Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đồ án tính toán thiết kế hệ thống phục vụ của loại động cơ diesel tàu thuỷ cỡ lớn kèm bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.29 KB, 68 trang )

Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong việc nghiên cứu, tính toán thiết kế động cơ Diesel thì thiết kế hệ thống
phục vụ của nó là rất quan trọng. Các hệ thống có một vai trò to lớn trong quá trình
hoạt động của động cơ. Góp phần nâng cao công suất, hiệu suất và tuổi thọ của
động cơ.
Trong quá trình khai thác động cơ Diesel tàu thuỷ, việc quan tâm và nghiên
cứu các hệ thống phục vụ sẽ giúp cho động cơ đảm bảo luôn hoạt động ở tình trạng
kĩ thuật tốt nhất. Đồng thời cũng tránh đợc quá trình hỏng hóc do quá trình sử dụng
sai các hệ thống phục vụ.
Ngày nay các động cơ Diesel tàu thuỷ ngày càng hiện đại hoá. Điều đó đòi
hỏi các hệ thống phục vụ nó cũng phải hoàn thiện dần. Tiến tới nâng cao công suất
động cơ và nâng cao tính kinh tế của hệ thống.
2. Mục đích đề tài
Tính toán thiết kế ba hệ thống phục vụ động cơ Diesel tàu thuỷ là: Hệ thống
nhiên liệu, hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát. Trong đó cần tính toán các thiết
bị của ba hệ thống nh cụm bơm, các bầu lọc, các bầu sinh hàn, các két phục vụ
động cơ.
3. Nội dung đề tài.
Gồm hai chơng:
Chơng 1 : Tính nhiệt của chu trình công tác động cơ Diesel
Chơng 2 : Tính toán thiết kế một số hệ thống phục vụ động cơ.
Phần 1: Thiết kế hệ thống nhiên liệu
Phần 2: Thiết kế hệ thống bôi trơn
Phần 3: Thiết kế hệ thống làm mát
Phần 4: Tìm hiểu một số loại bơm cao áp
4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
4
Mô tả nguyên lí hoạt động của toàn bộ hệ thống từ đó tính toán cụ thể một số
thiết bị trong hệ thống cụ thể.
5. Phạm vi của đề tài


Đề tài chỉ có giới hạn trong phạm vi tính toán thiết kế hệ thống phục vụ của
loại động cơ Diesel tàu thuỷ cỡ lớn.
6.ý nghĩa khoa học và thực tiễn
+ý nghĩa khoa học: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hệ thống phục vụ động cơ
Dieseltàu thuỷ. Cách tính toán thiết kế chúng, từ đó tối u hoá các hệ thống phục vụ.
+ ý nghĩa thực tiễn: Tính toán và đa vào sản xuất hệ thống nhiên liệu cho các loại
động cơ Diesel tàu thuỷ cỡ lớn
Chơng 2: Thiết kế một số hệ thống phục vụ động cơ
2.1. Thiết kế hệ thống nhiên liệu.
2.1.1. Yêu cầu đối với hệ thống nhiên liệu.
Quá trình cấp nhiên liệu tốt hay xấu đều ảnh hởng đáng kể đến công suất và tuổi
thọ của các chi tiết. Do đó hệ thống nhiên liệu cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
a. Yêu cầu về lợng nhiên liệu:
- Lợng nhiên liệu cấp cho mỗi xi lanh phải đúng theo yêu cầu cần thiết cho mỗi chu
trình công tác của động cơ (Đảm bảo định thời, định chất và định lợng) có thể dễ
dàng điều chỉnh lu lợng theo phụ tải ban đầu.
- Lợng nhiên liệu phun vào các xi lanh của động cơ phải đều nhau (chênh lệch về l-
ợng nhiên liệu giữa các xi lanh không vợt quá 5%).
- Dự trữ đủ lợng nhiên liệu cho thời gian hành trình của tầu.
b.Yêu cầu về thời điểm và thời gian cấp nhiên liệu.
- Nhiên liệu phun vào xi lanh phải đúng thời điểm quy định ( Đúng góc phun sớm)
- Nếu phun sớm quá, lúc này nhiệt độ và áp suất khí nén trong xi lanh còn thấp,
nhiên liệu phun vào khả năng bốc hơi chậm, quá trình cháy sẽ khó khăn, gây lãng
phí nhiên liệu, áp suất cháy thấp, công suất giảm, động cơ nhả khói đen. Mặt khác
5
do phun sớm quá sẽ có hiện tợng cháy trớc khi piston lên đến ĐCT, gây phản áp
làm cho động cơ chạy bị rung.
- Nếu phun muộn quá, nhiên liệu không có thời gian chuẩn bị cháy, thời gian cháy
rớt kéo dài, áp suất khí cháy thấp, công suất động cơ giảm, lãng phí nhiên liệu,
động cơ xả khói đen.

