Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HUT HỌC SINH ĐẾN VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.19 KB, 26 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG I
====***====
SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HUT HỌC SINH
ĐẾN VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG I

I . SƠ YẾU LÍ LỊCH
- Họ và tên :
- Ngày tháng năm sinh :
- Năm vào ngành : 2009
- Chức vụ và đơn vị công tác:
- Trình độ chuyên môn : Trung cấp
- Trình độ chính trị : Sơ cấp
- Khen thưởng : Lao động tiên tiến
***********************************
Th¸ng 3 N¨m 2015
1
PHN I. Đặt vấn đề
1- Lớ do chọn đề tài:
1.1 - Cơ sở lí luận:
Th vin trng hc l mt b phn c s vt cht trng yu, l trung tõm sinh hat
vn húa v khoa hc ca nh trng. Th vin gúp phn nõng cao cht lng ging dy
ca giỏo viờn, bi dng kin thc c bn v khoa hc v xõy dng thúi quen t hc cho
hc sinh.
Vi nh trng sỏch, bỏo li cú ý ngha quan trng vỡ nú l ngời bn gn gi nht,
l hc liu cn thit nht ca thy v trũ. Hc sinh cn cú sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp, sỏch
tham kho hc tp v luyn tp. Giỏo viờn cn cú sỏch giỏo khoa, sỏch nghip v, sỏch
tham kho ging dy v bi dng chuyờn mụn, khụng ngng nõng cao kin thc.
Ngoi ra cỏc loi bỏo, tp chớ , Th vin cng l ngun ti liu tham kho ht sc quan


trng i vi giỏo viờn v hc sinh trong nh trng.
Th vin gúp phn nõng cao cht lng ging dy ca giỏo viờn, bi dng kin
thc c bn v khoa hc th vin v xõy dng thúi quen t hc, t nghiờn cu cho hc
sinh, to c s tng bc thay i phng phỏp dy v hc. ng thời, th vin tham gia
tớch cc vo vic bi dng t tng chớnh tr v xõy dng np sng vn húa mi cho cỏc
thnh viờn nh trng
Nhim v ca th vin trng hc l phc v cho vic ging dy v hc tp gúp
phn tớch cc vo vic nõng cao cht lng giỏo dc. vic ging dy v hc tp c
tt cụng tỏc phc v bn c trong th vin trng hc phi c thờng xyờn, liờn tc,
phi luụn luụn thay i cỏch phc v thu hỳt bn n vi th vin ngy cng nhiu.
1.2- Cơ sở thực tiễn
Vi s nghip ci cỏch, i mi giỏo dc nõng cao cht lng dy v hc, m rng
kin thc thụng qua vic c sỏch, bỏo cú mt ý ngha ht sc quan trng, thc tin nhng
nm thỏng qua ó cho chỳng ta thy rt rừ iu ú. Song thc trng hc sinh n th vin
c sỏch bỏo vi nim am mờ tỡm tũi hc hỏi cũn hn ch, ch yu ch mi thu hỳt s ớt
hc sinh giỏi cú lũng ham mờ c sỏch bỏo v mt s ớt thớch c cỏc loi truyn mang
tớnh gii trớ, hay hc sinh ch n th vin sau nhng bui gii thiu sỏch mi. Hc sinh
2
chưa có phương pháp đọc sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và
ảnh hưởng của việc đọc sách báo đối với việc học tập của mình.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công tác phục vụ
bạn đọc ở trường , do đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài :
“Một số biện pháp thu hút học sinh đến với thư viện trường tiểu học ”
2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu để tìm ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc
ở thư viện trường Tiểu học .
3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp thu hút học sinh đến với thư viện trường tiểu học
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: 6 vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh

- Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh
- Về cơ sở vật chất:
- Về vốn tài liệu:
- Sắp xếp trang trí trong thư viện
- Tuyên truyền giới thiệu sách:
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra quan sát
+ Tìm hiểu, pháng vấn giáo viên , học sinh .
+ Điều tra học sinh, các loại sách, báo,vở bài tập
+ Tuyền truyền miệng
+ Tuyền truyền trực quan
Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả
+ Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn.
+ Thống kê kết quả ở từng giai đoạn.
- . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Giáo viên rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học cơ bản.
- . Phương pháp thiết kế tiết học đọc sách
3
6 .Phạm vi nghiên cứu :
- Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp thu hút bạn đọc đến với thư viện ở trường Tiểu học
Phương Trung I.
- Đối tượng thực nghiệm: Giáo viên – và học sinh
- Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015.
- Địa điểm: Trường Tiểu Phương Trung I - Thanh Oai .
4
PHẦN II. NỘI DUNG
I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU HUT HỌC SINH
ĐẾN VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Căn cứ theo Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của phòng GD & ĐT
Thanh Oai về công tác thư viện trường Tiểu học , hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2014-2015 của trường
Căn cứ Quyết định số 01/2003/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003của Bộ
trưởng Bộ GD& ĐT Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông,
Bạn đọc là một bộ phận không thể thiếu trong các yếu tố tạo thành thư viện. Vốn tài
liệu chỉ thực sự phát huy được giá trị khi nó được bạn đọc sử dụng. Phục vụ bạn đọc là
mục tiêu cuối cùng của bất bật kỳ một thư viện nào. Hoạt động của thư viện nhằm thu hút,
tuyên truyền giới thiệu và đưa ra phục vụ các dạng tài liệu, giúp đỡ ngưêi tới thư viện trong
việc lựa chọn và sử dụng tài liệu một cách thích hợp. Công tác này được tiến hành bởi sự
kết hợp các quá trình liên quan chặt chẽ với nhau của việc phục vụ đọc, mượn tài liệu, phục
vụ thông tin tra cứu.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
+ Vị trí:
* Thư viện là chiếc cầu nối.
* Thư viện là nơi tập trung đầy đủ sách, có khả năng và phương tiện để phục vụ tốt
nhất, tiết kiệm nhất những yêu cầu, những thắc mắc của giáo viên, học sinh trong việc dạy
và học.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy thầy phải học, đọc.
Để nâng cao chất lượng học và bổ sung kiến thức trò phải đọc.
5
* Vì vậy công tác tuyên truyền thu hút bạn đọc phải gắn liền với việc dạy và học.
Phải lấy mục tiêu đào tạo và nhiệm vụ năm học của nhà trường làm mục tiêu và nhiệm vụ
của thư viện nhà trường.
+ Tầm quan trọng:
* Là công tác trung tâm của mỗi thư viện nhằm dùng mọi hình thức, nhanh chóng
luân chuyển để tháa mãn nhu cầu đọc của giáo viên và học sinh.
* Là công tác khác trong thư viện như: bổ sung, đăng ký, phân loại… đều có mục
đích cuối cùng là phục vụ bạn đọc.
* Là công tác để đánh giá hoạt động của thư viện. Để đánh giá đúng phải xem xét

