Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ình thành và củng cố một số kĩ năng sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.11 KB, 26 trang )

II. nội dung đề tài
Tên đề tài :
Hình thành và củng cố một số kĩ năng sống
cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5
1- Lí do chọn đề tài
Nếu kiến thức học đợc trong các nhà trờng là hành trang giúp học sinh bớc
vào cuộc sống thì các kĩ năng sống sẽ giúp học sinh biết phân tích, xử lí tránh đ-
ợc những ảnh hởng tiêu cực từ xã hội, giúp các em phát triển nhân cách toàn diện
đi tới thành công trong cuộc sống sau này.
Trong thực tế, có một số ngời học khá giỏi khi còn ngồi trên ghế nhà trờng
nhng lại không thành công trong cuộc sống. Ngợc lại, một số ngời học không đ-
ợc giỏi nhng lại rất thành công trong cuộc sống. Theo một số nghiên cứu khoa
học thì yếu tố có sự khác biệt đó chính là các kĩ năng sống và các kiến thức thực
tế có đợc ở mỗi ngời.
Hiện nay, với nội dung trơng trình mới và các phơng pháp dạy học tích
cực trên quan điểm học đi đôi với hành đã tích cực xây dựng cho học sinh các kĩ
năng này thông qua các tiết học nhng cha đợc sâu và rộng. Giáo viên chỉ chú
trọng xây dựng và truyền thụ kiến thức cho học sinh là chủ yếu, còn một khoảng
thời gian ngoài giờ học, giáo viên cha kiểm soát đợc. Trong khi đó, với chính
sách mở cửa của nền kinh tế thị trờng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to
lớn về kinh tế, nhng theo sau đó là các tệ nạn xã hội ngày càng tăng và đang xâm
nhập vào các nhà trờng nh : nạn bạo lực, nghiện ngập, nói tục, chửi thề thông
qua các tài liệu, phim ảnh, trò chơi không lành mạnh từ Intơnet, băng hình, sách
báo làm một số bộ phận học sinh bị vấp ngã.
Học sinh lớp 5 là những học sinh đang ở độ tuổi 11 12, độ tuổi có
nhiềubiến động về tâm sinh lí rất nhạy cảm dễ bị ảnh hởng bởi môi trờng sống
bên ngoài tác động. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để lôi kéo học sinh tham
T
1
gia các hoạt động tập thể lành mạnh, giúp học sinh hình thành các kĩ năng sống
đủ bản lĩnh trớc những tệ nạn xã hội đã nêu.


Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và
vận dụng kinh nghiệm : Hình thành và củng cố một số kĩ năng sống cho học
sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp 5 bớc đầu đã thu đợc những thành
công rất khả quan.
2- Phạm vi và thời gian thực hiện
- Đề tài đợc thực hiện trên đối tợng là học sinh lớp 5 trong các tiết sinh
hoạt tập thể, nh sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ,
- Thời gian thực hiện xuyên suốt trong cả một năm học.
III. quá trình thực hiện đề tài
1. Tình trạng thực tế khi cha thực hiện.
- Đối với học sinh :
Qua điều tra cho thấy : tình trạng nói tục, chửi bậy, đánh nhau, uống rợu,
hút thuốc của học sinh lớp 5 xảy ra nhiều và càng ngày càng có dấu hiệu ra
tăng . Trong khi đó các kĩ năng nh kĩ năng tơng trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trớc
đám đông đợc các thầy cô giáo tích cực hình thành củng cố nhng cha thể hiện đ-
ợc nhiều. Học sinh càng ngày càng thực dụng, ích kỉ và lời hoạt động hơn.
- Đối với giáo viên :
Hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ở trong nhà trờng cha đợc quan tâm
đúng mức. Giáo viên mỗi ngời hiểu và tiếp cận thực hiện một kiểu. Trong khi đó,
các văn bản hớng dẫn và tham khảo cho hoạt động này hầu nh không có. Nhiều
giáo viên đã coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp từ đó cũng coi nhẹ việc rèn các kĩ
năng sống cho học sinh.
- Đối với môi trờng địa phơng :
T
2
Hồng Quang là một xã thuần nông, nằm cuối huyện ứng Hoà và là địa bàn
giáp danh với tỉnh Hà Nam, bên cạnh khu thắng cảnh Hơng Sơn lại có những tốp
thợ thờng xuyên đi làm xa nhà. Với những đặc điểm đó nên lâu nay Hồng Quang
cũng đợc biết đến nh là địa phơng có nhiều ngời nghiện ma tuý và cũng có nhiều
tệ nạn xã hội khác. Nhiều học sinh có bố mẹ bị nghiện và nhiễm HIV, nhiều em

đã phải sống trong cảnh mất bố mẹ hoặc thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia
đình. Đây chính là điều kiện tốt để các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các em nếu
không có sự quản lí tốt của nhà trờng gia đình và xã hội trong đó công tác chủ
nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục ở nhà trờng và gia
đình.
2- Khảo sát thực tế
Qua khảo sát 65 học sinh ở hai lớp 5A và 5C bằng phơng pháp phỏng vấn
và phiếu điều tra kín (phiếu không ghi tên ngời khai). Cho thấy những khả năng
nh : khả năng giao tiếp, diễn đạt trớc đám đông, tơng trợ nhau trong hoạt động
nhóm của học sinh t ơng đối kém. Hầu hết các em rụt rè, xấu hổ và trình bày ý
kiến một cách ấp úng không rõ chủ điểm. Đồng thời với việc điều tra này, tôi
tiến hành điều tra việc học sinh vi phạm kỉ luật và tệ nạn xã hội. Kết quả khảo đ-
ợc thể hiện trong bảng sau :
- Bảng số liệu điều tra về các tệ nạn
Các tệ nạn
Lớp 5A (lớp thực nghiệm) Lớp 5C (Lớp đối chứng)
Mức độ vi phạm Mức độ vi phạm
Nhiều
lần
1-2 lần
Cha lần
nào
Nhiều
lần
1-2 lần
Cha lần
nào
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Nói tục, chửi bậy
Uống bia, rợu

