Bài tập lớn quản trị nhân sự
Phần i: lý thuyết
Chơng 1: Phân tích công việc
và định mức lao động
I. Mức lao động- Định mức kỹ thuật lao động :
1. Một số khái niệm về mức lao động :
- Mức lao động : là lợng lao động hao phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản
phẩm hay một khối lợng công việc nào đó trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định
- Mức lao động bao gồm :
+ Mức sản lợng : là khối lợng sản phẩm quy định cho một công nhân
hoặc một nhóm công nhân phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong điều
kiện tổ chức kỹ thuật nhất định (Ms)
+ Mức thời gian : là lợng thời gian hao phí cần thiết để hoàn thành một
đơn vị sản phẩm hay một khối lợng công việc nào đó với trình độ thành thạo t-
ơng ứng với mức độ phức tạp nhất định của công việc trong điều kiện tổ chức kỹ
thuật nhất định với cờng độ lao động trung bình (Mt)
+ Mức phục vụ : là số lợng đơn vị thiết bị quy định cho một công nhân
hoặc một nhóm công nhân phải phục vụ hoặc số lợng công nhân quy định phải
phục vụ một đơn vị thiết bị hay một nơi làm việc trong điều kiện tổ chức kỹ
thuật nhất định.
+) Điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định bao gồm :
. Phân công lao động hay tổ chức lao động.
. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.
Dựa vào năng suất lao động để xác định xem công nhân hoàn thành hay không hoàn
thành công việc; vợt mức hay không vợt mức.
1
Bài tập lớn quản trị nhân sự
- Mức lao động : là lợng lao động hay số lợng sản phẩm do doanh nghiệp quy
định giao cho một hoặc một nhóm công nhân phải đạt đợc trong một đơn vị thời
gian.
- Năng suất lao động : là lợng lao động mà thực tế công nhân đạt đợc.
- Đặc điểm của mức lao động :
+ Mức lao động phải xây dựng trong một điều kiện tổ chức kỹ thuật
nhất định.
+ Mức lao động bao gồm cả số lợng lẫn chất lợng lao động.
+ Mức lao động do một công nhân hoặc một nhóm công nhân thực hiện
theo yêu cầu của phân công lao động.
+ Mức lao động phải là mức trung bình tiên tiến.
+ Mức lao động phải đợc xây dựng trên cơ sở của ngày làm việc 8 tiếng.
2. Định mức kỹ thuật lao động:
* Khái niệm : Định mức kỹ thuật lao động là quá trình nghiên cứu dự kiến tính
toán mức lao động cho từng hình thức lao động trên cơ sở áp dụng những thành tựu
đạt đợc của khoa học kỹ thuật và các hình thức tổ chức lao động khoa học.
- Định mức kỹ thuật lao động phải luôn luôn thể hiện tính khoa học. Tính khoa
học đó đợc thể hiện qua việc xây dựng các mức lao động có căn cứ kỹ thuật.
* Mức lao động có căn cứ kỹ thuật là mức lao động đợc xây dựng trên cơ sở phân
tích các điều kiện tổ chức kỹ thuật , nghiên cứu các thao tác và phơng pháp lao
động hợp lý, áp dụng khoa học kỹ thuật và các hình thức tổ chức lao động khoa
học.
- Định mức lao động có một vai trò hết sức quan trọng đối với quản trị nhân sự.
Nó là cơ sở để hoàn thiện các nội dung phân tích công việc. Định mức lao động
và phân tích công việc luôn tồn tại mối quan hệ hai chiều. Một mặt, định mức
lao động dựa trên phân tích công việc để tạo ra những mức lao động có căn cứ
kỹ thuật và những mức lao động có căn cứ kỹ thuật là công cụ để hoàn thiện các
hình thức tổ chức lao động.
* Công tác định mức kỹ thuật lao động tạo ra những mức lao động có căn cứ kỹ
thuật. Những mức đó là cơ sở để xác định một số các chỉ tiêu quan trọng trong
2
Bài tập lớn quản trị nhân sự
doanh nghiệp. Nh lập kế hoạch năng suất lao động, xác đinh nguồn nhân sự, xác
định đơn giá tiền lơng và trả lơng hợp lý cho ngời lao động.
3. Nội dung của định mức kỹ thuật lao động :
(Các bớc tiến hành xây dựng mức lao động có căn cứ kỹ thuật)
* Bớc 1:
- Nghiên cứu và phân chia quá trình lao động ra các bộ phận hợp thành, loại bỏ
những bất hợp lý gây lãng phí thời gian lao động, xác định kết cấu và trình tự
thực hiện hợp lý của các bộ phận hợp thành để đi đến xây dựng một phơng pháp
và thao tác lao động hợp lý.
