Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ môn sinh học lớp 7 ở trường THCSpdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.97 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
1

ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG BỘ MÔN SINH
HỌC LỚP 7 Ở TRƯỜNG THCS
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
*Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở TRƯỜNG THCS là cả một quá trình lâu dài, là quá
trình chuyển từ phương pháp dạy học “thầy nói trò nghe”, “thầy đọc trò chép” hình thành phương
pháp dạy học mới, trong đó thầy là người tổ chức hướng dẫn giúp đỡ học sinh học tập, còn học sinh
phải chủ động học tập. Cho nên cách học của học sinh ngày nay khác nhiều so với những năm
trước, học sinh không chỉ nghe giảng, ghi chép, không học thụ động mà cần đòi hỏi sự chủ động,
sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Giáo dục THCS là bậc học cần phổ cập nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nên rất cần những
người lao động năng động sáng tạo, có năng lực, có trách nhiệm và phát triển toàn diện. Để đáp
ứng yêu cầu đào tạo con người phát triển trong thời đại mới nhà tr
ường phải hình thành cho học
sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, mạnh dạn suy nghó, hành động trên cơ sở đúng – sai, để
chủ động, linh hoạt sáng tạo trong học tập, trong lao động cũng như hòa nhập vào cộng đồng xã hội,
năng lực ứng xử và tự khẳng đònh mình. Vì vậy trong dạy học sinh học cần áp dụng phương pháp
phát huy tính tích cực chủ động, tự giác sáng tạo của học sinh. Trong đo,ù biện pháp tổû chức cho học
sinh thảo luận nhóm trong công tác thay sách bộ môn sinh học ở trường THCS là một yếu tố rất cần
thiết.
2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
-Nêu lên cách vận dụng các biện pháp thảo luận nhóm đối với bộ môn sinh học lớp 7, tạo điều kiện
cho học sinh trao đổi, tự giải quyết các vấn đề học tập, được tự do trình bày ý kiến riêng của mình,
cùng phân tích so sánh, thống nhất đánh giá rút ra kết luận cho bài học
-Đònh hướng cách tổ chức thảo luận nhóm qua các tiết học sinh học ở trường THCS, đặc biệt là thảo
luận nhóm trong môn sinh học lớp 7.


-Nêu được các nội dung, hình thức tiến hành tổ chức thảo luận nhóm.
3.ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
-Đối tượng là học sinh bậc THCS. p dụng chương trình thay sách lớp 7
-Đề tài được nghiên cứu, thực hiên tại trường PTDTNT Bình Long
PHẦN II
: NỘI DUNG
1.CƠ SỞ LÍ LUẬN
-Trong thời đại xã hội phát triển như hiện nay nhà trường không thể cung cấp hết cho học sinh
những thông tin, những hiểu biết được. Điều quan trọng là phải trang bò cho các em năng lực hành
động, năng lực sống và làm việc, năng lực tự khẳng đònh mình, tự độc lập, sáng tạo trong học tập
cũng như trong cuộc sống. Để đạt được mục tiêu đó cần phải đổi mới nội dung phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học là xu thế của thời đại là trào lưu chung của loài người. Để đất nước ta tiến lên
thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi sự đáp ứng về đào tạo nguồn nhân lực trong
điều kiện thò trường lao động cạnh tranh nên đòi hỏi con người ở năng lực, sự khám phá, sự sáng tạo
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
2
, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tự học của học sinh. Tránh nhồi
nhét, học vẹt, học chay, không phù hợp với xu thế phát triển của đất nước
2.NỘI DUNG ĐỀ TÀI
a. Phương pháp dạy học:
*Đối với học sinh THCS (lớp 6,7,8,9)để thực hiện phương pháp dạy học tích cực giáo viên cần chú
ý:
-Đa số học sinh có tính tự lập cao cho nên đòi hỏi giáo viên phải áp dụng phương pháp mới, phương
pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tính hoạt động tư duy và tính tự lập, tự nghiên
cứu của học sinh.
-Tính tích cực của học sinh thể hiện tính chủ động tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ, nhận thức
dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên. Từ đó xây dựng phương pháp tự học cho bản thân theo
hướng tích cực

