Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án tháng 11 chủ đề Bác sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.77 KB, 14 trang )

GIÁO ÁN
Đề tài : BÁC SĨ CHIM
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
I/ Mục đích yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : nói mạch lạc, rõ lời câu nói thoại của nhân vật trong
câu chuyện
- Thông qua lời kể chuyện của cô qua tranh trẻ hiểu và biết kể lại theo ý chính của
nội dung chuyện
- Trẻ hóa thân nhân vật mình yêu thích
- Biết sao chép lại từ của nhân vật
II/ Chuẩn bị:
- Tranh câu chuyện Bác sĩ Chim
- Nhạc bài hát : “Con Chim Vành Khuyên “
- Giấy, viết cho trẻ sao chép từ
- Tranh các nhân vật Bác sĩ Chim có kèm từ
+ Bác sĩ Chim Chao Mao
+ Bác sĩ Cò
+ Bác sĩ Bắt Ve
+ Bác sĩ Chim Sáo
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: HÁT MÚA BÀI “ CON CHIM VÀNH KHUYÊN “
- Cô mở nhạc cho trẻ hát múa cùng cô
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
à Cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện cũng nói về các chú chim
Nhưng để biết các chú chim đó làm gì ?Các con hãy lắng nghe cô kể nha
* Hoạt động 2: TRẺ LẮNG NGHE CÔ KỂ CHUYỆN
-Lần 1: Cô kể cho trẻ nghe kết hợp cho trẻ xem tranh
- Lần 2 : Cô cho trẻ kể theo trí nhớ từng nội dung câu chuyện ( Chú ý mời cá
nhân trẻ nhắc lại ) Kết hợp đàm thoại nội dung câu chuyện kể:
+ Trong câu chuyện có các nhân vât nào ?Bạn Trâu bị bệnh gi? Ai đã chữa cho
Trâu? BS Cò đã chữa như thế nào? Đăt câu hỏi tương tự với các NV Tê


giác, Că Sấu. ( Trẻ tự kể)
+ Vậy qua câu chuyện này , các con phải như thế nào? Tại sao con phải
như vậy?
à Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ để không bị
mắc bệnh như: Ho, sốt, cảm lạnh sâu răng…Khi các con có biểu hiện bị
bệnh thì phải làm gì? ( Trẻ tự suy nghĩ trả lời)
* Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI : “ THI XEM AI TÀI “
- Cô cho xuất hiện các Bác sĩ Chim kèm từ dưới hình để trẻ xem à Trẻ nhắc
lại tên nhân vật và nói công việc làm của nhân vật là gì?
- Cô cho trẻ chơi :” Hóa thân nhân vật “
- Cô cho trẻ hóa thân làm nhân vật mà trẻ thích
- Cô cho trẻ xem tranh từng nhân vật Bác sĩ Chim à Trẻ thực hiện
- Khi trẻ hóa thân nhân vật xong à Cô cho trẻ về nhóm viết và sao chép lại
tên nhân vật mà mình đã hóa thân ( Cô theo dõi trẻ viết và giúp trẻ )
- Cô cho trẻ hát : Chim vành khuyên

Kết thúc hoạt động
CHUYỆN : BÁC SĨ CHIM
Những con chim nhỏ quyết định mở một bệnh viện chữa bệnh cho các con vật
trong rừng . Các bác sĩ chim mặc áo đồng phục trắng và chờ bệnh nhân đến . Cô
chim Chào Mào được giao nhiệm vụ tiếp bệnh nhân . Sáng sớm bệnh nhân Trâu
đến phòng khám và kể bệnh :
- Da tôi bị ngứa kinh khủng và xin được điều trị
Chim Chào Mào gửi Trâu đến phòng chữa trị da liễu gặp bác sĩ Cò . Trâu nói với
bác sĩ Cò :
- Tôi có rất nhiều bọ trên người , chúng cắn tôi và làm tôi rất ngứa và khó chịu
Bác sĩ Cò nhảy lên lưng Trâu tìm những con ruồi đốt Trâu . Cò mổ hết ruồi cho
Trâu và căn dặn :
- Bác nên thường xuyên xuống sông tắm , rồi phủ bùn lên người . Băng cach này ,
bác sẽ tránh được ruồi cắn