Hút thuốc
Đánh nhau
Vi phạm các quy
định của nhà trờng
Chơi bài tiền (hoặc
hiện vật)
T
3
*Bảng số liệu các điều tra một số kĩ năng sống của học sinh
Các kĩ năng
sống
Lớp 5A (lớp thực nghiệm) Lớp 5C (Lớp đối chứng)
Tốt
Bình th-
ờng
Cha tốt Tốt
Bình th-
ờng
Cha tốt
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Diễn đạt trớc đám
đông
Tơng trợ nhóm khi
làm việc
Tự giác chấp hành
nội quy
- Đánh giá kết quả khảo sát
Từ kết quả khảo trên cho thấy : Tỉ lệ học sinh diễn đạt trớc đám đông, t-
ơng trợ nhau trong hoạt động nhóm ở cả hai lớp 5 đạt loại tốt cha cao ( %)
Phần lớn học sinh cha thể hiện đợc các kĩ năng này. Trong khi đó, tỉ lệ học sinh

mắc phải và có triệu chứng sẽ mắc phải các tệ nạn xã hội tơng đối cao và tơng đ-
ơng nhau trong cả hai lớp, đáng báo động. Điều đó rất đáng phải suy nghĩ và
khiến tôi phải trăn trở làm thế nào giúp học sinh phát huy đợc các kĩ năng sống
từ đó giúp các em tránh và hạn chế đợc những tệ nạn xã hội đang có chiều hớng
gia tăng ở học sinh hiện nay.
3. Những biện pháp thực hiện
3.1. Biện pháp thứ nhất : Tạo ý thức chấp hành kỉ luật trong nhà tr-
ờng nói riêng và ngoài xã hội nói chung .
* Cơ sở khoa học :
Có lẽ một trong những kĩ năng quan trọng của mỗi ngời trong công cuộc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đó chính là ý thức chấp hành kỉ luật. Tính
kỉ luật ở mỗi ngời không tự nhiên mà có mà đợc hình thành qua một quá trình
dài thực hiện.
Hiện nay, rất nhiều vấn đề trong thực tế nh ý thức chấp hành luật giao
thông, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, chấp hành nội quy và lớn hơn nữa là ý
thức chấp hành pháp luật của ngời Việt Nam nói chung và học sinh nói riêng
T
4
phải nói là rất kém. Nhiều công dân Việt Nam khi làm việc trong các công ty n-
ớc ngoài thờng bị phạt và bị xúc phạm vì tính kỉ luật của chúng ta cha cao. Quả
thật, ta thèm có những học sinh ăn kẹo mà lại bỏ vỏ vào túi đến khi gặp thùng
rác thì mới lấy ra bỏ vào, thèm có học sinh khi uống xong một hộp sữa liền bóp
bẹp rồi mới cho vào thùng rác để đỡ tốn thể tích của thùng rác.
Chính vì vậy ta mới thấy việc đa ra những nội quy của lớp trên cơ sở là các
quy định chung của nhà nớc, xã hội, nhà trờng phù hợp với đối tợng học sinh là
cần thiết giúp các em hình thành và rèn luyện tính kỉ luật trong học tập và sinh
hoạt thờng xuyên từ nhỏ. Tuy nhiên, nếu nội quy qúa cứng nhắc và vợt qua khả
năng thực hiện của học sinh sẽ khiến học sinh thụ động, ảnh hởng tiêu cực đến
sự phát triển và khả năng hoạt động tự chủ của các em.
* Các bớc tiến hành

Dựa trên các cơ sở khoa học trên, điều đầu tiên khi tôi nhận lớp là tìm hiểu
đặc điểm lớp học, điều kiện gia đình cũng nh các kĩ năng giao tiếp và khả năng
nhận thức của từng học sinh, xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh thông
qua học bạ và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm học trớc. Sau đó, dựa trên
những nội quy, quy định của nhà trờng tôi cùng các em xây dựng những nội quy
của lớp.
Để làm đợc điều này, tôi phân loại học sinh, chia tổ, nhóm sao cho có sự
đồng đều về giới tính, học lực, hạnh kiểm và hoàn cảnh sống Đội ngũ cán bộ
lớp sẽ tích cực giúp duy trì nề nếp và các nội quy đã đề ra nên tôi tận dụng đội
ngũ cán bộ lớp cũ sau đó đặc biệt chú trọng quan sát, nhận định theo kinh
nghiệm kết hợp với việc cho các em bầu dân chủ để tìm ra đội ngũ cán bộ lớp
mới, làm việc hiệu quả và có uy tín với số học sinh trong lớp.
Khi đã có bộ khung tổ chức lớp, tôi cùng các em thảo luận đa ra những
quy định, nội quy của lớp sau đó phân công trách nhiệm của từng thành viên :
+ Lớp trởng theo dõi chung giữ sổ theo dõi thi đua, quản lí lớp trong các
giờ tự quản.
+ Lớp phó học tập phụ giúp lớp trởng khi đợc yêu cầu và giữ sổ theo dõi
theo dõi điểm 10
T
5
+ Lớp phó văn nghệ phụ trách văn nghệ, vệ sinh.
+ Các tổ trởng theo dõi các mặt thi đua của tổ bạn, nếu thành viên trong tổ
bạn phạm lỗi thì báo cho lớp trởng để ghi vào sổ theo dõi.
+ Các tổ phó phụ giúp các tổ trởng hoàn thành các nhiệm vụ theo dõi và
quản lí tổ của mình.
- Các mặt theo dõi đó là :
Giới thiệu sổ theo dõi và sinh hoạt lớp :
Bảng theo dõi thi đua lớp 5A tuần 1
Họ tên
đánh

nhau
Nói tục
chửi
bậy
Tự
quản
Trang
phục
Trật
tự
Không
làm bài
điểm
kém
Chuyên
cần
Lỗi
Ng. dũng
3 5 6;5 2 2
6
Trang (tt)
Nhung (tp)
Ng. đại
Hiệu
Huyền
Thành
Vũ linh
Tổng số lỗi trong tuần của tổ 1
Tiến
t. đạt (tt)

Hùng (tp)
Thuỷ
Khánh
Hồ đạt
n.anh
Phợng
Tổng số lỗi trong tuần của tổ 2
Ng. tâm
(tt)
Hậu (tp)
Thảo
Phơng
d. nhung
Quyết
Ngọc
h. tâm
Tổng số lỗi trong tuần của tổ 3
Th.đạt
An
h. dũng
Lơng (tt)
đạt linh
ng. đạt
T
6
(tp)
Minh
Dơng
Tổng số lỗi trong tuần của tổ 4
1. xếp loại : nhất tổ. Nhì tổ ba tổ.

