Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.27 KB, 23 trang )

Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4
PHẦN I
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và Nhà nước
ta. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã nêu cao việc phát triển toàn diện-
giáo dục toàn diện. Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức
hết sức đúng đắn về vai trò của người thầy trong lớp học. Người giáo viên
chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành
thắng lợi thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí các tình huống
nhanh nhẹn, hoạt bát, khéo léo, Đối với người giáo viên không chỉ dạy
các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cách sống,
cách làm người, Để làm tốt những điều đó, có lẽ không đơn giản chút
nào.
Như chúng ta đã biết, thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưa
đạt được hiệu quả cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạt
động khác.
Từ nhận thức trên, tôi nghĩ người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò
hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ
theo mục đích giáo dục toàn diện: Người giáo viên vừa là người thầy vừa
là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các
em. Từ đó, có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình. Giáo viên có
chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc giảng dạy tốt. Khi mọi hoạt
động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt
hơn. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm để làm tốt
công tác chủ nhiệm ở lớp 4.
PHẦN II
Tác giả: Huỳnh Thị Ái Thùy Trường tiểu học thị trấn Ba Tơ
1
Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4
MỤC LỤC


TT NỘI DUNG TRANG
1 PHẦN I
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
2 PHẦN II
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2
3 Chương 1: Cơ sở lý luận 2
4 Chương 2: Thực trạng 3
5 Chương 3: Một số giải pháp 5
6
1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với công tác tổ
chức lớp
5
7 2. Tiếp xúc với cha mẹ học sinh. 11
8 3. Tìm mơi quan hệ bè bạn của học sinh. 11
9
4. Tạo sự gần gũi, quan tâm với học sinh
12
10 5. Công tác phối hợp 12
11
6. Giao nhiệm vụ cho học sinh
13
12 PHẦN III
KẾT LUẬN
15
13 1.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 16
14 2. Khả năng ứng dụng, triển khai 16
15 3. Bài học kinh nghiệm 16
16

4. Những kiến nghị, đề xuất
19
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
18
Tác giả: Huỳnh Thị Ái Thùy Trường tiểu học thị trấn Ba Tơ
2

×