Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Đồ án thiết kế ký túc xá trường trung cấp tài chính phú yên kèm bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.35 KB, 82 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Chương I: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG
TRÌNH
1.Các căn cứ
1.1. Cơ sở thiết kế
TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động (Tiêu chuẩn thiết kế)
TCXDVN 356 – 2005 : Kết cấu Bêtông và Bêtông cốt thép (Tiêu chuẩn thiết kế)
Sổ tay thực hành kết cấu công trình PGS.PTS. Nguyễn Mạnh Hùng
1.1.1. Vùng gió
Công trình “ Ký túc xá trường Trung cấp Tài Chính Phú Yên” được xây dựng tại thành
phố Tuy Hòa – tỉnh Phú Yên. Theo phụ lục E1 – phân vùng áp lực gió theo địa danh hành
chính TCVN 2737 : 1995 (Tải trọng và tác động) công trình thuộc vùng gió III.B có
2
0
1,25=W kN/m
.
1.2. Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu
1.2.1. Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu
Công trình: “Ký túc xà trường Trung Cấp Phú Yên” có mặt bằng đơn giản, có tính chất đối
xứng cao. Chiều dài công trình tương đối lớn (50,65 m) cần được phân chia công trình theo
chiều dài nhà bằng khe kháng chấn hoặc ke co giãn nhiệt…nhằm giảm các tác động xấu tới
công trình do động đất hoặc co giãn nhiệt gây ra.
Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng, sơ đồ làm việc
của các kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách mau chóng nhất tới móng công trình.
Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có cánh mỏng và kết cấu dạng côngxon theo phương ngang vì
các loại kết cấu này dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất và gió bão.
1.2.2. Theo phương đứng
Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kết giảm dần lên phía trên.
Cần tránh sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu đột ngột (như làm việc thông tầng hoặc giảm


cột cũng như thiết kế dạng hẫng chân, dạng giật cấp )
Trong trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có biện pháp tích cực làm cứng
thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -1|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
2.Phân tích lựa chọn phương án kết cấu
 Kết cấu chính
 Khung chịu lực
Hệ kết cấu khung chịu lực được tạo thành từ các cấu kiện thanh như dầm, cột liên kết cứng
tại nút tạo thành các hệ khung phẳng hoặc khung không gian dọc theo các trục lưới cột trên mặt
bằng nhà.
Khung bê tông cốt thép thường được đổ liền khối. Tuy nhiên đối với nhà cao tầng việc thi
công các kết cấu dạng thanh như dầm, cột càng trở nên phức tạp trên những độ cao lớn. Nhược
điểm này có thể khắc phục bằng việc sử dụng các cấu kiện đúc sẵn tại công xưởng rồi lắp ghép.
Khung BTCT lắp ghép khó thực hiện các liên kết cứng, đòi hỏi độ chính xác cao trong lắp ghép
và đều được xét đến trong quá trình tính toán.
Hệ khung thuần túy có độ cứng uốn thấp theo phương ngang nên bị hạn chế sử dụng trong
nhà có chiều cao trên 40m. Trong kiến trúc nhà cao tầng luôn có những bộ phận như hộp thang
máy, thang bộ, tường ngăn hoặc bao che liên tục trên chiều cao nhà có thể sử dụng như lõi vách
cứng nên hệ kết cấu khung chịu lực thuần túy trên thực tế không tồn tại.
Các hệ khung bê tông cốt thép lắp ghép có thể được thực hiện bằng công nghệ căng sau các
cấu kiện bê tông ứng lực trước theo cả hai phương, và được sử dụng có hiệu quả trong vùng có
động đất.
2.1.2. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai phương hoặc
liên kết lại thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả năng chịu lực ngang
tốt nên thường được sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên hệ thống
vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra không gian rộng.

2.1.3. Hệ kết cấu khung – vách
Hệ kết cấu khung vách được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng.
Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh
chung hoặc các tường biên, là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được
bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau
qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa lớn. Thường trong hệ kết
cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết
kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu
kiện, giảm bớt kích thước cột, dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -2|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Hệ kết cấu khung – giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết
cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng được thiết kế cho vùng có động đất ≤
cấp 7.
2.1.4 Lựa chọn phương án kết cấu cho công trình
Qua việc xem xét phân tích các ưu nhược điểm các giải pháp hệ kết cấu chịu lực ở trên; kết
hợp với việc xem xét phân tích hồ sơ kiến trúc thực tế của công trình, em rút ra các kết luận
sau:
- Công trình: “Ký túc xá trường Trung cấp Tài Chính Phú Yên” là công trình thấp tầng,
chiều cao tương đối thấp; tải trọng đứng là không lớn. Mặt bằng nhà đơn giản, rõ ràng. Tuy
nhiên, chiều dài nhà là lớn, công trình chịu uốn do tải trọng gió gây ra theo phương ngang nhà
là chính. Vì vậy, chọn giải pháp hệ kết khung chịu lực để cấu tạo thiết kế cho công trình là hợp
lý.
2.2 Kết cấu sàn
2.2.1. Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo gồm bản sàn và hệ dầm
 Ưu điểm:
Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú

nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
 Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao
tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang
và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
2.2.2. Sàn ô cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê
bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
 Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng
lớn như hội trường, câu lạc bộ.
 Nhược điểm:
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -3|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí
thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao
dầm chính phải cao để giảm độ võng.
2.2.3. Sàn không dầm (sàn nấm)
Cấu tạo là các bản sàn kê trực tiếp lên cột, không cấu tạo các hệ dầm đỡ sàn.
 Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
Tiết kiệm được không gian sử dụng
Dễ phân chia không gian
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6÷8 m)
 Nhược điểm:
Tính toán phức tạp

Thi công phức tạp
2.2.4. Sàn bê tông cốt thép ứng lực trước
 Ưu điểm :
Cần thiết có thể dùng thép cường độ cao
Có khả năng chống nứt cao hơn (Do đó khả năng chống thấm tốt hơn)
Có độ cứng lớn hơn (Do đó độ võng và biến dạng bé hơn)
 Nhược điểm :
ƯLT không những gây ra ứng suất nén mà còn có thể gây ứng suất kéo ở phía đối diện làm
cho bêtông có thể bị nứt.
Việc chế tạo bêtông cốt thép ƯLT cần có thiết bị đặc biệt, có công nhân lành nghề và có sự
kiểm soát chặt chẽ về kỹ thuật, nếu không sẽ có thể làm mất ƯLT do tuột neo, do mất lực dính.
Việc bảo đảm an toàn lao động cũng đặc biệt lưu ý.
2.2.5 Lựa chọn phương án sàn
Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình
Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên
Được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn
 Em lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
3. Lựa chọn vật liệu
Vật liệu xây cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -4|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện
giảm được đáng kể tải trọng cho công trình kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do
lực quán tính.
Vật liệu có tính biến dạng cao. Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng
chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng rất tốt khi chịu các tải trọng lặp lại (động đất,
gió bão).

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại
không bị tách rời các bộ phận của công trình.
Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí .
Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay thì vật liệu bê tông cốt thép hoặc vật liệu thép là các
loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng .
3.1. Bê Tông
Bê tông sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có: R
b
= 11,5 MPa, R
bt
= 0,9 Mpa, E= 27x10
3

MPa
3.2. Thép
Thép nhóm CI R
s
= 225 Mpa
Thép nhóm CII R
s
= 280 Mpa
Với: bê tông B20 và thép CI có:
R R
0,437; 0,645
α = ξ =
bê tông B20 và thép CII có:
R R
0,429; 0,623
α = ξ =
.

4. Xác định các kích thước sơ bộ cấu kiện
4.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm
4.1.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm chính
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình mà chọn giải
pháp dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,6 trong đó nhịp lớn nhất là 6,6 m với
phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điều quan trọng. Ta
chọn nhịp dầm lớn nhất để tính toán xác định sơ bộ tiết diện.
Chiều cao sơ bộ dầm xác định theo công thức:
( )
d
1 1 1 1
h .6,6 0.55 0.825
8 12 8 12
   
= ÷ ÷ = ÷
 ÷  ÷
   
m;l =
chọn h = 60 cm.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -5|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Bê rộng sơ bộ của dầm:
( ) ( )
b 0,3 0,5 h 18 30= ÷ = ÷ cm.
Chọn b = 22 cm; (lấy bằng bề
rộng tường chạy trên dầm)
Vậy kích thước dầm khung: bxh = 22x60 cm.
4.2.1. Chọn sơ bộ kích thước dầm phụ đỡ tường ngăn phòng

Nhịp dầm phụ lớn nhất bằng 4,2 m. Chiều cao sơ bộ chọn theo công thức:
( )
d
1 1 1 1
h .4,2 0,35 0,525
8 12 8 12
l =
   
= ÷ ÷ = ÷
 ÷  ÷
   
m;
chọn h = 40 cm.
Bề rộng dầm chọn b = 22 cm. (lấy bằng bề rộng tường chạy trên dầm)
Vậy kích thước dầm phụ: bxh = 22x40 cm.
4.2.2. Chọn dầm đỡ tường ngăn nhà vệ sinh
Nhịp dầm lớn nhất bằng 2,7 m. Chiều cao sơ bộ:
( )
d
1 1 1 1
h .2,7 0,17 0,22
12 16 12 16
   