T tổ .
2. tuyên dơng :.
3. khen thởng :
4 những tồn tại và đề xuất :



5. Công việc tuần sau :



*Cách sử dụng :
- Sổ gồm 35 trang tơng ứng với 35 tuần học và sau 4 hoặc 5 tuần (một
tháng) có một tờ dành cho tổng kết.
Nội dung tờ tổng kết
Bảng tổng kết thi đua tháng .
Tổ
Tuần Tuần Tuần Tuàn Tuần Tổng điểm
1
2
3
4
Nhất tổ Nhì tổ . Ba tổ . T tổ
Bình bầu và xét các thành viên đợc tuyên dơng và tham gia trò chơi
Tổ 1:
T
7
Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:

Trò chơi tuần sau :
Chủ đề :
- Các mặt theo dõi này không chỉ theo dõi ở trờng mà đợc theo dõi cả
trong quá trình học sinh sinh hoạt ở nhà.
- Trong các giờ truy bài, (tự quản đầu giờ) các tổ trởng kiểm tra, theo dõi
các mặt trong nội dung sổ theo dõi của tổ bạn sau đó báo cho lớp trởng các lỗi
mà các thành viên trong tổ bạn mắc phải.
- Thành viên nào trong lớp phạm lỗi nào thì lớp trởng đánh dấu vào cột t-
ơng ứng của lỗi đó bằng cách ghi số thứ mà học sinh phạm phải. VD : Nguyễn
Dũng hôm thứ hai, không hoàn thành bài tập, bị thầy nhắc tên trong giờ học thì
đánh dấu số 2 vào cột không hoàn thành bài tập và cột trật tự (Nh bảng trên). Các
lỗi về quần áo đồng phục, khăn đỏ đ ợc đánh dấu vào cột trang phục, lỗi mất
trật tự, lộn xộn trong các giờ tự quản đợc lớp trởng trực tiếp theo dõi và đánh
dấu, các lỗi không hoàn thành bài tập đợc đánh dấu vào cột không làm bài, các
lỗi nh đi học muộn, nghỉ học, xếp hàng không tốt đợc đánh dấu vào cột chuyên
cần. Tuỳ theo mức độ vi phạm giáo viên có thể can thiệp kịp thời để có biện pháp
uốn nắn sửa chữa. VD : lỗi đánh nhau có thể bị ghi đến 5 lỗi trong một lần vi
phạm.
Ngoài ra, nếu cá nhân nào hoặc tổ nào mắc ít lỗi nhất sẽ đợc tuyên dơng
trớc lớp và sau 4 tuần (một tháng) giáo viên tổng kết thi đua tổ một lần, tổ nào
xếp thứ nhất trên tuần đợc 3 điểm ; xếp thứ 2 đợc 2 điểm ; xếp thứ ba đợc 1
điểm. Cộng số điểm của 4 tuần sẽ ra số điểm thi đua tháng. Phần thởng cho tổ
xếp thứ nhất là cả tổ đợc tham gia trò chơi của tháng đó ; tổ xếp thứ nhì thì cử
1/2 thành viên mắc ít lỗi nhất trong tổ đợc tham gia trò chơi ; tổ xếp thứ ba đợc
cử 1/4 thành viên mắc ít lỗi nhất trong tổ đợc tham gia chơi ; tổ xếp cuối thì
T
8
không đợc tham gia chơi mà chỉ tham dự với t cách là khán giả. (các trò chơi
dùng làm phần thởng cho các tổ sẽ đợc trình bày kĩ ở giải pháp 3)
Giới thiệu sổ theo dõi điểm 10

Bảng theo dõi điểm 10
TT
Họ tên Số điểm 10 tháng 9
1 Ng. dũng
x x
2 Trang (tt)
3 Nhung (tp)
4 Ng. đại
5 Hiệu
6 Huyền
7 Thành
8 Vũ linh
9 Tiến
10 t. đạt (tt)
11 Hùng (tp)
12 Thuỷ
13 Khánh
14 Hồ đạt
15 n.anh
16 Phợng
17 Ng. tâm (tt)
18 Hởu (tp)
21 Thảo
20 Phơng
21 d. nhung
22 Quyết
23 Ngọc
24 h. tâm
25 Th.đạt
26 An

27 h. dũng
28 Lơng (tt)
29 đạt linh
30 ng. đạt (tp)
31 Minh
32 Dơng
*Cách sử dụng :
Sổ này có tất cả 9 trang tơng ứng với 9 tháng trong một năm học. Sổ
chuyên dùng để ghi số điểm10 mà mỗi học sinh đạt đợc trong quá trình học tập,
mỗi một điểm10 đợc đánh dấu x vào sổ. Sổ này giao cho lớp phó học tập giữ và
theo dõi.
T
9
*Sử dụng kết hợp cả hai sổ
Bất cứ một phong trào thi đua nào thì đều có thởng phạt, dù thởng phạt
gì thì đều phải dựa trên nguyên tắc đó là : thởng để khích lệ động viên học sinh
(không nhất thiết phải nặng về vật chất) và phạt không phải phạt học sinh về vật
chất hay bắt học sinh lao động hoặc xúc phạm nhân phẩm học sinh nh đã từng
xảy ra. Phạt học sinh ở đây chính là việc học sinh không đợc tuyên dơng, khen
thởng và chỉ đợc làm khán giả trong các trò chơi tập thể do giáo viên tổ chức
(trò chơi sẽ đợc trình bày ở giải pháp 3)
Chính vì vậy, sau khi lớp trởng tổng kết sổ thi đua và số lỗi của mỗi học
sinh, nếu học sinh nào phạm lỗi thứ 6 trong một tuần thì bị trừ 1 điểm 10, lỗi thứ
7 trừ 2 điểm 10, lỗi thứ 8 trừ 3 điểm 10 Số điểm m ời bị trừ sẽ bị khoanh tròn
và không đợc tính vào tổng số điểm 10 của học sinh đó. Ví dụ : Nguyễn Dũng
phạm 6 lỗi trong tuần trong khi đó em đợc 2 điểm 10 thì Nguyễn Dũng sẽ bị trừ
một điểm mời và em đó chỉ còn một điểm mời trong sổ.
Nếu học sinh nào đợc 10 điểm10 thì sẽ đợc ghi vào mục khen thởng trong
sổ theo dõi và đợc thởng một quyển vở (số tiền mua vở thởng có thể của giáo
viên cũng có thể lấy từ quỹ lớp hoặc quỹ khuyến học của hội cha mẹ học sinh)

