Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Luận Văn Tình hình kinh tế - văn hoá xã hội đất nước Cu-ba và mối quan hệ Việt Nam - Cu-ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.59 KB, 67 trang )

KHOA QUAN H QUC T NGUYN TH TUYN
M U
Ngy nay khụng mt quc gia no trờn th gii cú th ng bit
lp vi cỏc dõn tc khỏc, trỏi t tr thnh "ngụi nh chung" ca tt c
loi ngi. Trong sut quỏ trỡnh phỏt trin ca lch s, cha bao gi cuc
sng, s hot ng ca con ngi li cú liờn quan, nh hng, tỏc ng
qua li vi nhau nhiu nh vy, dự h cú thuc nhng dõn tc khỏc nhau,
c trỳ nhiu vựng min a lý rt xa nhau. Trong bi cnh ú Vit Nam
ang thc hin cụng cuc i mi ton din sõu sc, c bit l chớnh
sỏch ngoi giao. ú l mt chớnh sỏch ngoi giao m, a phng hoỏ, a
dng hoỏ: "Vit Nam mun l bn vi tt c cỏc nc trong cng ng
th gii, phn u vỡ ho bỡnh, c lp v phỏt trin"
(1)

Trong sut 40 nm qua, Vit Nam v Cu-ba luụn luụn sỏt cỏnh
bờn nhau nh nhng ngi bn, ngi anh em rut tht cựng u tranh vỡ
c lp, t do, dõn ch v hnh phỳc. ú l ngun lc thỳc y lm tng
thờm quyt tõm ca ng v Chớnh ph hai nc, Cu-ba v Vit Nam s
khụng cú mt giõy phỳt no quờn rng nu khụng cú s on kt quc t,
khụng cú s ng h ca nhng ngi anh em cựng giai cp vụ sn trờn
ton th gii, c bit l ca nhõn dõn Liờn Xụ anh hựng thỡ nhõn dõn hai
nc s khú cú c s thng li ln lao trong s nghip u tranh
chng li mt quc mnh nh quc M. Con ng u tranh vn
v s cũn tip din cho n khi no t nc Cu-ba c bỡnh ng v
quyn li cng nh ngha v quc t m cỏc dõn tc khỏc c hng.
Vit Nam v Cu-ba mói mói l ngi ng chớ, ngi bn thõn thit,
thu chung, son st
(1)
Văn kiện ĐH Đảng VII - Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, Trang 147
KHO LUN TT NGHIP
1


KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Thế giới ngày nay đang tồn tại và vận động như một cộng đồng
thống nhất nhưng đa dạng và chứa đầy mâu thuẫn. Trong tình hình đó,
Việt Nam ra sức xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với tất
cả các nước thông qua việc thực hiện một chính sách ngoại giao mở, đa
dạng hoá, đa phương hoá phù hợp với yêu cầu hợp tác quốc tế để phát
triển.
Việt Nam - Cu-ba tuy xa nhau nửa vòng trái đất nhưng quan hệ
giữa hai dân tộc phát triển rất tốt đẹp, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị
anh em trong sáng, thuỷ chung mẫu mực và lập trường cách mạng kiên
định của Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước đối với sự nghiệp cách
mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước.
Trong bối cảnh mới của tình hình thế giới và khu vực hiện nay,
Việt Nam - Cu-ba cũng khẳng định quyết tâm củng cố và tăng cường
hơn nữa mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện,
tiếp tục đổi mới phương thức hợp tác nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả, phát huy thế mạnh và khả năng của mỗi nước trên cơ sở phát huy
tinh thần độc lập tự chủ và ý chí tự lực tự cường của mỗi nước, hợp tác
bình đẳng và cùng có lợi.
Thông tin quốc tế hiện nay đã thu hút được sự quan tâm của dư
luận xã hội ở nhiều tờ báo, đặc biệt là tờ "Nhân Dân" cơ quan ngôn luận
của Đảng, Nhà nước và các tờ "Lao Động", "Hà Nội mới", "Thời báo
kinh tế Việt Nam". Các tờ báo này thực sự là cầu nối giữa Việt Nam với
thế giới, tạo sự hiểu biết lẫn nhau đồng thời đóng vai trò rất lớn trong
việc mở rộng kiến thức định hướng chính trị cho công chúng theo đúng
quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Tìm hiểu vấn đề "Tình hình kinh tế - văn hoá xã hội đất nước
Cu-ba và mối quan hệ Việt Nam - Cu-ba" có ý nghĩa thời sự góp phần
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

