Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Phân bón và hóa chất trong sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 46 trang )

Phân bón và hóa chất trong sản xuất nông
nghiệp
I. Khái niệm phân bón và hóa chất trong
nông nghiệp
II. Ảnh hưởng của phân bón và hóa chất
nông nghiệp tới đời sống con người
III. Hiện trạng sử dụng phân bón và hóa
chất trong nông nghiệp trên thế giới và ở
Việt Nam
IV. Biện pháp hạn chế tác hại của phân
bón và hóa chất nông nghiệp
I. Tìm hiểu chung về phân bón và hóa chất
trong nông nghiệp
1. Phân bón.
1.1. Khái niệm
Phân bón là "thức ăn" do con
người bổ sung cho cây trồng.
Trong phân bón chứa nhiều chất
dinh dưỡng cần thiết cho cây.
Các chất dinh dưỡng chính trong
phân là: đạm(N), lân(P),
và kali(K). Ngoài các chất trên,
còn có các nhóm nguyên tố vi
lượng
1.2. Phân loại
Phân hóa học Phân hữu cơ Phân VSV
Phân bón
Là hợp chất hữu cơ trong
nông nghiệp, hình thành
từ phân người, phân động
vật, lá, cành cây, than bùn


hay các chất hữu cơ khác
thải loại từ nhà bếp để
dùy trì, nâng cao độ phì
nhiêu cho đất, cung cấp
dưỡng chất cho cây
Là loại phân
bón có chứa
các loại VSV
cố định đạm,
chuyển hóa
lân hoặc VSV
chuyển hóa
chất hữu cơ
Là loại phân
bón được sản
xuất theo quy
trình công
nghiệp có sử
dụng 1 số
nguyên liệu tự
nhiên hoặc
tổng hợp
Phân bón hóa học Phân bón hữu cơ Phân bón VSV

Chứa ít nguyên tố
dinh dưỡng nhưng tỷ
lệ chất dinh dưỡng
cao

Phần lớn dễ hòa tan

(trừ phân lân) nên
cây dễ hấp thụ và
cho hiệu quả nhanh

Không có tác dụng
cải tạo đất. Bón
nhiều đạm, kali làm
cho đất chua.

Chứa nhiều
nguyên tố dinh
dưỡng: đa lượng,
trung lượng, vi
lượng, nhưng tỷ lệ
thấp.

Phải qua quá trình
khoáng hóa nên
hiệu quả chậm

Có tác dụng cải
tạo đất, tăng độ phì
nhiêu.

Là loại phân
có chứa VSV
sống

Mỗi loại phân
bón chỉ thích

hợp với 1
hoặc 1 nhóm
cây trồng nhất
định

Bón nhiều
không làm hại
đất
Đặc điểm của các loại phân bón

PHÂN LÂN
PHÂN VI
LƯỢNG
PHÂN HỖN
HỢP
PHÂN
PHỨC HỢP
PHÂN ĐẠM


PHÂN KALI
Phân bón hóa học gồm:
Phân đạm: Cung cấp N dưới dạng NO3- , NH4+

Làm cây phát triển nhanh, mạnh, cây lá xanh tươi,
cho nhiều hạt, củ, quả

Có 3 loại: Phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân
đạm ure.
Phân kali: Cung cấp K dưới dạng K+


Giúp cây hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho sự tạo
đường, bột, chất xơ và tăng sức chống chịu cho
cây

Thường dùng: K2CO3 KCl, K2SO4 ,
Phân lân:cung cấp P cho cây ở dạng các ion
photphat

Thúc đẩy quá trình sinh hóa, quá trình trao đổi chất
,năng lượng của thực vật

Có 2 loại thường dùng: Supephotphat, Phân lân
nung chảy
Phân vi lượng: Cung cấp cho cây Bo, Zn, Mn, Cu…
ở dạng hợp chất.

Kích thích quá trình sinh trường, trao đổi chất của
cây, làm tăng hiệu lực quang hợp

Sử dụng hiệu quả từng loại đất, loai cây khác
nhau.
Phân hỗn hợp:

Chứa N, P, K

Là sản phẩm trộn của nhiều loại phân đơn theo tỷ
lệ N:P:K khác nhau
Phân phức hợp


Là hỗn hợp các chất được tạo ra từ phản ứng hóa
học

VD: amophot

NH3 + H3PO4 (NH4)2HPO4 + NH4H2PO4
b. Phân hữu cơ

Phân rác
Chế biến từ cỏ dại, rác, thân lá cây xanh,
rơm rạ…ủ với một số phân có men như
phân chuồng và lân, vôi…đến khi mục
thành phân.