= ÷ ÷ = ÷
 ÷  ÷
   
m;l =
chọn h = 25 cm.
Bề rộng sơ bộ dầm:
( ) ( )

b 0,3 0,5 h 0,105 0,175= ÷ = ÷ m.
Chọn b = 11 cm.
Vậy kích thước dầm phụ đỡ tường ngăn nhà vệ sinh: bxh = 11x25 cm.(do dầm phải đảm
bảo chiều cao để hạ cốt sàn vệ sinh -150 mm)
4.2.3. Chọn kích thước dầm ngang đỡ sàn hành lang
Nhịp dầm bằng 1,8 m. Chiều cao sơ bộ:
( )
d
1 1 1 1
h .1,8 0,15 0,225
8 12 8 12
l =
   
= ÷ ÷ = ÷
 ÷  ÷
   
m;
chọn h = 30 cm.
Bề rộng sơ bộ dầm:
( ) ( )
b 0,3 0,5 h 0,09 0,15= ÷ = ÷ m.
Chọn b = 22 cm.(khống chế
bằng bề rộng dầm khung)
Vậy kích thước dầm đỡ sàn hành lang: bxh = 22x30 cm.
4.3. Chọn kích thước sơ bộ cột
Diện tích sơ bộ cột xác định theo công thức:
b
N
F k.
R

=
Trong đó:
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -6|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
- F là diện tích tiết diện cột;
- k là hệ số kể tới mô men uốn;
k 1,2 1,5
= ÷
.
- Bê tông cột sử dụng bê tông B2 có
b
R 11,5= MPa
;
- N lực dọc tính toán theo diện chịu tải tác dụng vào cột
Ta có thể tính sơ bộ N:
s ct
N n.q .F
=
Với: n là số sàn phía trên tiết diện đang xét
Sơ bộ lấy
2
s
q 10= kN/m
4.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện cột giữa
Xét tại tiết diện chân cột tầng 1. Chọn cột trục 2
- C có diện chịu tải lớn nhất để tính toán:
( )
N 5.10. 4,2.4,65 976,5⇒ = = kN;

( ) ( )
2
976,5
F 1,2 1,5 . 1018,96 1273,69 .
1,15
⇒ = ÷ = ÷ cm
Ta chọn tiết diện cột giữa cho các tầng
có kích thước:
bxh = 22x50 cm, có F = 1100 cm
2
. (bề rộng cột chọn bằng bề rộng tường xây chèn).
Hình 3.1. Diện chịu tải cột trục 2-C
4.3.2. Chọn kích thước cột biên
Chọn cột trục 2 - D có diện chịu tải lớn nhất để tính toán
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -7|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Hình 3.2. Diện chịu tải cột trục 2 – D.
( )
N 5.10. 1,35.4,2 283,5⇒ = = kN;
( ) ( )
2
283,5
F 1,2 1,5 . 295,83 443,74 .
1,15
⇒ = ÷ = ÷ cm
 !"#$
4.3.3. Chọn kích thước cột sảnh hiên (cột tròn)
Hình 3.2. Diện chịu tải cột trục 2 – D.

( )
N 1.10. 2,7.3,3 89,1⇒ = = kN;
( ) ( )
2
89,1
F 1,2 1,5 . 92,97 116,22 .
1,15
⇒ = ÷ = ÷ cm
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -8|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
%&'"()*+, /0123456782!"/029:+5;<
=>?2@'7A?62<BC%.*(D?"*,*7A
87EFG
*) Kiểm tra tiết diện cột theo điều kiện đô mảnh cho phép:
Tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện:
0
0b
b
λ = ≤ λ
l
( đối với cột nhà:
0b
31
λ =
)
0
l
- chiều dài tính toán của cấu kiện. Với cột 2 đầu ngàm thì:

0
0,7
=
l l
.
Kiểm tra với cột tầng 1 có chiều cao lớn nhất: l = 3,9 m.
0
2,73
0,7.3,9 2,73 12,41 31.
0,22
l⇒ = = λ = < m; =
Thỏa mãn điều kiện.
Do công trình chỉ có 5 tầng, ta không thay đổi tiết diện của cột theo các tầng mà dùng tiết diện
đã chọn ở trên để cấu tạo cho công trình từ tầng 1 đến tầng 5.
Xem như các cột được ngàm chặt vào móng
4.4. Chọn kích thước bản sàn
Mặt bằng công trình được chia thành các phòng ở sinh viên có kích thước giống nhau; ta
lựa chọn ô sàn điển hình có kích thước: l
1
xl
2
= 4,2 x 6,6 m (lấy theo trục định vị) để tính toán
lựa chọn chiều dày bản sàn áp dụng cho toàn bộ mặt bằng công trình.
Chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức:
b
D
h
m
= l.
Trong đó:

-
D 0,8 1,4
= ÷
; là hệ số phụ thuộc tải trọng. Lấy D = 1,1
- m là hệ số phụ thuộc loại bản:
+)
m 30 35= ÷
đối với loại bản dầm. Trường hợp này lấy m = 35;
+)
m 40 45= ÷
đối với bản kê 4 cạnh. Trường hợp này lấy m = 45.
- l là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -9|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Xét tỉ số:
2
1
6,6
1,57
4,2
l
l
= =
=> ô sàn thuộc loại ô bản kê 4 cạnh.

b
1,1
h 4,2. 0,102 m;

45
= =
Chọn chiều dày bản sàn các tầng h
b
= 0,1 m = 100 mm.
5. Phương pháp tính toán hệ kết cấu
5.1. Sơ đồ tính
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, được lập ra chủ yếu nhằm hiện thực hoá
khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Như vậy với cách tính thủ công, người thiết kế buộc
phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn
bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn
giản hoá, cho rằng nó làm việc trong gian đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai
đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan
trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và
đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng
thời khối lượng tin toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể
dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các
mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Về độ chính xác cho phép và phù hợp với
khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử dụng sơ đồ tính toán chưa biến dạng (sơ đồ đàn
hồi) .Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, và các bản vẽ kiến trúc ta thấy kích thước mặt bằng 2
phương của công trình tương đối chênh lệch ta có thể lựa chọn tính khung phẳng hoặc khung
không gian để tính toán xác định nội lực cho các kết cấu trong công trình
Chiều cao các tầng : Tầng 1 cao 3,9 m. Tầng 2 đến tầng 5 cao 3,6 m và tầng mái cao 2,1 m.
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối – khung bê tông cốt thép chịu lực, trong mỗi ô bản
chính có bố trí dầm phụ theo 2 phương dọc, ngang nhằm đỡ tường và tăng độ cứng của sàn và
giảm chiều dày tính toán của sàn. Hệ khung chính bố trí theo phương ngang nhà.
6. Tải trọng tác dụng
6.1. Tải trọng đứng
Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác dụng
lên sàn, kể cả tải trọng các thiết bị, thiết bị vệ sinh… đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô

sàn .
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường bao trên dầm (220 mm; 110 mm),
tường ngăn … coi phân bố đều trên dầm.
6.2. Tải trọng ngang
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -10|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Là tải trọng gió và động đất tác dụng vào công trình.
Do chiều cao công trình tính từ cos
0,00
±

20,4 m < 40 m
căn cứ vào tiêu chuẩn ta
không phải tính toán thành phần động của tải trọng gió.
Tải trọng gió tùy thuộc vào sơ đồ tính toán của hệ khung kết cấu:
- Với hệ khung không gian: quy tải trọng gió thành trọng phân bố đều đặt vào các dầm
biên;
- Với hệ khung phẳng quy tải trọng gió thành tải trọng phân bố đều theo chiều dài các cột
biên của khung.
6.3. Xác định nội lực và chuyển vị
Sử dụng chương trình tính toán kết cấu ETAB version 9.7.1 để xác định nội lực và
chuyển vị do các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình.
6.4. Tổ hợp và tính toán cốt thép
Sử dụng chương trình tự lập bằng ngôn ngữ EXCEL hoặc phần mềm tính toán cho 1 số cấu
kiện điển hình
Chương II TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI (tầng 3 đến tầng 5)
1.1. Tải trọng tác dụng
1.1.1. Tĩnh tải sàn phòng ngủ, hành lang

Stt Các lớp cấu tạo
γ
(kN/m
3
)
chiều dày
δ (m)
g
tc
(kN/m
2
)
hệ số độ
tin cậy n
g
tt
(kN/m
2
)
1 Gạch hoa 200x200 20 0.015 0.30 1.1 0.33
2 Vữa lót mac 50 18 0.02 0.36 1.3 0.47
3 Sàn BTCT 25 0.1 2.50 1.1 2.75
4 Lớp vữa trát trần 18 0.015 0.27 1.3 0.35
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -11|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
5 Tổng tĩnh tải 3.43 3.90
6 Tĩnh tải không kể sàn BTCT 0.93 1.15
1.1.2. Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh

Stt Các lớp cấu tạo
γ
(kN/m
3
)
chiều dày
δ (m)
g
tc
(kN/m
2
)
hệ số độ
tin cậy n
g
tt
(kN/m
2
)
1 Gạch chống trượt 20 0.005 0.10 1.1 0.11
2 Vữa lót mac 50 18 0.02 0.36 1.3 0.47
Vữa xi măng bù nền 18 0.15 2.70 1.3 3.51
4 Sàn BTCT 25 0.1 2.50 1.1 2.75
5 Thiết bị vệ sinh 0.50 1.05 0.53
6 Lớp vữa trát trần 18 0.015 0.27 1.3 0.35
7 Tổng tĩnh tải 6.43 7.71
8 Tĩnh tải không kể sàn BTCT 3.93 4.96
1.1.3. Hoạt tải sàn các phòng chức năng
Stt Phòng chức năng
p

tc
(kN/m
2
)
hệ số độ
tin cậy n
p
tt
(kN/m
2
)
1 Phòng ở 2.00 1.2 2.4
2 Phòng vệ sinh căn hộ 2.00 1.2 2.4
3 Sảnh; hành lang 3.00 1.2 3.6
4 Mái không sử dụng 0.75 1.3 0.975
5 Phòng kỹ thuật 2.00 1.2 2.4
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -12|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Theo điều 4.3.4.1và 4.3.4.2 đối với các loại sàn phòng trên được phép nhân với hệ số
giảm tải xác định như sau:
- Đối với ô sàn phòng, ô sàn vệ sinh căn hộ, phòng kỹ thuật :
Khi diện tích ô sàn: A ≥ A
1
= 9 m
2
; được phép giảm tải với hệ số giảm tải:
A1
1

0,6
0,4.
A / A
ψ =
- Đối với ô sàn phòng sảnh; hành lang khi diện tích ô sàn A ≥ A
2
= 36 m
2
; được phép
giảm tải với hệ số giảm tải:
A2
2
0,6
0,4.
A / A
ψ =
Xong do mặt bằng công trình được phân chia thành các phòng, khu sảnh hành lang có
diện tích nhỏ. Ta bỏ qua không xét tới các hệ số giảm tải này khi tính toán các ô sàn
(thiên về an toàn và hiệu quả).
1.2. Lựa chọn vật liệu cấu tạo
Bê tông sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có: R
b
= 11,5 MPa, R
bt
= 0,9 Mpa, E= 27x10
3
MPa
Cốt thép:
-
10

φ ≤
sử dụng thép nhóm AI có: R
s
= 225 MPa, R
sw
= 175 MPa, E= 21x10
4
MPa;
-
10φ >
sử dụng thép nhóm AII có: R
s
= 280 MPa, R
sc
= 280 MPa, E= 21x10
4
MPa.
Với: bê tông B20 và thép AI có:
R R
0,437; 0,645
α = ξ =
bê tông B20 và thép AII có:
R R
0,429; 0,623
α = ξ =
.
1.3. Phân loại các ô sàn
Trên mặt bằng kết cấu tầng điển hình với những ô sàn có kích thước và chức năng giống
nhau ta đặt một ký hiệu. Dựa vào tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn (l
2

/l
1
) ta chia các ô sàn thành 2
loại ô sàn cơ bản sau:
- Các ô sàn có:
2 1
/ 2
<
l l
là bản kê 4 cạnh, làm việc theo cả hai phương;
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -13|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
- Các ô sàn có:
2 1
/ 2≥l l
là bản loại dầm, làm việc theo phương cạnh ngắn.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -14|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá trường
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Trường Trung Cấp Tài Chính
Khóa: 2009 - 2014 Phú Yên
Hình 4.1.Mặt bằng phân chia các ô sàn tầng điển hình (tầng 3, 4, 5).
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -15|
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
Ta có bảng phân loại các ô sàn:
Stt Ký hiệu

Cạnh ngắn
l
1
(m)
Cạnh dài
l
2
(m)
l
2
/l
1
Loại ô bản
1 Ô 1 2.7 2.8 1.04 Ô bản kê 4 cạnh
2 Ô 2 1.35 1.4 1.04 Ô bản kê 4 cạnh
3 Ô 3 3.3 4.2 1.27 Ô bản kê 4 cạnh
4 Ô 4 1.8 4.2 2.33 Ô bản dầm
5 Ô 5 2.7 4.2 1.56 Ô bản kê 4 cạnh
Bảng thông kê tải trọng tác dụng trên các ô sàn:
Stt Ký hiệu Chứ năng
g
tt
(kN/m
2
)
p
tt
(kN/m
2
)