Trâu khỏi ngứa và cám ơn bác sĩ Cò và ra về trong tâm trạng thật thoải mái
Bệnh nhân tiếp theo là chú Tê Giác . Chim Chào Mào gửi Tê Giác đến gặp bác sĩ
Chim Bắt Ve . Tê Giác kể bệnh tình của mình :
- Tôi to lớn , có sức mạnh nhu7nh lại không chống được nhưng con sâu bọ nhỏ bé
khó chịu này
Chim Bắt Ve khám cho Tê Giác thấy có nhiều nếp nhăn gấp trên da , nên bị các
con bọ chui vào cắn . Chim Bắt Ve nhảy lên lưng Tê Giác bắt hết bọ , cảm giác
đau và ngứa của Tê Giác biến mất . Bắt Ve nói với Tê Giác :
- Bất kể lúc nào bọ quấy rối bạn , bạn hãy đến tìm tôi . Bạn hãy luôn tắm rửa sạch
nhé !
Tê Giác cảm ơn và ra về trong niềm vui sướng . Sau đó , Cá Sấu đến phòng khám
với chứng đau răng . Cá Sấu kể bệnh với Chim Sáo :
- Răng tôi mọc không đều , có lẽ cái răng nào đó bị sâu vì tôi không đánh răng
Cá Sấu há miệng , Sáo nhảy vào trong quan sát kỹ. Cô thấy các kẽ răng còn thức
ăn giắt vào chưa được vệ sinh nên bị những con sâu nhỏ đang gậm nhấm . Chim
Sáo làm sạch răng miệng Cá Sấu bằng cách nhặt hết sâu bọ và thịt thừa . Cá Sấu
nói :
- Bạn là bác sĩ tuyệt vời ! Cảm ơn bạn rất nhiều !
Sáo mỉm miệng cười nói : “ Bạn phải luôn giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ , nếu
không bạn sẽ luôn gặp tôi đấy !
Trâu , Tê Giác , Cá Sấu khỏi bệnh sau khi ở bệnh viện về . Từ đó , bệnh viện Bác
sĩ Chim trở nên nổi tiếng .
( Theo chuyện nước ngồi )
GIÁO ÁN
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Chủ Đề: BÁC SĨ
Đề tài: BÉ LÀM BÁC SĨ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết mạnh dạn để khai bệnh của mình với Bác só khi đến phòng
khám bệnh.

- Biết công việc của Bác só, y tá là những người khám chữa bệnh và
điều
trò cho bệnh nhân.
- Giáo dục trẻ không nhút nhát, sợ sệt khi đi khám bệnh

II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về phòng khám bệnh
- Một số dụng cụ : Ống nghe, ống chích, kim tiêm, bông gòn, thuốc …
- Trang phục Bác só, ytá

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Cô tạo tình huống
- Bạn búp bê đến chơi, mời cả lớp đến dự sinh nhật. Bỗng búp bê thấy
khó
chòu và đau bụng nên khóc nhè. Cô hỏi trẻ
+ Làm sao bây giờ cá con ?
+ Đưa bạn búp bê đến bệnh viện ?
+ Bạn búp bê không chiu đi đâu ?
( Trẻ sẽ phản ứng như thế nào ? Cô xử lý tình huống ?
- Giúp đưa bạn búp bê đến bệnh viện nh1
Hoạt động 2: “ Phòng khám bệnh”
- Đây là đâu vậy con?
- MÌnh đến đây để làm gì?
- Ai khám bệnh cho búp bê?
- Tại sao con biết đó là Bác só ?
- Để biết bạn búp bê bệnh gì Bác só phải làm sao?
- Bác só hỏi: cháu bò bệnh gì ?
Ở nhà cháu ăn gì ?
Rồi có ăn thêm thức ăn gì nữa không ?
Cháu còn đau chổ nào nữa ?