bạn đọc được phục vụ như thế nào, sách báo để mượn đọc có dễ dàng và đúng yêu cầu hay
không. Đặc biệt là xem thư viện đã có tác dụng như thế nào đến việc nâng cao chất lượng
dạy học, đã góp phần vào việc giáo dục và gây thói quen đọc sách ra sao.
Để thu hút bạn đọc đến với thư viện ngày càng đông cần đảm bảo các nội dung công
tác phục vụ bạn đọc:
- Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc.
- Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện
- Tổ chức phục vụ bạn đọc trong và ngoài thư viện
- Tuyên truyền giới thiệu các loại hình tài liệu
- Hướng dẫn cách tra cứu tài liệu
- Hướng dẫn phương pháp đọc sách
- Phục vụ thông tin theo yêu cầu bạn đọc
Khi được nhà trường phân công phụ trách thư viện tôi đã hiểu rằng nhiệm vụ của thư
viện không chỉ cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách
tham khảo, sách báo cần thiết có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập; sưu
tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ giáo viên và học sinh những tài liệu cần thiết về thế
giới khoa học, vể Đảng, pháp luật nhà nước mà cần phải tổ chức thu hút giáo viên và học
sinh tích cực tham gia sinh hoạt thư viện, huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để
làm phong phú nội dung kho sách, dưới sự chỉ đạo của ban giám hiệu và phối kết hợp với
6
tổ cộng tác viên thư viện tăng cưêng cơ sở vật chất, trang thiết bị, vốn tài liệu để xây dựng
thư viện nhà trường.
3- KHẢO SÁT THỰC TẾ :
Thực trạng của giáo viên và học sinh đến với thư viện trường Tiểu học phương trung I
3.1- Đặc điểm chung của nhà trường :
Trường đã được công nhận trường chuẩn Quốc gia từ năm 2000 – Là một trong những
ngôi trường đầu tiên của huyện . Tháng 6 – 2014, nhà trường nhận quyết định công nhận
lại trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia của UBND thành phố Hà Nội .Tự hào về ngôi
trường hơn 90 năm tuổi, các thế hệ thầy và trò nhà trường luôn nỗ lực phấn đấu thi đua : «
Thầy dạy tốt – trò học tốt » để giữ vững truyền thống nhà trường

- Thư viện có phòng đọc cho giáo viên, phòng đọc học sinh, phòng kho
- Thư viện trường đạt chuẩn
3.2- Thực trạng:
Thực trạng công tác bạn đọc ở trường
Thuận lợi:
- Phụ trách thư viện nhiệt tình, năng nổ, hòa nhã, vui vẽ, thưêng xuyên quan tâm đến
công tác bạn đọc. Luôn đổi mới hình thức phục vụ vì vậy bạn đọc rất ham muốn đến thư
viện.
- Ban giám hiệu luôn chú trọng đầu tư vào việc xây dựng cơ sở vật chất. Tích cực tham
mưu các nhà hảo tâm hỗ trợ sách cho thư viện, vận động học sinh góp sách , truyện vào thư
viện . Luôn quan tâm đến công tác tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, báo, công tác phục
vụ bạn đọc.
Hạn chế :
- Do điều kiện kinh phí còn hạn chế nên việc bổ sung vốn tài liệu hằng năm ít, vì vậy
ảnh hưởng không nhá đến việc bạn đọc tới thư viện.
- Cơ sở vật chất: Đảm bảo diện tích đối với thư viện chuẩn nhưng phòng đọc và chỗ
ngồi của giáo viên và học sinh còn hạn chế nên nhiều lúc chưa đáp ứng đủ chỗ ngồi cho
bạn đọc tại thư viện.
7
- Vốn tài liệu: Tuy đủ về số lượng nhưng nội dung kho sách chưa được phong phú đặc
biệt là sách tham khảo, truyện thiếu nhi.
- Sắp xếp trang trí trong thư viện: Sắp xếp chưa khoa học hợp lý, chưa thân thiện, chưa
tạo cảm giác thoải mái cho cho bạn đọc đến thư viện.
- Tuyên truyền giới thiệu sách: Chưa hấp dẫn thu hút bạn đọc đến thư viện.
II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
Từ thực trạng trên, để đạt hiệu quả tốt hơn trong việc thu hút bạn đọc đến thư viện ,
giúp giáo viên , nhân viên các em học sinh nhà trường có hứng thú trong công tác và trong
học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, tôi đã mạnh dạn đưa ra các biện
pháp trong công tác thư viện như sau:
BIỆN PHÁP 1 : Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh để xây dựng