- Thời gian phun nhiên liệu phải hợp lý phải bảo đảm phun hết lợng nhiên liệu. Thời
gian phun kéo dài sẽ làm quá trình cháy không tập trung, có hiện tợng cháy rớt làm
giảm công suất động cơ, giảm tuổi thọ và lãng phí nhiên liệu.
c. Yêu cầu về áp suất phun.
- áp suất phun nhiên liệu phải đủ lớn để đảm bảo nhiên liệu sau khi ra khỏi đầu
phun hoá sơng hoàn toàn và có sức xuyên suốt không gian vùng đốt để hoà trộn với
khí nén trong xi lanh.
- áp suất phun nhiên liệu hoàn toàn phụ thuộc vào kết cấu buồng cháy, kết cấu đầu
phun và loại nhiên liệu.
d. Yêu cầu về trạng thái phun.
- Nhiên liệu phun vào buồng đốt phải đảm bảo sao cho các hạt nhiên liệu phun ra
phải tơi, chùm tia phải phù hợp với hình dáng buồng cháy để hoá hơi tốt.
- Quá trình phun phải dứt khoát, lúc bắt đầu và kết thúc phun không có hiện tợng
nhỏ giọt, sau khi phun xong đầu phun phải khô.
2.1.2. Lựa chọn phơng án thiết kế
Hệ thống nhiên liệu của động cơ đIêzel có kết cấu rất phức tạp và nhiều chi tiết có
độ chính xác cao, cách bố trí kết cấu hệ thống đối với từng động cơ là khác nhau.
Do đó việc lựa chọn phơng án thiết kế dựa trên cơ sở phân loại các hình thức của hệ
thống nhiên liệu nh sau:
2.1.2.1. Hệ thống phun nhiên liệu gián tiếp
1. Sơ đồ
6

1- Két trực nhật, 2- Bầu lọc nhiên liệu, 3- Bơm vận chuyển nhiên liệu,
4- Bơm cao áp, 5- Đờng ống cao áp, 6- Vòi phun
Hình 2.1 - Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun gián tiếp
2. Nguyên lý hoạt động
- Thời điểm phun nhiên liệu do cam khống chế thông qua việc dẫn động vòi phun.
- áp lực phun và lợng nhiên liệu do bơm cao áp đảm nhiệm. Bơm 3 lấy dầu từ két 1
đa đến bơm cao áp 4. Bơm cao áp cấp nhiên liệu cao áp lên đờng ống 5 tới các vòi

phun và đợc phun vào động cơ khi vòi phun mở.
- Hệ thống này ít dùng vì có nhiều nhợc điểm nh: Truyền động cồng kềnh, kim
phun bị bao bọc bởi 1 lớp nhiên liệu cao áp nên dễ hỏng hóc.
2.1.2.2. Hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp.
1. Sơ đồ cấu tạo.
7

1,15- Van tràn, 2- Đờng ống cao áp, 3,4,5- Các đờng dàu hồi, 6- Van, 7- Bầu lọc
thô,8- Van tay,
9- Bơm cấp nhiên liệu bằng tay, 12- Động cơ, 13- Đồng hồ đo áp suất bơm cao áp,
14- Lới lọc, 11- Bơm cao áp, 16- Nút, 18- Miệng hút, 19- Két nhiên liệu,
20- Bầu lọc tinh, 21- Bơm nhiên liệu.
Hình 2.2 - Sơ đồ nguyên lý của hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp
2. Nguyên lý hoạt động.
- Bơm chuyển nhiên liệu 21 hút nhiên liệu từ thùng chứa qua miệng hút 18 và bầu
lọc thô 7 cung cấp nhiên liệu qua bầu lọc tinh 20 tới bơm cao áp 11. Van tràn 1
dùng để hạn chế áp suất nhiên liệu trên đờng ống và để xả nhiên liệu thừa vào ống
dầu hồi 5 trở về thùng chứa.
- Đồng hồ áp suất 13 dùng để kiểm tra áp suất trong không gian cấp nhiên liệu vào
bơm cao áp. Số tổ bơm cao áp bằng số xi lanh của động cơ ( Sơ đồ nguyên lý không
biểu thị số tổ bơm cao áp). Bơm cao áp chuyển nhiên liệu qua đờng ống cao áp 2 tới
vòi phun đa vào xi lanh động cơ.
- Nhiên liệu rò qua khe hở trong thân kim phun của vòi phun và trong các tổ bơm đ-
ợc theo các đờng ống dầu hồi 3 trở về két chứa.
8
- Nhiên liệu đi vào xi lanh bơm cao áp không đợc lẫn không khí vì không khí sẽ làm
cho hệ số nạp của bơm không ổn định, thậm chí còn làm gián đoạn quá trình cấp
nhiên liệu. Vì vậy trong hệ thống tại nhng nơi có khả năng tích tụ không khí phải bố
trí các van xả khí để xả hết không khí lẫn trong hệ thống.
- Khi động cơ ngừng hoạt động lâu ngày, nhiên liệu trong hệ thống bị rò qua những