- Đặt câu hỏi để trẻ tự trả lời ?
- Cô giáo dục các cháu phải biết mạnh dạn khai bệnh với bác só và nói lời
cảm ơn sau khi được khám bệnh xong ra về.
Hoạt động 3: “Thỏ bông bò ốm”
- Cô cho trẻ đọc thơ “Thỏ bông bò ốm” kết hợp làm động tác minh hoạ
Hoạt động 4: “Chơi phòng khám bệnh”
- Tổ chức phòng khám cho trẻ về nhóm tái tạo lại công việc của Bác só
và bệnh nhân đi khám bệnh.
Kết thúc:


GIÁO ÁN
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Đề tài: BẬT QUA VẬT CẢN 20 Cm
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Luyện cho cháu kỹ năng bật qua vật cản: Trẻ biết kh gối, lăn tay để
lấy đà bật về phía trước và chạm đất nhẹ nhàng bằng nữa bàn chân
trước rồi bằng cả bàn chân.
- Phát triển tố chất khéo léo
- Giáo dục trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô.

II/ CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc, máy catsset
- Nơ, cờ
- Ghế TD, vòng TD, túi cát

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: “Khởi động”
-Cho trẻ cầm nơ vận động theo nhạc, di chuyển theo các kiểu chân, đi
theo nhiều hướng, thay đổi đội hình

Hoạt động 2: “Trọng Động”
- Cho trẻ thực hiện bài tập phát triển chung
+ Cơ tay: 3
+ Chân: 3
+ Bụng: 2
+ Bật tách khép chân
- Mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhòp
Hoạt động 3: “Vận động cơ bản”
- “Bật qua vật cản 20cm”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem
- Cô nhấn mạnh: Khi bật các con phải biết kh gối, lăn tay để
lấy đà bật về phía trước và chạm đất nhẹ nhàng bằng nữa bàn chân
trước rồi bằng cả bàn chân.
- Cô làm lại lần 2
- Cho trẻ lên làm, cô theo dõi trẻ thực hiện và sửa sai kòp thởi cho trẻ.
- Cho trẻ về nhóm thực hiện.
Hoạt động 4: Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
Hồi tỉnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc:
GIÁO ÁN
Lứa Tuổi: 5-6 tuổi
Đề tài: BỊ BẰNG BÀN TAY VÀ CẲNG CHÂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Luyện kỹ năng phối hợp bàn tay và cẳng chân để bò
- Rèn cho trẻ mạnh dạn khi thực hiện vận động.

II/ CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc, máy catsset
- Nơ, cờ


III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: “Khởi động”
-Cho trẻ cầm nơ vận động theo nhạc, di chuyển theo các kiểu chân, đi
theo nhiều hướng, thay đổi đội hình
Hoạt động 2: “Trọng Động”
- Cho trẻ thực hiện bài tập phát triển chung
+ Cơ tay: 3
+ Chân: 3
+ Bụng: 2
+ Bật chân sáo ( trước sau )
- Mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhòp
Hoạt động 3: “Vận động cơ bản”
- “Bò bằng bàn tay và cẳng chân
- Cô cho 1 trẻ lên làm mẫu cho lớp xem ( Cơ giải thích cách làm)
- Cô nhấn mạnh: Khi bò các con phải biết phối hợp giữa bàn tay và cẳng
chân để bò và đầu ngẩng cao nhìn về trước.
- Cô làm lại lần 2
- Cơ mời 1 trẻ lên làm cho lớp xem.
- Cho trẻ lên làm, cô theo dõi trẻ thực hiện và sửa sai kòp thởi cho trẻ.
Hoạt động 4: Trò chơi vận động “Cướp cờ”
- Cô nói luật chơi: Khi cô đọc 2 số thứ tư cháu nào có số thứ tự nghe cô
đọc chạy lên cướp cờ mang về. Và khi cướp cờ các con phải cố gắng không cho
bạn mình chạm vào người nhé.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cho thi đua nhóm chơi
Hồi tỉnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc:
GIÁO ÁN
Lứa tuổi: 5-6 tuổi

Đề tài: BÀI HÁT BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát thuộc bài hát, hát thể hiện minh hoạt điệu bộ theo lời bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe, trẻ biết chú ý lắng nghe và thể hiện tình cảm
qua
bài hát “Ru con” của dân ca Nam bộ
- Qua trò chơi trẻ biết chú ý lắng nghe giọng hát to, nhỏ để tìm ra đồ
vật.