-Dạy học theo phương pháp tích cực: nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu phát biểu giải
quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và tự do. Cho nên vận phương pháp thảo luận nhóm trong quá trình
dạy học là:
+Coi hoạt động của học sinh là trung tâm của quá trình dạy học, với mục đích là rèn luyện năng lực
nhận thức cho học sinh bằng kiến thức cụ thể.
+Học sinh tự nhận thức tự phát triển, tự kiểm tra, tự hoàn thiện.
+Tăng tính tích cực của người học, giảm bớt sự áp lực của người dạy, tạo cho học sinh tính năng
động, chủ động, tự tin, phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy ngẫm,óc sáng tạo và độc
đáo .
*Thực hiện tốt biện pháp trên nhằm giải quyết những tồn tại trong giảng dạy như:
-p đặt, máy móc đối với giáo viên
-Thụ động, lệ thuộc, ngồi nghe, chép bài, học vẹt, lý thuyết suông, dễ nhàm chán với học sinh,
không phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.
b.Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy:

*Đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học ở trường THCS là một yêu cầu rất cần thiết để góp
ph
ần nâng cao chất lượng giáo dục, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phương
tiện trực quan, có mẫu vật thật, để các em dễ quan sát, biết phân loại , biết giữ vệ sinh, bảo vệ sức
khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống. Do đó dạy không chỉ cung cấp tri thức mà
là hình thành năng lực tư duy, năng lực hành động, tạo điều kiện cho học sinh phát triển kó năng, tổ
chức và khuyến khích học sinh nghiên cứu tài liệu tự tìm ra kiến thức
*Giáo viên nên cho học sinh quan sát mô tả, nhận biết, quan sát thí nghiệm, thiết lập thí nghiệm,
tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận, biết sưu tầm mẫu vật, tranh ảnh, biết cách bảo quản vật mẫu,
vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
*Đổi mới phương pháp dạy học sinh học là quá trình lâu dài phải được thực hiện ở tất cả các khâu
trong quá trình dạy học nhưng tập trung ở 4 vấn đề sau:
+Tăng cường hình ảnh, mô hình, mẫu vật thật, các thông tin về sự vật hiện tượng đang diễn ra ở
thực vật, động vật và con người
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở

trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
3
+Tổ chức cho học sinh tự tìm tòi kiến thức, tự nghiên cứu, tự học
+Tận dụng các phòng bộ môn, vườn cây thuốc nam, vườn trường, điều kiện môi trường tự nhiên để
tiết học đạt kết quả cao.
+Tăng cường tổ chức cho học sinh thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau tạo điều kiện để học
sinh tự do trình bày ý kiến riêng của mình trong nhóm. Điều đó làm cho học sinh hứng thú học, tự
tin hơn, rèn luyện cho các em cách trình bày ý kiến của mình một cách ngắn gọn, rõ ràng. Từ đó
các em tiếp thu được kiến thức mới theo tinh thần tự khám phá, tự phát hiện.
3.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
*Biện pháp tổ chức thảo luận không chỉ phát huy cao sự suy nghó của học sinh mà còn tạo điều kiện
cho học sinh được nói, được trao đổi, hình thành quan hệ mới trong học tập, các em được nêu ý kiến
riêng của mình trong nhóm, làm cho học sinh hứng thú hơn trong học tập.
*Trước khi thảo luận giáo viên phải biết:
-Đònh hướng nội dung thảo luận cho từng bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bò kó bài mới qua khâu dặn
dò.
-Lựa chọn nội dung cơ bản để thảo luận
-Chuẩn bò câu hỏi kèm theo phiếu học tập cho học sinh.
-Dự kiến đáp án cho nội dung thảo luận trên bảng phụ.
*Tiến hành thảo luận nhóm:
-Cách chia nhóm: Tùy theo đặc điểm của từng lớp và nội dung từng bài học cần thảo luận, có thể
thảo luận theo bàn( 2 bàn 1 nhóm: 8 học sinh), mỗi bàn 1 nhóm ( 4 học sinh)
-Tùy theo số lượng vấn đề cần giải quyết, cần thảo luận mà giáo viên chủ động giao vi
ệc và qui
định thời gian cho các nhóm.
-Khi giao công việc cho các nhóm giáo viên cần gợi ý hướng dẫn cho học sinh
-Học sinh làm việc, trao đổi theo nhóm, giáo viên quan sát theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
-Học sinh báo cáo kết quả: Cử đại diện nhóm trình bày hoặc giáo viên chỉ đònh bất cứ học sinh nào

trong nhóm. Khi trình bày kết quả học sinh có thể báo cáo giáo viên ghi kết quả nhanh lên góc
bảng, hoặc các nhóm trình bày vào bảng nhóm sau đó yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm lên bảng
và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Giáo viên bổ sung, hoàn thiện nội dung kiến thức.
-Giáo viên nhận xét đánh giá học sinh trong quá trình thảo luận, động viên khuyến khích, cho điểm
các nhóm thảo luận tốt, các nhóm thảo luận chưa tốt cần rút kinh nghiệm.
MỘT SỐ VÍ DỤ: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM MÔN SINH HỌC 7
VÍ DỤ 1:
Tiết 17



Bài 17
: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
I-Một số giun tròn khác:
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
4

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H-
14.4


“Nhận biết vòng đời của giun kim” 
thảo luận (trong vòng 7 phút) giải thích
vòng đời của giun kim ở H-14.4 (qua PHT
sau)
+Giun gây cho trẻ nhiều phiền toái như

thế nào?


+Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép
kín được vòng đời?

+Để phòng bệnh giun chúng ta cần có
những biện pháp gì?





-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả



nhận xét
 bổ sung.
-Học sinh chia nhóm (2 bàn 1
nhóm )  quan sát tranh  thảo
luận  giải thích :












+Ngứa ngáy khó chòu
vì giun
kim đẻ trứng ở cửa hậu môn,
làm cho trẻ có thói quen gãi.
+Do thói quen mút tay, liền đưa
luôn trứng vào miệng để khép
kín vòng đời của giun
+Để đề phòng bệnh giun phải
giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh công
cộng, tiêu diệt ruồi nh
ặêng, không
tưới rau bằng phân tươi, phải ăn
chín uống sôi, rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh, không
cho trẻ có thói quen mút tay……….
-Đại diện các nhóm báo cáo

nhận xét  kết luận
*Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh tự do trình bày ý
kiến của mình, tự giác, tự khám phá, tự tìm tòi kiến thức. Qua câu hỏi này
học sinh biết cách phòng bệnh giun như thế nào?
VÍ DỤ 2
: Tiết 43:
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
5

BÀI 41 CHIM BỒ CÂU
2.Di chuyển:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin,
quan sát tranh H-41.3 và H-41.4 
trao đổi (5 phút)
 hoàn thành phiếu
học tập sau bằng cách đánh dấu x
ứng với các động tác bay cho thích
hợp
-Học sinh đọc thông tin  chia nhóm
(4 học sinh 1 nhóm)  quan sát tranh
trao đổi
 hoàn thành (PHT)
Tranh H-41.3, H-41.4

So sánh các kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh
(chim bồ câu)
Kiểu bay lượn
(chim hải âu)
Cánh đập liên tục
Cánh đập chậm rãi và không

liên tục

Cánh dang rộng mà không đập


Bay chủ yếu dựa vào sự nâng

đỡ của không khí và hướng
thay đổi của các luồng gió

Bay chủ yếu dựa vào động tác
vỗ cánh

Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
6

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Treo bảng phụ  Yêu cầu các nhóm
lên hoàn thành bảng  yêu cầu
nhóm khác nhận xét  bổ sung
-Giáo viên nhận xét
 đưa bảng đáp
án  học sinh ghi nhớ
-Đại diện các nhóm lên hoàn thành
bảng  nhận xét  bổ sung


-Học sinh ghi nhớ

So sánh các kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn

Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh
(chim bồ câu)
Kiểu bay lượn
(chim hải âu)

Cánh đập liên tục x
Cánh đập chậm rãi và không
liên tục
x
Cánh dang rộng mà không đập

x
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng
đỡ của không khí và hướng
thay đổi của các luồng gió

x
Bay chủ yếu dựa vào động tác
vỗ cánh

x

VÍ DỤ 3: TIẾT 44

BÀI 42:THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
Phần 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Treo tranh H-42.2 kết hợp với mẫu
mổ  yêu cầu học sinh quan sát
tranh và mẫu mổ  thảo luận
nhóm(7 phút ) xác đònh các hệ cơ
quan và thành phần cấu tạo của từng
hệ
 phát phiếu học tập cho các

nhóm
-Học sinh quan sát tranh + mẫu mổ
 chia nhóm ( 2 bàn 1 nhóm: 8 học
sinh)  thảo luận dựa vào kết quả
quan sát
trên tranh và mẫu vật
hoàn thành bảng qua phiếu học tập



Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
7

Hình -42.2( Cấu tạo trong của chim bồ câu)

Bảng thành phần cấu của một số hệ cơ quan

Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Bài tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Treo bảng phụ  yêu cầu đại diện
từng nhóm lên hoàn thành lần lượt
các hệ cơ quan  nhóm khác nhận
xét  bổ sung

-Đại diện các nhóm lên hoàn thành
bảng
 nhận xét hoàn chỉnh kiến
thức

Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ
Tiêu hóa Thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề),
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
8
ruột, gan, tụy, huyệt.
Hô hấp Khí quản, phổi
Tuần hoàn Tim, các gốc động mạch, tì
Bài tiết Thận

*Thảo luận nhóm là giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ, mô hình, vật mẫu, qua đó tự tìm được
kiến thức và diễn đạt bằng ngôn từ một cách chính xác , khoa học, phù hợp với nội dung của câu
hỏi.
VÍ DỤ 4
. TIẾT 53:
BÀI 51:
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
III-Vai trò của thú:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin + liên hệ thực tế  chia nhóm
thảo luận trả lời các câu hỏi trong
phiếu học tập sau(trong vòng 8 phút)

+Thú có những vai trò gì?Cho ví dụ.

+Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các
loài thú.( nhất là thú quý hiếm)?


-Yêu cầu các nhóm báo cáo bằng
cách hoàn thành bảng
 nhận xét bổ
sung  chốt bảng kiến thức
-Học sinh nghiên cứu thông tin, liên
hệ thực tế những hiểu biết của bản
thân
 chia nhóm ( 2 bàn 1 nhóm) 
thảo luận

+Làm dược liệu, nguyên liệu, vật thí
nghiệm, thực phẩm, cung cấp sức
kéo, phân bón….
+Cấm chặt phá rừng, cấm buôn bán
săn bắt động vật hoang dã, tổ chức
chăn nuôi và bảo vệ những loài có
giá trò kinh tế, xây dựng khu bảo
tồn……
-Đại diện các nhóm báo cáo
 nhận
xét  bổ sung
Những lợi ích của thú đối với con người:

STT


Những mặt lợi của thú Ví dụ loài động vật
1 Làm dược liệu Sừng, nhung(hươu, nai), mật gấu,
xương(hổ, gấu)…….
2 Nguyên liệu làm đồ mỹ
nghệ
Da, lông(hổ, báo), ngà voi, sừng(tê
giác…… ), xạ hương(hươu xạ, cầy
giông)……….
3 Làm vật thí nghiệm Chuột, thỏ, chó, khỉ…………
4 Làm thực phẩm Trâu, bò, lợn, thỏ, dê…………
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
9
5 Lấy sức kéo Ngựa, trâu, bò, voi………
6 Phục vụ cho thể thao
giải trí
Cá heo, trâu, khỉ……………
7 Tiêu diệt gặm nhấm có
hại cho nông, lâm
nghiệp
Chồn, cầy, mèo rừng, chó sói………
8 Cung cấp phân bón Trâu, bò lợn
*Biện pháp bảo vệ:
-Cấm chặt phá rừng( bảo vệ môi trường sống, lấy thức ăn, oxi cho động vật)
-Cấm săn bắt, buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã.
-Cần có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã.
-Tổ chức chăn nuôi bảo vệ những loài động vật có giá trò kinh tế.
-Xây dựng khu bảo tồn.

*Vận dụng kiến thức trong thực tế cho học sinh quan sát và thảo luận nắm được vai trò của thú đối
với đời sống con người và nêu được ví dụ cụ thể. Từ đó học sinh đưa ra biện pháp bảo vệ và giúp
thú phát triển.
*Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải đảm bảo tính đa dạng của nội dung bài dạy, phát huy tính
năng động sáng tạo của học sinh. Tính đa dạng thể hiện bằng sự lựa chọn kiến thức đã học: Chọn
câu đúng – sai nhằm kiểm tra sự nhận thức của học sinh.
*Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh điền vào. Sau đó thu lại chấm điểm ( hoặc các nhóm
trao đổi bài chấm chéo cho nhau dựa vào đáp án giáo viên treo bảng kết quả trên bảng). Như vậy
sẽ tạo cho các em không khí thoải mái , biết tự đánh giá bản thân mà còn có khả năng phán đoán
nhận xét rút kinh nghiệm cho bạn, đồng thời xây dựng cho các em kó năng sống tự lập, mạnh dạn,
dám phê và tự phê.
-Hãy chọn chữ (Đ) ứng với câu trả lời đúng, chữ (S) ứng với câu trả lời sai để điền vào mỗi câu sau:
Thú có vai trò:
a.Lấy sức kéo d.Làm dược liệu
b.Dùng làm đồ móõ nghệ e.dùng để nghiên cứu đòa chất
c.Dùng làm thực phẩm g.Thụ phấn cho cây
f.Dùng làm vật thí nghiệm
*Đáp án
: Câu đúng ( a, b, c, d, f)
Câu sai (e, g)
Tóm lại: Việc thực hiện phương pháp mới, phương pháp thảo luận nhóm là việc làm rất cần thiết,
hình thành cho học sinh khả năng tự lực, tự vận động để đạt được 4 mục tiêu giáo dục đề ra, vận
dụng sáng tạo để giải quyết các vấn đề thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.
4.NHỮNG BIỆN PHÁP MỚI ĐƯC ÁP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY:
*Sử dụng phương pháp quan sát, phân tích, so sánh
*Tăng cường câu hỏi tư duy trừu tượng, then chốt.
*Tiến hành thảo luận nhóm bằng nhiều hình thức: Từ câu hỏi đơn giản đến câu hỏi khó.
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long

