Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kinh nghiệm giúp giáo viên rèn kĩ năng đọc trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 4a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.29 KB, 13 trang )

Kinh nghiệm giúp giáo viên rèn kĩ năng đọc
trong giờ Tập đọc cho học
sinh lớp 4A
1. Thực trạng hoặc vấn đề đặt ra:
-Tập đọc là phân môn có tính chất tổng hợp vụ ngoài nhiệm vụ
dạy đọc, cảm thụ nội dung bài đọc, nó còn trao dồi cho học sinh
kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo
dục tình cảm, thẫm mĩ. Để dạy tốt phân môn Tập đọc, giáo viên
không những rèn luy ện cho học sinh kĩ năng đọc mà còn phát
triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để các em
học tốt các phân môn khác. Thông qua môn Tập đọc rèn cho
các em kĩ năng đọc như: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc chính xác,
rõ ràng, đọc diễn cảm một bài văn, bài thơ sẽ làm tiền đề cho
việc tìm hiểu bài.
-Thông qua dự giờ thăm lớp phân môn Tập đọc lớp 4, tôi nhận
thấy giáo viên có quan tâm rèn kĩ năng đọc cho học sinh nhưng
kết quả chưa cao, các em đọc bài chưa trôi chảy, một số em chỉ
đọc bình th ường đơn điệu không diễn cảm, phát âm chưa chuẩn
xác.
Cácem nghĩ rằng đọc trôi chảy là được không nhất thiết là rèn
tốt kĩ năng đọc. Do vậy giáo viên lúng túng khi dạy phân môn
Tập đọc là phải hướng dẫn như thế nào để các em
phát âm chuẩn, đọc bài trôi chảy, rõ ràng và diễn cảm tốt nên
thời gian tiết dạy không đảm bảo, hiệu quả giờ dạy chưa cao.
-Xuất phát từ những lí do trên, tôi quy ết định chọn đề tài: Kinh
nghiệm giúp giáo viên rèn kĩ năng đọc trong giờ Tập đọc cho
học sinh lớp 4A trường Tiều học Thuận Tân.
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
-Phạm vi: đế tài chỉ tìm hiểu trong phạm vi sách giáo khoa
Tiếng Việt lớp 4, về rèn kĩ năng đọc trong giờ Tập đọc cho học
sinh lớp 4A trường Tiểu học Thuận Tân -Truông Mít


-Dương Minh Châu -Tây Ninh.
-Đối tượng: Giáo viên và học sinh lớp 4A trường Tiểu học
Thuận Tân.
3. Giải pháp hoặc tính mới, tính sáng tạo của đề tài:
-Để dạy học phân môn Tập đọc lớp 4 có hiệu quả, đòi hỏi người
giáo viên cần phải chuẩn bị và đầu tư thật chu đáo nội dung bài
ở nhà, đọc mẫu phải thật chuẩn xác, diễn cảm tốt, từ đó rèn học
sinh có kĩ năng đọc tốt, cảm thụ tốt nội dung bài đọc.
-Để giúp học sinh đọc trôi chảy, lưu loát, chính xác và cảm thụ
tốt nội dung văn bản, giáo dục các em lòng yêu sách trở thành
một thứ không thể thiếu được trong nhà trường và
gia đình, giáo viên cần thực hiệncác bước sau:
3.1 Biện pháp nâng cao chất lượng:
-Giáo viên giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc lớp 4 phần
luyện đọc.
-Trước hết các em phải đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm được
bài văn, bài thơ phù hợp với nội dung bài đọc, kiểu câu, thể loại,
có cảm xúc, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, phân biệt lời nhân vật,
lời tác giả.
-Phần luyện đọc góp phần tích cực cho việc tìm hiểu nội dung
bài.
-Các bài Tập đọc lớp 4 sau khi học sinh đọc sẽ nắm được nội
dung tác giả gửi gắm những điều thật bổ ích, thật gần gũi với
cuộc sống thực tế cho nên giọng đọc phải phù hợp
với nội dung bài học. Năng lực cụ thể hoá thành các kĩ năng đọc
được hình thành khi học sinh thực hiện hai hình thức đọc: đọc
thành tiếng và đọc thầm. Đọc thành tiếng là một hình
thức không thể thiếu được trong giờ dạy phân môn Tập đọc lớp
4, phần lớn học sinh đã có thể tiếp thu bài học ở hai hình thức
đọc thành tiếng và đọc thầm là như nhau.