Khi số điểm 10 học sinh có không đủ để trừ bởi số lỗi mắc phải nhiều thì
học sinh đó bị trừ hết số điểm 10 hiện có không tính nợ tuần sau. Nếu học sinh
cha đủ 10 điểm 10 thì số điểm 10 các em có đợc đợc bảo lu. Nh thế học sinh có
động lực rõ ràng đó là cố gắng học tốt để đạt điểm 10 lấy thởng đồng thời hạn
chế mắc lỗi để khỏi bị trừ điểm 10.
Để nội dung đề tài đi tới thành công cần có sự phối hợp tốt giữa gia đình
và giáo viên. Sau khi giáo viên triển khai trớc học sinh thì sẽ triển khai trớc hội
nghị phụ huynh nội dung này.
3.2. Biện pháp thứ hai : Củng cố các kĩ năng sống cho học sinh thông
qua các hoạt động tập thể.
* Cơ sở khoa học :
T
10
Các kĩ năng nh đoàn kết, biết tơng trợ nhau trong hoạt động, phân công
trách nhiệm trong hoạt động nhóm, kĩ năng giao tiếp, trình bày ý kiến trớc đám
đông là những kĩ năng quan trọng giúp các em vững vàng trong cuộc sống.
Nh trên đã nói : các kĩ năng này đã đợc chú trọng và hình thành trong quá trình
dạy học ở chơng trình sách giáo khoa mới và nó chỉ có thể hình thành và phát
triển trong các hoạt động tập thể. Chính vì vậy tiết sinh hoạt lớp là môi trờng
quan trọng giúp các em hình thành, củng cố kĩ năng này.
* Các bớc tiến hành
3.2.1. Các hoạt động tập thể do lớp tổ chức :
a. Tổ chức giờ sinh hoạt :
Nội dung tiết sinh hoạt lớp :
- phần 1 :
Cuối mỗi tuần, trong giờ sinh hoạt, lớp trởng có trách nhiệm tổng hợp số
lỗi của từng thành viên trong các tổ ghi vào cột số 10 sau đó cộng tất cả các lỗi
của các thành viên trong tổ vào ô tổng lỗi của tổ. Căn cứ vào số lỗi mắc phải của
một tổ mà xếp loại tổ nhất, nhì, ba và t, căn cứ vào số lỗi của mỗi thành viên nếu
thành viên nào không phạm lỗi nào hoặc phạm lỗi ít nhất hoặc có sự tiến bộ nhất

thì ghi vào mục tuyên dơng. Đọc trớc lớp về số lỗi của từng bạn, từng tổ, xếp loại
tổ,bạn đợc tuyên dơng, bạn đợc khen thởng. Ngoài ra lớp trởng còn phải rút ra đ-
ợc những tồn tại chung của cả lớp có những đánh giá và nêu giải pháp khắc
phục. Đây là một công việc tơng đối khó nên mấy tuần đầu giáo viên trợ giúp để
lớp trởng hoàn thành các nội dung trong sổ. Sau đó dần dần để lớp trởng tự hoàn
thành các nội dung trên và đọc trớc lớp trong phần đầu mỗi buổi sinh hoạt lớp
cuối tuần. Lớp phó có trách nhiệm cân đối giữa số lỗi của mỗi thành viên trong
lớp đẻ trừ số với số điểm 10 tơng ứng, sau đó đọc số điểm mời của từng bạn đạt
đợc sau khi đã đối trừ. Giáo viên phát thởng cho học sinh đạt 10 điểm 10 (nếu
có) và tuyên dơng khích lệ trớc lớp. Nội dung này giúp các em biết phân công,
điều hành, tơng trợ nhau trong hoạt động tập thể.
- Phần 2 :
T
11
Học sinh trong lớp tham đăng kí ý kiến và trình bày trớc lớp những ý kiến
của mình. Để tránh việc học sinh hay tha gửi trong các giờ học, giáo viên rèn cho
học sinh thói quen ghi lại các ý kiến và sẽ trình bày trong giờ sinh hoạt trừ các ý
kiến quan trọng cần giải quyết ngay. Thờng thì các ý kiến học sinh phát biểu
xoay quanh những vớng mắc vấp phải trong quá trình hoạt động trong tuần và
nêu những lỗi mà bạn khác mắc phải cha đợc giải quyết và các lỗi mắc phải khi
học sinh sinh hoạt học tập ở gia đình. Lúc này, giáo viên cần tôn trọng các em
trong khi học sinh phát biểu và khuyến khích các em diễn đạt ý kiến của mình tr-
ớc lớp một cách rõ ràng, mạch lạc. Sau đó giáo viên nên cho các em cùng tham
gia giải quyết các ý kiến học sinh nêu và chốt lại. Nếu học sinh mắc lỗi giáo viên
yêu cầu lớp trởng ghi số lỗi đó vào tuần sau.
- Phần 3 :
- Căn cứ vào báo cáo của học sinh, giáo viên đa ra các công việc cần củng
cố và thực hiện trong tuần sau. Lớp trởng ghi các công việc giáo viên phổ biến
vào mục Công việc tuần sau trong sổ theo dõi. (Riêng tiết sinh hoạt cuối tháng
ngoài các phần nội dung nh đã nêu giáo viên tổ chức cho học sinh tổng hợp

thành tích các tổ, tuyên dơng, bình bầu học sinh phạm ít lỗi nhất đợc tham gia
trò chơi trong tuần sau đó và coi nh đó là phần thởng cho các tổ có thành tích)
b. Phong trào Đôi bạn cùng tiến :
Đây là một hoạt động tập thể đã đợc triển khai và thu đợc kết quả khá cao.
Để tổ chức hoạt động này, đầu tiên tôi nêu mục đích và yêu cầu của phong
trào Đôi bạn cùng tiến đó là việc học sinh kết bạn và đăng kí giúp đỡ nhau
trong học tập, sinh hoạt. Nếu đã đăng kí tham gia phong trào Đôi bạn cùng
tiến, một bạn tiến bộ thì bạn còn lại cũng đợc khen ngợi, ngợc lại nếu một bạn
mắc nhiều lỗi thì ngời còn lại cũng phải chịu một phần trách nhiệm.
Đầu tiên, giáo viên cho học sinh đăng kí và làm thí điểm ở một số đôi. Sau
mỗi tuần giáo viên có nhận xét, tổng kết hoạt động của các đôi bạn đã đăng kí,
khen ngợi những đôi có tiến bộ và có thể đặc cách cho cả đôi đó tham gia trò
chơi cuối tháng coi đó là phần thởng thởng cho sự tiến bộ của các em. Sau một
T
12
thời gian, khi đã kích thích, thu hút học sinh tích cực hoạt động giáo viên mở
rộng đến các đôi khác.
c.
3.2.2. Các hoạt động do nhà trờng, Đoàn - Đội phát động
Ngoài các hoạt động tập thể của lớp thì các hoạt động tập thể do nhà tr-
ờng, Đoàn - Đội tổ chức nh phong trào Nhặt đợc của rơi, đem trả ngời mất ,
Vòng tay bè bạn . Các phong trào thi đua trong những ngày lễ lớn, các phong
trào rèn luyện đội viên cũng là cơ hội rất tốt giúp giáo viên khai thác để phát
triển các kĩ năng nh đã nêu. Để giúp các em phát huy tối đa khả năng của bản
thân. Đầu tiên, trớc khi triển khai một phong trào tôi đều nêu mục đích, yêu cầu
của phong trào ấy sau đó tôi cho học sinh tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện
và giao cho các tổ nhóm tự phân công trách nhiệm thực hiện dới sự giám sát,
khích lệ của giáo viên.
Sau mỗi một phong trào, giáo viên giúp học sinh đánh giá, phân tích
những việc đợc, cha đợc, rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau. Và không quên