vốn tài liệu và tổ chức phục vụ học sinh trong nhà trường.
Ngay từ đầu năm học, thư viện trường đã phát phiếu nhu cầu đọc cho học sinh nắm bắt
được nhu cầu đọc của học sinh, từ đó cán bộ thư viện đã phân loại hiệu quả và đáp ứng
được kịp thời nhu cầu đọc cho học sinh. Không chỉ có vậy cán bộ thư viện còn luôn theo
dõi sát sao các hoạt động của Đội cũng như căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của các em
học sinh.
Kết quả :
Tổng số HS
Toàn trường
Thể loại truyện Số lượng Tỷ lệ
Cổ tích 295 59%
725 Truyện Đôremon, Conan 420 84%
Truyện Bác Hồ 292 58%
Báo Hoa học trò, báo thiếu
nhi
320 64%
BIỆN PHÁP 2. Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh
- Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch phải nêu lên
được từng chủ điểm đọc, các sách tương ứng với chủ điểm, thời gian đọc.
8
- Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch đọc sách trên cơ sở nghiên cứu chương trình học của
từng lớp và nhu cầu đọc của học sinh.
- Đến trước thi học kỳ chừng một tháng tôi tiến hành giới thiệu cho các em mượn các
loại sách như: Giải bài tập, câu hỏi ôn tập, một số đề kiểm tra Vì vậy việc đọc sách theo
kế hoạch đã giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức từ đó các em biết vận dụng vào việc học
tập của mình và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
Tóm lại: Xây dựng kế hoạch đọc sách là một biện pháp rất tốt để học sinh mở rộng
kiến thức đạt hiệu quả cao. Kế hoạch này phải được triển khai từ trước năm học.
BIỆN PHÁP 3 : Về cơ sở vật chất:
các trang thiết bị trong thư viện phải phù hợp với lứa tuổi, chiều cao của bạn đọc. Đối

với lứa tuổi tiểu học - các em còn nhá, chiều cao còn hạn chế nên các trang thiết bị trong
thư viện phải phù hợp với các em: vừa tầm, dễ tìm, dễ lấy (sau khi khảo sát các trang thiết
bị có trong thư viện) tôi đã đề xuất với ban giám hiệu nhà trường cho mua sắm, tu bổ cải
tạo các trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi các em học sinh tiểu học: Cụ thể
. Các giá sách
- Giá sách ở trong kho sách là các giá bằng sắt (có kích thước, chiều cao, chiều rộng)
theo đúng tiêu chuẩn kích thước quy định.
- Giá sách ngoài phòng đọc của học sinh được làm bằng gỗ có chiều cao vừa phải
1m đến 1,2m. Được chia ra các ngăn nhá để các loại sách.
Có tủ kính treo tường và giá gỗ quay để giới thiệu sách mới và giới thiệu sách theo
chủ đề.
Bàn ghế của học sinh: Được thiết kế bằng gỗ hình tròn và hình vuông (tất cả giá sách
bàn ghế của học sinh được sơn phối màu - các màu sơn khác nhau)
Từ thực trạng trên, để đạt hiệu quả tốt hơn trong việc giải bài toán dạng toán rút về
đơn vị , giúp các em học sinh có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường, tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, biện pháp trong giảng dạy như sau:
BIỆN PHÁP 4 : Về vốn tài liệu:
9
Để nắm bắt được trong kho sách của mình có số lượng mỗi loại là bao nhiêu và mỗi
loại có bao nhiêu đầu sách, bao nhiêu thể loại: tôi đã tiến hành kiểm kê toàn bộ kho sách -
sau khi kiểm kê tôi thấy số lượng cụ thể như sau :
- Sách giáo khoa: số lượng 673
- Sách nghiệp vụ: số lượng 571
- Sách tham khảo: số lượng 2863
- Truyện thiếu nhi: số lượng 1000
- Tạp chí : Số lượng 470
Tổng cộng : 5577
Rà soát theo các tiêu chuẩn quy định, tôi thấy số lượng sách giáo khoa, sách nghiệp
vụ, sách tham khảo, truyện thiếu nhi, báo tạp chí đã đủ so với yêu cầu về số lượng: nhưng
để thư viện hoạt động được tốt và thu hút bạn đọc đến với thư viện. Cụ thể là các loại sách