II/ CHUẨN BỊ:
- Một số nhạc cụ: xúc xắc, phách tre, trống lắc …
- Máy hát, băng nhạc
- Đồ vật để chơi âm nhạc.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Dạy hát “ Bác đưa thư vui tính”
- Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc không lời bài hát” Bác đưa thư vui tính” và
hỏi trẻ: Các con vừa nghe bài hát gì? ( cho trẻ đoán tên bài hát)
- Cô giới thiệu tên bài hát cho trẻ nghe.
- Cô bắt nhòp cho trẻ hát 2 lần theo nhạc.
Hoạt động 2: “Dạy vận động”
- Cô hát và múa theo nhạc 1 lần
- Cô phân tích động tác múa
+ Động tác 1: “Kính cong …… nhà em “
Hai tay giả cầm tay lái xe đạp chạy nghiêng người sang 2 bên
+ Động tác 2: ” Xe đạp kêu… lon ton…”
Hai tay thay đổi động tác bằng cách co duỗi luân phiên nhau
+ Động tác 3: …” Cầm lấy thư … cảm ơn…”
Hai tay đưa ra trước giả cầm lấy thư như có người đang đưa và hơi cuối
đầu chào.
+ Động tác 4: Này em ……đưa cho bố nhé…”

Tay phải đưa ra trước vẫy nhẹ và đầu hơi nghiêng đồng thời 2 tay giả
cầm lấy thư và quay người sang phải hai tay đưa lên cao
+ Động tác 5: Kinh cong ….đi rồi.”
Hai tay giả cầm tay lái xe đạp chạy nghiêng người sang 2 bên
- Cô múa lần 2
- Dạy trẻ múa từng động tác theo bài hát 2-3 lần
- Cho nhóm múa
- Cả lớp múa lại 1 lần
- Mời cá nhân – từng đôi vận động.
Hoạt động 3: “Nghe hát Ru Con”
- Cô giới thiệu bài hát “Ru con” của dân ca Nam Bộ
- Cô hát 1 lần có nhạc không lời
- Cô hát lần 2 minh hoạ lời bài hát
Hoạt động 4: “ Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Chú ý: chổ nào có cất đồ chơi nên hát lớn hơn nơi không cất đồ chơi
để cho bạn dễ chú ý.
- Cho trẻ chơi vài lần.
Kết thúc:
GIÁO ÁN
Đề tài : CHUYỆN BÁC SĨ CHIM
Lứa tuổi: 5-6 tuổi

I/ Mục đích u cầu:
- Trẻ thích nghe cơ kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện cô kể.
- Luyện giọng theo nhân vật trong chuyện.
- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Phim trình chiếu
- Hình ảnh nhân vật câu chuyện

