“BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO
VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải
NHÓM 7
NỘI DUNG
•
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
•
II. “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
•
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP
“Bẫy thu nhập
trung bình”
Các
quan
niệm
Nguyên
nhân
Giải
pháp
I. TỔNG QUAN VỀ CSLT
1.Các quan niệm về “bẫy thu nhập trung
bình”
•
Bẫy thu nhập trung bình là tình trạng không đáp ứng
nổi những đòi hỏi cao và rất cao khi nền kinh tế đã
đạt đến mức thu nhập trung bình.
(Theo Indermit Gill, cố vấn và Homi Kharas)
1.Các quan niệm về “bẫy thu nhập trung
bình”
•
Bẫy thu nhập trung bình, theo GS. Kenichi
Ohno, Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Tokyo,
có thể được hình dung giống như “chiếc trần thủy
tinh vô hình” ngăn cản sự phát triển kinh tế giữa giai
đoạn 2 với giai đoạn 3 trong quá trình 4 giai đoạn
của sự tăng trưởng và phát triển như sau:
Sơ đồ của Kenichi Ohno về bẫy thu nhập trung bình
1.Các quan niệm về “bẫy thu nhập trung
bình”
•
Tóm lại:
“Bẫy thu nhập trung bình” là một thuật ngữ dùng để
chỉ tình trạng mắc kẹt của nhiều quốc gia đã thoát
nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình
nhưng mất nhiều thập niên vẫn không trở thành quốc
gia phát triển.
2. Nguyên nhân
•
Sự suy giảm hiệu quả vốn đầu tư sau quá trình kích thích
tăng trưởng.
•
Tiếp tục tình trạng của một nền kinh tế gia công.
•
Sự phân hóa thu nhập dẫn đến phân cực và bất ổn.
•
Ngoài ra, quá trình phát triển từ thu nhập thấp đến thu nhập
trung bình cũng ngầm chứa nhiều yếu tố là nguyên nhân
3. Giải pháp
•
Chuyển từ đa dạng hóa sang chuyên môn hóa.
•
Chuyển từ đầu tư sang đổi mới.
•
Chuyển từ giáo dục cơ bản sang giáo dục đại học và
nghiên cứu khoa học.
•
Chính sách công nghiệp tiên phong.
II. “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
•
Bẫy thu nhập trung bình ở các nước đang phát triển
1. Bẫy thu nhập trung bình ở các nước đang
phát triển
•
Trong lịch sử kinh tế thế giới, rất ít nước vượt qua được cái bẫy này
thậm chí có những nước đã mắc vào bẫy này từ rất sớm
•
Một số nước ASEAN như: Malaysia, Thái Lan, Indonesia và
Philippines, đều không vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” sau
những bước phát triển nhảy vọt. Số ít nền kinh tế Đông Á như Hàn
Quốc, Đài Loan đã vượt qua…
1. Bẫy thu nhập trung bình ở các nước đang
phát triển
•
Hiện nay một số nước đang phát triển đứng trước
nguy cơ của “bẫy thu nhập trung bình”.
Bẫy thu nhập trung bình ở Philippine
•
Vào những năm của thập niên 1950, Philippin là nước phát triển chỉ sau Nhật Bản,
cao hơn cả Hàn Quốc.
•
Năm 1960, GDP bình quân đầu người của Philippincao gấp đôi Thái Lan nhưng đến
giữa thập niên 1980 Thái Lan đã theo kịp Philippin và đến năm 2000 hai nước đảo
ngược vị trí của năm 1960. Năm 1985, GDP bình quân đầu người của Philippin cao
gấp 3,5 lần Trung Quốc nhưng sau năm 2000, Trung Quốc đã vượt Philippin.
Bẫy thu nhập trung bình ở Philippine
Nguyên nhân chính khiến Philíppin không thoát khỏi
bẫy:
•
Tiết kiệm và đầu tư thấp.
•
Quản lý tài chính yếu kém.
•
Nỗ lực cải cách thiếu kiên quyết và nhất quán. Sự
thiếu ổn định về chính trị ở Philíppin.
Cách thoát bẫy trung bình của Hàn Quốc
•
Hàn Quốc như một trường hợp thành công trong quá
trình phát triển kinh tế và là một quốc gia bị rơi vào bẫy
thu nhập trung bình trong cuộc khủng hoảng năm 1997.