* Bớc 2 :
- Nghiên cứu năng lực sản xuất tại các nơi làm việc nh tình hình tổ chức và phục
vụ nơi làm việc, tình hình sử dụng công nhân và máy móc thiết bị, chế độ làm
việc và nghỉ ngơi.
- Tổ chức và phục vụ nơi làm việc :
+ Tổ chức nơi làm việc : Thiết kế nơi làm việc.
Trang bị nơi làm việc.
Bố trí nơi làm việc.
+ Phục vụ nơi làm việc : đáp ứng các nhu cầu ở nơi làm việc sao cho
phù hợp nhất : nhu cầu vệ sinh, ánh sáng, nguyên nhiên vật liệu, điện năng, các trang
thiết bị.
- Tình hình sử dụng công nhân :
+ Chế độ làm việc nghỉ ngơi : thờng xây dựng trong một ca, bắt đầu và
kết thúc cho phù hợp , xác định thời điểm nghỉ giữa ca và độ dài nghỉ. Thời gian
nghỉ giữa ca = 45- 60. Xác định để không ảnh hởng đến quá trình làm việc của
công nhân và công nhân có thể khôi phục đợc khả năng làm việc.
* Bớc 3 :
- Nghiên cứu và phân chia hao phí thời gian làm việc trong một ca để xác định
thời gian làm việc hợp lý sau khi đã loại trừ thời gian lãng phí.
* Bớc 4 :
- áp dụng một số phơng pháp khảo sát thời gian làm việc để xác định các loại hao
phí thời gian của từng bộ phận. Xác định thời gian lãng phí và nguyên nhân phát
3
Bài tập lớn quản trị nhân sự
sinh chúng, tiến hành xử lý và phân tích các số liệu thu thập đợc để xây dựng
một mức thời gian, đó chính là mức lao động có căn cứ kỹ thuật.
* Bớc 5 :
- áp dụng mức này với thực tế sản xuất. Thông qua thực tế, mức có khi phải chỉnh
lại một lần nữa sao cho phù hợp. Có nh vậy mức mới mới tồn tại và phát triển.
II. Phân loại hao phí thời gian làm việc trong ca:
* Khái niệm: Thời gian làm việc trong một ca là thời gian trong đó công nhân có
nhiệm vụ hoàn thành công việc đợc giao.
- Độ dài của thời gian này phụ thuộc vào tính chất sản xuất và đặc điểm lao động
của từng ngành.
- Theo thực tế phát sinh, thời gian làm việc trong một ca chia làm ba bộ phận:
+ Thời gian nghỉ giữa ca do pháp luật quy định khi xây dựng chế độ làm
việc và nghỉ ngơi. Độ dài của thời gian này biến động trong khoảng: 45-60. Thông
thờng đối với lao động chân tay thời gian nghỉ giữa ca là 60. Đối với ca làm việc 6
tiếng không có thời gian nghỉ giữa ca.
+ Thời gian định mức: là thời gian cần thiết để công nhân thực hiện
nhiệm vụ sản xuất. Bao gồm: thời gian chuẩn kết, thời gian tác nghiệp, thời gian
phục vụ và thời gian nhu cầu.
+ Thời gian không định mức hay thời gian lãng phí.
* Đặc điểm của các thành phần thời gian làm việc trong 1 ca:
1.Thời gian chuẩn kết (T
CK
):
- Thời gian chuẩn kết là thời gian cần thiết để nguời công nhân chuẩn bị nơi làm
việc, phân công công việc, thu dọn nơi làm việc và bàn giao công việc cho ca sau.
- Đặc điểm của thời gian này là phát sinh ở đầu ca và cuối ca, chỉ tiêu hao một lần
trong ca và độ dài của thời gian chuẩn kết không phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm
sản xuất ra.
- Thời gian chuẩn kết phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Đặc điểm công nghệ của sản xuất.
+ Đặc điểm của máy móc thiết bị.
+ Trình độ lành nghề của công nhân.
+ Tình hình tổ chức và phục vụ nơi làm việc.
4
Bài tập lớn quản trị nhân sự
2. Thời gian tác nghiệp (T
TN
):
- Thời gian tác nghiệp là thời gian thực hiện bớc công việc, là thời gian ngời công
nhân sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động để tạo ra sản
phẩm.
- Đặc điểm của thời gian này là phát sinh nhiều lần trong ca và đợc lặp đi lặp lại
nhiều lần.
