Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

quá trình tổ chức lễ hội ẩm thực đường phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.26 KB, 17 trang )

I. Mục đích và mục tiêu của lễ hội ẩm thực
1. Mục đích:
- Quảng bá rộng rãi hình ảnh và nét đẹp của Ẩm thực đường phố.
- Giới thiệu và phục vụ các loại đặc sản Ẩm thực đường phố.
- Xây dựng những không gian mang tính bền vững về sản xuất, không gian thao diễn, giới
thiệu, trao đổi thông tin với du khách trong và ngoài nước góp phần phát triển kinh tế du
lịch dịch vụ của Thừa Thiên Huế
- Khôi phục và phát triển ẩm thực Huế, các làng nghề truyền thống, làng nghề…
- Giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các nước trên Thế giới.
2. Mục tiêu
- Festial thực chất là sản phẩm văn hóa của cộng đồng, vì vây phải thu hút sự tham gia tích
cực, chủ động của cộng đồng theo hướng xã hội hóa và công chúng hóa các hoạt động
Festival.
- Trong thời gian diễn ra lễ hội ẩm thực thu hút được hơn 20.000 người tham gia lễ hội.
II. Phân tích tính khả thi
1. Điểm mạnh điểm yếu của sự kiện
Strengths : Điểm mạnh
Lễ hội bảo đảm các yếu tố an toàn, tiết
kiệm, có chất lượng, có hiệu quả, tầm cỡ
quốc gia và để lại ấn tượng tốt đẹp cho
du khách trong và ngoài nước, góp phần
giới thiệu, quảng bá hình ảnh Huế
Sự kiện mới mẻ và có quy mô lớn
Huế có nền ẩm thực đa dạng, độc đáo
và lâu đời.
Địa điểm tổ chức sự kiện rộng rãi,
thoáng mát, nằm ở trung tâm thành
phố,có chỗ để xe thuận lợi cho việc kết
nối và giao lưu với khách hàng,.
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, thân
thiện, nhiệt tình,…


Weaknesses: Điểm yếu
Sự kiện chưa được tổ chức thường
xuyên nên nhiều khách hàng chưa biết
đến.
Chưa thu hút được sự tham gia của
người dân địa phương
Các nguyên liệu của món ăn có thể
không phù hợp với khẩu vị của du
khách (ví dụ: những món ăn có thể gây
lạnh bụng, gia vị cay nóng…)
Địa điểm có mặt đất là cát nên trong
thời gian diễn ra sự kiện sẽ gặp bất lợi
về vấn đề vệ sinh ( cát, bụi…)
Opportunities: Cơ Hội
Huế có lượng khách du lịch lớn.
Phù hợp với sở thích và lối sống của
giới trẻ hiện nay.
Thời gian tổ chức sự kiện trùng với thời
gian nghỉ lễ 30/4-1/5 thuận lợi cho
khách hàng tham gia sự kiện.
Threats: Thách thức
Khách hàng có tâm lý lo ngại về vấn đề
vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sự cạnh tranh của các nhà hàng nổi
tiếng.
2. Phân tích thị trường
2.1. Thị trường:
Ẩm thực Việt Nam là một trong nhiều yếu tố thu hút khách du lịch. Ở mỗi vùng
miền lại có những đặc sản khác nhau, đầy quyến rũ với những dư vị ngọt ngào đọng lại
sau khi thưởng thức.

Trong hành trình khám phá Du lịch Huế, ngoài những công trình kiến trúc cổ kính
và quang cảnh thiên nhiên tuyệt vời, thì nghệ thuật ẩm thực Huế là một trong những điểm
quan trọng làm cho nét đẹp của Cố đô được toàn vẹn. Ẩm thực đường phố Huế thể hiện
những thói quen rất đời thường trong sinh hoạt ăn uống của người Cố đô. Đến Huế hôm
nay, du khách có thể bị ấn tượng ngay bởi những món bánh đặc sản như : Bánh bèo,
cuốn, lọc, ram ít, nậm…Bên cạnh đó là những món ăn khá phổ biến và rất đậm mùi Huế
như là cơm hến, bún Huế, tôm chua và các món chè rất dễ ăn nhưng lại thật khó quên như
chè hạt sen bọc nhãn lồng, xanh đánh, đậu ván ở chốn đây. Những món ăn nổi tiếng này
là những điểm nhấn đầu tiên đầy thi vị với mọi thực khách, trước khi biết đến sự phân
loại rạch ròi đâu là những món ăn mang hương vị cung đình và nguồn gốc của nó, đâu là
những món ăn dân gian gần gũi thân thương.
- Phục hồi các món ăn đã “ thất truyền” của nền ẩm thực Huế nói chung và ẩm thực đường
phố nói riêng.
- Phục vụ nhu cầu tìm hiểu ẩm thực của Việt Nam, và sự tìm tòi khám phá ẩm thực các
vùng miền Việt Nam.
- Khách du lịch và người dân địa phương muốn tìm hiểu, khám phá ẩm thực đường phố
- Giới trẻ đang tìm kiếm các món ăn đảm bảo 4 tiêu chí : ngon – bổ - rẻ - đẹp.
- Những người muốn tìm “cảm giác lạ” bằng những món ăn dân dã, truyền thống.
- Các thực khách có thêm 1 địa điểm dễ dàng tìm được các món ăn đặc sản 3 miền và ẩm
thực chay.
2.2. Kết quả thu thập thông tin
Tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên 100 khách du lịch nội địa và quốc tế:
Kết quả:
- 95% khách thích thú và muốn tham gia lễ hội ẩm thực đường phố.
- 80% khách xem lễ hội ẩm thực là nơi tham quan, thưởng thức ẩm thực đường phố.
- 20% khách xem lễ hội ẩm thực là nơi khám phá, nghiên cứu ẩm thực đường phố.
- 67 % khách xem lễ hội ẩm thực là nơi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm.
- 73% khách thích địa điểm tổ chức lễ hội.
- 78% khách cho rằng thời gian tổ chức lễ hội là phù hợp.
3. Địa điểm tổ chức