chắt lọc khen ngợi những cá nhân, tổ có hoạt động tích cực đạt kết quả.
3.3. Biện pháp thứ ba : Tổ chức các trò chơi ngoại khoá.
* Cơ sở khoa học :
Trò chơi là một phơng pháp dạy học tích cực không những củng cố, hình
thành các kiến thức khoa học mà là môi trờng giúp học sinh hình thành, phát
triển các kiến thức xã hội và các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống.
Hiện nay, với nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học mới, phơng
pháp trò chơi đã đợc đa nhiều vào trong tiết học và quả thật góp phần đáng kể
trong việc hình thành kiến thức và kĩ năng cho học sinh. Thu hút học sinh hứng
thú trong hoạt động học tập. Tuy nhiên, trò chơi trong các tiết học thờng có thời
lợng không nhiều và chỉ tập chung vào các kiến thức khoa học có trong bài dạy.
Nhận ra đặc điểm này, tôi đã dùng trò chơi làm phần thởng cho các tổ, cá nhân
tích cực trong các hoạt động thi đua nh trên đã trình bày, vừa khích lệ, thu hút
học sinh tích cực rèn tính kỉ luật, phấn đấu mắc ít lỗi để đợc tham gia trò chơi
T
13
vừa giúp học sinh hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống và
tăng thêm vốn hiểu biết về kiến thức khoa học, xã hội
Nh trên đã trình bày, đối tợng tham gia các trò chơi là những tổ, cá nhân
có thành tích trong phong trào thi đua hàng tuần và đợc tổng kết sau mỗi tháng.
(tổ xếp thứ nhất là cả tổ đợc tham gia trò chơi của tháng đó ; tổ xếp thứ nhì thì cử
1/2 thành viên mắc ít lỗi nhất trong tổ đợc tham gia trò chơi ; tổ xếp thứ ba đợc
cử 1/4 thành viên mắc ít lỗi nhất trong tổ đợc tham gia chơi) Các thành viên này
đợc chia đều thành các nhóm tuỳ theo nội dung mỗi trò chơi, số học sinh còn lại
làm khán giả.
Các trò chơi tôi thờng tổ chức cho các em chơi đó là các trò chơi đợc vận
dụng từ các trò chơi có sức thu hút trên truyền hình nh trò chơi Chiếc nón kì
diệu ; Ai là triệu phú ; Rung chuông vàng vì những trò chơi này có
sức thu hút lớn và hầu nh tất cả học sinh đều biết luật chơi, giáo viên không mất
nhiều thời gian hớng dẫn và cho học sinh làm quen. Trong khuôn khổ của chơng

trình, tôi chỉ trình bày 3 trò chơi nêu trên mà tôi thờng tổ chức cho các em chơi
rất hiệu quả.
* Các bớc thực hiện :
3.3.1. Trò chơi Chiếc nón kì diệu
a/ Mục tiêu:
- Dùng làm phần thởng cho học sinh
- Củng cố các kiến thức về từ ngữ, các kĩ năng t duy, phán đoán nhanh và
giao tiếp cho học sinh.
b/ Cách chơi :
- Đối tợng : Chia học sinh tham gia chơi làm 3 đội (Mỗi đội 4 em)
- Phơng tiện :
+ Một cục nam châm tròn có gắn đinh ở giữa.
T
14
+ Một chiếc thớc kẻ đục lỗ chính giữa, một đầu có dán mũi tên
+ Bảng lớp (bảng từ) kẻ nh hình vẽ
- Nội dung : Tìm các chữ cái tơng ứng với mỗi ô chữ để đoán ra từ ngữ
theo chủ đề chơi.
- Hớng dẫn :
+ Giáo viên đóng vai ngời dẫn chơng trình (MC), giúp học sinh tham gia
chơi (nh chơng trình Chiếc nón kì diệu trên VTV3- Đài Truyền hình Việt Nam)
+ Tên trò chơi, chủ đề và các ô chữ đợc viết bằng phấn màu trên bảng
T
15
Phần thởng
+ Cách thức chơi giống chơng trình trên truyền hình. Chỉ có điều không có
vòng thi đặc biệt và số ngời chơi là 3 đội mỗi đội 4 ngời thay cho 3 ngời chơi nh
trên Tivi.
+ Thời gian đợc tổ chức trong giờ sinh hoạt sau tuần tổng kết hàng tháng
của lớp. Thời lợng khoảng 20 30 phút

- Kết cấu một chơng trình :
1/ MC giới thiệu chơng trình, luật chơi và 3 đội chơi
2/ Tổ chức cho học sinh chơi (3 vòng chơi cho 3 đội và một vòng chơi cho
khán giả, sau mỗi vòng chơi giáo viên phỏng vấn các đội chơi miễn sao học sinh
thể hiện đợc kĩ năng giao tiếp của mình và cung cấp thêm một số thông tin về từ
trong vòng chơi và chủ đề chơi).
3/ Tổng kết số điểm mỗi đội sau 3 vòng chơi
4/ Trao thởng cho đội có số điểm cao nhất (phần thởng không nhất thiết
phải có giá trị về vật chất có thể đội có số điểm cao nhất mỗi bạn đợc 2 điểm m-
ời hoặc một cây bút chì, quyển vở đội có số điểm thứ hai mỗi bạn đ ợc một
điểm mời hoặc một cục tẩy, Đội thi có số điểm thứ ba đ ợc cả lớp thởng một
tràng pháo tay)
Ví dụ tổ chức một đoạn chơng trình :
Chơng trình
chiếc nón kì diệu
MC : - Xin chào mừng các em đến với chơng trình Chiếc nón kì diệu của
đài VTV3 lớp 5A - Đài truyền hình Trờng Tiểu học Hồng Quang !
H/S : (vỗ tay)
MC : Chủ đề chơi hôm nay là chủ đề về học tập. Xin giới thiệu ba đội chơi
đã tham gia chơng trình ngày hôm nay !
H/S : (vỗ tay)
T
16
MC : Đội chơi thứ nhất gồm 4 bạn : Hoàng Dũng, Trang, Nhung và Hiệu
do bạn Trang làm đội trởng ! (H/S đội thứ nhất đứng dạy vẫy tay chào khán giả)
H/S : (vỗ tay)
MC : Đội chơi thứ hai gồm các bạn : Tiến , Đạt, Hùng và Phợng do bạn
Tiến làm đội trởng !
H/S : (vỗ tay)
MC : Đội chơi thứ ba có các bạn : Lơng, Tuấn Đạt, Minh và Dơng do bạn