chỗ không kín khít, vì vậy trớc khi khởi động động cơ phải sử dụng 1 bơm tay hoặc
bơm điện 9 lắp song song với bơm chuyển nhiên liệu 21 để bơm nhiên liệu đầy vào
hệ thống. Sau đó phải khoá van 8 để cắt bơm 9 ra khỏi hệ thống rồi mới khởi động
động cơ.
- u điểm: Kết cấu gọn nhẹ độ tin cậy cao, việc bảo quản chăm sóc vận hành dễ dàng
và độ tin cậy cao.
Ngày nay, hệ thống phun nhiên liệu trực tiếp đợc sử dụng rất phổ biến bởi những u
điểm vợt trội của nó. Do vậy đề tài này cũng chọn hệ thống này để cấp nhiên liệu
cho động cơ.
2.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu
2.1.3.1. Sơ đồ nguyên lý.(sơ đồ Hình 2-2)
2.1.3.2. Nguyên lý làm việc.
Đã trình bày trong mục (2.1.2.2).
2.1.4. Thiết kế hệ thống nhiên liệu
2.1.4.1. Tính toán bơm cao áp.
1. Nhiệm vụ bơm cao áp
Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu cho xi lanh động cơ đảm bảo:
- Nhiên liệu có áp suất cao, tạo chênh áp lớn trớc và sau lỗ phun
- Cung cấp nhiên liệu đúng thời điểm và theo quy luật mong muốn
- Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào các xi lanh động cơ.
- Dễ dàng và nhanh chóng thay đổi lợng nhiên liệu cấp cho chu trình phù hợp với
chế độ làm việc của động cơ.
2. Phân loại bơm cao áp.
9
Bơm cao áp dùng trên động cơ điêsel có rất nhiều loại khác nhau. Dựa vào cách
điều chỉnh nhiên liệu mà phân các loại sau:
a. Bơm cao áp điều chỉnh nhiên liệu bằng van tiết lu loại này piston của bơm có kết
cấu hình trụ không có gì đặc biệt.
b. Bơm cao áp điều chỉnh nhiên liệu bằng mặt cam vát. Đặc điểm của piston nh
trên, cam có dạng mặt vát để điều chỉnh hành trình có ích của piston.

c. Bơm cao áp điều chỉnh nhiên liệu bằng ngăn kéo piston, loại này trên piston có
rãnh xoắn và rãnh thẳng thông với cửa sổ cấp nhiên liệu trên xi lanh. Loại bơm này
dựa vào thời điểm cấp đợc chia thành 3 loại:
- Loại điều chỉnh thời gian bắt đầu cấp
- Loại điều chỉnh thời gian kết thúc cấp
- Loại điều chỉnh hỗn hợp
Mặc dù có nhiều loại nh vậy, nhng hầu hết các động cơ điezel ngày nay đều dùng
loại bơm cao áp thay đổi lợng nhiên liệu bằng cách dùng rãnh xoắn trên piston
(piston ngăn kéo) loại này còn gọi là bơm Bô sơ.
3. Kết cấu bơm bô sơ.
10

8

6

a

4

c

b

3

2

1


7

5

a- Cöa cÊp, b- R·nh xo¾n, c- Cöa x¶, 1-Cam, 2- Con l¨n, 3- Lß xo, 4- Lß xo cao ¸p,
5- Van cao ¸p, 6- Piston, 7- Thanh r¨ng, 8- Xi lanh
H×nh 2.3 - KÕt cÊu b¬m b« s¬
11
a. Đặc điểm cấu tạo
- Bơm đợc cấu tạo bằng các loại thép hợp kim có khả năng chịu áp suất cao và có
khả năng chịu đợc tải trọng thay đổi theo chu kỳ, và chống mòn tốt nh XBR,
25X5M.
- Với các chi tiết của cặp piston xi lanh bơm cao áp thì các mặt ma sát có độ cứng
không nhỏ hơn HRC58, mặt đầu không nhỏ hơn HRC55, với cặp piston xi lanh đợc
chế tạo bằng thép 25C5M cần thấm Ni tơ.
- Cặp chi tiết van cao áp và đế van cũng yêu cầu cao về mặt công nghệ. Vật liệu chế
tạo là thép hợp kim XBR, sau khi nhiệt luyện độ cứng phải đạt HRC56-62và HRC
60-64
- Cặp chi tiết chính xác là piston 6 và xi lanh 8 của bơm đợc chọn lắp theo bộ. Trên
xi lanh 8 có lỗ cấp nhiên liệu a và lỗ dầu hồi c. Để điều chỉnh lợng nhiên liệu dùng
thanh răng 7 làm thay đổi hành trình có ích của piston. Trên piston 6 có phay rãnh
xoắn b và rãnh thẳng để thay đổi lợng cấp nhiên liệu.
b. Nguyên lý hoạt động
- Hành trình thứ nhất: Khi động cơ hoạt động trục khuỷu quay lai trục cam bơm cao
áp. Khi con lăn 2 tiếp xúc với bề mặt trụ của cam 1 thì piston 6 ở điểm chết dới.
Piston bắt đầu đi lên lò xo 3 bị nén lại. Lúc này nhiên liệu ở trong xi lanh bắt đầu
tràn qua lỗ dầu cấp a và nhiên liệu bắt đầu bị nén lại. áp suất nhiên liệu bên trong xi
lanh bắt đầu tăng lên tới khi áp lực này thắng lực của lò xo 4 thì van cao áp 5 mở ra,
nhiên liệu đợc cấp lên đờng ống cao áp đi tới vòi phun để phun vào xi lanh động cơ.
Quá trình cấp cứ diễn ra cho đến khi mép xoắn b trùng với mép của cửa tràn c do đó