Địa điểm tổ chức lễ hội ẩm thực là công viên 3/2, Đường Lê Lợi, Phường Phú
Hôi, Thành phố Huế.
Công viên 3/2 nằm bên dòng sông Hương thơ mộng, nằm trên trục đường chính
của thành phố, tổ chức lễ hội đường phố ở đây sẽ thu hút được nhiều khách du lịch.
4. Đối thủ cạnh tranh
Lễ hội ẩm thực diễn ra từ ngày 30/04 đến ngày 02/05/2015, đây là thời gian nghỉ
lễ trong cả nước và nhiều tỉnh thành tổ chức các lễ hội và sự kiện như lễ hội đường phố
carnaval Hạ Long 2015; Lễ hội pháo hoa quốc tế “Bản giao hưởng sắc màu” tại Đà
Nẵng…
Các lễ hội sự kiện này diễn ra sẽ thu hút khách du lịch đến với lễ hội ẩm thực. là
nẵng sẽ thu hút một lượng lớn khách du lịch là những đối thủ cạnh tranh của lễ hội. Trong
dịp này lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng là một sự kiện lớn thu hút rất nhiều khách
du lịch trong và ngoài nước, lượng khách du lịch đến với lễ hội sẽ giảm xuống. Nhưng
đây cũng là một cơ hội thu hút khách du lịch sau sự kiện Bắn Pháo hoa quốc tế Đà Nẵng,
Vì Trung tâm thành phố Huế và Đà Nẵng chỉ cách nhau gần 100km, và nằm trên một
tuyến đường du khách sẽ đến với lễ hội ẩm thực Huế sau khi kết thúc lễ hội bắn Pháo
Hoa quốc tế Đà Nẵng vào ngày 30/04.
III. Marketing cho lễ hội
1. Marketing trước sự kiện
- Bài viết và báo điện tử:
+ Bài viết là phương tiện truyền thông có số lượng độc giả đông đảo, phạm vi rộng
và có tính linh hoạt cao.
+ Tương tự báo viết, các báo cáo điện tử hiện đang phát triển mạnh mẽ và là kênh
thông tin có tác động khá lớn.
- Truyền hình:Thông qua các trailer quảng cáo triển khai trên các kênh TRT, VTV Huế
đồng thời kết hợp với các đài truyền hình làm các video clip giới thiệu về lễ hội ẩm thực
đường phố.
- Đài phát thanh: Thu hút sự bảo trợ thông tin của đài phát thanh địa phương, đặc biệt với
các kênh giải trí FM trong giai đoạn trước khi diễn ra lễ hội.
- Website: Tập trung đưa tin tức, phản ánh về lễ hội Ẩm thực đường phố lên trang web

chính thức của Trung tâm Festival Huế www.huefestival.com , Sở văn hóa du lịch và thể
thao Huế svhttdl.thuathienhue.gov.vn , Tổng cục du lịch Vietnamtourism.gov.vn,…
Khai thác hết mọi khả năng để liên kết với trang chủ của các trang mạng khác ngoài
các website hiện có trong tỉnh.
- Mạng xã hội: Đăng thông tin về lễ hội Ẩm thực đường phố lên mạng xã hội Facebook
- Gửi mail trực tiếp: Liên lạc trực tiếp với khách hàng bằng hình thức mail trực tiếp. Cách
liên lạc này sẽ gián tiếp khuyến khích khách hàng quay trở lại lễ hội Ẩm thực đường phố.
- Ấn phẩm: Poster: Được in từ tháng 1/4 để quảng bá chung, được phân phối tại các khách
sạn trên địa bàn tỉnh và các hãng lữ hành Viettravel, Saigontourism, TheSinhtouris,…
- Quảng bá trực quan:
+ Pano: Tổ chức 3 cụm pano lớn: ở cửa ngõ phía Bắc, cửa ngõ phía Nam và cầu Phú Xuân;
các pano cỡ trung bình tại sân bay, nhà ga và bến xe; pano nhỏ dọc các trục đường chính
của Thành phố Huế
+ Băng rôn, khẩu hiệu: Tiếp tục thực hiện việc treo băng rôn, cờ thả dọc các tuyến đường
chính trong thành phố và vùng phụ cận.
+ Bảng điện tử: Phối hợp với VNPT để đặt bảng điện tử tại Trung tâm Festival từ đầu tháng
3/2015, phối hợp với Công ty Môi trường Đô thị để sử dụng màn hình LED trên đường
Hà Nội, Đống Đa để hỗ trợ cho công tác quảng bá.
• Qua hoạt động quan hệ công chúng
• Truyền thông trong công chúng
• Tiến hành việc tổng hợp thông tin và cung cấp thông tin ra công chúng thông qua các
kênh thông tin đại chúng như : truyền thanh, truyền hình, các đơn vị tổ chức trong và
ngoài nước
• Thực hiện các bài viết giới thiệu về lễ hội Ẩm thực đường phố trên các báo lớn: Nhân
Dân, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Heritage…
• Đặt các banner về lễ hội Ẩm thực đường phố trên các báo điện tử có lượng người truy
cập lớn.
• Phát động các phong trào hưởng ứng trong dân chúng
• Marketing truyền khẩu (Words of mouth): Sự truyền thông tin từ người này sang người
khác, các chủ thể là: bạn bè, người thân, hướng dẫn viên du lịch, tài xế taxi… Phương

