Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo thực tập trên công trường hạng mục khu đô thị văn khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 30 trang )

Báo cáo thực tập công nhân
Lời cám ơn
Qua thời gian thực tập công nhân tại công trình khu đô thị Văn Khê-Hà Đông , em
đã rút ra đợc rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trờng em cha đợc
biết.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trớc hết em xin chân thành cám ơn
thầy Nguyễn Đức Nguôn cùng các thầy cô trong trờng ĐH Kiến Trúc Hà Nội đã giảng
dạy cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời hớng dẫn em trong quá trình thực
tập.Bên cạnh đó,em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban quản lý dự án công trình:
Khu dô thị Văn Khê , đặc biệt là anh Vũ Anh Đức và anh chị em công nhân đang thi
công trên công trờng hạng mục: Khu đô thị Văn Khê đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
giúp em hoàn thành tôt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên
không tránh khỏi những sai sót .Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn
thành và đạt kết quả tốt hơn.Em xin chân thành cám ơn.
Hà Nội,ngày 28 tháng 12 năm 2009
Sinh viên
Ph m Ng c Thờng
Lớp 07 XN

Giới thiệu công trình
Chủ đầu t : CTCP Sông Đà Thăng Long
Đơn vị thiết kế công trình :CT Kiến Trúc CT ACO
Công trình thi công : To nh CT4 khu ô thị Văn Khê
V Vn Thng - 1 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
Chịu trách nhiệm thi công: CTCP XD Sông Đà 1
Địa điểm xây dựng : Hà Đông Hà Nội
Đặc điểm công trình : Khu đô thị Văn Khê Hà Đông
Diện tích xây dựng : 2835m
Diện tích sàn : 55106m


Số tầng : 25
Chiều cao dự kiến : 90,8m
Tầng hầm : 1
Báo cáo thực tập công nhân
I. Nghề Nề :
1. Các công cụ chính cho công tác xây :
- Xẻng, cuốc dùng để nhào trộn, xúc vữa,
- Máy trộn vữa ,
- Bay, dao xây, bàn xoa,
- Thớc đo, thớc tầm để kiểm tra độ phẳng của tờng,
- Dây căng, quả dọi để kiểm tra độ thẳng, độ phẳng của tờng, cột ,
- Xô, thùng để vận chuyển vữa, cát , nớc,
- Đối với tờng 220mm, khi xây phải liên kết các hàng gạch dọc lại với nhau, cứ sau
khoảng 3-5 hàng gạch dọc, ta sẽ xây 1 hàng gạch ngang, nó có tác dụng phân bố đều
lực tác dụng lên tờng.
.
2
2
V Vn Thng - 2 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
2.Vật liệu : Gạch và vữa
2.1 Gạch
- Gạch dùng để xây có 2 loại: gạch đất sét nung và không nung
A.Gạch đất sét nung: gồm 2 loại: gạch đặc và gạch rỗng
a.Gạch đặc
- Gạch đặc 60 (kích thớc 22 x 10,5 x 6 cm)
-Gạch đặc 45 (kích thớc 19 x 9 x 4,5 cm)
b. Gạch rỗng
- khối xây đợc xây bằng gạch rỗng sẽ làm giảm trọng lợng công trình.Thờng
dùng xây tờng bao che nhà khung chịu lực.


V Vn Thng - 3 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
Gạch đặc Gạch rỗng
B. Gạch xây không nung
- Thành phần gồm: chất kết dính nh vôi,xi măng,cốt liệu nh cát, sỉ.một số loại
gạch không nung: gạch silicat thờng gồm có cát thạch anh nghiền nhỏ trộn với vôi bột,
thạch cao đem nhào trộn kĩ và đợc ép bằng máy, dỡng hộ trong điều kiện tự nhiên hay
chng hấp
2.2 Các loại vữa xây:
- Vữa làm nhiệm vụ liên kết các viên gạch lại với nhau, làm cho khối xây trở nên vững
chắc, làm phẳng bề mặt khối xây.
- Phân loại vữa:
* Theo thành phần vữa:
+ Vữa ximăng cát: ximăng, cát, nớc
+ Vữa vôi : vôi, cát, nớc
+ Vữa bata : ximăng, vôi, cát, nớc
* Theo mác:
Vữa đợc phân ra các loại mác: 10, 25, 50, 75, 100, 150.
- Cách trộn vữa:
Chủ yếu dùng vữa ximăng cát mác 50.
Tiêu chuẩn XD thì tỷ lệ cho 1m
3
vữa mác50 là:
+ Vữa xây : 170 kg ximăng PC30 và 1,2m
3
cát vàng
+ Vữa trát : 180 kg ximăng PC30 và 1m
3
cát vàng