áp suất dầu giảm đột ngột dẫn đến lò xo 4 đóng van cao áp 5 lại, mặc dù có thể lúc
đó piston vẫn còn đi lên điểm chết trên.
- Hành trình thứ 2: Khi con lăn tiếp xúc bên kia vấu cam thì lò xo 3 giãn dần và kéo
theo piston 6 từ điểm chết trên đi xuống, lúc đầu tạo chân không trong xi lanh mà
12
cha hút nhiên liệu vào, cho đến khi đỉnh piston mở cửa cấp a, và cửa hồi c nhiên
liệu trong khoang chứa lỗ nhập a và c đi vào xi lanh. Piston thực hiện hút nhiên liệu
cho đến khi đến ĐCD.
c. Phơng pháp điều chỉnh nhiên liệu
Đối với bơm cao áp loại điều chỉnh lợng nhiên liệu bằng rãnh xoắn trên piston thì l-
ợng nhiên liệu đợc cấp phụ thuộc hoàn toàn vào thời gian từ lúc bắt đầu cấp đến lúc
kết thúc cấp. Thời điểm bắt đầu cấp là thời điểm mép trên đỉnh piston lằm trên mép
trên của cửa cấp dầu. Thời điểm kết thúc cấp khi mép của rãnh xoắn nằm trên mép
dới của cửa hồi dầu. Do vậy muốn thay đổi lợng nhiên liệu cấp cần thay đổi thời
điểm kết thúc cấp bằng cách xoay piston. Thời gian cấp nhiên liệu tơng ứng với
chiều cao của piston tính từ đỉnh tới mép của rãnh xoắn.

Hình 2.4 - Sơ đồ điều chỉnh lợng nhiên liệu cấp
- Khi cửa cấp ở vị trí O thì nhiên liệu không đợc cấp tới vòi phun.
- Khi cửa cấp ở vị trí 1, lợng nhiên liệu cấp tới vòi phun tăng dần.
- Khi cửa cấp ở vị trí 2, lợng nhiên liệu tăng lên so với vị trí 1.
- Khi cửa cấp ở vị trí 3 lợng cấp tăng lên so với vị trí 2.
4. Xác định một số thông số cơ bản của bơm cao áp
13
Các thông số của bơm cao áp đợc xác định theo lợng nhiên liệu cấp cho chu trình
khi động cơ chạy ở chế độ thiết kế.
a. Thể tích nhiên liệu chu cấp cho một chu trình ở chế độ thiết kế
nl
e
ct

in
Neg
V


120

=
(lít) (2-1)
Trong đó
g
e
- Suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ ; g
e
= 206 (g/K W.h)
Ne - Công suất thiết kế của động cơ ; Ne = 1760 KW
i - Số xi lanh của động cơ ; i = 8
- Số kì của động cơ ; = 4
n - Vòng quay của động cơ ; n = 775 (v/p)

nl
- Khối lợng riêng của nhiên liệu ;
nl
= 850 (g/dm
3
)
Thay các giá trị vào công thức đợc kết quả : V
ct
= 0,0023 (lít)
b. Khoảng thời gian phun nhiên liệu (tính từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cấp)

n
t
p
p
.6

=
(2-2)
Trong đó:
t
p
- Khoảng thời gian phun nhiên liệu

p
- Góc quay trục khuỷu từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cấp; chọn
p
= 20
0
n - Vòng quay thiết kế động cơ; n = 775 (v/p)
Thay các giá trị vào công thức (2-2) đợc kết quả: t
p
= 0,004 (s)
c. Lu lợng trung bình của một tổ bơm
p
ct
tb
t
V
Q =
(2-3)

Trong đó:
Q
tb
- Lu lợng trung bình của 1 tổ bơm
V
ct
-Thể tích nhiên liệu cấp cho 1 chu trình ở chế độ thiết kế; V
ct
= 0,0023 (lít)
t
p
- Khoảng thời gian phun nhiên liệu; t
p
= 0,004 (s)
14
Thay các giá trị vào công thức (2-3) đợc kết quả: Q
tb
= 0,575(lít/s)
d. Đờng kính của piston bơm cao áp
pcp
cct
p
C
nV
kd

.6.

4


=
(2-4)
Trong đó:
V
ct
= 2300 (mm
3
)

C
- Hệ số cung cấp của bơm cao áp. Đối với hệ thống nhiên liệu dùng bơm cao áp
kiểu piston có rãnh xoắn thì
C
= 0,6 ữ 0,95; chọn
C
= 0,6
n
C
- Vòng quay của trục cam dẫn động bơm cao áp. Chọn dạng cam lồi thì sẽ có: n
C
= n/2 ( n là vòng quay thiết kế của động cơ)
k - Hệ số đánh giá tỷ số giữa tốc độ cung cấp cực đại với tốc độ trung bình
k = 1,2 - 1,5; chọn k = 1,2
C
p
- Tốc độ của piston bơm cao áp. Đối với động cơ không cờng hoá thì
C
p
= 0,001. C
0