thức này đảm bảo thông tin được lan truyền rộng rãi và nhanh chóng trong đại bộ phận
công chúng
2. Marketing sau sự kiện:
- Truyền hình: tổng kết giới thiệu những phần chính quá trình diễn ra lễ hội Ẩm thực
đường phố
- Phỏng vấn một số khách mời sau khi kết thúc lễ hội, khách mời có ấn tượng thế nào sau
khi dự sự kiện này và gửi thông điệp đến những đối tượng mà lễ hội hướng đến.
IV. Kinh phí
Kinh phí của lễ hội ẩm thực đường phố bao gồm:
- Ngân sách Thành phố;
- Đề nghị UBND Tỉnh hỗ trợ;
- Vận động tài trợ của các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài Tỉnh.
Tài trợ
Ban tổ chức sẽ vận động các Doanh nghiệp, Đơn vị, Tổ chức kinh doanh trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Ban tổ chức tập trung vận động tài trợ chính từ công ty Bia Huế;
Các khách sạn và nhà hàng.
V. Nhu cầu nhân lực và triển khai kế hoạch
1. Nhu cầu nguồn nhân lực
STT Tiểu ban Số lượng nhân lực
1 Ban Chỉ đạo và Ban Tổ chức 4
2 Tiểu ban Nội dung 9
3 Tài Chính tài trợ 3
4 Tuyên truyền quảng bá 5
5 Tiểu ban An ninh 5
6 Tiểu ban Kỹ thuật 4
7 Tiểu ban Lễ tân, Hậu cần 5
1. Tổ chức triển khai và thực hiện
 Thành lập Ban Chỉ đạo và Ban Tổ chức, thành lập các tiểu ban giúp việc cho ban tổ chức
bao gồm Tiểu ban Nội dung, Tài Chính tài trợ, Tuyên truyền quảng bá, Tiểu ban An ninh;
Tiểu ban Kỹ thuật và Tiểu ban Lễ tân, đề ra lịch làm việc thường kỳ của ban tổ chức,

thường trực ban tổ chức
- Thời gian thực hiện: trước ngày 30/11/2014
 Xây dựng Kế hoạch – dự toán tài chính thực hiện cho chương trình ẩm thực đường phố
2015.
- Thời gian thực hiện: Trước 31/12/2014.
- Đơn vị thực hiện: Phòng Văn hóa Thông tin phối hợp với Phòng Tài chính Kế
hoạch và Văn phòng HĐND-UBND thành phố.
 Thông tin, trao đổi theo nội dung chủ đề với các trong Tỉnh, gửi thư mời chính thức cho
các chuyên gia ẩm thực; các đầu bếp từ các Chùa, niệm Phật đường và từ các khách sạn,
nhà hàng; các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng trong tỉnh và cụ thể nội dung tham gia.
- Thời gian thực hiện: Tháng 1/2015.
- Đơn vị thực hiện: Phòng Văn hóa Thông tin.
 Khảo sát, thiết kế không gian chính của lễ hội ẩm thực, bao gồm:
+ Khu vực sân khấu chính phục vụ lễ khai mạc, bế mạc;
+ Khu vực trưng bày;
+ Khu vực thao diễn, giao lưu và phục vụ công chúng;
- Thời gian thực hiện: Trong tháng 2/2014.
- Đơn vị thực hiện: Phòng Văn hóa Thông tin phối hợp với các đơn vị liên quan.
 Xây dựng kịch bản lễ Khai mạc, Bế mạc và nội dung chi tiết về các gian hàng, sân khấu
trình Ban Chỉ đạo và lãnh đạo Thành phố.
- Thời gian thực hiện: Từ 15/3/2014 đến 30/3/2014.
- Đơn vị chịu trách nhiệm: Tiểu Ban Nội dung.
- Đơn vị thực hiện: Phòng Văn hóa Thông tin phối hợp với các đơn vị liên quan.
 Xây dựng kế hoạch vận động kinh phí tài trợ.
- Thời gian thực hiện: Từ 15/12/2014 đến hết 31/3/2015.
- Đơn vị chịu trách nhiệm: Tiểu Ban Tài chính.
 Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác quảng bá, tuyên truyền chương trình ẩm thực
đường phố 2015.
- Thời gian thực hiện: Từ 30/11/2014 đến kết thúc lễ hội ẩm thực đường phố 2015.
- Đơn vị chịu trách nhiệm: Tiểu Ban Tuyên truyền, Phòng Văn hóa Thông tin, Đài

