NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
NGÂN HÀNG
LỚP 13DTC01
NĂM HỌC 2014 - 2015
THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA
THỐNG KÊ
PHẦN I
PHẦN IV
PHẦN II
PHẦN V
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
CÁC LOẠI DỮ LIỆU
THỐNG KÊ
PHẦN III
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
THÔNG TIN
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
CÁC LOẠI DỮ LIỆU
THỐNG KÊ
DỮ LIỆU
CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ
•
Xác định dữ liệu cần thu thập:
DỮ LIỆU
ĐỊNH TÍNH
(phân loại)
ĐỊNH LƯỢNG
(trị số nhất định)
RỜI RẠC LIÊN TỤC
DỮ LIỆU
CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ
a) Dữ liệu định lượng: được thu thập từ các
biến định lượng, phản ánh mức độ, giá trị,
thường dung để trả lời cho câu hỏi “Bao
nhiêu ?”
−
Dữ liệu định lượng được thu thập bằng
thang đo khoảng hay thang đo tỷ lệ.
−
VD: Thời gian ngủ của bạn là bao nhiêu
giờ/ngày ? Thu nhập của hộ gia đình là
bao nhiêu một tháng ?
DỮ LIỆU
CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ
b) Dữ liệu định tính: được thu thập từ biến
định tính, phản ánh tính chất, thuộc tính hay
loại hình của đối tường nghiên cứu.
−
Dữ liệu định tính được thu thập bằng
thang đo định danh hay thang đo thứ bậc,
có thể có dạng con số nhưng các con số
không có ý nghĩa số học.
−
VD: giới tính, nhãn hiệu, …
DỮ LIỆU
CÁC LOẠI DỮ LIỆU THỐNG KÊ
•
Ngoài ra còn có dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ
cấp.
−
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban
đầu từ đối tượng nghiên cứu. Để thu thập dữ liệu
sơ cấp người ta tổ chức các cuộc điều tra thống
kê.
−
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập từ những
nguồn có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua
tổng hợp, xử lí từ các cơ quan như: tổng cục thống
kê, cục tài khoản, cơ quan chính phủ, báo, tạp
chí…
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
1. Khái niệm:
−
Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách
khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để
thu thập, cung cấp thông tin một cách chính
xác, kịp thời, đầy đủ về các hiện tượng hay
quá trình kinh tế xã hội.
−
Chất lượng của số liệu thống kê thu được từ
điều tra thống kê dù bằng phương pháp điều
tra nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào danh
sách các đơn vị được điều tra.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
−
VD: Điều tra ngẫu nhiên 15 bạn sinh viên về
quê quán của họ, kết quả thu được là:
Sài Gòn Đồng Nai Bến Tre Huế Đà Nẵng
Đà Nẵng Huế Đồng Nai Sài Gòn Bến Tre
Bến Tre Đà Nẵng Sài Gòn Đồng Nai Huế
2. Các loại điều tra thống kê:
ĐIỀU TRA THỐNG
KÊ
Căn cứ vào tính chất liên tục
của việc thu thập thông tin
Căn cứ vào phạm vi điều tra
thống kê
ĐIỀU TRA
THƯỜNG
XUYÊN
ĐIỀU TRA
KHÔNG
THƯỜNG
XUYÊN
ĐIỀU TRA
TOÀN BỘ
ĐIỀU TRA
KHÔNG TOÀN
BỘ
ĐIỀU
TRA
CHỌN
MẪU
ĐIỀU
TRA
CHUYÊN
ĐỀ
ĐIỀU
TRA
TRỌNG
ĐIỂM
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
•
Căn cứ vào tính chất liên tục của việc thu
thập thông tin:
Điều tra thường xuyên: thu nhập thông tin
liên tục theo thời gian, theo sát với sự phát
triển của hiện tượng nghiên cứu.
−
VD: điều tra quá trình sản xuất của một xí
nghiệp, phải ghi chép một liên tục số công
nhân đi làm hàng ngày, số sản phẩm sản xuất
ra, số doanh thu.
−
Tài liệu điều tra thường xuyên là cơ sở
chủ yếu để lập báo cáo thống kê định
kỳ, là công cụ theo dõi tình hình thực
hiện kế hoạch.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
a) Ưu điểm:
−
Thường xuyên thu thập thông tin, nguồn tin
bao quát được nhiều lĩnh vực và vấn đề
khác nhau, nên dung được trong phạm vi
rộng.