. n
C

Trong đó:
C
p
- Tốc độ của piston bơm cao áp với dạng cam dẫn là cam lồi thì C
0
= 1,5
do vậy C
p
= 0,581 (m/s) = 581( mm/s)
Thay các giá trị vào công thức (2-4) ta đợc kết quả: d
p
= 30,6(mm)
Chọn theo tiêu chuẩn thì d
p
= 30 (mm) tra bảng đợc hành trình piston S = 42 (mm)
e. Hành trình có ích của piston bơm cao áp
cp
ct
a
f
V
h

.
=
Trong đó:
V

ct
= 2300 (mm
3
)
f
p
- Diện tích đỉnh piston bơm cao áp f
p
= 700 (mm
2
)

c
- Hệ số cung cấp của bơm cao áp; chọn
c
= 0,6
Thay số vào công thức trên ta đợc h
a
= 7 (mm)
2.1.4.2. Tính Toán vòi phun
15
1. Công dụng
- Phun hết lợng nhiên liệu do bơm cao áp cấp cho vòi phun.
- Điều khiển áp suất phun nhiên liệu, đảm bảo nhiên liệu phun vào buồng đốt ở
dạng sơng mù, tạo điều kiện cho quá trình hoà trộn cháy tốt.
2. Kết cấu

11

12


11

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

1- Kim phun, 2- Bệ đầu phun, 3- Êcu tròng, 4- Thân vòi phun, 5- Đũa đẩy,
6- Đĩa lò xo, 7- Lò xo, 8- Vít điều chỉnh, 9,12- Rãnh hình vành khăn,
10- Nắp nối với ống nhiên liệu, 11- Đờng dẫn nhiên liệu
Hình 2.5 - Kết cấu vòi phun
Vòi phun là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống nhiên liệu. Thực tế
có rất nhiều loại vòi phun, việc sử dụng vòi phun loại nào phụ thuộc hoàn toàn vào
hệ thống nhiên liệu:

- Vòi phun nhiên liệu hở: Dùng cho hệ thống phun kiểu khí nén
- Vòi phun nhiên liệu kín dùng van: Dùng cho hệ thống phun nhiên liệu gián tiếp.
- Vòi phun kiểu kín dùng kim phun: Loại này dùng cho hệ thống phun nhiên liệu
bằng bơm cao áp kiểu trực tiếp.
Trong 3 loại này thì loại thứ 3 có nhiều u điểm nhất. Hiện nay cũng đang đợc sử
dụng phổ biến.
16
3. Nguyên lý hoạt động
- Khi bơm cao áp cha cấp nhiên liệu thì kim phun 1 đóng kín lên bệ đầu phun. (Lỗ
phun đóng kín) nhờ áp lực của lò xo 7.
- Khi bơm cao áp bắt đầu cấp nhiên liệu (tơng ứng với thời điểm bắt đầu cấp) nhiên
liệu có áp suất cao trên đờng ống cao áp theo đờng ống 11 tới không gian kim phun.
Nếu áp suất nhiên liệu thắng lực lò xo 7 thì kim phun 1 nhấc lên, lỗ phun đợc mở
ra, nhiên liệu đợc phun vào buồng đốt của động cơ với áp suất cao.
- Khi bơm cao áp thôi cấp nhiên liệu (tơng ứng với thời điểm kết thúc cấp) áp lực
nhiên liệu trên đờng 11 giảm đột ngột, lò xo 7 giãn ra ép kim phun 1 đóng kín lỗ
phun kết thúc quá trình phun nhiên liệu vào động cơ.
- Đối với loại vòi phun kín, đầu phun 2 có nhiều kiểu khác nhau, nhng dựa vào số lỗ
tia phun có thể chia thành hai loại: Loại có nhiều lỗ và loại có một lỗ tia. Do các u
điểm chế tạo đơn giản, không bị tắc lỗ tia, chất lợng nhiên liệu không cần cao mà
ngày nay loại đầu phun có một lỗ tia đợc sử dụng rộng rãi cho các loại nhiên liệu
nặng.
4. Điều kiện làm việc và yêu cầu kỹ thuật đối với một số chi tiết của vòi phun
a. Lò xo
Do lò xo hoạt động trong môi trờng dễ bị rỉ tốc độ tải đặt lên lò xo rất nhanh đồng
thời phụ tải tác dụng vào lò xo không đều nên khi lò xo làm việc độ cứng của nó
phải đạt 100 ữ 400 Nmm
b. Thân và đầu vòi phun
- Đợc chế tạo theo tiêu chuẩn
- Có tính lắp lẫn hoàn toàn.