V Vn Thng - 4 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân

Công nhân trộn vữa xây
Trong quá trình xây dựng để phối hợp tỷ lệ giữa ximăng cát cho đồng đều thì
dùng 1 bao ximăng PC30 50kg với 1 lợng cát đong sẳn. Sau khi đã đong đúng tỷ lệ, ng-
ời ta trộn đều ximăng với cát (khô), sau đó cho từ từ nớc vào để vữa đạt độ dẻo cần
thiết
3. Ph ơng pháp xây t ờng:
- Khái niệm khối xây: đợc cấu tạo từ nhiều viên gạch riêng lẻ nhng phải chịu đợc
1 lực nh 1 thể toàn khối, những viên gạch này đợc gắn với nhau bằng vữa sao cho lực
tác dụng không làm chúng dịch chuyển.
- Các khối xây gạch, đá thông dụng hiện nay là:
+ Khối xây bằng đá gọt, đẻo là đá thiên nhiên nhng đã đợc gia công thành hình
dạng nhất định .
+ Khối xây bằng đá hộc là đá thiên nhiên vô định hình, thờng để xây móng, tờng
tầng hầm, tờng chắn.
+ Khối xây bằng gạch nung hoặc gạch không nung thờng để xây tờng và vách
ngăn.
+ Khối xây bằng bêtông, gốm đá nung để xây tờng hoặc cột .
- Ngời ta chia khối xây ra thành các lớp, các hàng và từng viên lẻ. Khối xây đá,
gạch chịu nén tốt, nhng lại chống uốn và trợt kém nên mặt xây phảI vuông góc với lực
tác dụng lên khối xây, khi tải trọng thẳng đứng thì lớp vữa nằm ngang, khối xây bao
V Vn Thng - 5 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
gồm
nhiều hàng gạch, giữa các hàng gạch đợc giải 1 lớp vữa gọi là mạch nằm. Nhng
hàng gạch mà chiều dài viên gạch nằm dọc theo tờng gọi là hàng dọc , những viên nằm
giữa các viên ngoài gọi là viên chin.

* Kỹ thuật xây các loại tờng:
- Cách căng dây:
+ Đặt gạch: Sau khi xây xong bức tờng ngời thợ lấy chuổi quét qua bức tờng để tránh l-
ợng vữa còn sót lại bám thàng cục ảnh hởng đến việc trát.
Dây căng
Dây lèo
V Vn Thng - 6 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
+ Chặt gạch : Khi chặt gạch, cần lựa chọn viên gạch không non quá, không già quá,
không nứt nẻ. Cầm viên gạch theo chiều dọc chặt theo mặt có bề rông nhỏ hơn. Chặt
gạch băng dao xây cần dứt khoát.
4. Các t ờng xây :
a) Tờng 110(mm):
Trớc tiên phải xác định tim tờng hoặc mép ngoài tờng, sau đó căng dây để
xác định cạnh của bờ tờng. Tiếp theo xúc vữa( bằng bay) cho vào vị trí cần xây
gạch, dàn vữa theo hình dạng viên gạch rồi đặt gạch vào. Ngắm xem viên gạch
đã cân cha, nếu cha thì chỉnh cho cân rồi dùng bay gõ nén viên gạch xuống sao
cho vừa bám chắc viên gạch là đợc. Sau đó lấy mũi bay miết vữa ở bên ngoài
viên gạch. Khi xây cần đặt viên gạch ở các hàng so le nhau.
Mạch vữa giữa các hàng và giữa các viên phải dày 1,5 ữ 2 cm, các mạch
vữa tuyệt đối không đợc trùng nhau.
V Vn Thng - 7 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
B¸o c¸o thùc tËp c«ng nh©n
Têng 110 ( mm ) Má nanh
Hµng
2
Hµng
1
Vũ Văn Thường - 8 - Líp 07X7 Khoa XD_§H KTHN
B¸o c¸o thùc tËp c«ng nh©n