Lơng làm đội trởng !
H/S : (vỗ tay)
MC : Xin một tràng vỗ tay nữa để trò chơi đợc bắt đầu !
H/S : (vỗ tay)
MC : Vòng thi thứ nhất là một từ gồm 9 chữ cái. Đây là từ chỉ ba ngời đỗ
đạt cao nhất trong các kì thi Đình thời xa ? (tam nguyên)
Xin mời đội thi thứ nhất !
Đội thi thứ nhất lần lợt cử đại diện lên bảng quay thớc kẻ, chiều thớc có
mũi tên dừng lại ở ô nào thì học sinh đạt kết qủa ở ô đó. Nếu vào ô phần thởng
thì chính học sinh đó gắp phiếu chọn một trong những phần thởng sau : cục tẩy,
cái thớc, quyển sách hoặc một tràng pháo tay ) Nếu vào ô đ ợc quyền trả lời thì
học sinh có quyền trao đổi trong nhóm trớc khi trả lời. Nếu trả lời sai hoặc quay
vào ô mất lợt thì mất quyền chơi và chuyển quyền chơi cho đội thứ 2. Đội nào trả
lời đợc từ thì đội đó thắng trong vòng thi đó và ghi đợc số điểm đã có.
MC : Kết thúc vòng thi thứ nhất đội thứ đã chiến thắng và ghi đ ợc
điểm !
H/S : (vỗ tay)
(Vòng thi thứ hai, thứ ba giáo viên tổ chức tơng tự. Sau ba vòng thi giáo
viên tổ chức vòng thi dành cho khán giả. Phần thởng cho khán giả cũng tơng tự
nh một trong những phần thởng trong ô phần thởng)
T
17
.
3.3.2. Trò chơi rung chuông vàng
a/ Mục tiêu:
- Dùng làm phần thởng cho học sinh
- Củng cố các kiến thức về xã hội, cung cấp vốn sống cho học sinh và rèn
các kĩ năng trong hoạt động tập thể.
b/ Cách chơi :
- Đối tợng : Tất cả những học sinh có cố gắng đã đợc bình bầu trong

phong trào thi đua đã trình bày ở giải pháp thứ nhất. Chơi theo hình thức cá nhân
- Phơng tiện :
+ Giáo viên : Hệ thống câu hỏi (20 câu cho mỗi lần chơi) cung cấp những
kiến thức xã hội và vốn sống cho học sinh, một chiếc chuông nhỏ.
+ Học sinh : Mỗi học sinh tham gia chơi mang theo bảng con, phấn và giẻ
lau bảng.
- Nội dung : Tìm các chữ cái tơng ứng với mỗi ô chữ để đoán ra từ ngữ
theo chủ đề chơi.
- Hớng dẫn :
+ Giáo viên đóng vai ngời dẫn chơng trình (MC), giúp học sinh tham gia
chơi (Nh chơng trình Rung chuông vàng trên VTV3- Đài Truyền hình Việt
Nam)
+ Tên trò chơi đợc viết bằng phấn màu trên bảng
+ Cách thức chơi giống chơng trình trên truyền hình. Chỉ có điều không có
phần giao lu của các đội, không có phần các đội ra câu hỏi cho nhau và không có
phần cứu trợ để đảm bảo thời gian.
+ Thời gian đợc tổ chức trong giờ sinh hoạt sau tuần tổng kết hàng tháng
của lớp. Thời lợng khoảng 20 30 phút
- Kết cấu một chơng trình :
T
18
1/ MC giới thiệu chơng trình trò chơi, luật chơi, thành phần tham gia và
phần thởng cho ngời thắng cuộc.
2/ Tổ chức cho học sinh chơi bằng cách MC nêu những câu hỏi (cả tự luận
và trắc nghiệm), học sinh suy nghĩ và viết đáp án vào bảng con giơ lên. MC công
bố kết quả, cung cấp thêm một số thông tin liên quan tới đáp án để củng cố vốn
sống cho các em. Học sinh nào có đáp án sai thì tự động rời chỗ ngồi xuống cuối
lớp ngồi cùng khán giả. Học sinh còn lại một mình vợt qua đợc các câu hỏi thì sẽ
đợc nhận một phần thởng tơng ứng với số câu hỏi đã trả lời đợc.
3/ Kết thúc trò chơi, trao thởng cho học sinh đạt thởng.

Hệ thống giải thởng của chơng trình :
Câu hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1
4
15 16 17 18 19 20
Số tiền
(nghìn)
1 2 3 4 5 6 8 10 12
1
4
16 20
Chú ý: Phần thởng có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện thực tế không nhất thiết
phải là những phần thởng có giá trị kinh tế.
Ví dụ tổ chức một đoạn chơng trình :
MC : Xin chào các em đến trờng quay lớp 5A tham dự chơng trình Rung
chuông vàng của đài VTV3 - Đài Truyền hình Trờng Tiểu học Hồng Quang!
H/S : (vỗ tay)
MC : Xin một tràng pháo tay nhiệt liệt chào mừng bạn học sinh xuất
sắc trong các phong trào thi đua đã đợc tham dự chơng trình ngày hôm nay !
H/S : (vỗ tay)
MC : Giải thởng dành cho bạn rung đợc chuông là 20.000đ. Nếu không
rung đợc chuông thì cũng không sao cả vì các bạn sẽ nhận đợc những phần thởng
tơng ứng với số câu trả lời đợc.
Xin một tràng pháo tay nữa để chơng trình bắt đầu !
Câu hỏi thứ nhất : Khi xem Tivi buổi tối không tắt đèn Đúng hay Sai ?
T
19
H/S : Học sinh viết đáp án vào bảng
MC : Hết giờ rồi, nào ta cùng Rung chuông thôi !