- Thời gian tác nghiệp chia làm 2 thành phần:
+ Thời gian tác nghiệp chính (T
C
TN
): là thời gian ngời công nhân trực tiếp
tác động vào đối tợng lao động, làm biến đổi đối tợng lao động về mặt tính chất
hình dáng, kích thớc, trọng lợng để tạo ra sản phẩm.
+ Thời gian tác nghiệp phụ (T
P
TN
): là tổng- thời gian ngời công nhân thực
hiện một số các thao tác phục vụ cho quá trình tạo ra sản phẩm.
- Độ dài của thời gian tác nghiệp phụ thuộc vào:
+ Đặc điểm của đối tợng lao động.
+ Máy móc thiết bị.
+ Trình độ lành nghề của công nhân.
- Thời gian tác nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào số lợng và chất lợng của sản phẩm.
3. Thời gian phục vụ (T
PV
):
- Thời gian phục vụ là thời gian cần thiết phải tiêu hao để duy trì khả năng làm
việc của máy móc thiết bị dụng cụ, đảm bảo trật tự nơi làm việc và tạo điều kiện
cho nơi làm việc hoạt động liên tục.
- Theo tính chất phục vụ, thời gian phục vụ chia làm hai thành phần:
+ Phục vụ tổ chức (T
PVTC
): là những phục vụ mang tính tổ chức; nh di
chuyển nơi làm việc, chuẩn bị nhiên vật liệu.
+ Phục vụ kĩ thuật (T
PVKT
): là những phục vụ mang tính kĩ thuật; nh thời
gian sửa chữa máy móc thiết bị, thời gian khởi động máy móc thiết bị.
- Độ dài của thời gian phục vụ phụ thuộc vào:
+ Tình hình tổ chức và phục vụ nơi làm việc.
+ Đặc điểm về kĩ thuật tại nơi làm việc.
- Đặc điểm của thời gian phục vụ là xảy ra một vài lần trong ca: số lần và độ dài
của các lần không phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất ra.
5
Bài tập lớn quản trị nhân sự
4. Thời gian nhu cầu (T
NC
):
- Thời gian nhu cầu là thời gian cần thiết để duy trỳ khả năng làm việc của công
nhân và để giải quyết một số nhu cầu cá nhân.
- Độ dài của thời gian nhu cầu phụ thuộc vào:
+ Mức độ nặng nhọc của công việc, sự căng thẳng về thể lực thần kinh.
+ Các điều kiện lao động
- Thời gian nhu cầu đợc xác định qua việc hợp lý hoá chế độ làm việc và nghỉ
ngơi.
- Thời gian nhu cầu gồm 2 loại:
+ Thời gian nghỉ giải lao (T
NGL
).
+ Thời gian giải quyết nhu cầu cá nhân (T
GQNCCN
).
5.Thời gian lãng phí (T
LP
):
- Theo nguyên nhân phát sinh, thời gian lãng phí chia làm 4 loại:
+ Lãng phí do công nhân (T
LPCN
); nh công nhân đi muộn, về sớm, không
cố gắng, nghỉ giải lao tuỳ tiện..
+ Lãng phí do tổ chức (T
LPTC
): là những lãng phí do thiếu sót trong công
tác tổ chức gây nên; nh chờ giao nhiệm vụ, máy hỏng không có thợ sửa.
+ Lãng phí do kỹ thuật (T
LPKT
): là những lãng phí do thiếu sót trong công
tác kĩ thuật gây nên; nh thực hiện sai quy trình, máy hỏng đột xuất.
+ Lãng phí do khách quan (T
LPKQ
); nh mất điện hoặc do thời tiết.
III. Một số phơng pháp khảo sát thời gian làm việc:
1.Phơng pháp chụp ảnh:
a. Khái niệm và phân loại phơng pháp chụp ảnh:
- Khái niệm: Phơng pháp chụp ảnh là phơng pháp cho phép nghiên cứu xác định
hao phí thời gian trong suốt 1 ca từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc ca.
- Mục đích của việc nghiên cứu:
+ Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc, phát hiện các lãnh phí
thời gian và nguyên nhân phát sinh chúng.
+ Lấy tài liệu để xây dựng mức, để xác định tiêu chuẩn thời gian chuẩn
kết, thời gian tác nghiệp, thời gian phục vụ và thời gian nhu cầu.
6
Bài tập lớn quản trị nhân sự
+ Lấy tài liệu để xây dựng bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc và
bản tiêu chuẩn công việc.