phải được bổ sung mới thưêng xuyên, thì kho sách mới đảm bảo chất lượng và cập nhật
những thông tin mới - tôi tham mưu và đề xuất với ban giám hiệu, phối kết hợp với các
đoàn thể trong nhà trường để tăng vốn sách như sau:
- Phát động phong trào "Gúp một cuốn sách nhỏ để được đọc nhiều cuốn sách
hay" phong trào phát động trong toàn trường giáo viên và học sinh cựng tham gia. Để
phong trào được tập trung và chất lượng sách quyên gúp đảm bảo chất lượng, số lượng:
Tôi kết hợp với hai đồng chớ tổng phụ trách, phú tổng phụ trách soạn thảo bảng thụng báo
và có quy định cụ thể.
Để động viên phong trào và khen thưởng những lớp, cá nhân làm tốt chúng tôi đề
nghị với ban giám hiệu có khen thưởng kịp thêi và phần thưởng cụ thể.
- Tham mưu với ban giám hiệu xã hội hóa công tác thư viện với hội phụ huynh toàn
trường và các doanh nghiệp cơ quan đúng trên địa bàn của xã , nhằm thu hút thêm nguồn
vốn (tiền và sách) để tăng vốn sách tài liệu cho thư viện
- Thực hiện chi tiêu kinh phí bổ sung sách vào thư viện theo quy định. Khi bổ sung
sách tôi lựa chọn các danh mục sách được phộp đưa vào thư viện và những sách phát hành
mới nhất phự hợp với cấp học, môn học phù hợp với chương trình cải cách mới, phù hợp
với lứa tuổi, sức khỏe của học sinh.
10
Từ thực trạng trên, để đạt hiệu quả tốt hơn trong việc thu hút bạn đọc đến với thư viện,
giúp các em học sinh có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường, tôi đó mạnh dạn cải tiến nội dung, biện pháp trong công tác như sau:
BIỆN PHÁP 5 : Sắp xếp trang trí trong thư viện
* Để tổ chức sắp xếp kho sách phự hợp với thư viện trường tiểu học và phự hợp với
lứa tuổi học sinh tôi đó tiến hành một số biện pháp nghiệp vụ mới được tập huấn.
- Đối với các sách tham khảo, sách nghiệp vụ sách giáo khoa tôi tiến hành xử lý
nghiệp vụ theo quy định của cụng tác nghiệp vụ thư viện, đăng ký, phõn loại vào sổ cá biệt
từng loại sách, mụ tả ấn phẩm, tổ chức sắp xếp sách trong kho theo từng kho sách, tổ chức
sắp xếp phích phân loại theo từng mục loại ở tủ mục lục để giáo viên và các em học sinh dễ
tra cứu, chọn sách theo yêu cầu, nhu cầu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẮP XẾP TRANG TRÍ

TRONG THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG
11
Tæ chøc s¾p xÕp kho s¸ch vµ phßng ®äc cña th viÖn
12
13
- Đối với các sách truyện thiếu nhi tôi áp dụng phân loại theo mã màu (vì đối tượng học
sinh tiểu học nhất là các em học sinh lớp một, lớp hai các em còn nhỏ mới tiếp xúc với con
chữ, con số, nhiều hình thức nghiệp vụ thư viện còn rất mới mẻ với các em) vì vậy phân
loại truyện theo mã màu sẽ rất thuận tiện cho các em khi đến thư viện và lựa chọn sách.
Tôi tiến hành phân loại truyện theo mã màu (có quy định cụ thể cho từng loại truyện) ví
dụ:
- ĐV11 thơ thiếu nhi tôi định mã màu là hồng nhạt
- ĐV12 kịch thiếu nhi định mã màu là màu xanh lơ
- ĐV13 truyện ngắn, truyện dài định mã màu là màu hồng phấn
- ĐV14 ký sự định mã màu là màu xanh nõn chuối
- ĐV15 tạp văn tiểu luận định mã màu là mầu vàng đậm
- ĐV16 thư tín định mã màu là màu tím
- ĐV17 truyện dân gian định mã màu là màu cam
- ĐV18 truyện tranh định mã màu là màu vàng nhạt
- ĐV19 các thể loại khác định mã mầu là màu hồng đậm
- ĐV1 tác phẩm văn học thiếu nhi định mã màu là màu đỏ
- ĐV2 khoa học thiếu nhi định mã màu là màu xanh cốm
Sau khi phân loại truyện theo mã màu tôi tiến hành các thao tác dán mã màu cho
từng cuốn truyện (để mà màu được bền và sắp xếp trên giá đều, đẹp: trước khi dán tôi kẻ
vạch quy định và có dán băng dính trắng để giữ chắc mã màu)
Lập bảng hướng dẫn sử dụng mã màu treo bên ngoài phòng đọc học sinh để các em
nhận biết được các màu quy định từng loại truyện. Từ đó các em chọn sách theo đúng yêu
cầu mà mình thích, nhanh chóng thuận tiện (cũng như khi đọc xong các em lại cất sách vào
đúng nơi quy định)
* Trang trí trong thư viện: đối với học sinh tiểu học ở lứa tuổi này với các em "học