H/S : (giơ bảng)
MC : Khi xem Tivi buổi tối, nếu tắt đèn tia sáng phát ra từ tivi mạnh làm
mắt chúng ta phải tập chung cao độ gây căng thẳng cho mắt. Vì vậy : Khi xem
Tivi buổi tối không tắt đèn là Đúng.
H/S : Học sinh có đáp án sai hoặc không có đáp án tự động rời chỗ.
MC : Câu hỏi thứ hai : Tên một món ăn rất quý lấy từ dãi của một loài
chim ?

3.3.2. Trò chơi ai là nghìn phú?
a/ Mục tiêu:
(Giống trò chơi : Rung chuông vàng)
b/ Cách chơi :
- Đối tợng : 6 đến 10 học sinh đợc bình bầu từ phong trào thi đua tổ
- Phơng tiện :
+ Giáo viên : Hệ thống câu hỏi (15 câu cho mỗi lần chơi) cung cấp những
kiến thức xã hội và vốn sống cho học sinh, bảng phụ (bảng nhóm)
+ Học sinh : Mỗi học sinh tham gia chơi mang theo bảng con, phấn và giẻ
lau bảng.
- Nội dung : Ghép các từ ngữ cho sẵn để thành câu tục ngữ, thành ngữ và
quán ngữ.
- Hớng dẫn :
+ Giáo viên đóng vai ngời dẫn chơng trình (MC), giúp học sinh tham gia
chơi (Nh chơng trình Ai là triệu phú trên VTV3- Đài Truyền hình Việt Nam)
- Kết cấu một chơng trình :
T
20
1/ MC giới thiệu chơng trình trò chơi, luật chơi, thành phần tham gia và
phần thởng cho ngời thắng cuộc.
2/ Tổ chức cho học sinh chơi :
Phần 1 : Chọn ngời ngòi vào ghế nóng

Ví dụ : Ghép các từ sau theo thứ tự để đợc câu tục ngữ, thành ngữ, quán
ngữ ? MC vừa trng bảng nhóm vừa đọc các thông tin trong bảng nhóm :
1. Không bằng 2. Trăm nghe 3. Thấy 4. một
Học sinh viết các số theo thứ tự vào bảng con rồi giơ luôn
Giáo viên quan sát thứ tự giơ bảng của từng em
Kiểm ta đáp án. Đáp án chính là : 2.Trăm nghe ; 1.Không bằng ; 4.Một ;
3.Thấy
Căn cứ vào thứ tự giơ bảng trớc, sau và đáp án đúng MC chọn ngời vào
ngồi trên chiếc ghế nóng.
Phần 2. Tổ chức cho ngời ngồi trên ghế nóng chơi trò chơi
MC nêu lại luật chơi và các mốc quan trọng để học sinh lu ý.
Câu hỏi
1 2 3 4
5
6 7 8 9
10
11 12 13 14
15
Số tiền
(nghìn)
1 1,5 2 2,5 3,5 5 7 9 12 15 20
Mc nêu câu hỏi trắc nghiêm có 4 đáp án
Học sinh ngồi trên ghế nóng chọn đáp án. Nếu đáp án đúng học sinh đợc
chơi tiếp nếu đáp án sai học sinh phải dừng cuộc chơi và nhận phần thởng tơng
ứng. Học sinh có quyền dừng trò chơi bất cứ lúc nào để đảm bảo số phần thởng
(giống trò chơi Ai là triệu phú trên Truyền hình VTV3)
3/ Kết thúc lần chơi, trao thởng cho học sinh đạt thởng và tiếp tục tổ chức
cho số học sinh còn lại chơi từ đầu.
IV. phần kết luận
T

21
1. Kết quả thực hiện
Qua nhiều năm học thực nghiệm đề tài với ba giải pháp nh tôi đã trình bày
ở phần trên tôi đã thu đợc những kết quả sau :
1.1. Về tính kỉ luật của học sinh:
Học sinh do lớp tôi chủ nhiệm có tính kỉ luật rất cao, các em thờng rất ý
thức trong các công việc và thực hiện nghiêm túc những nội quy, quy định của
lớp, của trờng và của địa phơng một cách tự nguyện. Các tệ nạn nh nói tục chửi
bậy, đánh nhau, uống rợu, hút thuốc hầu nh không còn. Các em nh trởng thành
hơn, ngời lớn hơn trong các công việc trong khi đó các em không cảm thấy gò
bó hay sợ sệt giáo viên.Các em thực hiện thời gian biểu thành nếp, có ý thức tự
giác cao, đợc hội phụ huynh phản ánh tốt và rất khen ngợi. Qua sổ theo dõi thi
đua cho thấy : số lỗi trung bình mỗi học sinh mắc phải trong những tuần đầu
năm học là 5,9/ tuần. Các lỗi các em mắc trong các tuần học ở học kì II và cuối
năm học là 3,1 lỗi/ tuần, Mặc dù càng về cuối giáo viên càng cho học sinh theo
dõi chặt hơn và đa thêm các mặt theo dõi vào thi đua hơn. Đặc biệt số học sinh
đợc coi là cá biệt đã có những cố gắng vợt bậc vơn lên trong học tập và trởng
thành hơn trong các nề nếp sinh hoạt.
Những kết quả nêu trên đợc thể hiện trong bảng so sánh đối chiếu sau:
Các tệ nạn
Lớp 5A (lớp thực nghiệm) Lớp 5C (Lớp đối chứng)
Mức độ vi phạm Mức độ vi phạm
Nhiều
lần
1-2 lần
Cha lần
nào
Nhiều
lần
1-2 lần

Cha lần
nào
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Nói tục, chửi bậy
Uống bia, rợu
Hút thuốc
Đánh nhau
Vi phạm các quy
định của nhà trờng
Chơi bài tiền (hoặc
hiện vật)
1.2. Sự tiến bộ trong học tập của học sinh.
T
22
Nhờ có môi trờng thi đua và có động lực phấn đấu nên học sinh rất tích
cực tham gia các phong trào học tập. Các em vừa cố gắng phấn đấu không mắc
lỗi mà trong các lỗi kể trên thì có những lỗi về không hoàn thành bài tập, lỗi
điểm kém để đ ợc tham gia các trò chơi tập thể vừa phấn đấu học tập để giành
điểm 10 để đợc tuyên dơng, khen thởng. Nh vậy, vô hình chung chất lợng học
tập của các em tăng lên một cách rõ rệt đồng thời nhờ rèn đợc tính kỉ luật, các
em vận dụng tính kỉ luật đó vào các hoạt động học tập nên kết quả học tập của
các em có bớc tiến rõ rệt. Điều này đợc thể hiện trong các bài kiểm tra định kì
của học sinh và số lợng học sinh Khá Giỏi tơng đối cao so với lớp đối chứng.
Nhiều học sinh có học lực trung bình, yếu nhờ tham gia tích cực phong trào
Đôi bạn cùng tiến mà đã tiến bộ rõ rệt, những em đợc phân công giúp bạn đợc
củng cố lại kiến thức qua trao đổi bài, giúp bạn nắm kiến thức trong quá trình
học mà kiến thức của bản thân cũng chắc chắn hơn. Một trong những điều mà tôi
tâm đắc nhất đó là việc học sinh rất có ý thức tự giác trong học tập. Các em có
những biểu hiện hành vi đạo đức rất tốt.
1.3. Vốn kiến thức thực tế.