q
tt
(kN/m
2
)
1 Ô 1
Sảnh phơi
3.90 2.4 6.30
2 Ô 2
Phòng vệ sinh
7.71 2.4 10.11
3 Ô 3
Phòng ở
3.90 2.4 6.30
4 Ô 4
Hành lang
3.90 3.6 7.50
12 Ô 5
Sảnh cầu thanh bộ
3.90 3.9 7.80
1.4. Tính toán cốt thép cho các ô sàn
1.4.1. Sơ đồ tính toán
Công trình dùng hệ khung bê tông cốt thép chịu lực, do đó bao quanh sơ đồ sàn là các dầm
bê tông cốt thép. Vì thế liên kết bản sàn với dầm bê tông cốt thép bao quanh là liên kết ngàm.
Vì vậy bản sàn công trình là loại bản liên tục, ta có phương án tính toán như sau.
- Với các ô sàn bình thường tính toán theo sơ đồ khớp dẻo.
- Với các ô sàn đặc biệt (sàn ô vệ sinh, hành lang và mái) có yêu cầu về chồng nứt tính
theo sơ đồ đàn hồi. => Nhưng để tiện cho tính toán và thiên về an toàn ta tính tất cả các ô sàn
theo sơ đồ đàn hồi.
1.4.2. Xác định nội lực của các ô sàn

Xác định nội lực trong các ô bản theo sơ đồ đàn hồi được kể đến tính liên tục của các ô bản.
Nội lực được xác định dựa vào các bảng tính toán lập sẵn dùng cho các bản đơn và lợi dụng nó
để tính toán cho bản liên tục
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -16 -
M
1
M
2
M
I
M
I
M
II
M
II
l
1
l
2
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
1.4.2.1. Bản sàn kê 4 cạnh (làm việc theo 2 phương)
Xét sơ đồ tính sau với quan niệm là các ô bản là liên tục:


Hình 4.1. Sơ đồ tính toán ô bản
kê 4 cạnh.

Nội lực trong ô bản xác định theo các công thức sau:
Mômen dương lớn nhất ở giữa bản : M
1
= α
11
P’ + α
i1
.P”

(KG.m)
M
2
= α
12
P’ + α
i2
.P”
Mômen âm lớn nhất ở gối : M
I
= - β
i1
.P
M
II
= - β
i2
.P
Trong đó: P = (g+p).l
1
.l

2
; Với g : tĩnh tải sàn và p : hoạt tải sàn.

'
1 2
p
P g . .
2
 
= +
 ÷
 
l l

''
1 2
p
P . .
2
=
l l
Hệ số α
i1
; α
i2
; β
i1
; β
i2
là hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số l

2
/l
1
.
i : Ký hiệu sơ đồ ô bản đang xét.
1, 2 : Chỉ phương đang xét là l
1
hay l
2
.
1.4.2.2. Bản loại dầm
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -17 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
Tính toán nội lực cho bản loại dầm bằng cách cắt 1 dải bản có bề rộng 1 m theo phương
cạnh ngắn, tùy theo liên kết của cạnh ô bản với dầm đỡ ta đưa ra sơ đồ tính toán để xác định
nội lực. Ở đây cạnh các ô bản được ngàm vào các dầm đỡ, nên ta có sơ đồ tính toán như sau:
q
l
1
M
g
= (q.l
1
2
)/12 M
g
= (q.l

1
2
)/12
M
nh
= (q.l
1
2
)/24
Hình 4.2. Sơ đồ tính toán và nội lực của bản loại dầm.
Trong đó: q là tải trọng tính toán trên dải bản có bề rộng 1 m.
Các hệ số xác định nội lực của các ô bản tra theo bảng 1-9, sơ đồ 1 và sơ đồ 9 – Sổ tay
thực hành kết cấu – Vũ Mạnh Hùng. Kết quả thống kê trong bảng sau:
Stt

hiệu
l
2
/l
1
α
11
α
12
α
91
α
92
β
91

β
92
1 Ô 1 1.04 0.0380 0.0360 0.0185 0.0177 0.0421 0.0412
2 Ô 2 1.04 0.0380 0.0360 0.0185 0.0177 0.0421 0.0412
3 Ô 3 1.27 0.0444 0.0276 0.0207 0.0129 0.0473 0.0294
4 Ô 4 2.33 Bản loại dầm
5 Ô 5 1.56 0.0484 0.0191 0.0206 0.0081 0.0453 0.0180
Các giá trị P, P’, P” tương ứng của các ô bản được tính toán và thống kê trong bảng sau:
Stt

hiệu
g
tt
(kN/m
2
)
p
tt
(kN/m
2
)
P (kN) P' (kN) P'' (kN)
1 Ô 1 3.90 2.4 47.63 38.56 9.07
2 Ô 2 7.71 2.4 19.11 16.84 2.27
3 Ô 3 3.90 2.4 90.09 72.07 18.02
4 Ô 4 3.90 3.6 56.7 43.09 13.61
5 Ô 5 3.90 3.9 51.11 38.33 12.78
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -18 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính

Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
Nội lực trong các ô bản được tính toán theo công thức ở trên, kết quả thống kê trong bảng sau:
Stt

hiệu
M
1
(kNm)
M
2
(kNm)
M
I
(kNm)
M
II
(kNm)
1 Ô 1 1.63 1.55 2.0 1.96
2 Ô 2 0.68 0.65 0.8 0.79
3 Ô 3 3.57 2.22 4.26 2.65
4 Ô 4 M
nhịp
= 1.05 M
gối
= 2.11
5 Ô 5 2.12 0.84 2.32 0.92
1.4.3. Tính toán cốt thép
Chiều dày bản sàn h
b

= 10 cm;
Cốt thép được tính toán cho dải bản có bề rộng 1 m theo cả 2 phương đối với loại bản kê
4 cạnh và theo phương cạnh ngắn đối với bản loại dầm.
Tính toán như cấu kiện chịu uốn, trình tự như sau:
- Tính hệ số
m
α
:
m
2
b 0
M
;
R .b.h
α =
- Trong đó:
M là mô men dùng để tính thép
b = 1 m; bề rộng tính toán của tiết diện
0 bv
h h a
= −
; chiều cao làm việc của tiết diện
bv
a 15 mm;
=
chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
m R
0,437α < α =
.

Nếu:
m R
α > α
thì tăng kích thước tiết diện (chiều dày sàn) hoặc tăng mac vật liệu
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -19 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
m R
α ≤ α
thì tính toán diện tích cốt thép A
s
cần thiết cho tiết diện:
b 0
s m
s
R .b.h
A 1 2 .
R
víi = 1- = ξ ξ − α
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

s
min
0
A
0,05%
b.h
µ = ≤ µ =

Căn cứ vào A
s
tính toán được tra bảng để chọn thép bố trí cho bản sàn.
1.4.3.1. Tính toán cốt thép cho ô sàn Ô 1
Ô sàn Ô 1 là ô bản kê 4 cạnh có kích thước 2,7x2,8 m;
Nội lực:
1 2 I II
M 1,63 2,0 1,96= = = = kNm; M 1,55 kNm; M kNm; M kNm.
*) Tính toán cốt thép chịu mô men nhịp M
1
(tính toán thép chịu môn men còn lại tương
tự):
6
m R
2 2
b 0
M 1,63.10
0,0196 0,437;
R .b.h 11,5.1000.85
α = = = < α =
1 1 2.0,0196 0,0198ξ = − − =
2 2
s
11,5.1000.85
A 0,0198. 86,02 0,86 .
225
= = ≈ mm cm
min
0,86
.100% 0,101% 0,05%.

100.8,5
⇒ µ = = > µ =
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -20 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
HIJE?8KL?8B:0F/>
Các ô bản còn lại tính toán tương tự và được thống kê trong bảng sau:
Stt

hiệu
Nội lực (kNm) α
m
Điều kiện
α
m
< α
R
ξ
A
s
(mm
2
)
μ %
1 Ô 1
M
1
1.63

0.0196
Thỏa mãn 0.0198 86.02 0.101

M
2
1.55
0.0187
Thỏa mãn 0.0189 82.11 0.097

M
I
2.0
0.0241
Thỏa mãn 0.0244 106 0.125

M
II
1.96
0.0236
Thỏa mãn 0.0239 103.83 0.122
2 Ô 2
M
1
0.68
0.0082
Thỏa mãn 0.0082 35.62 0.042

M
2
0.65

0.0078
Thỏa mãn 0.0078 33.89 0.04

M
I
0.8
0.0096
Thỏa mãn 0.0096 41.71 0.049

M
II
0.79
0.0095
Thỏa mãn 0.0095 41.27 0.049
3 Ô 3
M
1
3.57
0.043
Thỏa mãn 0.044 191.16 0.225

M
2
2.22
0.0267
Thỏa mãn 0.0271 117.73 0.139

M
I
4.26

0.0513
Thỏa mãn 0.0527 228.95 0.269

M
II
2.65
0.0319
Thỏa mãn 0.0324 140.76 0.166
4 Ô 4 M
nhịp
= 1.05
0.013
Thỏa mãn 0.013 55.41 0.065
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -21 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
M
gối
= 2.11
0.025
Thỏa mãn 0.026 111.55 0.131
5 Ô 5
M
1
2.12
0.0255
Thỏa mãn 0.0258 112.09 0.132