•
Sau đó nhanh chóng thoát ra nhờ Chính phủ nước này
đã tiến hành chính sách cải cách mạnh mẽ trong hàng
loạt các lĩnh vực, như luật pháp, tài chính, doanh
nghiệp…
Cách thoát bẫy trung bình của Hàn Quốc
Có rất nhiều nhân tố tạo ra sự tăng trưởng bền vững
kéo dài này như: thực thi chiến lược tăng trưởng hướng
vào xuất khẩu, cải cách thể chế và chính sách công, đầu
tư vào nguồn nhân lực và lực lượng doanh nhân chất
lượng cao, sử dụng hiệu quả nguồn lực công cho phát
triển kết cấu hạ tầng và giáo dục…
Cách thoát bẫy trung bình của Hàn Quốc
•
Triết lý “xuất khẩu là hàng đầu” và “xây dựng đất
nước bằng thúc đẩy xuất khẩu”, Chính phủ Hàn Quốc
đã có những can thiệp mạnh mẽ bằng việc cung cấp
các nguồn đầu tư và các biện pháp ổn định kinh tế vĩ
mô. Tất cả những ngành xuất khẩu đều được Chính
phủ Hàn Quốc tài trợ, hỗ trợ trong giai đoạn ban đầu.
Cách thoát bẫy trung bình của Hàn Quốc
•
Sau khi củng cố khả năng công nghệ, vào những năm
giữa thế kỷ XX, Hàn Quốc đã bắt đầu tự do hóa
thương mại bằng việc giảm thuế quan.
Cách thoát bẫy trung bình của Hàn Quốc
•
Về chính sách ngành, Chính phủ Hàn Quốc đã cam kết
tạo ra một nền kinh tế mạnh dựa vào sở hữu trong
nước, có xu hướng công nghiệp hóa kiểu “cú hích lớn
•
Một điểm nổi bật nữa của Hàn Quốc là sự phát triển
nguồn nhân lực nhanh chóng. Sự phát triển mạnh mẽ
của các ngành công nghiệp xuất khẩu thâm dụng lao
động kỹ năng đã thúc đẩy giáo dục của xã hội
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP
•
Khái quát kinh tế Việt Nam
•
Đặc điểm bẫy thu nhập trung bình Việt Nam
•
Đề xuất giải pháp cho Việt Nam
1. Khái quát Việt Nam
•
Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng
với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,4% trong giai
đoạn 1991 – 2010.
•
Ngày 23/12/2009 Việt Nam đã được xếp vào các
nước có mức thu nhập trung bình thấp. Năm 2012,
với mức GDP bình quân đầu người là 1.540 USD
1. Khái quát Việt Nam
•
Mô hình tăng trưởng Việt Nam bao gồm các điểm chính:
coi mở cửa và hội nhập khu vực là yếu tố tiên quyết đối
với tăng trưởng, củng cố thương mại nội vùng và đầu tư
trực tiếp nước ngoài, tiết kiệm và đầu tư ở mức cao,
chuyển đổi năng động cơ cấu công nghiệp, đô thị hóa và
di cư nông thôn – thành thị, giải quyết các vấn đề liên
quan đến tăng trưởng
1. Khái quát Việt Nam
•
Bất bình đẳng theo cả thu nhập và chi tiêu ở khu vực
thành thị đều cao hơn so với khu vực nông thôn
2. Nguy cơ mắc bẫy thu nhập trung bình ở
Việt Nam
•
Việt nam đạt thu nhập trung bình thấp chủ yếu thông
qua xuất khẩu khoáng sản, nguyên vật liệu dưới dạng
thô hay mức độ gia công rất thấp.
•
Công nghiệp Việt Nam có tính cạnh tranh thấp: tính
kém hiệu quả của đồng vốn, của năng suất lao động
và của lao động…
3. Giải pháp đề xuất:
Bao gồm 8 giải pháp sau:
•
Thứ nhất,Việt Nam cần đặt mô hình đúng cho nền
kinh tế và cải tiến cơ chế hoạt động của nó.
•
Thứ hai, xây dựng nội lực cho nền kinh tế, xuất phát
từ nâng cao chất lượng của giáo dục và đầu tư cho
các hoạt động sáng tạo.