-Chất lượng đọc thành tiếng bao gồm bốn mức độ: đọc đúng,
đọc nhanh (lưu loát),
đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản) và đọc diễn cảm.
-Khi lên lớp giảng dạy giờ Tập đọc giáo viên cần thực hiện như
sau: đọc mẫu phải to rõ ràng, phát âm chu ẩn xác, đọc diễn cảm
tốt, chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, thiết kế bài
dạy, nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy từ đó xác định đúng mục
tiêu bài dạy.
-Đối với giáo viên cần nắm vững kiến thức chương trình giảng
dạy, chuẩn kiến thức kĩ năng, quan tâm của giáo viên đến học
sinh kĩ năng đọc còn yếu.
3.2Chuẩn bị cho việc học phân môn Tập đọc:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để học phân
môn Tập đọc:
+ Khi đọc học sinh ngồi tư thế ngay ngắn, khoảng cách từ mắt
đến sách khoảng
30 -35 cm, cổ và đầu thẳng, phải hít sâu và thở ra chậm để lấy
hơi.
+ Ở lớp, khi học sinh được giáo viên gọi đọc bài trước lớp, các
em phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay.
+ Giọng đọc phải to, rõ ràng để cả lớp đều nghe được (không có
nghĩa là quá to hoặc gào lên).
+ Đứng đọc tư thế phải ngay ngắn, thoải mái, sách phải được
mở rộng và cầm bằng hai tay.
-Phần chuẩn bị cho việc học tậpđọc được tốt hơn, giáo viên
ngay từ khi nhận lớp đầu năm hướng dẫn để học sinh có thói
quen trong học tập.
3.3Luyện đọc đúng:
-Muốn học sinh đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng dẫn
đến đọc diễn cảm người giáo viên phải giúp các em phát âm

chuẩn, đọcđúng loại câu, đúng ngữ điệu câu.
Giúp các em tự hiểu nội dung bài, xác định đúng loại câu, ngữ
điệu, giúp các em phải biết đặt mình vào vị trí của nhân vật, của
tác giả. Ngo ài ra còn phải biết cách tổ chức một giờ
học nhẹ nhàng, sinh động, học sinh hoạt động tích cực, hiệu
quả. Xây dựng phong trào thi đua đọc đúng, đọc hay, ngoài ra
kết hợp với việc rèn đọc trong tất cả các môn học khác
giúp các em tích cực hoá việc học môn Tiếng Việt.
-Đọc đúng là không đọc thừa, không thiếu từ, tiếng, âm, vần.
Đọc đúngphải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn (đọc đúng
chính âm).
-Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm, thanh (đúng các âm
vị), ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu).
-Đọc đúng phụ âm đầu, các âm chính.
-Đọc đúng bao gồm cả đúng tiết tấu, ngắt hơi, ngh ỉ hơi, ngữ
điệu câu.
+ Khi đọc cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ giữa các tiếng,
từ để ngắt hơi cho đúng.
+ Khi đọc phải dựa vào nghĩa và quan hệ cú pháp giúp xác định
cách ngắt nhịp đúng các câu.
* Luyện đọc đúng, tôi đưa ra một vài kinh nghiệm giúp giáo
viên thực hiện như
sau:
+ Trước khi lên lớp, giáo viên dự kiến các lỗi học sinh hay mắc
phải do ảnh hưởng
phương ngữ, do học sinh ngọng để ngăn ngừa … Giáo viên có
thể hướng dẫn học sinh qua
đọc mẫu hoặc học sinh đọc tốt đọc -cá nhân đọc lại.
+ Khihọc sinh đọc nối tiếp đoạn, giáo viên tiếp tục sửa sai các
lỗi đọc như:

trường hợp ngắt, nghỉ hơi không đúng chỗ ở những câu dài, hay
do cẩu thả các em đọc
thừa, thiếu chữ…Tuỳ theo tình hình thực tế, giáo viên sửa chữa
kịp thời.
+ Đọc nhóm: Giáo viên giao việc cho mỗi nhóm cụ thể, rõ ràng
về nội dung, thời
gian đọc và tùy nội dung bài đọc giáo viên cho học sinh đoạn
trong nhóm đôi, nhóm ba,…
sao cho phù hợp với nội dung bài.
3.4 Luyện đọc nhanh:
-Đọc nhanh (đọc trôi chảy, lưu loát) là đọc đạt tốc độ theothời
gian quy định, không
đọc ê-a, ngắt ngứ, đọc thiếu hoặc thừa chữ.
-Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn.
-Đọc nhanh chỉ thật sự có ích khi nó không tách rời việc hiểu rõ
điều được đọc.
* Biện pháp luyện đọc nhanh:
-Giáo viên hướng dẫn cho họcsinh phải làm chủ tốc độ đọc bằng
cách gọi học sinh
khá, giỏi hoặc giáo viên đọc mẫu để học sinh đọc bài theo tốc độ
đã quy định.
-Đơn vị đọc là đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, bài.
-Giáo viên tổ chức thực hiện bước luyện đọc nhanh ở thời điểm
đọc thi đua giữa các
nhóm, giữa cá nhân với nhau. Và luy ện đọc nhanh còn thể hiện
trong phần tìm hiểu bài
dưới dạng đọc thầm, lướt nhanh, tìm ý trả lời câu hỏi.
3.5 Đọc hiểu:
-Thông thường, trong tiết dạy phân môn Tập đọc đến phần tìm
hiểu nội dung bài,