+ Lấy tài liệu để tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, nghiên cứu kinh
nghiệm sản xuất tiên tiến để phổ biến rộng rãi cho công nhân.
- Phân loại:
+ Theo đối tợng khảo sát; gồm có: chụp ảnh cá nhân ngày làm việc và
chụp ảnh tổ nhóm ngày làm việc.
+ Theo phơng pháp tiến hành; gồm có: chụp ảnh bằng phơng pháp đo ghi
và tự chụp ảnh.
+ Theo phơng pháp quan sát; gồm có: chụp ảnh liên tục và chụp ảnh theo
thời điểm.
b. Nội dung:
* Chuẩn bị khảo sát :
- Chọn đối tợng khảo sát thích hợp, đối tợng có thể là một công nhân hoặc một tổ
công nhân có trình độ lành nghề trung bình tiên tiến, sức khoẻ bình thờng và
giải thích cho công nhân nắm rõ mục đích của việc khảo sát.
- Nghiên cứu tình hình tổ chức nơi làm việc, tình hình sử dụng cong nhân, máy
móc thiết bị, dụng cụ và các điều kiện lao động.
* Tiến hành khảo sát:
- Ngời quan sát theo dõi suốt quá trình làm việc của một công nhân hoặc một tổ
công nhân và ghi toàn bộ quá trình đó vào một phiếu chụp ảnh.
- Phơng pháp ghi phải ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, phải tách từng loại thời gian hao
phí, không ghi kết hợp.
- Yêu cầu khi ghi phải xác định thời gian hao phí của từng công việc, xác định
thời gian lãng phí và nguyên nhân phát sinh chúng. Đồng thời tranh thủ ghi
thêm các điều kiện ghi chú để giải thích sau này.
* Tổng hợp và phân tích kết quả:
- Xác định thời gian hao phí và lợng lao động hao phí của từng công việc phát
sinh trong ca.
- Phân loại thời gian hao phí. Việc phân loại phải theo đúng nội dung và mục đích
của từng công việc phát sinh trong ca.
7
Bài tập lớn quản trị nhân sự
- Lập bảng tổng hợp hao phí thời gian cùng loại. Xác định thời gian lãng phí và
nguyên nhân phát sinh chúng.
- Xác định tỷ lệ tăng thời gian tác nghiệp trong một ca, cân đối giữa các loại thời
gian hao phí và xác định kết cấu hợp lý giữa chúng.
Lợng lao động hao phí = e*t
e: Số công nhân trong tổ
t: thời gian hao phí công việc đó.
* Kết luận:
- Xác định tỷ lệ tăng năng suất lao động do khắc phục các lãng phí thời gian trong
một ca:
I
W1
=
TN
LP
T
T
*100 (%)
T
LP
: thời gian lãng phí trông thấy trong một ca.
T
TN
: thời gian tác nghiệp thực tế phát sinh.
- Xác định tỷ lệ tăng năng suất lao động do tiết kiệm các thành phần thời gian
chuẩn kết, thời gian phục vụ và thời gian nhu cầu.
I
W2
=
TN
TK
T
T
*100 (%)
- Xác định tỷ lệ tăng năng suất lao động do giảm các lãng phí thời gian trông thấy
và thời gian lãng phí không trông thấy trong 1 ca.
I
W
= I
W1
+ I
W2
- Xác định nguyên nhân gây lãng phí. Phân tích các nguyên nhân này tiến hành
đề xuất các biện pháp khắc phục.
2. Phơng pháp bấm giờ:
a. Khía niệm và các hình thức bấm giờ:
* Khái niệm: là phơng pháp nghiên cứu xác định hao phí thời gian của từng bộ phận
bớc công việc, xác định các động tác thao tác kết cấu giữa các bộ phận và thời hạn
hoàn thành chúng.
8
Bài tập lớn quản trị nhân sự
Nó khác với phơng pháp chụp ảnh là chỉ cho phép xác định thời gian hao phí của
từng bộ phận bớc công việc trong thời tác nghiệp. Xác định thời gian lãng phí không
trông thấy và nguyên nhân phát sinh chúng nhng có mối liên hệ chặt chẽ với phơng
pháp chụp ảnh. Thể hiện qua công thức sau:
M
S
=
TN
TN
t
T
(sp/tg)
T
TN
: thời gian tác nghiệp trong 1 ca do phơng pháp chụp ảnh xác định
t
TN
: thời gian tác nghiệp để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm do bấm giờ xác định.
* Các hình thức bấm giờ:
- Quan sát bằng mắt thờng và đồng hồ bấm giây để xác định thời gian hao phí của
từng động tác thao tác.