Phân chuồng:Là hỗn hợp của phân, nước
tiểu gia súc, chất độn được ủ hoai.


Phân xanh
Là cây họ đậu: điền thanh, muồng, keo
dậu, cỏ Stylo, điên điển, bèo hoa dâu
sử dụng cây lá tươi bón trực tiếp vào đất
không qua quá trình ủ
c. Phân bón VSV

Phân bón VSV cố định đạm

Phân bón VSV phân giải lân

Phân bón VSV phân giải kali


Phân bón VSV phân giải hợp chất
hữu cơ
2.Hóa chất trong nông nghiệp
2.1. Khái niệm

Hóa chất dùng trong nông
nghiệp đều được mang tên
chung là thuốc BVTV hay nông
dược.

Thuốc BVTV là chế phẩm có
nguồn gốc từ hóa chất, thực
vật, động vật, vi sinh vật và các
chế phẩm khác dùng để phòng
trừ sinh vật gây hại tài nguyên
thực vật.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
2.4. Đặc điểm của thuốc bảo quản thực vật
a. Đường xâm nhập
b. Cơ chế tác động
•.
Thuốc trừ sâu sau khi vào trong cơ thể:
.

Phần lớn tác động lên hệ thần kinh làm sv tê
liệt hoạt động và chết.
.
Một số thuốc có tác dụng chống lột xác (như
Applaud), dẫn dụ (như Vizubon) hoặc xua đuổi
(các thuốc cúc tổng hợp, dầu khoáng).
.
Thuốc vi sinh tác động bằng ký sinh trên cơ
thể sâu.
b. Cơ chế tác động

Thuốc trừ bệnh tác động vào tế bào của VSV gây
bệnh hoặc kích thích hệ thống kháng bệnh trong cây.

Thuốc trừ cỏ có nhiều cơ chế như ức chế quang
hợp, ức chế tổng hợp protid hoặc lipid, phá hủy tế
bào cây cỏ.

Thuốc diệt chuột tác động vào thần kinh, chống
đông máu hoặc gây bệnh đường tiêu hóa cho chuột.

Thuốc diệt ốc tác động vào thần kinh hoặc làm mất
chất nhờn ở miệng.
c. Phổ tác dụng: Là số nhóm đối tượng mà thuốc có
thể phòng trừ được.
d. Thời gian tác động:Thời gian tác động khác nhau giữa
các loại thuốc và khác nhau giữa đối tượng tiêu diệt.
e. Tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ:Là đặc tính thuốc diệt
cây cỏ trong ruộng mà không hại cây trồng. Tính chọn lọc
này là do phổ tác dụng, thời gian tác động của thuốc và

đặc điểm hình thái, sinh lý cây khác nhau.
f. Tính độc của thuốc bảo vệ thực vật: Hầu hết thuốc
bảo vệ thực vật đều độc với con người và động vật ở
các mức độ khác nhau. Theo đặc tính, thuốc bảo vệ
thực vật được chia làm hai loại: chất độc có nồng độ
và chất độc tích luỹ
II. Ảnh hưởng của phân bón và hóa chất
nông nghiệp tới đời sống con người
1. Ảnh hưởng tích cực
•.
Bón phân đầy đủ, cân đối và sử dụng thuốc BVTV an
toàn, hợp lí sẽ thu được năng suất cây trồng cao và
chất lượng sản phẩm tốt, người sản xuất lại thu
được lợi nhuận cao.
a. Tác dụng của phân bón
1
2
3
4
5
b. Tác dụng của thuốc BVTV

Dùng để phòng, trừ dịch
hại trên cây trồng, điều hòa
sinh trưởng thực vật, xua
đuổi hoặc thu hút các loại
sinh vật gây hại trên thực
vật đến để tiêu diệt.

Là một loại vật tư kỹ thuật

quan trọng góp phần hạn
chế dịch hại, bảo vệ cây
trồng, giữ vững và nâng cao
sản lượng, chất lượng nông
sản
2. Ảnh hưởng tiêu cực

Ô nhiễm môi trường đất
Gây phì
hóa nước
Phân bón dư
thừa đi vào
phần nước
mặt
Tăng nồng
độ nitrat
trong
nước
Đe dọa sức khỏe
con người và tính
trong sạch của
nguồn nước
Tảo và thực
vật thủy sinh
sinh trưởng
nhanh
Ánh sáng ko
đi tới được
các lớp bên
dưới

Lượng oxi
giải phóng
vào trong
nước giảm
Ô nhiễm
môi trường
nước
Nhiều sinh
vật trong
nước chết

Ô nhiễm môi
trường nước

×