giáo viên chỉchú trọng đến việc khai thác nội dung bài nhưng ở
đây tôi đưa ra gợi ý cho
giáo viên thực hiện tìm hiểu bài vẫn kết hợp luyện đọc.
-Những bài có nội dung kết cấu theo đoạn (bổ ngang). Để học
sinh trả lời câu hỏi tìm
hiểu nội dung bài, chỉ y êu cầu học sinh đọc từng đoạn, không
nhất thiết phải đọc cả bài.
Giáo viên kiểm tra đọc bằng cách gọi học sinh bất kì, yêu cầu
cho biết mình đọc đến đâu
(đọc thầm). Còn khi học sinh đọc to, giáo viên vẫn chú ý lỗi sai
để sửa nếu có.
-Đối với những bài có nội dung xuyênsuốt (bổ dọc) đòi hỏi học
sinh phải đọc hết cả
bài mới trả lời đầy đủ các câu hỏi tìm hiểu bài. Để trả lời câu
hỏi, tôi giúp giáo viên thực
hiện bằng cách cho học sinh đọc thầm bài đọc đối với câu hỏi
đơn giản, đối với câu hỏi
phức tạp hơn cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau trước lớp
(giáo viên vẫn phải chú ý việc
sửa sai cho học sinh khi đọc bài).
-Đối với câu hỏi có nội dung khó học sinh phải đọc thành tiếng,
cá nhân hoặc nối tiếp
đoạn tùy theo nội dung bài để kích thích thêm trí nhớ, phát triển
khả năng phân tích tổng
hợp trả lời hoàn chỉnh câu hỏi giáo viên đưa ra (chú ý giáo viên
cần sửa sai lỗi đọc của học
sinh nếu có).
3.6 Luyện đọc diễn cảm:
-Muốn rèn cho các em đọc diễn cảm thì trước hết giáo viên phải
rèn cho các em đọc

đúng, cách ngắt giọng vànhấn giọng.
-Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc văn bản hoặc có
các yếu tố của ngôn
ngữ nghệ thuật. Đó là việc đọc thể hiện ở kĩ năng làm chủ ngữ
điệu, chỗ ngừng giọng,
cường độ giọng,…để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác
giả gởi gắm trong bài đọc.
Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ cao và chỉ thực
hiện được trên cơ sở đọc
đúng và đọc lưu loát.
-Đọc diễn cảm là đọc văn bản sao cho giọng điệu phù hợp với
tình huống miêu tả
trong văn b ản, thể hiện được tình cảm, thái độ, đặc điểmcủa
nhân vật hay tình cảm, thái độ
của tác giả đối với nhân vật và nội dung miêu tả trong văn bản.
Đọc diễn cảm có thể có
được trên cơ sở hiểu sâu thấu đáo nội dung bài học, đọc diễn
cảm có nhiều mức độ.
-Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe:
Ngắt giọng biểu cảm
thiên về cảm xúc, những chỗ lắng, sự im lặng có tác dụng truyền
cảm, “gây b ão tố” góp
phần tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao.
-Đọc giọng thay đổi theo cách ngắt nhịp và ngắt dòng, góp phần
gợi cảm xúc về thời
gian và không gian như mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay
bổng, đem đến cho người
đọc lẫn người nghe những liên tưởng phong phú.
* Khi rèn đọc diễn cảm cho học sinh, tôi đưa ra một số kinh
nghiệm giúp giáo

viên thực hiện như sau:
-Đọc diễn cảm không phải đọc thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích
chủ quan của người
đọc, phô diễn cảm xúc của bài đọc. Chính văn bản (bài văn, bài
thơ) quy định ngữ điệu cho
chúng ta chứ không tự đặt ra ngữ điệu.
-Để hình thành cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm cần thực hiện
các y êu cầu sau:
Tập lấy hơi và tập thở: Biết thở sâu ở chỗ ngắt, nghỉ để lấy hơi
khi đọc.
Rèn cường độ đọc.
Luyện đọc chính âm (chọn từ khó để luyện đọc cho học sinh).
Luyện đọc diễn cảm.
Đàm thoại với học sinh để hiểu ý tác giả.
Đọc theo phân vai.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn mình thích nh ất. Cho học sinh
giải thích lí do vì sao
em thích.
Luyện đọc cá nhân.
-Giáo viên cần hướng dẫn học sinh, khi đọc thể hiện đúng ngữ
điệu (sự thay đổi cao
độ, trường độ của giọng đọc) phù hợp với từng loại câu (câu kể,
câu hỏi, câu cảm, câu cầu
khiến). Giọng đọc phải phân biệt lời của tác giả và lời nhân vật,
phân biệt lời các nhân vật
trong bài đọc, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống
miêu tả trong đoạn văn hoặc
văn bản.
-Giáo viên khi đọc bài mẫu phải đứng ở vị trí dễ bao quát học
sinh cả lớp (không nên