- Mũ chim
III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1 : TRỊ CHUYỆN
- Cơ đố trẻ: Hồ nào song biếc vỗ bờ
Vua Lê trả kiếm, rùa đưa đi giùm
( Hồ Hồn Kiếm )
- Cơ cho trẻ xem tranh :” Hồ Gươm”
à Cơ giới thiệu: Con biết hồ này có tên gọi là hồ gì khơng ? Tại sao hồ đó có tên
là Hơ Gươm khơng? Ngồi tên đó ra cac1 con có biết hồ đó còn có tên gì nữa
khơng?
à Để biết tại sao lại có tên gọi như thế. Hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe một
câu chuyện tại sao hồ có tên gọi là “ Hồ Gươm” nhé!
* Hoạt động 2: CÔ KỂ CHUYỆN VÀ ĐÀM THOẠI VỚI TRẺ
-Lần 1: Cô kể cho trẻ nghe kết hợp cho trẻ xem tranh
- Lần 2 : Cô cho trẻ kể theo trí nhớ từng nội dung câu chuyện ( Chú ý mời cá nhân
trẻ nhắc lại). Kết hợp đàm thoại nội dung câu chuyện kể:
+ Trong chuyện gồm có những nhân vật nào?
+ Quân lính đã dâng cái gì cho vua Lê Lợi? Và cái đó ở đâu ra? Ai cho?
+ Tai sao Rùa vàng lại cho Vua Lê Lợi mượn gươm và cho mượn để làm gì?
+ Khi đã đuổi được giặn Minh thì Rùa vàng ngoi lên mặt nước để làm gì?
+ Vì sao hồ đó được gọi là hồ Hoàn Kiếm?
à( Cô giải thích cho trẻ nghe từ “ Hoàn kiếm”
@ Giáo dục: Qua câu chuyện này các con thấy Vua Lê Lợi là người như thế
nào? Các con có muốn bắt chươc như Vua Lê Lợi không? Nếu muốn thì con
phải làm sao? ( Chăm học, ngoan ngoãn, hiếu thảo, và mai sau góp công sức
để xây dựng đất nước )

* Hoạt động 3 : LUYỆN GIỌNG – ĐÓNG KỊCH
*Luyện giọng:
@ Giọng của Long Quân : “ Thanh gươm đó là của Ta. Ta cho Lê Lợi mượn

để đánh giặc Minh, các ngươi hãy mang thanh gươm đó về dâng cho Lê
Lợi” “ Ta là Long Quân, lưỡi gươm đó là lưỡi gươm thần, Ta cho Lê Lợi
mượn để giết giặc Minh
@ Giọng của quân lính: “ Không hiểu ai có thanh gươm quý thế này mà lại để
rơi xuống song nhỉ?” “ Nhưng người là ai?, tên người la gì? Xin cho chúng
tôi biết, chúng tôi còn về thưa với chủ tướng Lê Lợi”
@ Giọng của rùa vàng: “ xin nhà vua trả gươm cho Long Quân”
- Cho trẻ nhận vai , phân vai, và đóng kịch
- Cô cho trẻ đặt tên chuyện à Cô viết tên chuyện trẻ vừa đặt lên bảng


KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
GIÁO ÁN
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ SẮP XẾP ĐỐI TƯỢNG
THEO QUY TẮC.
I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp đối tượng theo quy tắc ( 3 đối tượng )
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nỉ, các hình ảnh lơ tơ trang phục quần, áo, mũ .
- Mẫu sắp xếp theo qui tắc 1-1, 1-2
- Mỗi trẻ 1 bộ lơ tơ: 6 quần, 6 áo và 3 mũ.
- Đồ dùng chén, đũa, dĩa, ly, tơ…
- Dãy hình hình học đã sắp xếp theo mẫu còn thiếu.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài.
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Ngón tay nhút nhít”
Ơn cách xác định quy tắc sắp xếp
- Cơ cho trẻ quan sát mẫu đồ dùng xếp theo quy tắc 1 - 1,
1 - 2.