- Quan sát các máy đo và máy ghi hình. Đối tợng quan sát của các máy này là quá
trình diễn biến tâm sinh lý của công nhân và sự thay đổi vị trí của từng bộ phận
cơ thể con ngời dựa vào đồ thị và hình ảnh ghi đợc của các máy này tiến hành
phân tích tỉ mỉ để xác định thời hạn hoàn thành từng động tác thao tác.
b. Nội dung của phơng pháp bấm giờ:
* Chuẩn bị khảo sát:
- Chọn đối tợng khảo sát và chỗ đứng của ngời khảo sát thích hợp. Đối tợng là
một công nhân có trình độ lành nghề là trung bình tiên tiến, sức khoẻ bình th-
ờng.
- Nghiên cứu phân chia bớc công việc thành các thao tác, động tác và cử động lao
động, tiến hành loại bỏ các cử động, động tác thừa, không cần thiết để xây dựng
bớc công việc có kết cấu hợp lý hơn.
- Xác định rõ chính xác giới hạn giữa các động tác thao tác dựa vào sự thay đổi vị
trí của từng bộ phận cơ thể con ngời.
- Xác định số lần khảo sát. Việc xác định số lần khảo sát dựa trên 2 nguyên tắc
sau:
+ Thời gian hoàn thành từng động tác thao tác càng ngắn thì số lần bấm
giờ càng phải nhiều.
9
Bài tập lớn quản trị nhân sự
+ Chênh lệch giữa các kết quả khảo sát càng lớn thì số lần bấm giờ càng
phải nhiều để lấp đợc những khoảng trống trong kết quả khảo sát.
Số lần bấm giờ đợc xác định theo công thức thực nghiệm sau:
N=
22
22
)1(*
)1(**2500
+
y
y
k
ka
+3
k
Y
: là hệ số ổn định tiêu chuẩn của dãy số bấm giờ.
Nó phụ thuộc vào loại hình sản xuất và thời hạn hoàn thành từng động tác
khai thác.
a
2
: là hệ số thể hiện giá trị xác suất cho phép.
a=2: với loại hình sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn.
a=3: với loại hình sản xuất hàng đơn chiếc và hàng loạt nhỏ.
: là giá trị sai số tơng đối cho phép, lấy từ 3- 10%
- Giải thích cho công nhân thấy rõ mục đích của việc khảo sát, chuẩn bị đầy đủ
giấy bút đồng hồ bấm giây, phiếu bấm giờ có ghi đầy đủ các đề mục yêu cầu
đầu tiên của phiếu.
* Tiến hành khảo sát:
Ngời quan sát dùng đồng hồ bấm giây theo dõi từng động tác thao tác của công
nhân và ghi vào phiếu bấm giờ thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng động tác thao
tác đố. Những lần đo gián đoạn hoặc hỏng phải có ghi chú rõ ràng.
* Tổng hợp và phân tích kết quả:
Các kết quả khảo sát thời hạn hoàn thành của từng động tác thao tác lập nên một
dãy số. Trong dãy số đó có các con số hoàn toàn khác nhau. Để đánh giá xem dãy
số đó có đảm bảo chất lợng hay không, ta dùng chỉ tiêu hệ số ổn định của dãy số:
K
ôđ
=
min
max
X
X
x
MAX
, x
MIN
: là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của dãy số quan sát đợc.
- Nếu +K
ôđ
<= k
Y
=> dãy số đảm bảo chất lợng.
+K
ôđ
> k
Y
=>dãy số không đảm bảo chất lợng. Trong trờng hợp này
ta loại bỏ 2 giá trị Xmax và Xmin của dãy số rồi tiến hành kiểm tra theo điều
kiện trên. Nếu loại trừ từ 20% các giá trị trong dãy số mà dãy số vẫn cha đảm
bảo chất lợng thì ta phải loại bỏ dãy số đó và tiến hành kiểm tra lại từ đầu.
10
Bài tập lớn quản trị nhân sự
- Cộng dãy số và chia chúng cho số lần quan sát còn lại ta đợc thời hạn hoàn
thành từng động tác thao tác và thời hạn hoàn thành bớc công việc.
Kết luận:
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc áp dụng rộng rãi các thao tác và biện
pháp lao động.
- So sánh thời gian tác nghiệp do chụp ảnh xác định với thời gian tác nghiệp do
bấm giờ xác định. Tiến hành xác định các lãng phí trông thấy và nguyên nhân
phát sinh chúng, đề xuất biện pháp khắc phục.
11