mà chơi, chơi mà học" vì vậy tổ chức sắp xếp sách trên giá, chỗ để các em ngồi đọc rất cần
thiết đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, tâm lý - nắm bắt được điều đó tôi đề nghị với ban giám
hiệu cho mua sắm các trang thiết bị bàn ghế, giá tủ ở phòng đọc học sinh phải phù hợp với
các em. Bàn ghế giá tủ phải được làm bằng các chất liệu gỗ có sơn các loại màu, trên
14
tường trang trí một số khẩu hiệu tranh ảnh sinh động để thu hút các em. Trên các giá sách
lựa chọn các tiêu đề dễ hiểu, dễ nhớ, trang trí hoa văn nghệ thuật như "Em yêu văn học"
"Thế giới truyện cổ tích" "Em thích truyện tranh" "Em tìm hiểu, khám phá khoa học" và
trong các ngăn sách đặt các cuốn sách đã được phân loại dán mã màu theo quy định.

Cán bộ thư viện hướng dẫn học sinh đọc sách
Trong thư viện - tôi sắp xếp hoạt động theo các góc: "Góc đọc, góc viết, góc mỹ
thuật, góc âm nhạc" đối với góc đọc để mở rộng diện tích và tạo sự thoải mái cho các em
ngồi đọc sách tôi vấn với ban giám hiệu cho trang trí các giàn hoa ở ngoài hành lang để tạo
cảm giác thoải mái "gần gũi thiên nhiên" trong thư viện bố trí một góc trải thảm để các em
có thể ngồi đọc sách hay chơi trò chơi
Học sinh say mê đọc sách
15
BIỆN PHÁP 6. Tuyên truyền giới thiệu sách:
Đối với công tác thư viện nhà trường nếu thư viện chỉ có giá sách, bàn ghế thư viện,
sách báo tài liệu thì thư viện chưa thể phát huy hiệu quả tốt nhất là trung tâm "Văn hóa
khoa học của nhà trường" muốn thư viện phát huy hiệu quả tốt nhất là trung tâm sinh hoạt
văn hóa của nhà trường và muốn bạn đọc đến với thư viện đông thì : Tuyên truyền, giới
16
thiệu sách là hoạt động nghiệp vụ quan trọng trong các thư viện, đặc biệt là thư viện
trường học. Đây là yếu tố cơ bản đánh giá hiệu quả của hoạt động thư viện phổ thông. Hoạt
động này nhằm mục tiêu khai thác toàn diện vốn tài liệu đồng thời là phương thức lôi cuốn
bạn đọc đến thư viện một cách hữu hiệu nhất. Đây cũng là nghiệp vụ đặc thù của các thư
viện trường học. Tuyên truyền, giới thiệu sách đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
nghiệp vụ thư viện, kĩ năng sư phạm, khả năng viết, khả năng tổ chức, trình bày của cán bộ