+ Mẫu 1: 1 cái nơ - 1 kính.
+ Mẫu 2: 1 ơ - 2 mũ.
- Cho trẻ nhận xét hai mẫu sắp xếp trên như thế nào?
- Kết luận: Dãy thứ nhất có nơ và kính. Cứ 1 cái nơ đến 1 kính, 1 cái nơ đến 1
kính. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1.
- Giới thiệu tương tự mẫu 2 1 dù - 2 mũ.
- Kết luận: Dãy thứ 2 có dù và mũ. Cứ 1 dù đến 2 mũ, 1 dù đến 2 mũ. Đây là
sắp xếp theo quy tắc 1 - 2.
Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc
Dạy trẻ sắp xếp theo mẫu (Quy tắc 1- 1-1)
Cơ xếp mẫu:
- Cơ cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi
- Cơ xếp 1 chu kỳ theo quy tắc: 1 áo - 1 quần – 1 mũ
- Cơ nói cơ vừa xếp 1 chu kỳ.
+ Trong một chu kỳ cơ xếp những gì?
+ Có mấy áo, mấy quần, mấy mũ?
+ Cho trẻ đốn chu kỳ tiếp theo và cơ xếp tiếp.
- Cơ cho trẻ đọc theo cách sắp xếp đến hết dãy.
Cơ nêu quy tắc: Trong mỗi chu kỳ có 1 áo - 1 quần – 1 mũ, … Như vậy quần, áo
và mũ được xếp theo quy tắc 1 – 1 - 1.
- Cơ cho trẻ nhắc lại qui tắc sắp xếp trên.
* Trẻ xếp cùng cơ:
- Cho trẻ lấy đồ dùng, cơ u cầu trẻ kiểm tra đồ dùng có trong rổ và cùng xếp theo
mẫu của cơ.
+ Cơ và các con vừa xếp những gì?
+ Áo - quần - mũ được sắp xếp theo quy tắc nào?
- Cơ cho trẻ đọc theo dãy của mình.
- Cho tổ, nhóm, lớp đọc theo dãy của cơ.
- Cho trẻ cất đồ dùng.
Dạy trẻ xếp 3 loại đối tượng theo thứ tự (Quy tắc 1 - 2 - 1)

*Cơ xếp mẫu:
- Cơ xếp cho trẻ xem 1 chu kỳ mẫu. Áo - quần quần - mũ
- Cơ cho trẻ nhận xét mẫu cơ vừa xếp ?
- Vậy tiếp theo là xếp cái gì?
- Cơ cho trẻ lên thực hiện trên bảng.
- Cơ hỏi lại: Cơ xếp Áo - quần quần - mũ theo qui tắc nào?
- Cơ cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cơ từng chu kỳ.
- Cho trẻ đọc dãy của trẻ vừa xếp. Mời nhóm, cá nhân
Dạy trẻ xếp 3 loại đối tượng theo thứ tự (Quy tắc 2 - 1 - 2)
*Cơ xếp mẫu:
- Cơ xếp cho trẻ xem 1 chu kỳ mẫu. quần quần – mũ – áo áo
- Cô cho trẻ nhận xét mẫu cô vừa xếp ?
- Vậy tiếp theo là xếp cái gì?
- Cô cho trẻ lên thực hiện trên bảng.
- Cô hỏi lại: Cô xếp quần quần – mũ – áo áo xếp theo qui tắc nào?
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cô từng chu kỳ.
- Cho trẻ đọc dãy của trẻ vừa xếp. Mời nhóm, cá nhân
Hoạt động 3: Luyện tập
@ Trò chơi 1: Tìm đồ dùng còn thiếu
Chuẩn bị: 3 bảng mỗi bảng xếp như nhau:
+ Dãy 1: Xếp theo qui tắc 1-1-1
+ Dãy 2: Xếp theo qui tắc 1-2-1
+ Dãy 3: Xếp theo qui tắc 2-1-2
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm. Trên mỗi bảng của mỗi đội, cô đã xếp các
đồ dùng theo những qui tắc nhất định, trong mỗi dãy có những ô trống. Nhiệm
vụ của các đội phải tìm đồ dùng còn thiếu đặt vào chổ trống đó.
Chú ý: Sau mỗi bản nhạc đội nào tìm đúng và xong trước là thắng cuộc chơi.
@ Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, chơi theo luật tiếp sức
- Trên bảng của mỗi đội. Cô đã xếp mẫu 1 chu kỳ theo 1 qui tắc, nhiệm vụ của các

đội sẽ phải tìm đồ dùng để xếp các chu kỳ tiếp theo, theo qui tắc cô xếp mẫu. Sau
thời gian là một bản nhạc, đội nào xếp đúng và được nhiều chu kỳ nhất là thắng
cuộc chơi.
Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ lấy được 1 đồ dùng gắn vào.
- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và động viên trẻ
Kết thúc giờ học

×