Truyền thanh và Trung tâm Văn hóa Huế.
 Kiểm tra và duy trì hệ thống kỹ thuật đảm bảo duy trì tốt như đèn điện, sân khấu, ống dẫn
nước…
- Thời gian thực hiện: trước khi diễn ra lễ hội 1 tuần và kiểm tra lại trước khi diễn ra
lễ hội diễn ra 1 ngày; hơn nữa mỗi ngày diễn ra lễ hội phải kiểm tra lại các hệ
thống kỹ thuật.
- Đơn vị chịu trách nhiệm: Tiểu ban Kỹ thuật
 Giữ gìn an ninh trực tự trong suốt quá trình diễn ra lễ hội ẩm thực
- Thời gian thực hiện: trong suốt quá trình diễn ra lễ hội ẩm thực
- Đơn vị chịu trách nhiệm: Tiểu ban An Ninh
 Tổng kết và Tổ chức họp báo công khai kết quả của lễ hội ẩm thực. Viết thư cám ơn
khách mời
- Thời gian thực hiện: 3-4/5/2015
- Đơn vị chịu trách nhiệm: Ban Chỉ đạo và Ban Tổ chức
2. Nhiệm vụ chính của các tiểu ban
STT Tiểu Ban Nhiệm Vụ
1 Tiểu ban Nội dung chịu trách nhiệm thiết kế chương trình, nội dung và thời
lượng của lễ hội ẩm thực
2 Tiểu ban Tài chính Dự trù kinh phí cho các hoạt động của lễ hội ẩm thực đồng
thời tìm thêm các nguồn tài trợ và huy động tối đa các
nguồn từ quảng cáo. Ngoài ra, Tiểu ban Tài chính có nhiệm
vụ phối hợp giúp Tiểu ban Nội dung các hoạt động hậu
trường của lễ hội ẩm thực.
3 Tiểu ban tuyên
truyền, quảng bá
Có nhiệm vụ chỉ đạo và thực hiện các nội dung liên quan
đến công tác tuyên truyền, quảng bá về lễ hội ẩm thực Huế
2015 đến du khách trong nước và quốc tế; tuyên truyền để
người dân hiểu rõ và tham gia vào lễ hội ẩm thực với tư
cách là chủ thể của lễ hội.

4 Tiểu ban An ninh Có trách nhiệm đảm bảo an ninh trật tự tại các điểm tổ chức
lễ hội trong thời gian tổ chức các hoạt động của lễ ẩm thực
5 Tiểu ban Kỹ thuật Có trách nhiệm đảm bảo máy móc, trang thiết bị kĩ thuật
vận hành tốt, xử lí sự cố kĩ thuật kịp thời.
6 Tiểu ban Lễ tân Có nhiệm vụ đón tiếp, hướng dẫn và bố trí nơi ăn ở đối với
khách mời chính thức của lễ hội bao gồm cả khách quốc tế
và khách nội địa.
Ngoài các nhiệm vụ nêu trên, các Tiểu ban có trách nhiệm thực hiện các công việc theo
sự phân công chỉ đạo của Ban tổ chức lễ hội ẩm thực giao.
VI. KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
1. Khung chương trình
Thời gian Nội Dung Hình thức
Ngày 30/4 8-9h30 Khai mạc chương trình
9h30-
11h15
Vòng 1 hội thi “Chúng
em vào bếp” chủ đề “Món
bánh miền quê”
Hội thi diễn ra gồm 25 trường
THCS trên địa bàn thành phố.Mỗi
nhóm có 10 em.
Trong phần thi “Món bánh miền
quê” mỗi nhóm làm 2 - 3 món
bánh trong các vùng miền và nấu
những món ăn mà các em thích;
“Bữa ăn sum vầy” - các em tham
gia nấu từ 3 - 4 món ăn
“Bữa tiệc vui của em” - các em
phải nấu được 2 - 3 món ăn.
Mỗi phần ăn dùng cho 6 người.

11h15-
13h15
Giờ nghỉ, thời gian cho
du khách thưởng thức các
món ăn ẩm thực
13h15-15h Vòng 2 hội thi “Chúng
em vào bếp” chủ đề “Bữa
ăn sum vầy”
15h-17h Vòng 3 hội thi “Chúng
em vào bếp” chủ đề “Bữa
tiệc vui của em”
17h-19h Thời gian nghỉ ngơi cho
Ban tổ chức
19h-22h Diễn ra chương trình ca
nhạc, khách du lịch
thưởng thức các món ăn
trong lễ hội
Chơi trò chơi: Uống ống hút bằng
bia; ai ăn nhanh nhất.
Mời Isaac: Hai Cô tiên; Tắt đèn;
Nơi anh không thuộc về
Ngày 1/5 8h-11h Hội thi “Bữa ăn hạnh
phúc”
Tham gia hội thi có 30 đội là
các cặp vợ - chồng hoặc mẹ - con
đến từ các Hội liên hiệp phụ nữ
phường thuộc thành phố Huế.
Trong thời gian 60 phút, các thí
sinh phải chế biến một bữa ăn gia
đình gồm 4 người với đầy đủ các

món bổ dưỡng, đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm.
11h-13h Giờ nghỉ, thời gian cho
du khách thưởng thức các
món ăn ẩm thực
13-17h Diễn ra chương trình
hướng dẫn và dạy nấu
món ngon ba miền cho du
khách và người dân
Do Bà Tôn Nữ Thị Ninh phụ trách
17h-19h Thời gian nghỉ ngơi
cho Ban tổ chức
19h-22h Diễn ra chương trình ca
nhạc, khách du lịch
thưởng thức các món ăn
trong lễ hội
Chơi trò chơi: ăn mì bằng thìa;
Mời Hồ Quang Hiếu: Không cảm
xúc, Cho anh một lần;Con bướm
xuân
Ngày 2/5 8h-11h Cuộc thi đoán nguyên
liệu dành cho du khách và
người dân đến với lễ hội
ẩm thực
Ban tổ chức sẽ chuẩn bị ba món
ăn nấu sẵn (Nấm nấu ngũ vị;
hương cà tím nướng cuộn
thịt;canh chua cá) và sẽ chọn 30
du khách chia làm 10 đội đến với
lễ hội để thử và đoán các nguyên