thư viện về sách. Mục đích tuyên truyền, giới thiệu sách báo trong thư viện nhà trường
nhằm khai thác hiệu quả vốn tài liệu thư viện phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo
viên và học sinh; giúp thầy và trò nắm được nội dung cuốn sách báo, để có kế hoạch và
phương hướng cụ thể sử dụng tốt thư viện, phục vụ nhu cầu dạy và học đạt hiệu quả cao
nhất. Chúng tôi áp dụng hai phương pháp sau:
Tuyên truyền miệng và tuyên truyền trực quan.
Giíi thiÖu s¸ch qua tñ trng bµy
17
- Tuyên truyền miệng: Đây là hình thức phổ biến nhất trong hoạt động tuyên truyền
được tiến hành thông qua ngôn ngữ sống động để thuyết phục ngưêi nghe. Chính vì vậy,
thường xuyên theo dõi tiến độ giảng dạy của giáo viên để nắm bắt nhu cầu của giáo viên và
học sinh về từng loại sách, báo; từ đó giới thiệu những sách, báo có trong thư viện phục vụ
trực tiếp cho việc dạy và học như: sách tham khảo về văn học, toán học, sách giáo dục đạo
đức, các sách về tìm hiểu và khám phá khoa học ; thường xuyên tuyên truyền trong các
buổi sinh hoạt chuyên môn vào các ngày cuối tuần hoặc các các buổi chào cờ đầu tuần.
Làm tốt khâu nghiệp vụ này là người cán bộ thư viện đã góp phần rất lớn vào việc hoàn
thành nhiệm vụ giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Tạo ra môi trường giáo
dục hết sức thuận lợi, giúp cho các em đến với một sân chơi bổ ích và lý thú. Và từ sân
chơi này, các em có thể tự mình khám phá bao điều mới mẻ ẩn sau những trang sách, bài
báo hoặc rèn luyện cho mình phương pháp tự học chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động và
sáng tạo.
- Tuyên truyền trực quan: Tuyên truyền trực quan trong thư viện là giới thiệu hoặc
khai thác nội dung các cuốn sách trong các hình thức cảm thụ bằng mắt, để lại dấu ấn lâu
bền trong tâm trí bạn đọc. Với hình thức chủ yếu trên sách, báo, trưng bày sách trong thư
viện, qua các cuộc thi giới thiệu sách, điểm sách theo chủ đề, triển lãm sách, triển lãm
tranh ảnh, treo báo tưêng từ đó nâng cao được nhận thức trong cán bộ giáo viên, học
sinh về ý thức tự học, tự nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập.
Việc lựa chọn hình thức trưng bày phụ thuộc vào đặc điểm nhu cầu, hứng thú đọc của
từng nhóm bạn đọc nhất định cũng như yêu cầu giảng dạy, học tập trong từng thời điểm cụ
thể của nhà trường

Cụ thể năm học 2014- 2015ôi đã tiến hành một số đợt trưng bày giới thiệu sách qua tủ
trưng bày giới thiệu sách như sau:
- Giới thiệu sách tham khảo các môn học từ lớp 1 đến lớp 5 mới bổ sung vào thư viện.
(Giới thiệu qua tủ giới thiệu sách)
- Giới thiệu sách theo chủ đề " Giáo dục đạo đức"
18

III. KẾT LUẬN
1. Kết quả có so sánh đối chứng:
Từ khi áp dụng sáng kiến trên hiệu quả công tác bạn đọc đến với thư viện của trường
TH Phương Trung I trong năm học vừa qua được nâng cao rõ rệt.
Trước khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài
* Cơ sở vật chất :
- Phòng đọc cho giáo viên diện tích còn
hẹp,chỗ ngồi cho giáo viờn chỉ được 10
chỗ, học sinh 20 chỗ.
*Vốn tài liệu :
Số lượng sách còn hạn chế chưa phong phú :
- Sách giáo khoa : 673
* Cơ sở vật chất :
- Phòng đọc cho giáo viên diện tích đó được
mở rộng thêm chỗ ngồi cho giáo viên tăng
lên 25 chỗ, học sinh 35 chỗ.
*Vốn tài liệu :
Số lượng sách được tăng lên nhiều :
- Sách giáo khoa : 755
19
- Sách nghiệp vụ : 571
- Sách tham khảo : 2863
- Truyện thiếu nhi : 1000