đi lại trong khi đọc, cầm sách mở rộng, đọc đủ lớn để các em
chú ý tập trung, thỉnh thoảng
mắt rời sách nhìn lên để bao quát học sinh nhưng không làm cho
bài đọc bị gián đoạn).
-Phần hướng dẫn đọc, chú ý (từ cần giải nghĩa) đểphát hiện các
hình ảnh, chi tiết có
giá trị tiêu biểu để xác định cách đọc, thông hiểu nội dung và
nắm nội dung chính của từng
đoạn, của cả bài sao cho việc đọc đúng sẽ giúp cho hiểu đúng và
sự thông hiểu nội dung sẽ
chi phối trở lại tạo ra một cách đọc có chất lượng hơn.
-Kịp thời khen thưởng, động viên, khuy ến khích những học
sinh yếu đọc có tiến bộ
và những học sinh đọc tốt (đọc to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ, diễn cảm
tốt).
4. Hiệu quả đem lại: Qua từng thời điểm, tôi dự giờ thăm lớp
và kiểm tra hiệu quả
giờ dạy, rõ ràng khi học sinh đọc giáo viên đầu tư những kinh
nghiệm rèn kĩ năng đọc.
Chất lượng đọc đã tiến bộ rõ rệt so với đầu năm, tất cả đều thích
được gọi đọc bài trước
lớp, tiết tập đọc diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái, có chất lượng,
hiệu quả.
5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại:
5.1Tính mới và tính sáng tạo của đề tài
* Tính mới:
Thực hiện đề tài này, học sinh lớp 4 đọc bài chính xác, trôi chảy,
ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ, cảm thụ tốt nội dung bài đọc.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và qua tìm hiểu thực tế, tôi
mạnh dạn đưa ra một số
định hướng đổi mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực trong học
tập của học sinh trong giờ
Tập đọc.
Một việc làm quan trong trong giờ dạy Tập đọc là xem lại vị thế
của môn học, học
sinh đóng vai trò chủ động, giáo viên chỉ là người tổ chức
hướng dẫn, có như vậy mới bồi
dưỡng ý thức chủ động, vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt
động. Vì vậy đề cao vai trò
chủ thể cho học sinh trong quá trình dạy Tập đọc lớp 4 nói riêng
hay các môn học khác nói
riêng là phương án cơ b ản để nâng cao hiệu quả dạy đọc.
* Tính sáng tạo: Trong một giờ dạy Tập đọc, căn cứ vào nội
dung từng phần và qu ỹ
thời gian cho phép, giáo viên đã tổ chức cho học sinh được tham
gia vào tìm hiểu bài, tìm
ra cách đọc đúng, diễn cảm tốt. Như vậy các em sẽ hoạt động
tích cực, sôi nổi và hiệu quả.
Trong quá trình dạy học phân môn Tập đọc giáo viên phải chú
trọng đến phần luyện đọc vì
đây là nội dung chính của tiết học. Đặc biệt chú ý tới luyện đọc
cá nhân là chủ yếu, quan
tâm tới mọi đối tượng học sinh. Luyện đọc bằng nhiều hình th
ức khác nhau không theo
một quy trình cứng nhắc mà giáo viên phải linh hoạt lựa chọn
hình thức sao cho phù hợp
với đối tượng học sinh, có thể sử dụng một số trò chơi có tác
dụng luyện đọc nhằm tạo

không khíhọc tập vui chơi, sôi nổi nhẹ nhàng sinh động, hiệu
quả trong giờ học.
5.2 Hiệu quả xã hội: Đề tài này giúp học sinh lớp 4 có kĩ năng
đọc tốt, cảm thụ tốt
nội dung bài đọc, qua đó giúp các em nắm bắt kịp thời những
thông tin thời sự nhanh, đáp
ứng kịp lúcnhững sự kiện xảy ra trong xã hội.
5.3 Về triển vọng áp dụng và triển khai: Đề tài mang tính hiệu
quả cao có thể triển
khai áp dụng cho tổ, trường, cụm và các trường trong huyện
thực hiệ

×