5. Tính toán một số thông số cơ bản của vòi phun
a. Tốc độ phun nhiên liệu lớn nhất trong một chu trình
n
V
kQ
P
ct
Max
.6

=
(2-5)
Trong đó :
17
k - Hệ số đánh giá tỷ số giữa tốc độ cung cấp cực đại với độ trung bình; k = 1,2.

p
- Góc quay trục khuỷu từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cấp
p
= 25
0

V
ct
- Thể tích nhiên liệu cấp cho một chu trình ở chế độ thiết kế V
ct
= 2,3 (cm
3
)
n - Vòng quay thiết kế của động cơ; n = 775 (v/p)

Thay các giá trị vào công thức (2-5) đợc kết quả Q
Max
= 513 (cm
3
/s)
b. Tổng tiết diện lu thông của lỗ phun
à
i
.f
i
=
).(2
.
zp
nl
Max
pP
Q


(2-6)
Trong đó:
à
i
.f
i
- Tổng tiết diện lu thông của các lỗ phun

nl
- Khối lợng riêng của nhiên liệu

nl
= 0,85 (kg/dm
3
)
P
P
- áp suất nhiên liệu trong thân vòi phun
Chọn P
p
= 35 (MN/m
2
)
P
Z
- áp suất cháy lớn nhất của động cơ P
Z
= 11,7 (MN/m
2
)
Thay các giá trị vào công thức (2-6) đợc kết quả: à
i
.f
i
= 4,8 (mm
2
)
c. Diện tích tiết diện lu thông của một lỗ phun
f
1
= à

i
.f
i
/ i (2-7)
Trong đó:
i - Số lỗ phun trên 1 vòi phun; chọn i = 6
f
1
- Tiết diện lu thông của 1 lỗ vòi phun
à
i
.f
i
- Tổng tiết diện lu thông của các lỗ phun
Thay số vào công thức (2-7) ta đợc: f
1
= 0,8 (mm
2
)
d. Đờng kính lỗ phun
d =

1
.4 f
(2-8)
Thay số vào (2-8) ta đợc : d = 1 (mm)
e. Lực ép nhỏ nhất của lò xo ( lực ép ban đầu)
18
4
.

.
4

2
0
22
bbk
po
d
P
dd
PA


+

=
(2-9)
Trong đó:
A - Lực ép nhỏ nhất của lò xo
d
k
- Đờng kính phần dẫn hớng của thân van kim
Chọn d
k
= 6 (mm)
P
p0
- áp suất bắt đầu đẩy mở van kim
Chọn P

P0
= 15 (MN/m
2
)
P
0
- áp suất khí trời P
0
= 0,1 (MN/m
2
)
d
b
- Đờng kính phần bao kín trên mặt tựa của van kim
1+


=
clPO
OZ
b
k
PP
PP
d
d
(2-10)
Trong đó:
P
Z

- áp suất cháy lớn nhất của động cơ; P
Z
= 11,7 (MN/m
2
)
P
cl
- áp suất còn lại trên đờng cao áp sau khi phun; Chọn P
cl
= 11(MN/m
2
)
Thay các giá trị vào công thức (2-10) ta đợc: d
b
= 3,03 (mm);
chọn d
b
= 3 (mm)
Thay các giá trị vào công thức (2-9) ta đợc: A = 317 (MN/m
2
).
f. Độ cứng của lò xo
c =









A
d
P
x
k
po
K
4
.

1
2
max

(2-11)
Trong đó:
c - Độ cứng của lò xo vòi phun
P
p0
- áp suất bắt đầu đẩy mở van kim P
P0
= 15 (MN/m
2
)
d
k
- Đờng kính phần dẫn hớng của thân van kim
A - Lực ép nhỏ nhất của lò xo A = 317 (MN/m
2

)
x
k max
- Biến dạng của lò xo xác định từ hệ phơng trình
19














=
0
2
cos.
2
sin.
2
2
cos.
2
sin.

2
sin
2
''
kk
k
x
kk
k
k
xkk
x
d
xdxf



(2-12)
Trong đó:
f
k
- Tiết diện lu thông của vòi phun
f
k
= k . f
1
(2-13)
trong đó:
f
1

- Tiết diện lu thông của 1 lỗ vòi phun; f
1
= 0,8 (mm
2
)
k - Hệ số; chọn k = 3
Thay các giá trị vào công thức (2-13) ta đợc kết quả f
k
= 2,19 (mm
2
)

k
- Góc côn tựa; Chọn
k
= 60
0

d
x
- Đờng kính van kim; Chọn d
x
= 4 (mm)
Giải hệ phơng trình (2-12) ta đợc: x
Kmax
= 3,11 (mm)
Thay các giá trị vào biểu thức (2-11) ta đợc: c = 240 (N/mm)
g. Đờng kính kim phun d
1


=
k
v
f
f
(2-14)
Trong đó:
-Tỉ số giữa tiết diện hình vành khăn trên van kim và tiết diện thân van kim
chọn = 0,5
f
v
- Tiết diện hình vành khăn
f
v
=
( )
2
1
2
.
4
dd
k


(2-15)
f
k
- Tiết diện thân van kim
f

k
=
2
.
4
k
d

(2-16)
Trong đó:
d
k
- Đờng kính phần dẫn hớng của van kim
20
d
1
- Đờng kính kim phun.
Từ các công thức (2-14), (2-15), (2-16) tính đợc: d
1
= 2 (mm)

Hình 2.6 - Kết cấu kim phun
2.1.4.3. Tính chọn bơm thấp áp
1. Nhiệm vụ.
Bơm chuyển nhiên liệu đặt giữa két trực nhật và bơm cao áp. Nhiệm vụ chính của
bơm chuyển nhiên liệu là cung cấp nhiên liệu với một áp suất d để khắc phục sức
cản của các bầu lọc và để tạo điều kiện nạp nh nhau cho các tổ bơm.
2. Cấu tạo
- Hệ thống sử dụng bơm piston để vận chuyển nhiên liệu
21



