Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN

Lớp học phần: 211300718

Nhóm: 6

Khoá học: 2010-2013

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Chính
Tp. Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2012
Chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Chính đã hướng dẫn tận
tình để nhóm chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Và cảm ơn sự tham gia làm việc nhiệt tình của tất cả những thành
viên nhóm đã hoàn thành tốt công việc được giao.
Trong quá trình tìm hiểu, thực hiện tiểu luận không thể tránh khỏi
những thiếu sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt
tình của quý thầy cô và các bạn….
LỜI CẢM ƠN
Phụ lục 1
I. Trang bìa: 1
II. Lời cảm ơn: 2
III. Phụ lục: 3-4
III. Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài: ……
2. Mục đích, yêu cầu : ……
3. Đối tượng nghiên cứu: ……
4. Phạm vi nghiên cứu: ……


5. Phương pháp nghiên cứu:
6. Kết quả nghiên cứu: …….
5
6
7
8
9-10
11
Phụ lục 2
IV. Phần nội dung:
 Chương 1: Cơ sở lý luận:
 Ta hiểu thế nào là giáo dục? ………………

Vậy thanh niên là ai? Họ là người như thế nào ?

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục :
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng
Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ
nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất
Học với hành phải kết hợp với nhau
hương 2. Thực trạng
1. những quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên với giáo dục
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng
Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ
nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất
Học với hành phải kết hợp với nhau
2. Các bất cập, yếu kém và khuyết điểm trong giáo dục ….

Chương 3: Định hướng và giải pháp ………………
13-14

15
16-24
25-29
30-32
33
V. Kết luận kiến nghị 34-37
VI. Tài liệu tham khảo 38
VII. Nhận xét của giáo viên 39
VIII. Danh sách nhóm 40
1. Lý do chọn đề tài :
Việc nghiên cứu và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về
thanh niên và công tác thanh niên là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng
nhằm bồi dưỡng và phát huy lực lượng thanh niên trong thời kỳ hiện
đại hóa đất nước theo định hướng XHCN
Có thể nói rằng, giáo dục lý tưởng và giáo dục đạo đức cách mạng
cho thanh niên là một nội dung cốt lõi nhất trong tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Trong hội nghị BCH trung ương Đảng lần thứ 4 đã nhấn mạnh rằng :
“Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế
kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách
mạng Việt Nam có vững bước theo con đường XHCN hay không phần
lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên”.
2. Mục đích, yêu cầu :
2.1 Mục đích:
- Trang bị kiến thức cơ bản về tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với thanh niên và giáo dục.
- Giúp làm quen việc gắn kết lý luận với thực
tiễn.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích,đánh giá và
nhận xét vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn.

- Từ đó có thể gợi mở những giải pháp có
tính khả thi.
2.2 Yêu cầu:
- Phải có sự tập trung làm việc của cả nhóm, có sự phân
công rõ ràng.
- Nắm vững kiến thức cơ bản về thanh niên với giáo dục .
- Phải tìm hiểu vấn đề qua khảo sát, sách báo, mạng internet
và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
- Phải phân tích, nhận xét và đánh giá vấn đề nghiên cứu
trong thực tiễn một cách khoa học và chính xác.
- Tổng hợp những bất cập còn tồn tại và đề ra những giải
pháp.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Tư tưởng của Người về chăm sóc, bồi dưỡng,
đào tạo, tổ chức, phát huy các tiềm năng to lớn
của thanh niên vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
4. Phạm vi nghiên cứu
Những tài liệu lịch sử cụ thể cùng hệ thống tư
liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh từ sau cách mạng
tháng 8 -1945 đến nay.
Thông qua báo dài ,phương tiện truyền
thông,mạng internet.
Thông qua các quan điểm ,hệ thống lý luận
,các chuẩn mực chung của xã hội.
Thông qua các cơ sở đào tạo,trường lớp,các
trung tâm đào tạo.
5.Phương pháp nghiên cứu:
6.Kết quả nghiên cứu :
Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên là một đề tài rất quan trọng, vì thanh

niên là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng nòng cốt trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc,góp phần lớn vào việc phát triển
đất nước.
Từ đó nhấn mạnh trách nhiệm - vai trò của thanh niên phải ra sức học
tập thi đua rèn luyện , hưởng ứng các phong trào xã hội.
Bên cạnh đó, vẫn còn những mặt tiêu cực của 1 số thanh thiếu niên vì
vậy ta phải đưa ra được các giải pháp, đào tạo họ thành những người
thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng" vừa "chuyên" .
III. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Cơ Sở Lý Luận

Câu hỏi "Giáo dục là gì?“. Về cơ bản, "Giáo dục là hiện
tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và
lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài
người…”.