10
*p dụng thường xuyên trong quá trình dạy, tạo thói quen cho học sinh.
*Tích cực áp dụng và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo chương trình thay sách
5.KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM :
-Học sinh thể hiện sự tiến bộ rõ rệt. Cụ thể là những năm 2003 tôi được phân công giảng dạy môn
sinh học 7, cũng với những câu hỏi này nhưng chưa áp dụng phương pháp thảo luận nhóm thì kết
quả học sinh đạt điểm trung bình trở lên chỉ đạt 78%. Nhưng từ năm 2006 đến nay, khi được nhà
trường phân công giảng dạy môn sinh học 7 thì tôi vận dụng triệt để phương pháp thảo luận nhóm
đối với những câu hỏi khó như phần ví dụ đã nêu thì kết quả khả quan hơn với tỉ lệ từ trung bình trở
lên là: 92%.
Vậy so với phương pháp truyền thống, thì vận dụng phương pháp mới có hiệu quả hơn. Cụ thể là: số
học sinh đạt từ trung bình trở lên tăng 14%.
-N
ăm 2007- 2008 bản thân tơi được PGD Bình Long phân cơng thực hiện chun đề: “ Áp dụng
phương pháp mới trong giảng dạy sinh học 7” và được thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao về
những phương pháp tơi vận dụng.
-Năm học 2009 – 2010 tơi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học sinh học một cách tích
cực và đã đạt kết quả tốt trong kì thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
6.TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI:
*Đề tài: p dụng có hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ môn sinh học được thực hiện là
quá trình vận dụng giữa phương pháp truyền thống và phương pháp dạy học mới có sự sáng tạo của
giáo viên để phù hợp với trình độ của học sinh từng lớp, từng trường.
*Đề tài là sự vận dụng đổi mới phương pháp thực hiện chương trình thay sách lớp 7 nhằm thực hiện
mục tiêu giáo dục của ngành, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.
*
Đề tài nêu một số biện pháp thảo luận nhóm không chỉ áp dụng cho bộ môn sinh học mà còn áp
dụng cho tất cả các môn học khác.
7.NH
ỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
-Đối với đồng nghiệp: tích cực đổi mới phương pháp, nhất là đưa hoạt động thảo luận nhóm vào

trong giảng dạy.
-Đối với tổ chuyên môn: Trao đổi đóng góp ý kiến về biện pháp thảo luận nhóm giữa các thành
viên trong tổ nhằm thực hiện đồng bộ và có hiệu quả hơn.
-Đối với trường sở tại: Cung cấp đầy đủ trang thiết bò dạy học như: tranh ảnh (đặc biệt là bộ tranh
về ngành động vật không xương sống), phòng bộ môn, băng hình, đèn chiếu, phòng máy……….
PHẦN III
. KẾT LUẬN
*Biện pháp thảo luận nhóm qua bộ môn sinh học nhằm tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải quyết
các vấn đề đã nêu ra, những suy nghó của học sinh phải căn cứ theo phương pháp tư duy, các suy
luận phải có lí lẽ và phải được chứng minh chặt chẽ.
*Biện pháp này giúp học sinh được trình bày trong sự trao đổi tranh luận tự do dân chủ, hiểu biết
lẫn nhau, ý kiến của học sinh được lắng nghe với thái độ khuyến khích trân trọng và được đánh giá
bằng những ý kiến trên cơ sở khoa học.
*Biện pháp này kích thích được óc tò mò, ham hiểu biết của học sinh bằng cách tạo những tình
huống mang tính chất sáng tạo và hiệu quả của nó. Tùy thuộc vào sự vận dụng tổ chức hướng dẫn
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong bộ mơn sinh học lớp 7 ở
trường THCS
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDTNT Bình Long
11
sáng tạo của giáo viên phù hợp với đặc điểm trình độ, điều kiện thực tế của từng lớp, từng trường,
nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục của ngành, nâng cao trình độ dân trí, chuẩn bò đào tạo nguồn
nhân lực, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hòa nhập xu thế phát triển của
thế giới.
Bình Long,
ngày 15/3/2011
Người thực hiện

Nguyễn Thị Hạnh



NH
ẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
1.Tổ chun mơn:

2.Ban giám hiệu nhà trường:

4.Sở GD-ĐT Bình Phước:

×