5

4

3

2

1

1- Con đội, 2- piston, 3- Van hút, 4- Lò xo, 5- Van đẩy
Hình 2.7 - Sơ đồ nguyên lý bơm piston
3. nguyên lý hoạt động
- Piston 2 đợc dẫn động bằng trục cam của bơm cao áp thông qua con đội 1, vận
động ngợc lại của piston là do lò xo 4 điều khiển. Khi piston chuyển dịch theo lực
tác dụng của lò xo, nhiên liệu qua van hút 3 đi vào không gian chứa lò xo của bơm,
lúc ấy trong không gian phía con đội nhiên liệu đợc bơm vào đờng ống dẫn tới bầu
lọc khi piston dịch chuyển theo lực đẩy trên con đội thì nhiên liệu từ không gian
chứa lò xo chỉ có một phần đi vào không gian phía con đội vì trong không gian này
có con đội 1 nên không thể chứa hết số nhiên liệu từ không gian chứa lò xo đẩy ra,
số nhiên liệu dôi ra sẽ đi tới bình lọc.
- Trong trờng hợp không có nhiên liệu tuần hoàn trong hệ thống áp suất thấp thì l-
ợng nhiên liệu do bơm chuyển nhiên liệu cấp phải bằng lợng nhiên liệu phun vào
động cơ. Lúc ấy vận động của piston do lực lò xo tạo ra sẽ ngừng lại ngay khi áp
suất nhiên liệu trên đờng dẫn tới bầu lọc và tới không gian phía con đội tạo ra lực
đẩy trên piston cân bằng với lực đẩy của lò xo. Nh vậy lợng nhiên liệu cung cấp cho
động cơ đợc điều chỉnh tự động qua sự thay đổi hành trình có ích của piston.
22

- Thông thờng bơm chuyển nhiên liệu có thể tạo ra áp suất từ 0,15 ữ 0,2 MN/m
2
.
4. Tính toán bơm chuyển nhiên liệu
Việc tính toán bơm chuyển nhiên liệu là cần xác định đợc lu lợng và cột áp của
bơm. Qua đó lựa chọn bơm có lu lợng và cột áp tơng đơng với giá trị lu lợng và cột
áp đã tính đợc.
a. Lu lợng của bơm
Để đảm bảo nhiên liệu đợc cấp liên tục cho bơm cao áp làm việc ngay cả khi các
bầu lọc bị cáu bẩn gây sức cản lớn quá giới hạn cho phép thì lu lợng của bơm
chuyển nhiên liệu phải lớn hơn 2- 3.5 lần lợng nhiên liệu cực đại cấp cho động cơ.
Chọn : Q = 3,5.G (3-1)
Trong đó :
G- Lợng nhiên liệu cực đại cấp cho động cơ trong 1h (Động cơ quá tải 10%)
G = 1,1.G (3-2)
G - Lợng nhiên liệu cấp cho động cơ chạy ở chế độ định mức trong 1h
G = g
e
.N
e
(3-3)
Trong đó :
g
e
- Suất tiêu hao nhiên liệu có ích của động cơ; g
e
= 206 (g/KW.h)
Ne - Công suất thiết kế của động cơ; Ne = 1760 (KW)
Thay các giá trị vào công thức (3-1), (3-2), (3-3) đợc kết quả: Q = 1396 (kg/h)
b. Cột áp của bơm

- Các bơm nhiên liệu thờng tạo ra áp suất đẩy từ 0,15 0,2 MN/m
2
chọn bơm có
áp suất đẩy P = 0,2 (MN/m
2
)
Cột áp của bơm sẽ đợc tính theo công thức sau:
H = P / (3- 4)
Trong đó:
H - Cột áp của bơm
P - áp suất đẩy của bơm
- Trọng lợng riêng của nhiên liệu; = 8,5.10
3
(N/m
3
)
23
Thay các giá trị vào công thức (3- 4) ta đợc:
Vậy cần chọn bơm chuyển nhiên liệu có: Cột áp: H = 24 mH
2
O
Lu lợng: Q = 1396 (kg/h)
2.1.4.4. Tính chọn bầu lọc nhiên liệu
1.Nhiệm vụ của bầu lọc
- Là sản phẩm đã đợc tiêu chuẩn hoá dùng để lọc bẩn lẫn trong nhiên liệu dùng cho
động cơ
- Khi thiết kế cần chọn khả năng thông qua của bầu lọc bằng khoảng 2 lần số lợng
nhiên liệu đi qua bầu lọc.
2. Cấu tạo bầu lọc
Gồm bầu lọc thô và bầu lọc tinh

24

11

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

1- Lâi läc, 2- Lâi lôc l¨ng, 3- èng dÉn, 4- Guj«ng, 5- PhiÕn trßn, 6- PhiÕn h×nh sao,
7- §Çu nèi èng vµo, 8- §Çu nèi èng ra, 9- N¾p, 10- PhiÕn kim lo¹i, 11- Cèc.
H×nh 2.8 - KÕt cÊu bÇu läc th«
25