M
2
0.84
0.0101
Thỏa mãn 0.0102 44.31 0.052

M
I
2.32
0.0279
Thỏa mãn 0.0283 122.95 0.145

M
II
0.92
0.0111
Thỏa mãn 0.0112 48.66 0.057
Lựa thép để bố trí cho sàn:
Để tránh quá nhiều chủng loại thép bố trí trên sàn, gây khó khăn cho việc cấu tạo thép
sàn, khó khăn, dê gây ra nhầm lẫn trong quá trình thi công. Thiên về an toàn, ta sẽ lựa chọn kết
quả thép tính toán lớn nhất để bố trí cấu tạo thép cho sàn:
Thép nhịp: chọn kết quả tính toán của ô 3; A
s
= 191,16 mm
2
=> chọn
8a200
φ
có diện tích
thép: A

s
= 251 mm
2
.
Thép gối: chọn kết quả tính toán của ô 3 ; A
s
= 228,95 mm
2
=> chọn
8a200
φ
có diện tích
thép: A
s
= 251 mm
2
.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -22 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH
(tính toán cho cầu thang trục (3-4) -(B-D) từ tầng 3 lên tầng 4)
1.1. Đặc điểm cấu tạo kết cấu và kiến trúc cầu thang bộ
Đây là cầu thang bộ chính dùng để lưu thông giữa các tầng nhà thuộc khối nhà trục (1-
7). Cầu thang thuộc loại cầu thang đổ bê tông cốt thép tại chỗ.
Bậc thang được xây bằng gạch thẻ Mác 50, mặt bậc trát đá mài granito; lan can cầu
thang được làm bằng thép tạo cảm giác chắc chắn và hiện đại . Cầu thang được bắt đầu từ tầng
1 lên đến tầng mái. Kiến trúc của cầu thang không thay đổi từ tầng 2 đến mái.

SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -23 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
Hình 5.1. Chi tiết thang bộ tầng điển hình.
1.1.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu cầu thang bộ
*) Các giải pháp kết cấu của cầu thang bộ:
- Thang có cốn: nhịp tính toán của bản thang nhỏ, bản thang làm việc ổn định, độ võng độ
rung của bản thang nhỏ, tiết kiệm vật liệu. Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế và thi công
phức tạp
- Thang không có cốn: có cấu tạo đơn giản, thi công dễ dàng. Tuy nhiên, độ cứng của bản
thang nhỏ, độ ổn định khi làm việc kém hơn so với thang có cốn.
Căn cứ vào hồ sơ kiến trúc công trình, ta nhận thấy nhận: cầu thang là cầu thang 2 đợt, nhịp
ngang chỉ là 3,9 m; chiều cao mỗi đợt thang chỉ là 1,8 m; mỗi đợt có 12 bậc thang mặt bậc rộng
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -24 -
Đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Ký túc xá Trường Trung Cấp Tài
Chính
Kỹ Sư Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Phú Yên
Khóa: 2009 - 2014
325 mm, cổ bậc cao 150 mm. Tại mỗi tầng của một khối nhà chỉ có 5 phòng ở giành cho sinh
viên quy mô 4,2x6,6 m do đó lượng người đi lại trên thang là không quá lớn. Vì vậy, em chọn
giải pháp thang không có cốn để cấu tạo tính toán thiết kế bố trí cho công trình.
1.1.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các bộ phận
Cầu thang là một kết cấu lưu thông theo phương đứng của tòa nhà, chịu tác động của
con người. Khi thiết kế ngoài việc phải đảm bảo các yêu cầu kiến trúc còn phải lựa chọn kích
thước các bộ phận thang cho hợp lý, đảm bảo được độ cứng và độ ổn định cho cầu thang. Tạo
cảm giác an toàn trong quá trình sử dụng.
Chọn bề dày của các bản thang và bản chiếu nghỉ: h
b

= 100 mm;
Kích thước của dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: bxh = 220x300 mm;
Kích thước bậc thang : b
b
xh
b
= 150x325 mm.
Vật liệu cấu tạo:
Bê tông sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có: R
b
= 11,5 MPa, R
bt
= 0,9 MPa , E= 27x10
3
MPa ;
Cốt thép:
-
10
φ ≤
sử dụng thép nhóm AI có: R
s
= 225 MPa, R
sw
= 175 MPa, E= 21x10
4
MPa;
-
10
φ >
sử dụng thép nhóm AII có: R

s
= 280 MPa, R
sw
= 225 MPa, E= 21x10
4
MPa.
Với: bê tông B20 và thép AI có:
R R
0,437; 0,645
α = ξ =
bê tông B20 và thép AII có:
R R
0,429; 0,623
α = ξ =
.
SVTH: Lê Huy Hoàng Lớp: TC 2009X_VB2 Trang: -25 -

×