−
Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh,
phát triển của hiện tượng. Không làm mất
thông tin.
b) Nhược điểm:
−
Do quá chi tiết nên mất nhiều thời gian và chi
phí khi thu thập thông tin.
−
Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của
thông tin.
−
Khó xử lý đồng bộ.
−
Nhiều khi tỏ ra dư thừa, không cần thiết.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu
thập thông tin không liên tục, phản ánh trạng
thái của hiện tượng ở một thời điểm hay thời kì
nhất định theo nhu cầu.
−
Thường dùng cho các hiện tượng cần theo dõi
thường xuyên nhưng chi phí điều tra lớn, hoặc các
hiện tượng không cần theo dõi thường xuyên.
−
VD: Các cuộc điều tra dân số, điều tra tồn kho vật
tư
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
a) Ưu điểm:
−
Thời gian và chi phí được giảm bớt.
−
Tập trung vào những vấn đề quan trọng
cần nghiên cứu.
−
Phục vụ được yêu cầu trong nhiều lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau.
b )Nhược điểm:
−
Cần xác định phương án điều tra tỉ mỉ, toàn
diện và chi tiết.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
•
Căn cứ vào phạm vi điều tra thống kê:
Điều tra toàn bộ: tiến hành điều tra tất cả
các đơn vị của tổng thể nên còn gọi là
tổng điều tra, thu thập tài liệu ban đầu trên
toàn thể các đơn vị thuộc đối tượng điều
tra.
•
VD: tổng điều tra dân số, tổng điều tra nông
nghiệp …
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
−
Điều tra toàn bộ có tác dụng rất lớn, giúp ta
nắm được tình hình tất cả các đơn vị, làm
cơ sở cho việc lập kế hoạch và kiểm tra
thực hiện kế hoạch. Loại điều tra này có
phạm vi ứng dụng rất hạn chế vì nhiều tốn
kém.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
a) Ưu điểm:
−
Do nguồn thông tin lớn, đầy đủ nên đáp ứng
được yêu cầu nghiên cứu khác nhau (đặc biệt
là điều tra nắm bắt tình hình cơ bản về hiện
tượng nghiên cứu).
b) Nhược điểm:
−
Mất nhiều thời gian, nguồn tài chính lớn.
−
Số người tham gia đông, thời gian dài, không
tập trung.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Điều tra không toàn bộ: thu thập thông tin
của một số đơn vị được chọn từ tổng thể
chung, thu thập tài liệu ban đầu trên một
số đơn vị được chọn ra trong đối tượng điều
tra, làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho
tổng thể chung.
−
VD: điều tra về đời sống, về tình hình giá cả thị
trường tự do
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
−
Đây là hình thức điều tra được áp dụng
nhiều trong thực tế. Loại điều tra này
được áp dụng trong những trường hợp
không thể hoặc không cần thiết phải tiến
hành điều tra toàn bộ.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
a) Ưu điểm:
−
Rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức và giảm chi
phí.
−
Vừa có điều kiện mở rộng nội dung điều tra hay đi
sâu vào một vấn đề quan trọng, không lan man.
−
Có thể kiểm tra, đánh giá độ chính xác của số liệu
thu được một cách thuận lợi.
b) Nhược điểm:
−
Phát sinh sai số (dựa trên một số ít đơn vị đánh
giá, kết luận cho toàn bộ hoạt động nghiên cứu).
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Ngoài ra, căn cứ vào cách chọn đơn vị và trong thực
tiễn thống kê, phương pháp điều tra không toàn bộ
được phân loại như sau:
Điều tra trọng điểm: chỉ tiến hành thu nhập
thông tin ở bộ phận chủ yếu (bộ phận chiếm tỷ
trọng lớn) của tổng thể chung.
−
VD: Nghiên cứu tình hình trồng chè ở Tây
Nguyên,…
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
−
Kết quả điều tra không dùng để suy rộng cho
toàn tổng thể nhưng giúp cho việc nắm được
những đặc điểm cơ bản của hiện tượng.
−
Thích hợp với những tổng thể có các bộ
phận tương đối tập trung chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng thể.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Điều tra chuyên đề: là điều chỉnh để thu
thập thông tin nhằm nghiên cứu một
chuyên đề nào đó.
−
VD: Tìm thông tin về một đơn vị điển hình tiên
tiến,…
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
−
Thường nghiên cứu những điển hình tốt, xấu
để tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm.
−
Kết quả điều tra không dùng để suy rộng hoặc
làm căn cứ đánh giá tình hình cơ bản của
hiện tượng mà chỉ rút ra kết luận về bản thân
các đơn vị điều tra.
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