Theo quản điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục thì đó là quá
trình được hình thành qua lý luận và thực tiễn hoạt động
cách mạng, là sự kết tinh giáo dục của nhân loại và truyền
thống giáo dục của cả dân tộc.
Khái niệm:
1.Ta hiểu thế nào là giáo dục ?
a. Tính chất của nền giáo dục hiện nay mang đậm
tính nhân dân, tính dân tộc tính khoa học và tính hiện
đại .Trong đó tính chất nổi bật của nền giáo dục mới
của ta là tính nhân dân.
Bản chất và đặc điểm của giáo dục :
b. Tính dân tộc trong nền giáo dục Việt Nam :được thể hiện
sau sắc trong các văn bản quan trọng của Đảng và Nhà
Nước ,ta hết sức coi trọng giáo dục truyền thống,coi đây là 1

nội dung xuyên suốt cho tất cả các môn học .Giáo dục tinh
thần và lòng yêu nuớc là nhiệm vụ trọng đại của tất cả những
nhà giáo,gia đình xã hội đối với thế hệ trẻ gắn liền với giáo
dục “ ý thức công dân”
c. Tính khoa học của giáo dục :nội dung và phương pháp giáo
dục luôn cập nhật những thông tin hiện đại .Giáo dục là cầu
nối quá khứ với hiện đại,phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội và xây dựng đất nước . Nền giáo dục phải vươn lên
phát triển để có thể theo kịp các nước tiên tiến , đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nuớc trong thế kỷ XXI.
2.Vậy thanh niên là ai? Họ là người như thế nào … ?
Theo Hồ Chí Minh, thanh niên là một bộ phận quan trọng trong
cộng đồng dân tộc. Họ là người chủ hiện tại của đất nước không
chỉ vì họ chiếm khoảng một phần ba dân số, mà chủ yếu vì thanh
niên là bộ phận trẻ, khỏe, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng
tạo, giàu ý chí, nghị lực và ước mơ; vì “Thanh niên là những đội
quân xung kích trên các mặt trận”.
Thanh niên là người chủ hiện tại và tương lai của đất nước.
“Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do
các thanh niên”.
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục :
Theo Người :
Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống nạn dốt
là vấn đề cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn đói của Nhà
nước lúc bấy giờ. Bởi vì "nạn dốt là một trong những phương
pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta và một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Bác đã sửa khẩu hiệu thi đua thanh toán “nạn mù chữ" thành
"thi đua diệt giặc dốt". Bác kêu gọi mọi người thi đua học tập

để đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc "Thông thái”. Trong
bài viết:"Nhân tài và kiến quốc" (tháng 11/1945), Bác nhận
định rằng, bây giờ đất nước đang "kiến thiết ngoại giao, kiến
thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục", những
"kiến thiết” ấy đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào và có
những nhân tài. Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan
trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng,
là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân
Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách
mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao
động và sản xuất”.
Không những phải giàu về tri thức mà còn phải có đạo đức
cách mạng. Theo Người: "Đạo đức cách mạng không phải trên
trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà
phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong". Phải "trên nền tảng giáo dục
chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt" mà phấn đấu nâng cao chất
lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các
vấn đề do cách mạng nước ta đề ra, trong một thời gian không
xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật.
“Học với hành phải kết hợp
với nhau”

Về phương pháp đào tạo nên những người tài - đức, Chủ tịch
Hồ Chí minh chỉ rõ: "học đi đôi vời hành, giáo dục kết họp với
lao động sản xuất, nhà trường gắn liền vời xã hội".

Muốn trở nên người thực sự có tài năng và có ích cho xã hội,
Bác nhắc nhở: "Các cháu học sinh không nên học gạo, không
nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế,

phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp
với nhau. Bác dạy: phải coi "giáo dục thiếu nhi là một khoa
học".
Chương 2. THỰC TRẠNG
1. những quan điểm về thanh niên với
giáo dục của Hồ Chí Minh
1.1Giáo dục là nhiệm vụ của quần chúng. Chú trọng giáo dục toàn
diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn
hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất
Mạng lưới cơ sở giáo dục đã được mở rộng đến khắp các xã, phường,
tạo điều kiện tăng trưởng rõ rệt về số lượng học sinh, sinh viên, khắc
phục tình trạng giảm sút quy mô trong những năm từ 1986-1987 đến
1991-1992.
Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp
học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng
học sinh đến trường ở các cấp ngày một tăng. Năm học 2004 -
2005, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn
37.000 cơ sở giáo dục - đào tạo. Năm 2000, Việt Nam đã đạt chuẩn
quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Từ năm học 2002-
2003, tỷ lệ biết chữ của người lớn trong độ tuổi 15-24 đã đạt gần
95%,

Về đào tạo nhân lực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13%
năm 1998 đã tăng lên trên 23% năm 2003. Chất lượng
nguồn nhân lực đã có chuyển biến tích cực.Nước ta cũng
đã bắt đầu chủ động đào tạo được nguồn nhân lực phục vụ
xuất khẩu lao động.
Về bồi dưỡng nhân tài: việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên có
năng khiếu được chú trọng và đạt được những kết quả rõ rệt.


Theo đánh giá của nhóm công tác giáo giục cho tất cả mọi người, trong
thập kỷ vừa qua, nỗ lực của Việt Nam đã mang lại những thành tựu đáng
kể, tỷ lệ biết chữ ở người lớn cao (92,8% năm 2006).

×