- Tạp chớ : 470
Tổng cộng : 5577
* Sắp xếp trang trí phòng thư viện :
Chưa khoa học hợp lý, chưa thân thiện
chưa tạo cảm giác thoải mái cho bạn đọc đến
thư viện.
* Chưa hấp dẫn thu hút bạn đọc đến thư
viện.
- Năm học 2103-2014 : Số lượt bạn đọc đến
45lượt/ngày/ 03 học sinh. Số sách 65 lượt/
ngày.Số vũng quay của Sách 9500 lượt/2863
STK.
- Sách nghiệp vụ : 631
- Sách tham khảo : 2992
- Truyện thiếu nhi : 1400
- Tạp chớ : 570
Tổng cộng : 6348
* Sắp xếp trang trí phòng thư viện :
Khoa học hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho
bạn đọc đến thư viện.
* Hấp dẫn thu hút bạn đọc đến thư viện.
- Năm học 2014- 2015 tính đến tháng 2 năm
2015Số lượt bạn đọc đến 80 lượt/ ngày. Số
sách 95 lượt /ngày. Số vòng quay của Sách
13200 lượt/ 2992 STK.
2.Kết luận
Đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn đổi mới hiện nay, áp dụng các
công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động sử dụng thư viện. Việc tuyên truyền và cung
cấp các tài liệu tham khảo thường xuyên, kịp thời đảm bảo cho giáo viên và học sinh mượn
sử dụng sách báo là một điều cấp thiết

Qua nghiên cứu lý luận và thực hiện công tác bạn đọc ở trường TH Phương Trung I
cho thấy:
Công tác thu hút bạn đọc đến thư viện là một công tác quan trọng trong hoạt động
của thư viện, nhằm phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh góp
phần nâng cao chất lượng toàn diện từ đó xây dựng thói quen đọc sách cho bạn đọc.
Từ khi áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thì tỷ lệ bạn đọc
đến thư viện ngày càng cao, chất lượng hoạt động thư viện được đẩy mạnh rõ rệt.
3. Khuyến nghị :
20
Để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc trong trường TH Phương Trung I có hiệu
quả, tôi có một số kiến nghị như sau:
- Đầu tư kinh phí cho hoạt động thư viện.
- Tăng nguồn kinh phí mua sách tham khảo nhất là các tài liệu theo chương trình đổi
mới. Nhà trường và phòng giáo dục trang bị thêm cho phòng đọc một số trang thiết bị để
thư viện có phương tiện hoạt động tốt hơn Cho cán bộ thư viện trường học được hưởng
chế độ độc hại
- Đối với Phòng GD & ĐT và các cấp : Thường xuyên mở lớp tập huấn về nghiệp vụ
thư viện cho cán bộ phụ trách thư viện để các cán bộ thư viện giao lưu, học hỏi kinh
nghiệm.
Trên đây là một vài kinh nghiệm để thu hút bạn đọc đến với thư viện trường tiểu
học. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các đồng chí đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Thanh Oai, ngày 27 tháng 03 năm 2015
Người viết

21
PHẦN PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỨNG THÚ ĐỌC CỦA HỌC SINH
Em hãy đánh dấu x vào ô trống các thể loại truyện mà em thích
 Cổ tích

 Truyện tranh
 Truyện Bác Hồ
 Truyện danh nhân
 Truyện lịch sử
 Truyện KHTN
 Truyện văn học
 Thơ
 Báo, tạp trí
Em hãy giải thích vì sao em thích các truyện đó ?







22
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trường phổ thông - Vũ Bá Hòa (Chủ biên)
2. Bảng phân loại Tác giả: Đỗ Hưu Dư
3. Quyết định số 01/2003/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003của Bộ trưởng Bộ
GD& ĐT Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông,
23
24
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG









Ngày tháng năm 2015
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ











Ngày tháng năm
25

×