Má hèc
Má giËt
Vũ Văn Thường - 9 - Líp 07X7 Khoa XD_§H KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
b) Tờng 220 (mm):
Xây năm hàng dọc,
bốn hàng ngang, có khả năng chịu lực tốt, cách xây này thờng áp dụng đối với các tờng
chịu lực.
Hàng
1
Hàng
2
V Vn Thng - 10 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
Tờng 220 (m m): Bắt góc bằng các viên gạch đặt sole, khả năng chịu lực kém hơn tờng
trên nhng mạch tốt, nớc khó ngấm qua -> áp dụng để xây bể bơi.
c) Tờng 330 mm và > 300 mm:
Cũng nh các loại tờng trên nh các viên gạch trong một hàng và giữa các
hàng phải so le và đan xen nhau.
Cách bắt mỏ của các loại tờng này: Có 2 loại mỏ
Mỏ nanh: Hàng trên thụt lùi so với hàng dới nửa viên gạch và đan
xen nhau, tại những chỗ để mỏ thì vẫn để gạch nhng chỉ có một
mạch vữa phía trên, khi xây tờng tiếp bắt vào phần để mỏ ta bỏ viên
gạch có một mạch vữa ra và chèn viên gạch mới và nối liền mạch t -
ờng.
Mỏ giật: Là loại mỏ mà có hàng trên giật vào khoảng nửa viên so với
hàng dới, khi xây nối tờng thì chỉ xây đè lên là đợc.
Hàng
3
Hàng

2
Hàng
1
V Vn Thng - 11 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
5. Hoàn thiện khối xây:
- Trát tờng: kiểm tra độ phẳng của tờng từ trần tới sàn và đánh các mốc trong mối quan
hệ với các tờng, trụ và trần. Trớc khi trát tờng phảI đợc tới nớc, tại những vị trí có cửa
cha có khuôn thì phải chú ý độ thẳng và phẳng.
Trát trụ: trụ vuông hay hình chữ nhật lấy mốc theo 4 góc và cạnh của trụ và dây dọi,
ke.
Trát từ đỉnh xuống chân, trát xong phải kiểm tra độ phẳng của 4 góc: mặt phẳng,
cạnh thẳng, sắc góc.
- Sơn vôi: Mặt phải phẳng và khô. Cạo mài hoặc đánh giấy dáp. Nếu tờng không
bả thì phải lu từ 2-3 lần nớc.
Để tạo đờng phân vị màu theo phơng thẳng đứng hay ngang dùng băng dính để
dán, sau khi màu nền đã hoàn chỉnh thì lu màu và lột băng dính đi.
Để tránh hiện tợng ngng tụ nớc và phá hoại mặt sơn, không cho phép sự thay đổi
nhiều về nhiệt độ , nhiệt độ của sơn không nhỏ hơn 15
o
C.
II. Nghề Mộc:
A.CÔP PHA
1. Dụng cụ sử dụng làm cốp pha:
- Cốp pha: gỗ, ván khuôn thép, ván khuôn thép, xà gỗ, đà giáo cột chống thép
- Cột chống có 2 loại: Cột chống cốp pha dầm có thang ngang bên trên để dỡ
toàn bộ cốp pha dầm, cột chống xà gỗ chỉ có thang nẹp đứng .ống nớc, các thanh giằng
để giằng các thanh lại với nhau tạo ổn định cho toàn bộ cột chống, nên gỗ dùng để ke
chân cột, gỗ dán dùng để bịt khe hở, khe ghép ván; ca dùng để cắt gỗ
2. Yêu cầu của gỗ ghép cốp pha:

Gỗ dùng để sản xuất cốp pha là loại gỗ nhóm VII, nhóm VIII, các tấm này liên
kết với nhau thành từng mảng theo kích thớc và yêu cầu .Đảm bảo độ cứng, bền, chiều
dày từ 2-3cm. Đảm bảo đúng kích thớc hình dáng thiết kế. Dễ tháo lắp, không ảnh h-
ởng đến bêtông khi tháo. Sauk hi ghép khuôn phải khít, đảm bảo khi đổ và dầm bêtông
không bị đổ ra ngoài.
3. Cách ghép cốp pha:
* Cốp pha móng:
- Móng băng: hai tấm gỗ có chiều cao bằng chiều cao móng, phía dới dùng
chống ngang, phía trên dùng chống xiên, trên mặt móng dùng các thanh văng ghép các
cột thép thành các dầm.
- Móng trụ
- Cốp pha đài móng
Ngoài ra còn có các loại: cốppha móng băng có diện tích phức tạp và cốppha
móng đơn, cốp pha móng cốc,
* Cốp pha cột:
- Cốp pha cột từ gỗ xẻ gồm: tấm khuôn, nẹp, gông
- Cốp pha cột từ các tấm khuôn thép gồm: tấm cốppha thép, sắt góc liên kết,
gông
- Cốp pha gỗ dán gồm: tấm khuôn gỗ dán, sờn và gông
- Cốp pha cột tròn đợc sản xuất từ gỗ khi cột nhỏ, số lợng ít, cấu tạo gồm 2 nữa,
chúng đợc ;lắp tại công trờng.
- Cốp pha cột tròn đợc sản xuất từ thép và sắt góc dùng trong các công trình có
cột nhiều, đờng kính cột lớn.
* Ghép cốp pha cho dầm, sàn.
- Trớc hết dọn sạch mặt bằng, sau đó bắc dàn giáo, xác định đáy dầm, tạo mặt
V Vn Thng - 12 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
phẳng của bản vẽ, thi công ghép ván khuôn đáy.
4. Tháo dỡ cốp pha:
Cấu kiện lắp sau thì tháo trớc, lắp trớc thì tháo sau. Tháo dỡ cấu kiện không hoặc

chịu ít lực, sau đó mới dỡ đến cấu kiện chịu lực. Tháo cốppha, đà giáo theo một trình tự
sao cho phần còn lại vẫn giữ đợc ổn định, cần chú ý đến việc sử dụng cốppha.
5. Yêu cầu cột chống:
Cột chống phải thẳng,chắc đều, không cong vênh, thờng dùng cây bạch đàn.
Trong khi đổ bêtông phải bố trí ngời thờng xuyên theo dõi cốppha, cây chống, khi cần
thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời. Cây chống gỗ phải hết sức hạn chế nối, chỉ
nối ở những vị trí nội lực nhỏ của kết cấu gỗ, cột chống không đợc đặt trợc tiếp lên
thêm nhà mà ngời ta dùng con kê dới cột chống.
6. Lắp đặt cửa đi vào và cửa sổ :
- Khuôn gỗ khi chuyển đến công trình phải đảm bảo các yêu cầu: đúng loại gỗ, kích th-
ớc của các đố theo hai phơng của tiết diện, chỉ đợc phép sai số từ 2-3mm, vuông thành,
sắc cạnh, nhẵn, có nẹp chéo hoặc ngang cứng đảm bảo ổn định .
- Khi chèn khung, phải có đinh dìa ra ở cao độ theo cùng một cốt
- Lắp cánh: + Nếu là gỗ tự nhiên, ta dạo cánh để lắp bản lề của cánh vào khuôn
+ Nếu là gỗ công nghiệp thì dạo khuôn đảm bảo hèm cửa nhẵn, lắp bản lề
của cánh cửa vào khuôn.
- Đánh vécni: dùng giấy giáp đánh bang, sau đó trải đều vécni lên mặt và đánh bang
bằng cồn.
- Phun sơn đồ gỗ: đánh giấy giáp kỹ và bang bằng loại giáp vải 100, phun sơn lót 1 lần,
để các tấm gỗ dựng lên, sau khi sản phẩm khô dùng keo bả các vết nứt, vết sâu, lỗ đinh,
các kẻ góc. Khi bột bả đã khô dùng giấy giáp 180 đánh sạch các bột bả làm cho sản
phẩm nhẵn, giáp lại lần 3 làm cho sản phẩm nhẵn sạch để chuẩn bị cho phun màu.
Phun phủ bang làm cho sản phẩm đợc bền màu và bang đẹp.
B.Giàn giáo xây dựng :
I.Chức năng, đặc điểm của giàn giáo trong thi công :
1 Chức năng :
- Chống đỡ, tạo thêm các sàn thao tác để làm ván khuôn và các công việc khác.
( đỗ bê tông, buộc thép )
- Tạo nên các sàn che an toàn cho không gian bên dới đang hoạt động.
2.Đặc điểm : Gọn nhẹ, mang vác dễ dàng