liệu chính, sẽ chọn ra 3 người
thắng cuộc
11h-13h Giờ nghỉ, thời gian cho
du khách thưởng thức các
món ăn ẩm thực
13h- 17h Hội thi “Kiến thức về
ẩm thực Huế”
Chương trình sẽ chọn ra 30 du
khách đến với lễ hội ẩm thực.
những người được chọn sẽ tham
gia trả lời những câu hỏi về ẩm
thực Huế và sẽ chọn ra 1 giải nhất,
1 giải nhì và 1 giải ba
17h-19h Thời gian nghỉ ngơi
cho Ban tổ chức
19h-22h30 Bế mạc lễ hội ẩm thực
2. Nội dung chương trình khai mạc
Thời gian Nội dung Ghi chú
8h-8h10 Chương trình nghệ thuật đậm đà bản
sắc văn hóa truyền thống, ca ngợi quê
hương, con người xứ Huế và đất nước
Việt Nam
Liên khúc Đến với con
người Việt Nam tôi – Huế
thương – Việt Nam gấm
hoa: Nhóm giai điệu xanh
8h10-8h20 MC dẫn dắt chương trình và giới thiệu
đại biểu
MC Anh Phương và MC
Danh Tùng

8h20-8h30 Ông Nguyễn Văn Thành Chủ tịch
UBND Thành phố phát biểu khai mạc
8h40 – 8h50 Ông Nguyễn Văn Thanh PGĐ phụ trách
Trung tâm Festival Huế phát biểu.
8h50-9h Bà Nguyễn Thị Kim Tiết Bộ trưởng bộ
y tế phát biểu ý kiến
9h-9h10 Ông Đặng Ngọc Sơn Trưởng Công an
Thành phố phát biểu ý kiến
9h10 – 9h25 Văn nghệ kết thúc khai mạc Dòng máu lạc hồng -
Nhóm múa học viện âm
nhạc Huế
9h25-9h30 MC thông báo kết thúc khai mạc
3. Nội dung chương trình bế mạc
Thời gian Công việc Nội dung chính
19h – 19h10 Phát biểu bế mạc Ông Nguyễn Văn Thành –
chủ tịch UBNDTP thay
mặt đọc diễn văn bế mạc
19h10- 19h20 Trao tặng hoa và quà lưu niệm cho nhà
tài trợ và khách mời
Trưởng ban tổ chức
Festival làng nghề Huế
trao tặng hoa , quà lưu
niệm và gửi lời cảm ơn
đến khách mời và nhà tài
trợ
19h20 –
19h50
Chương trình văn nghệ bế mạc Mc giới thiệu các tiết mục
văn nghệ
- Hát Múa : Rạng rỡ

Việt Nam – nhóm
GDX và vũ đoàn
ABC
- Đơn ca : Quê hương
tình yêu và tuổi trẻ
-ca sĩ Trọng Tấn
- Song ca : Hồn quê –
ca sĩ Nguyễn Phi
Hùng – Vy Oanh
- Đồng ca : Nối vòng
tay lớn – tốp ca Học
viện âm nhạc -
ĐHH
19h50 Kết thúc bế mạc Mc tuyên bố buổi lễ bế
mạc kết thúc và chào khán
giả
 Nội dung cuộc thi “Bữa ăn hạnh phúc”
Nội dung thi:
- Mỗi đội nấu bữa ăn gia đình cho 04 người ăn. Món ăn tự chọn.
- Thời gian thực hiện: 60 phút. Các nguyên vật liệu dùng chế biến món ăn có thể được rửa
và làm sạch trước tại nhà, nhưng không được nấu sơ chế trước.
- Mức chi phí mỗi bữa ăn: 300.000 đ, do từng đội tham gia tự chuẩn bị.
- Vật dụng, phụ gia nấu: Các đội tự chuẩn bị những vật dụng, phụ gia cần thiết để chế biến
bữa ăn như bếp, bát, đĩa, xoong chảo, gia vị, mì chính, mắm muối,
- Mỗi đội có thời gian 3 phút để thuyết trình nội dung, ý nghĩa của món ăn.
- Ban giám khảo sẽ theo dõi quá trình từ công đoạn sơ chế đến công đoạn chế biến món ăn,
các đội đảm bảo vệ sinh chế biến trong cả quá trình thực hiện nấu.
Tiêu chí chấm điểm:
- Hình thức món ăn (20 điểm)
+ Trình bày đẹp mắt: 10 điểm;

