu đô thị: Các khu chung cư, biệt thự được sắp xếp
liền kề nhau, mỗi khu chung cư, biết thự đều có một không gian cây xanh
nhỏ phục vụ cho cuộc sống của người dân. Thêm vào đó có thêm 2 khu hồ
và công viên để lấy nơi cho mọi người vui chơi giải trí. Tuy nhiên nó chưa
được hợp lý:
- Khoảng cách các khu chung cư gần nhau.
- Các khu chung cư gần đường giao thông, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống.
- Khuân viên cây xanh ít và nhỏ chưa phù hợp với bản quy hoạch đề ra
- Nhiều trường mầm non tư thục mọc lên

- Ít khu vui chơi, giải trí.
- Chưa có hệ thống thu gom xử lý nước tập trung cho đô thị, nước thải ở các
khu sát bên hồ chưa được xử lý xả thải trực tiếp xuống hồ, gây ô nhiễm
nguồn nước, gây mùi khó chịu cho mọi người.
- Trong khu đô thị chưa có thùng rác và nhà vệ sinh công cộng.
 0. /209:2(;,<./=> 2R#@#?@#! AB r #:( L
<< 4#5)*
2.1.1. Môi trường không khí
- Ảnh hưởng bởi hoạt động giao thông gần trục đường chính ảnh hưởng đến
quá trình học tập của trẻ.
- Sau khi nhóm thực tập điều tra khảo sát và đã tiến hành đo tiếng ồn tại một
số điểm đại diện cho Khu đô thị được bảng kết quả sau:
G?./sG?./A/20(;L(2H./[.(;A./r #:( LEo.6#0.
K 4 #=) EL(; 4H(@#?
GO3GQ
1 Trường
học, cơ
quan, trạm
y tế
Cổng trường mầm non Ban mai 42.55
2 Cổng trường học viện an ninh và THCS Ban
Mai
45.05
3 Cổng trường mầm non Hoa Trạng Nguyên 45.9
4 Cổng trường mầm non Thần Đồng cạnh khu
biệt thự
38.9
5 Cổng trạm y tế 52.5
6 Cổng trường THCS Văn Yên 40.2
7 Cổng UBND phường Văn Quán 57.5

8 Cổng trường THCS Nguyễn Du 46.3
9 Khu vực
đường
Điểm giao giữa đường 19/5 với đường Chiến
Thắng
54.25
10 Đường giữa hai hồ Văn Quán 52.55
giao
thông,
chợ, công
viên, khu
chung
cư…
11 Cuối hồ Văn Quán lớn 33.75
12 Giữa chợ xanh Văn Quán 41.6
13 Giữa bãi đất trống 32.6
14 Cuối đường Nguyễn Khuyến 50.15
15 Cổng khu XD nhà ở cho cán bộ nhân viên 103 42.15
16 Giữ khu nhà ở D2TT18 36.95
17 Đằng sau khu chung cư CT3 gần công viên 34.15
18 Tổ dân phố số 3 Phúc La gần trường mần non
Sơn Ca
41
19 Cuối đường 19/5 giao với đường Phùng Hưng 50.05
20 Trung tâm gần khu biệt thự B2 TT8 37.8
21 Đầu đường Nguyễn Khuyến giao với đường
Trần Phú
56.8
22 Khu mở rộng sau khu trung cư, trước khu
trung cư TT1

37.45
23 Cuối hồ Văn Quán nhỏ 39.4
24 Ngã tư dưới gần 2 hồ Văn Quán 51.8
25 Trong công viên gần hồ Văn Quán lớn 37.3
26 Giao giữa đường 19/5 và đường Nguyễn
Khuyến
61.3
27 Ngã ba trước cửa ngân hàng SHB đường
Nguyễn Khuyến
51.25
28 Cổng chợ xanh Văn Quán 53.35
29 Sau khu vui chơi trẻ em gần công viên 37
6ET]T^8^SG.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
G?./T_2J2 B.(`2& A+ Y+=D(2H./[.(Theo mức âm tương đương),
dB.
 4 #=) a]/2<H.T8/2< aT8/2<H.]/2<
1 Khu vực đặc biệt 55 45
2 Khu vực thông thường 70 55
2?2(  
-
Khu vực đặc biệt Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư
viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt
khác.
-
Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt
hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.
89-:;Qua bảng số liệu ta thấy:
-
Mỗi vị trí khác nhau nguồn gây tiếng ồn khác nhau nên cường độ tiếng ồn

khác nhau.
-
Theo QCVN 26 trong khu vực đặc biệt từ 6h đến 21h, cổng UBND
phường Văn Quán vượt quá ngưỡng cho phép (57.5 dB > 55 dB), các vị trí
đo còn lại đạt tiêu chuẩn cho phép.
-
Theo QCVN 26 trong khu vực thông thường từ 6h đến 21h không có điểm
nào vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
 Khu đô thị Văn Quán không bị ô nhiễm tiếng ồn. Do yếu tố khách quan
cũng như yếu tố chủ quan nên kết quả đo được chưa phản ánh đúng thực
tế: thời điểm đo tiếng ồn là 9h- 10h, đây là thời điểm mọi người đã vào giờ
làm việc nên hoạt động giao thông giảm, mật độ xe cộ đi lại trên đường
thấp dẫn đến kết quả đo thấp; dọc hai bên đường giao thông ở hầu hết các
trục đường đều có hệ thống cây xanh rất phát triển, diện tích che phủ cao
góp phần cách âm rất cao phát huy lợi ích của vùng đệm trong việc giảm
tiếng ồn.
$-4;
-
Xây dựng trường học, trường mầm non cách xa trục đường giao thông
chính để giảm hiện tượng tắc đường vào các giờ cao điểm, tránh bị gây ồn
do phương tiện giao thông gây ra.

×