- Lắp và tháo dỡ nhanh chóng, đơn giản.
- Cấu tạo của giàn giáo thích hợp với đặc điểm thi công của các công việc khác
nhau, việc tháo lắp theo trình tự hợp lý, nhanh chóng do cơ cấu điều chỉnh độ cao, hệ
dằng các phơng vững chắc nên tính an toàn lao động cao.
II. Hai loại giàn giáo phổ biến trong thi công các công trình xây dựng hiện nay :
1.Giàn giáo xây dựng ( scaffolding Systerm )
- Số lợng các chi tiết và kích cỡ từng loại :
Loại giàn giáo
Scaffolding Systerm
Khung chính
Main frame
Giàng chéo
Cross bface
Sàn
Working place
Kích chân
Tack base
V Vn Thng - 13 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
100 m
2
frame 1,53 M 42 72 12 14
120m
2
frame 1,73 M 42 72 12 14
300 m
2
frame 1,53 M 130 240 40 26
360 m
2

frame 1,73 M 130 240 40 26
- Biện pháp lắp giàn giáo xây dựng :
+ Lắp kích chân giáo vào vị trí.
+ Lắp hai khung giáo chính lồng vào chân kích
+ Lắp giàn chéo vào vị trí
+ Bắc sàn thao tác
Đứng lên sàn -> chống tiếp tầng tiếp theo
* Trờng hợp sử dụng hệ giàn giáo di động để làm một số công việc hay di chuyển giàn,
ngời ta thay thế việc lắp kích chân bằng việc lắp bốn bánh xe vào bốn lộ của hai khung
chính, chú ý khi lắp đặt phải khoá bánh xe.
2.Cột chống tổ hợp (Combination Support )
- Là loại cột chống vạn năng, bảo đảm an toàn khi thi công xây dựng, có hiệu
quả kinh tế cao.
- Cột chống sử dụng thích hợp với mọi yêu cầu chống đỡ trong công việc xây
dựng, hoàn thiện và sửa chữa công trình.
Số lợng các chi tiết của 1 bộ cột chống quy ớc
TT Tên chi tiết Số lợng
1 Khung 1500 mm 320
2 Khung 1000 mm 80
3 Khung 750 mm 80
4 Kích đầu 80
5 Kích chân 80
6 Giằng ngang 80
7 Giằng chéo 140
8 ống nối 100
9 Khoá 800
V Vn Thng - 14 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
B¸o c¸o thùc tËp c«ng nh©n
CÊu t¹o chi tiÕt cña giµn gi¸o x©y dùng :
KÝch ch©n Gi»ng chÐo

1701132428
1250
1730
1701132228
1250
1530
Vũ Văn Thường - 15 - Líp 07X7 Khoa XD_§H KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
Ưu điểm của cột chống tổ hợp
- Kết cấu gọn nhẹ, lắp ráp và sử dụng đơn giản.
- Chịu đợc tải trọng lớn.
- Dễ quản lý ( do ít cấu kiện )
- Lắp ráp và tháo dỡ dễ dàng.
III. Lắp ghép và tháo dỡ giàn giáo tổ hợp :
1. Dụng cụ và trang bị bảo hiểm :
- Kích chân cột, đầu cột, khung tam giác, ống nối, chốt giữ
- Mũ bảo hiểm
- Dây an toàn
2. Lắp ghép giàn giáo :
- Liên kết kích bằng giằng ngang, giằng chéo
- Các khung đợc lồng vào nhau, điều chỉnh các bộ phận của khung.
12001200
120012001200
V Vn Thng - 16 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Vị trí chân kích đợc
đánh dấu
B¸o c¸o thùc tËp c«ng nh©n
- C¸ch tæ hîp « vu«ng võa dùng, dùng 1 tæ hîp « vu«ng kh¸c c¸ch 1,2 m.
Kho¶ng trèng gi÷a lµ lèi ®i.
Vũ Văn Thường - 17 - Líp 07X7 Khoa XD_§H KTHN

