Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phân tích tổ hợp kiến trúc công trình diamond plaza

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.28 MB, 21 trang )

LÝ THUYẾT TỔ HỢP KIẾN TRÚC
DIAMOND PLAZA
DIAMOND PLAZA
CHỦ NHIỆM MÔN HỌC:
PGS.TS.KTS. DOÃN MINH KHÔI
THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Thành Luân
2. Đặng Nhật Minh
3. Trình Minh Sơn
4. Đinh Ngọc Tiến
5. Lê Xuân Vinh
6. Nguyễn Minh Vĩ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TỔ HỢP KiẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
ĐỀ TÀI:
DIAMOND PLAZA
DIAMOND PLAZA
I. GIỚI THIỆU
II. NỘI DUNG
1. NGỮ CẢNH
2. TỔ HỢP TRỤC
3. TỔ HỢP GỐC
4. TỔ HỢP TỪ VỰNG
5. PHÉP BIẾN THỂ
III. KẾT LUẬN
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU
Khu vực: Góc đường Lê Duẩn và Phạm Ngọc Thạch , TT Quận 1
Loại hình: Văn phòng, Trung tâm thương mại - dịch vụ
Tổng diện tích: 3200 m2
Tổng mức đầu tư: 19 tỷ VNĐ
Đơn vị thi công: Công ty cổ phần xây dựng số 14


Khởi công: 1997 – Hoàn thành : 1999
Chủ đầu tư: Tổng Công ty Xây Dựng số 1
4
Công trình Diamond Plaza là một tổ hợp bao gồm khu trung tâm
thương mại, khu văn phòng cho thuê và khu căn hộ cao cấp.
Đây là công trình có kết cấu thép đầu tiên ở Việt Nam, do POS -
A.C Company (của Hàn Quốc thiết kế) cao 20 tầng và 2 tầng hầm, diện tích
sàn 56.920m
2
,tổng chi phí xây dựng là 60 triệu USD
Ngày 25/8/2000, POSCO Engineering & Construction Co.(POSEC)
đã khánh thành công trình sau 4 năm 11 tháng thi công.
Diamond Plaza là sự kết hợp giữa hình dáng nổi bật và vị trí hoàn
hảo (có thể dễ dàng nhận thấy từ mọi hướng).
II. NỘI DUNG
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
Xây dựng vào 1997, Thời kỳ của nền kinh tế thị trường đang trên đường hội
nhập. Và đặc biệt CT tọa lạc tại trung tâm của TP HCM, trung tâm kinh tế khu
vực phía nam.
VĂN HÓA MUA SẮM .Tọa lạc ở góc đường Lê Duẩn và Phạm Ngọc Thạch, một
vị trí hoàn hảo cho các hoạt động kinh doanh, buôn bán, ngoại giao và giải trí ở
trung tâm Quận 1 .
II.1. NGỮ CẢNH
YẾU TỐ VĂN HÓA LỊCH SỬ
Công trình tọa lạc ở vị trí khá nhạy cảm, chịu sự tác động của VH lịch sử. Bao quanh
có nhiều công trình có kiến trúc cổ điển từ thời Pháp để lại: Nhà thờ Đức Bà, Bưu
điện TP, UBND quận 1, tòa nhà Petrilimex,…
Tiếp giáp với công viên 30-4, quảng trường công xã Paris, Nhà văn hóa Thanh Niên,
Nhà thờ Đức Bà

Bưu Điện TP
C
ô
n
g

v
i
ê
n

3
0
-
4
U
B
N
D

Q
1
P
e
t
r
o
l
i
m

e
x
N
h
à

V
H

T
N

Q
T

c
ô
n
g

x
ã

P
a
r
i
Tổ hợp hình khối và
ứng xử đối với ngữ cảnh
II. NỘI DUNG

II.2 TỔ HỢP HỆ TRỤC
YẾU TỐ THỊ GIÁC TRONG
CÁCH HÌNH THÀNH
TỔ HỢP KHỐI
YẾU TỐ THỊ GIÁC TRONG CÁCH HÌNH THÀNH
TỔ HỢP KHỐI
II. NỘI DUNG
II.3 TỔ HỢP GỐC
II. NỘI DUNG
II.4 TỔ HỢP TỪ VỰNG KIẾN TRÚC
ÑIEÅM
TUYEÁN
DIEÄN
KHOÁI
II. NỘI DUNG
II.4 TỔ HỢP TỪ VỰNG KIẾN TRÚC
KEÁT HÔÏP KHOÁI
II.5. PHÉP BIẾN THỂ
BiẾN ĐỔI 1 KHỐI ĐỂ KẾT HỢP VỚI KHỐI KIA:
TỔ HỢP MẶT BẰNG CÓ YẾU TỐ ĐỘT BiẾN
THEO CHIỀU THẲNG ĐỨNG
Các khối cao tầng được bố trí lùi ra xa nhằm ứng
xử với ngữ cảnh khu vực Nhà thờ Đức Bà
18
Khối đế được thiết kế theo hình thức kiến trúc cổ với những cửa sổ
hình vòm cung và cột tròn là một phép ứng xử tốt đối với không gian nơi này
(nó kết hợp hài hoà với 2 công trình Nhà Thờ Đức Bà, công trình Bưu Điện
Thành Phố lân cận). Và nó cũng đã gợi lại hình ảnh của công trình trước đây
như là 1 cách giữ lại quá khứ cho người dân nơi này

Hai khối gật cấp bên trên được thiết kế theo lối kiến trúc hiện đại với
những ô cửa kính hình vuông mạnh mẽ và cân đối mang hơi thở của thời đại
Giữa khối đế và 2 khối còn lại dường như tách biệt hẳn với nhau như
2 công trình riêng biệt. Tuy nhiên nó vẫn có một sự gắn kết với nhau tạo nên
vẽ đẹp duyên dáng bởi thủ pháp bố trí các khối “gật cấp” và “dần xoay” giống
như một người khiêm nhường đang xoay lưng làm nền cho một không gian cổ
kính
Dù vậy vẫn còn một sự bất ổn ở công trình này đó là tương quan tỉ lệ
giữa các khối: tỉ lệ khối đế hơi cao so với 2 khối còn lại (mặc dù người thiết
kế dùng phương vị ngang tạo cảm giác khồi đế chỉ 2 tầng)


Biến thể về hình thức
mặt đứng với các loại
vật liệu khác nhau
- Biến thể xuất hiện sự
đối lập truyền thống-hiện
đại, liên quan đến ngữ
cảnh văn hóa của khu đất
- Khối đế sử dụng vật
liệu, hình thức và trang trí
truyền thống nhằm tạo sự
tương đồng với tổng thể
xung quanh
- Khối cao tầng sử dụng
vật liệu kính giàm sự lấn
át đối với Nhà thờ Đức Bà
III. KẾT LUẬN
CÔNG TRÌNH DIAMOND PLAZA LÀ CÔNG TRÌNH PHỨC HỢP ĐA
CHỨC NĂNG DO ĐÓ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC TỔ HỢP

TỪ RẤT NHIỀU YẾU TỐ : TỪ VỰNG, TRỤC, PHONG CÁCH KIẾN
TRÚC, VẬT LIỆU,…
Trân trọng cảm ơn đã quan tâm theo dõi

×