Do việc các em rất háo hức tham gia các trò chơi đợc tổ chức trong các
hoạt động tập thể mà kiến thức thực tế của học sinh rất phong phú, một phần các
kiến thức đó các em đợc giáo viên cung cấp thông qua các đáp án trò chơi, một
phần do các em bị trò chơi lôi cuốn nên đã tích cực tìm hiểu qua các nguồn tài
liệu, sách báo Thông qua trò chơi, học sinh biết thêm đ ợc nhiều thông tin,
kiến thức không có trong sách giáo khoa nhng lại rất gần gũi và thực tế giúp các
em vận dụng trong cuộc sống hàng ngày nh việc xem tivi ngồi gần màn hình bao
nhiêu mét và nên để đèn sáng hay tắt đèn đi để xem ti vi
1.4. Các kĩ năng sống của học sinh.
Thông qua các hoạt động tập thể nh đã trình bày, các kĩ năng cần thiết
trong cuộc sống của học sinh đợc hình thành, củng cố và rèn luyện. Khả năng
diễn đạt ý kiến trớc lớp của các em tiến bộ không ngờ, nhiều em khi phát biểu
các ý kiến nói đâu đấy rất chững chạc và tỏ ra rất ngời lớn trong các cử chỉ và
cách ăn nói.
Trong các hoạt động nhóm các em biết tơng trợ, giúp đỡ nhau cùng hoàn
thành công việc đợc giao. Các em biết nhờng nhịn nhau, giúp đỡ nhau trong học
T
23
tập, sinh hoạt và trong cuộc sống. Biết lắng nghe ý kiến của nhau, tôn trọng nhau
và đặc biệt có tình cảm đối xử với nhau rất chân thành. Học sinh sống có trách
nhiệm với bản thân và với những ngời xung quanh.
Các em bị lôi cuốn vào các hoạt động phong trào nên đã tránh đợc thói h
tật xấu ngoài xã hội. Nhờ những kiến thức thực tế đợc hình thành phong phú, đa
dạng mà các em tránh đợc những ảnh hởng không tốt, tệ nạn xã hội và một số
em đã tự khẳng định đợc ý chí, lòng quyết tâm vơn lên trong học tập, vợt qua
những khó khăn trong cuộc sống.
*Bảng số liệu các điều tra so sánh, đối chứng một số kĩ năng sống của
học sinh
Các kĩ năng
sống

Lớp 5A (lớp thực nghiệm) Lớp 5C (Lớp đối chứng)
Tốt
Bình th-
ờng
Cha tốt Tốt
Bình th-
ờng
Cha tốt
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Diễn đạt trớc đám
đông
Tơng trợ nhóm khi
làm việc
Tự giác chấp hành
nội quy
2. Bài học rút ra từ quá trình thực hiện đề tài
-Việc rèn tính kỉ luật cho học sinh là một việc làm lâu dài và kiên trì
không chỉ thực hiện trong một lớp học mà cần phát động sau rộng trong toàn tr-
ờng, qua nhiều lớp học và từ những việc tởng nh nhỏ nhặt, là việc không chỉ của
giáo viên mà của gia đình và toàn xã hội vì vậy cần có sự phối hợp tốt giữa giáo
viên và hội phụ huynh học sinh. Các thầy cô giáo và những ngời lớn là những
ngời phải làm gơng cho các em noi theo.
- Trong quá trình giáo dục, phải tạo cho học sinh môi trờng, động lực phấn
đấu thi đua qua các phong trào thi đua. Phong trào thi đua phải xuất phát từ thực
tế, điều kiện địa phơng và trình độ nhận thức của các em, phải đa từ dễ đến khó
tránh gây cho học sinh những căng thẳng, áp lực phải hoàn thành. Bất cứ hoạt
động thi đua nào cũng có thởng, phạt. Phần thởng không nhất thiết phải lớn, phải
T
24
có giá trị về kinh tế mà là những lời khen, những phần quà có giá trị về tinh thần

là chính. Trong các phong trào thi đua, phải thờng xuyên khen ngợi khuyến
khích các em là chính, không đợc dùng các hình phạt, xúc phạm học sinh dù
dới bất cứ hình thức nào. Sự khen ngợi phải dựa trên sự tiến bộ của học sinh dù
chỉ là việc làm rất nhỏ.
- Các kiến thức thực tế và các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống chỉ đợc hình
thành một cách tự nhiên thoải mái qua các hoạt động tập thể với tính tự giác
tham gia cao của học sinh.
- Từ thành công của đề tài mở ra một hớng nghiên cứu sâu và rộng hơn về
phát triển vốn và kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt động tập thể.
3. Những đề xuất kiến nghị
- Nhà trờng quản lí và tạo điều kiện tốt hơn nữa để công tác cchủ nhiệm
lớp của giáo viên đi vào nếp và ổn định hơn, tạo điều kiện cho các đồng chí giáo
viên đợc học hỏi, trao đổi lẫn nhau tìm ra những cách thức phù hợp để quản lí
học sinh và tạo môi trờng học tập sinh hoạt tốt giúp các em tránh đợc những tệ
nạn xã hội và hình thành, củng cố các kĩ năng sống giúp các em vững vàng, tr-
ởng thành trong cuộc sống sau này.
- Cần tin tởng và giao cho học sinh tự lên kế hoạch và thực hiện các công
việc tập thể. Giáo viên đóng vai trò hớng dẫn, hỗ trợ trong thời gian đầu mà thôi.
- Đề nghị các cấp quản lí có trách nhiệm có những tài liệu hớng dẫn, tham
khảo trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Đối với chính quyền địa phơng cần có những chính sách hỗ trợ những
học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em hoà nhập và không phân biệt đối
xử với những học sinh có bố, mẹ bị nhiễm HIV.
Nhận xét, đánh giá, xếp loại của
Hội đồng khoa học cơ sở.
(Chủ tịch HĐ kí, đóng dấu)
Hồng Quang, ngày 30/5/2008
Tác giả:
T
25

×