Báo cáo thực tập công nhân
- Tiếp tục ghép các tổ hợp ô vuông kế tiếp và giằng với các ô vuông đã ghép
bằng giằng ngang và chéo.
- Sau khi lắp xong tầng thứ nhất, kiểm tra và chỉnh vị trí cho các kích chân thẳng
hàng.
- Tiến hành lắp đến khi đạt độ cao yêu cầu.
- Lắp kích đầu cột vào các góc của khung tam giác.
120012001200
V Vn Thng - 18 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
- Tiến hành kiểm tra cao độ và điều chỉnh cao độ nhờ kích chân và kích đầu.
Khi lắp ghép giàn giáo cần lu ý :
- Không đợc thay thế các bộ phận bằng các đồ vật khác.
- Hệ thống chân phải đợc liên kết vững chắc.
- Điều khiển khớp nối đúng vị trí -> lắp đợc chốt giữ khớp.
- Thiết kế cầu thang đi lại tạm trên hệ giáo.
- Những chồng giáo cao phải có liên kết neo chắc vào tờng.
2.Tháo dỡ giàn giáo :
- Thực hiện tuần tự, ngợc với quá trình lắp ghép giàn giáo.
3.Xếp đặt giàn giáo :
- Gọn gàng, chắc chắn, thuận tiện trong sử dụng, dễ dàng trong bảo quản và
quản lý.
- Các giáo khung tam giác đợc xếp thành các chồng, mỗi hàng gồm 2 khung
tam giác. Các khớp nối đợc lồng vào nhau. Hàng trên xếp ngợc lại so với hàng dới.
Kích đầu cột
chữ U
V Vn Thng - 19 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
IV.Các biện pháp an toàn trong thi công giàn giáo
Khu vực công trờng có dây chằng, đề biển, ngời không tự do đi lại trong khu vực lắp

gép giàn giáo ván, khuôn.
- Khi lắp dựng, công nhân phải đội mũ bảo hiểm đeo dây an toàn.
- Không đợc thi công cùng một lúc trên nhiều tầng giáo để tránh các chi tiết rơi
từ tầng trên xuống.
- Quá trình lắp gép và tháo dỡ thực hiện đúng quy cách và tuần tự đã nêu.
- Bảo quản giáo và công cụ cẩn thận, sử dụng công cụ đúng chức năng của nó.
- Nếu lắp giáo cao tầng cần giằng các kích chân.
III. Nghề sắt:
1.Đặc điểm và phân loại thép xây dựng :
Là một trong ba công dây chuyền trong công nghệ thi công kết cấu bê tông cốt
thép. Dây chuyền công tác cốt thép bao gồm các giai đoạn : lấy cốt thép từ kho, gia c-
ờng nguội, đo, cắt, uốn, nối, đặt vào khuôn v.vSản phẩm của công tác cốt thếp bao
gồm : thép thanh, lới thép, khung phẳng, khung không gian và các chi tiết bản mã.
V Vn Thng - 20 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
hàng 1 hàng 2
Cách xếp giàn giáo
Báo cáo thực tập công nhân
* Phân loại :
Thép sử dụng
trong kết cấu bê tông cốt thép gồm nhiều loại
- Theo hình thức đóng kiện vận chuyển có :
+ Thép cuộn ( 10 mm )
+ Thép thanh ( 10mm, dài 6 -12m )
- Theo hình thức tiết diện :
+ Thép hình : ( chữ L, I, )
+ Thép tròn : ( thép tròn và thép gai )
14 (mm) : thép nhẹ
14 40 : thép nặng
40 mm : thép cực nặng
- Theo độ bền cốt thép