15


14

13

12

11

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

1- Êcu, 2- Cốc lọc, 3,4- Phiến lọc, 5,8- Đờng nối ống, 6- Êcu, 7- Nắp, 9- Bao lụa,

10- Lới lọc, 11,15- Lò xo, 12- Êcu, 13- Đĩa, 14- Gujông
Hình 2.9 - Kết cấu bầu lọc tinh
3. Nguyên lý hoạt động
Gồm 2 bầu lọc nối tiếp nhau:
- Bầu lọc thô: Đặt giữa thùng nhiên liệu và bơm vận chuyển. Các phiến tròn 5 và
phiến hình sao 6 xếp xen kẽ nhau. Phiến tròn dầy 0,15 mm xung quanh có 6 lỗ hình
ô van, các phiến hình sao dày 0,07 mm.
26
Do các phiến xếp xen kẽ nhau nên tạo các khe hở 0,07mm. Nhiên liệu sau khi vào
không gian của vỏ 11 sẽ đi qua các khe hở. Những tạp chất có kích thớc từ 0,07mm
trở lên thì bị giữ lại. Nhiên liệu sạch đi theo các lỗ ô van trên phiến tròn đi lên nắp
bầu lọc và đi tới bơm chuyển nhiên liệu qua đầu nối 8.
- Bầu lọc tinh: Các phiến 4 làm bằng sợi bông mịn hơn các phin lọc 3. Các phiến 4
và 3 xếp xen kẽ nhau rồi lồng ra ngoài bao lụa 16 và lới lọc 10. Nhiên liệu sau khi
ra khỏi bơm đợc chuyển vào bầu lọc qua đầu nối 8. Nhiên liệu sẽ thấm qua phiến
3,4 và rồi qua bao lụa 16, lới lọc 10 vào không gian lới lọc. Dầu sạch từ lõi lọc theo
đờng ống 9 tới đầu nối 8 rồi đi tới bơm cao áp.
4. Tính toán bầu lọc
Đối với bầu lọc nhiên liệu trớc hết phải tính toán năng lực thông qua rồi căn cứ vào
đó để chọn loại bầu lọc cho phù hợp.
Lợng nhiên liệu cần lọc qua bộ lọc khi động cơ làm việc ở chế độ quá tải 10% là:


'
1
G
=
(4-1)
Trong đó:


1
- Lợng nhiên liệu cần qua bộ lọc
G- Lợng nhiên liệu cực đại cấp cho động cơ trong 1h G = 397 (kg/h)
- Trọng lợng riêng của nhiên liệu; = 0,85.10
3
(kg/m
3
)
Thay các giá trị vào công thức (4-1) đợc:
1
= 0,467 (m
3
/h)
Khả năng thông qua bầu lọc cần có là:

= 2.
1
= 0,934 (m
3
/h)
Khi chọn bầu lọc chỉ cần căn cứ vào năng lực thông qua của nó. Từ đó xác định đợc
kích thớc và loại bầu lọc cần chọn.
5. Tính toán đờng ống
a. Nhiệm vụ
- Nối các bộ phận trong hệ thống lại với nhau
b. Lựa chọn đờng ống
Các ống cao áp cần thoả mãn những yêu cầu sau:
27
- Sức cản thuỷ lực nhỏ, giữ kín tốt kể cả áp suất nhiên liệu tới 120MN/m
2

và dới tác
dụng của dao động phụ tải đột ngột ống không bị nứt vỡ.
- Vật liệu chế tạo ống là thép 10 hoặc thép 20, đờng kính trong 2 ữ10cm khi chọn
ống cần chú ý đến tốc độ nhiên liệu chạy trong ống. Tốc độ này vào khoảng 60ữ80
m/s là đạt yêu cầu.
- Chỗ nối ống phải tháo nắp đợc nhng không đợc để rò rỉ nhiên liệu.
- Các đờng ống dẫn nhiên liệu áp suất thấp chế tạo bằng đồng đỏ hoặc thép.
6. Tính toán két trực nhật
a. Nhiệm vụ của két trực nhật
Trực tiếp cung cấp nhiên liệu sạch cho động cơ dùng hàng ngày. Thể tích két phảI
đảm bảo cho động cơ làm việc ở chế độ thiết kế trong khoảng 4 ữ24 giờ.
b. Tính thể tích két
Thể tích két trực nhật đợc tính theo công thức sau:
T
G
kV

=
(6-1)
Trong đó:
V- Thể tích két trực nhật
k - Hệ số dự trữ két; chọn k = 1,1
G -Lợng nhiên liệu động cơ tiêu thụ trong 1h; G = 362 (kg/h)
- Trọng lợng riêng của nhiên liệu; = 0,85.10
3
(kg/m
3
)
T - Thời gian đảm bảo cho động cơ làm việc; chọn T = 8h
Thay các giá trị vào công thức (6-1) ta đợc kết quả: V = 3,75 (m

3
)
Chọn V = 4 (m
3
)
2.2. Thiết kế hệ thống bôi trơn
2.2.1. Nhiệm vụ yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn.
a .Nhiệm vụ
28

×