+ Đủ khẩu phẩn cho 4 người: 10 điểm.
- Chất lượng món ăn (50 điểm):
+ Đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến: 10 điểm;
+ Cân đối dinh dưỡng: 20 điểm;
+ Ngon miệng: 20 điểm.
- Đảm bảo thời gian nấu theo quy định: 15 điểm;
- Thuyết trình ý nghĩa món ăn hợp lý, đảm bảo thời gian quy định: 15 điểm.
4. Cách bố trí tổ chức các gian hàng trong lễ hội
Sẽ có 4 không gian ẩm thực chính được tạo ra tại lễ hội ẩm thực, đó là không gian
ẩm thực của 3 miền Bắc, Trung, Nam và không gian dành cho ẩm thực chay. Mỗi không
gian sẽ được thiết kế, bài trí riêng, giúp du khách có thể cảm nhận được sự phong phú, đa
dạng với những nét đặc thù của văn hóa ẩm thực các vùng miền.
Không gian ẩm thực miền Trung: sẽ được bài trí trong một khoảng không rộng
được giới hạn bằng một hàng rào chè tàu thẳng tắp, tạo ra một không gian vườn Huế bài
trí một vài cây kiểng các loại. Ở đây cũng có sự hiện diện của một vườn rau trồng các
loại cây dùng làm gia vị cho các món ăn như sả, ớt, rau thơm… cũng có những loại cây là
nguyên liệu chế biến những món ăn dân dã của Huế như mướp, bầu, môn, cà…
Không gian ẩm thực của miền Bắc: với những hình ảnh gần gũi, thân thương mà ta
thường bắt gặp ở các vùng quê của đồng bằng Bắc bộ, như hoa gạo, hoa sữa, cây cọ. Xen
kẽ giữa các khu vực là những khu nhà sàn, nhà cổ của khu vực miền Bắc dùng làm nơi để
trưng bày hàng lưu niệm, nơi chế biến các món ăn đặc sắc của miền Bắc Bộ. Tại đây còn
dựng lên một đình làng với sân đình làm nơi vui chơi, ca hát.
Không gian ẩm thực miền Nam: tái hiện lại một khung cảnh quê kiểng, mộc mạc
và phóng khoáng mang đậm chất Nam bộ.Ở đây có sự hiện diện của các loại cây trái bản
địa như cherie, dừa nước, thốt nốt, mía, những hàng cau, dàn trầu, dàn khổ qua… Cũng
sẽ có mặt của cánh đồng thu nhỏ trồng lúa, rau, đậu, bắp, còn có cả ao nước trồng hoa
sen, súng, lục bình… điểm vào không gian này là những đụn rơm được đắp lên. Ở đây sẽ
được thiết kế một không gian mặt nước khoảng 60m
2
để làm chợ nổi. Tại khu chợ nổi

này, có những chiếc ghe thuyền mô phỏng hoạt động buôn bán sản vật cũng như ẩm thực
trên sông.
Không gian ẩm thực chay: không gian chay sẽ được tổ chức độc đáo với hàng rào
tre treo đèn hoa sen,bên trong là không gian quê kiểng và gần gũi thiên nhiên với bụi tre
cán giáo và tre ngà, bụi chuối nhiều ngôi nhà được làm bằng cây, nhà lợp mái dừa để làm
nơi cho du khách thưởng thức ẩm thực…
Ngoài ra, sẽ có những dãy nhà trưng bày hàng lưu niệm, khu vui chơi dân gian với
nhiều trò vui nhộn của các vùng miền, sân khấu văn nghệ dân gian với nhiều hình thức
nghệ thuật diễn xướng: đờn ca tài tử (miền Nam), ca Huế (miền Trung), ca trù, hát xẩm
(miền Bắc)
5. Các món ăn được bày bán trong lễ hội
Món ăn miền Nam: bún mắm, bánh xèo, chuột nướng, cá lóc nướng trui,cá trê
nướng trui và gà nướng ống tre, bánh chuối nướng; bê quay; gỏi ba Khía Bạc Liêu; Bún
mắm Châu Đốc; xôi sầu riêng miền Tây; Càng ghẹ rang muối ớt; Hủ tiếu thập cẩm.
Món ăn miền Bắc: bún thang, bún mộc, bún ốc; mâm cổ cổ truyền Hà Nội gồm 4
bát, 6 dĩa với giò lụa, chả quế, bánh chưng, canh măng; Rượu Nếp cái Hoa vàng Hà Nội;
Nhãn sấy khô miền Bắc;
Món ăn miền Trung: bánh bèo, nậm, lọc dân gian, cháo gạo đỏ cá bống thệ kho
khô, bánh cuốn thịt heo tôm chua, cơm bún hến; Bún mắm nêm; bún thịt nướng, bánh ướt
thịt nướng; bánh canh; bún giấm nuốt; Hến xào xúc bánh tráng; Bánh cuốn thịt heo tôm
chua; Bún bò Huế; Nem lụi Huế.
Ẩm thực chay: Nem nấm chay; bánh bèo, nậm, lọc chay; lẩu chay; chè cung đình;
Chè long nhãn; chè Huế; Bún chay Huế; Rau thập cẩm; cơm chay, gỏi chay thập cẩm;
soup chay;
Lưu ý:
- Thức ăn phải đảm bảo y tế và vệ sinh
- Các gian hàng phải ghi rõ bảng giá để tránh tình trạng chặt chém khách
6. Sơ đồ gian hàng
7. Sân khấu của lễ hội
Sân khấu của lễ hội được thiết kế như hình sau:

- Sân khấu có thiết kế nhỏ gọn, chắc chắn.
- Sân khấu có kích thước từ 24m
2
. Thời gian lắp ráp chỉ trong vòng 30 phút với 2 nhân lực
thực hiện.
- Mặt sàn sân khấu: Sử dụng tấm ván ép cao cấp Thành Hưng - Phun sơn chống thấm bề
mặt đảm bảo độ bền > 5 năm
- Khung sân khấu: Sắt vuông 5cmx2.5 dày 2mm - sơn chống sét
- Chân sân khấu: Sử dụng ống kẽm không sét 34mm siêu cứng dày 3mm - chân đế bọc
nhựa để chống trầy cho mặt sàn khi thi công
- Thảm sân khấu: Sử dụng thảm đỏ kết nối với mặt sàn bằng băng nhám ( lắp ráp = 2
phút )
- Rèm sân khấu: Rèm đỏ kết nối với sân khấu bằng băng nhám ( lắp ráp = 2 phút )
VII. Dự trù kinh phí và doanh thu
1. Dự kiến chi phí
Stt Khoản mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá
( VNĐ/ĐVT
)
Thành tiền
(VNĐ)
1 Chi phí khách mời
1.
1
Phong bì, tem thư,
nhãn địa chỉ
Chiếc 40 1000 40.000
1.
2
In ấn giấy mời Chiếc 40 300 4.000
2 Chi phí hậu cần

2.
1
Phông nền và trang trí
sân khấu
1 2.000.000 2.000.000
2.
2
Âm thanh ánh sáng ngày 3 800.000 2.400.000
2.
3
Chi phí dựng gian hàng Gian 40 600.000 24.000.000
2.
5
Chi phí chụp ảnh Ngày 3 800.000 2.400.000
2.
6
Chi phí quay phim Ngày 3 1.000.000. 3.000.000
2.
7
Chi phí quà lưu niệm
cho khách mời và nhà
tài trợ
Người/đơn
vị
40 200.000 8.000.000
2.
8
Chi phí điện nước và
vệ sinh
Ngày 3 1.500.000 4.500.000

3 Chi phí Marketing
3.
1
In Poster Cái 20 70.000 1.400.000
3.
2
In Băng rôn Cái 20 35.000 700.000
3.
3
Chi phí báo chí 2 5.000.000 10.000.000
3.
4
Chi phí truyền hình Lần 1 15.000.000 15.000.000
3.
5
Chi phí Internet Web 3 1.000.000 3.000.000
4 Chi phí thuê ca sĩ +
MC
Chi phí MC Người 2 2.000.000 4.000.000
Chi phí ca sĩ Người 5 10.000.000 50.000.000
Chi phí nhóm nhạc Nhóm 2 5.000.000 10.000.000
Chi phí vũ đoàn Vũ đoàn 1 5.000.000 5.000.000
Chi phí nhóm đồng ca
của ĐHH
Nhóm 1 3.000.000 3.000.000
Tổng 146.446.000
2. Dự kiến doanh thu
Cho các cá nhân/ tổ chức thuê gian hàng : 5 triệu đồng / gian x 40 gian
=200.000.000 triệu đồng
Vé bán cho khách khi tham gia lễ hội vào ban đêm : 10.000VNĐ/vé x 12.000

khách = 120.000.000 VNĐ
Tổng lợi nhuận thu được : 200.000.000 + 120.000.000 – 140.446.000 =
179.554.000 VNĐ
VII. Rủi ro của lễ hội ẩm thực
Nhóm rủi
ro
Các loại rủi ro cụ
thể
Nguyên nhân Giải pháp
Về nhà tài
trợ, khách
mời
Thư mời và thư mời
tài trợ không đến
nơi
Sai địa chỉ
Lỗi do nhà vận
chuyển, lỗi mạng
Gọi điện thoại hỏi thăm các
doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân đã nhận được thư mời
chưa, hỏi xem doanh nghiệp
tổ chức, cá nhân suy nghĩ
như thế nào về thư mời/ thư
mời tài trợ, nếu tổ chức,
doanh nghiệp đồng ý tài trợ
thì nhắc nhở họ viết thư trả
lời
Thư mời đến nhưng
tổ chức, doanh

nghiệp chưa trả lời
được
Tổ chức, doanh
nghiệp quá bận
rộn
Khó để liên lạc với
khách mời,
Chưa nắm rõ
phương thức liên
lạc với khách mời
Xác định phương pháp giao
tiếp kết nối đến khách mời.
Khách mời đồng ý
đến tham dự lễ hội
nhưng lúc cuối lại
thay đổi ý kiến.
Chuyên gia bận
việc
Chuyên gia
thay đổi ý kiến
Trong thư mời có kèm văn
bảng khẳng đến dự lễ hội,
nếu khách mời đồng ý đến
tham dự thì hãy gửi lại văn
bảng khẳng định đến dự sự
kiện
Vì lý do nào đó mà
gần đến lễ hội
khách mời, ca sĩ
đến trễ hay không

đến tham dự lễ hội
được
• Thời tiết
(mưa,
bão )
• Sức khỏe
• Khách mời
có việc đột
xuất
Chuẩn bị các bài phát biểu
nhiều hơn dự kiến để có thể
thay thế bất cứ lúc nào.
Mời đến nhìu hơn khách
mời để có thể thay thế khi
cần thiết.
Mời các nhóm nhạc đến
từ học viện âm nhạc lên thay
thế hoặc chơi trò chơi để
không bị cháy chương trình
Trong lễ hội mà
khách mời, ca sĩ
không thể tiếp tục
công việc mình
đang làm được
- Sức khỏe
- Bận việc
quan trọng
Khách mời
không kiểm soát
được thời gian, thời