A
I
: Ra = 2100 kg/ cm
2
A
II
: Ra = 2700 kg/ cm
2
A
III
: Ra = 3600 kg/ cm
- Theo chức năng và trạng thái làm việc của từng thanh trong kết cấu có: thép
chịu lực, thép cấu tạo.
- Nếu phân chia theo gia công ta chia ra các loại: lới cốt thép, khung cốt thép
phẳng, khung không gian .
- Căn cứ vào tính chất cơ học chia ra làm nhiều loại đợc quy ớc bằng chữ T; A.
- Căn cứ vào điều kiện sử dụng cốt thép: cốt thép ứng lực và cốt thép không ứng
lực.
V Vn Thng - 21 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Báo cáo thực tập công nhân
Loại cốt
thép
đờng kính thanh
cốt thép (mm)
giới hạn chảy
không nhỏ hơn
lực thắng kéo tạm thời
không nhỏ hơn
AI 6-22. 24 38
AII 10-32. 24 38

AIII 6-40. 40 60
AIV 10-32. 60 90
AV 10-40. 80 105
Loại cốt
thép
đờng kính
cốt thép (mm)
giới hạn chảy Còng độ chịu lực
CI 6-40. 2200 3800
CII 10-40. 3000 5000
CIII 6-40. 4000 6000
2.Dụng cụ và trang bị bảo hộ:
- Dụng cụ phục vụ công tác cốt thép có : búa, thớc mét, ca sắt, máy cắt sắt (dùng
cho thép 10 mm ) kìm cắt thép ( 10mm ).
+ Sàn chặt sắt, van, máy hàn, máy nén thép.
+ Móc buộc thép, bàn uốn thép.
3. gia công cốt thép:
1.Nắn cốt thép :
- Thực hiện trớc tiên : Dùng vam hay búa
V Vn Thng - 22 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Bàn uốn thép
Báo cáo thực tập công nhân
Dùng vam nắn thẳng cốt thép
2.Cắt cốt thép :
- Đo, đánh dấu trớc khi cắt.
- Dùng kìm cắt theo kích thớc đánh dấu.
3.Cắt dây thép buộc :
- Tính toán chiều dài rồi cắt.
- Nối buộc cốt thép ở vùng chịu kéo, phải uốn móc với cốt thép trơn, cốt thép
gân không cần uốn móc.

- Phơng pháp này dùng cho thép có 16mm.
- Phổ biến dùng cho dầm, sàn.
4.Gia công cốt đai :
- Dùng bàn uốn để gia công cốt đai sau khi thanh đợc uốn và cắt.
V Vn Thng - 23 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Chiều dài
Khoảng cách giữa các cốt đai
+ 1
Báo cáo thực tập công nhân
Trình tự gia công cốt đai nh hình vẽ
Khi uốn đai cần giữ cho cốt thép trong một mặt phẳng, không bị cong vênh.

4.Lắp dựng cốt thép :
1.Lắp dựng cột dầm :
- Vận chuyển cốt thép đến vị trí cần lắp dựng tính toán số lợng cốt đai cần thiết
cho một cấu kiện lắp dựng
Số đai =
- Góc hở giữa các đai so le nhau.
V Vn Thng - 24 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN
Bớc 1Bớc 2
Bớc 3Bớc 4
Báo cáo thực tập công nhân
- Lồng đai vào cốt dọc.
- Dùng ngựa để nâng cao cột dọc.
- Buộc cốt đai : các mối buộc trong cùng một cốt đai phải chéo nhau.

Lắp dựng cốt thép dầm
2.Lắp dựng cột thép cột :
- Tính toán tơng tự cốt thép
dầm

Lắp dựng cốt thép cột
3.Lắp dựng cốt thép sàn :
- Rải cột thép chịu lực, xác
định khoảng cách các thanh
thép chịu lực trên cốt pha.
- Cốt thép cấu tạo đặt tơng tự,
san đều theo đúng kích cỡ rồi
tiến hành buộc cốt thép.
Yêu cầu :
- Các nút phải đợc buộc chéo,
không bị lệch.
- Gia công thép đúng kích th-
ớc, đảm bảo khoảng cách, và
kích thớc đúng thiết kế.
V Vn Thng - 25 - Lớp 07X7 Khoa XD_ĐH KTHN

×