gian vượt xa quy
định của chương
trình
Các khách mời,
không mấy thiện
cảm với nhau
Lỗi về chỗ ngồi cho
khách mời
- Khách mời
không
kiểm soát
được thời
gian
 Hình thức thảo luận
phải được xác định rõ
ràng ngay từ đầu.
 Trước khi diễn ra lễ
hội nên gửi cho khách
mời một cuốn sổ nhỏ
bao gồm:
+ Danh mục các vấn đề
cần được đề cập và
những vấn đề cần
tránh.
+ Các lưu ý về trang
phục.
+ Một sơ đồ khu vực sân
khấu, bao gồm cả nơi
quan chức ngồi và
đứng, và ai ngồi bên

cạnh
Về MC MC đến muộn
hoặc không đến
Thời tiết (mưa,
bão )
Sức khỏe
MC có việc đột
xuất
Cần tìm người trong ban tổ
chức có khả năng dẫn MC để
dẫn chương trình trong lúc
đợi MC
Thuê 2 MC để lúc MC này
không đến được vẫn có người
dẫn chương trình
Đang dẫn
chương trình mà
MC không thể tiếp
tục dẫn chương
trình được
Về Thời
tiết
Trời mưa Yếu tố tự nhiên Chuẩn bị dù, bạt che mưa
Lũ lụt, động đất, Cần phải xem dự báo thời tiết
núi lửa để chọn ngày tổ chức sự kiện
thích hợp
Về địa
điểm
Địa điểm tổ chức
lễ hội khó tìm kiếm

Nhà tổ chức
không chọn địa
điểm thích hợp
Nghiên cứu rõ địa điểm trước
khi tổ chức lễ hội
Vấn đề an
toàn
Cháy, hỏa hoạn Nhà tổ chức
không kiểm soát
an ninh chặt chẽ
Người tham dự
lễ hội thì bất cẩn
Có một đội an ninh có
nhiệm vụ bảo vệ
Kiêm rtra kỹ khách mời
hay khách tham dự lễ hội để
hạn chế lấy cắp tài sản, phá
rối
Vấn đề thức ăn và nước
uống phải kiểm tra kỹ
Có đội y tế túc trực trong
lễ hội, có xe cứu thương
Mất tài sản cá
nhân và tài sản
chung
Tranh chấp, cãi
vả, mất trực tự
Ngộ độc thực
phẩm
Những kẻ phản

động tham dự lễ hội
Cơ sở vật
chất trang
thiết bị và
tài liệu
Lỗi về cơ sở vật
chất (máy tính, máy
chiếu, màn chiếu,
âm thanh, ánh
sáng…) trong lễ hội
Nhà tổ chức
không hoàn thành
tốt công tác
chuẩn bị của lễ
hội.
+ Kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống
trước khi diễn ra lễ hôi diễn
ra 1 ngày . luôn có nhân viên
kỹ thuật để có thể sửa chữa
kịp thời khi có sự cố xảy ra
+ Thay mới hệ thống trang
thiết bị
Lỗi về các dịch vụ
cơ bản (phòng nghỉ
qua đêm, đưa đón,
ăn trưa, giải khát, in
sao tài liệu, công
tác an ninh, các
dịch vụ bổ trợ khác)
+ Sắp xếp chỗ nghỉ lại cho

khách mời, ca sĩ gần nơi diễn
ra lễ hội, an ninh ổn định.
Chuẩn bị xe đưa đón khách
mời, chuyên gia. Chuẩn bị
đầy đủ nước uống cho khách
mời trong khi lễ hội diễn ra.
VIII. Tác động của sự kiện “lễ hội ẩm thực đường phố”
Phạm Vi của sự
kiện
Những tác động tích cực Những tác động tiêu cực
Chính trị 1. Xây dựng thương hiệu của thành
phố
1.Phân bổ hay sử dụng ngân
sách thiếu hiệu quả
2. Thúc đẩy đầu tư 2.Thiếu cơ chế tổ chức làm việc
có hiệu quả, có trách nhiệm
3. Phát triển những kỹ năng hành
chính và tổ chức sự kiện
3.Tuyên truyền quá mức so với
thực tiễn
4. Nâng cao uy tín quốc tế 4.Mất quyền sỡ hữu và kiểm
soát cộng đồng
5. Liên kết xã hội 5.Rủi ro của những thất bại hay
chưa đạt được mục tiêu mong
muốn của sự kiện
Xã hội và văn
hóa
1.Tái sinh những truyền thống 1.Hình ảnh tiêu cực về cộng
đồng
2.Sự tham gia của người dân được

nâng cao
2.Lạm dụng tài sản
3.Xây dựng niềm tự hào cộng đồng 3.ghét bỏ từ cộng đồng, tạo nên
các mâu thuẫn, chia rẽ trong
cộng đồng
4.Chia sẻ kinh nghiệm
5.Giới thiệu ý tưởng mới và thử
thách
6.Công nhận giá trị của một tổ chức
cộng đồng
Du lịch và kinh
tế
1.Kế thừa và phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và xã hội
1.Cộng đồng chống đối với du
lịch
2.Sự biến đổi thành thị 2.Đánh mất tính chất xác thực
3.Thúc đẩy điểm đến và gia tăng
khách du lịch
3.Phá hủy sự nổ tiéng
4.Kéo dài thời gian nghỉ lại 4.Khai khác không mang tính
bền vững
5.Sản lượng hàng hóa cao hơn 5.Lạm phát giá cả
6.Gia tăng thu nhập thuế 6.Chi phí cơ hội
7.Tạo công ăn việc làm

×