2
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
nâng cao chất lượng thông tin trên báo chí nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ
chính trị của Đảng và Nhà nước ta trên mặt trận tư tưởng và văn hoá.
II/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trong những năm qua, quan hệ Việt Nam - Cu-ba được phản
ánh tương đối nhiều trên báo chí Việt Nam. Tuy nhiên trong khuôn khổ
có hạn của một khoá luận nên chúng tôi không tiến hành khảo sát tất cả
các báo mà chỉ có thể khảo sát trên một số tờ báo lớn quen thuộc với
đông đảo độc giả, đó là các tờ báo "Nhân Dân", "Lao Động", "Hà Nội
mới" và "Thời báo kinh tế Việt Nam" từ năm 1999 đến nay.
Sở dĩ có sự lựa chọn bốn tờ báo trên bởi các tờ báo này đều có
chủ đề phản ánh chính sách ngoại giao, tình hình kinh tế và quan hệ
ngoại giao giữa Việt Nam với các nước, trong đó có Cu-ba một cách khá
thường xuyên.
Đối tượng chủ yếu được đề cập đến trong khoá luận này là các
tin, bài đã đăng tải trên các báo "Nhân Dân", "Lao Động", "Hà Nội mới",
"Thời báo kinh tế Việt Nam" từ năm 1999 đến nay và một số tài liệu báo
chí tiêu biểu khác. Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là những bài báo
có tính thời sự cao nãi về một vấn đề chính trị đã tồn tại rất lâu từ khi
Nhà nước Cu-ba chính thức độc lập. Cho đến nay hơn bốn thập kỷ đã
trôi qua cũng là bốn thập kỷ những chiến sĩ cách mạng Cu-ba phải đấu
tranh chống lại những cái gọi là "Luật điều chỉnh Cu-ba", "Đạo luật
Hem-xơ Bơ-tơn". Báo chí Việt Nam luôn đăng tải những thông tin đầy
đủ và sát thực về tình hình kinh tế, chính trị đất nước Cu-ba nhằm giúp
nhân dân theo dõi những biến đổi nói chung và quan hệ hai nước Việt
Nam - Cu-ba nói riêng.
III/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
3

KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Với mong muốn tìm hiểu, phân tích, lý giải những sự kiện đang
diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thế giới có ảnh hưởng đến đời sống của
dân téc ta, để chuẩn bị hành trình bước vào cuộc đời làm báo, chúng tôi
muốn qua đây học tập kinh nghiệm viết báo về một trong những đề tài
quan trọng của đất nước, đó là đề tài về Tình hình kinh tế- văn hoá xã
hội đất nước Cu-ba và mối quan hệ Việt Nam - Cu-ba. Ngoài ra trên cơ
sở những kiến thức, lý luận kết hợp với việc nghiên cứu tìm hiểu nội
dung, hình thức của các bài báo viết về đề tài này trong phần thông tin
quốc tế, qua đó chúng tôi có thể tìm hiểu được những đặc điểm, đồng
thời rót ra những ưu, nhược điểm của từng tờ báo để góp phần nâng cao
chất lượng thông tin về đề tài này.
IV/ Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở các tờ báo nói trên, chúng tôi đã sử dụng các phương
pháp: sưu tầm, khảo sát, thông kê, phân loại, mô tả, phân tích và khái
quát để xác lập luận điểm, luận cứ và làm nổi bật đặc trưng của từng tờ
báo trong việc thông tin về đất nước, con người Cu-ba và mối quan hệ
Việt Nam - Cu-ba.
V/ Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm có:
Chương mét: Tình hình kinh tế - văn hoá xã hội đất nước Cu-ba.
I/ Tổng quan về đất nước Cu-ba.
1/ Địa lý.
2/ Lịch sử hình thành và phát triển.
II/ Tình hình kinh tế - văn hoá xã hội đất nước Cu-ba hiện nay.
1/ Kinh tế.
2/ Văn hoá xã hội.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
4
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN

Chương hai: Mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam với Cu-ba được
phản ánh trên báo chí ( Nhân Dân, Lao Động, Hà Nội mới, Thời báo
kinh tế Việt Nam ).
I/ Vai trò của thông tin quốc tế trên báo chí.
1/ Tầm quan trọng của thông tin quốc tế trên báo chí.
2/ Báo chí Việt Nam với thông tin quốc tế.
II/ Mối quan hệ truyền thống Việt Nam - Cu-ba được phản ánh trên
báo chí.
1/ Mối quan hệ Việt Nam - Cu-ba qua những chặng đường lịch
sử.
2/ Về hoạt động của hội hữu nghị Việt Nam - Cu-ba trong tình
hình mới.
III/ Chủ trương chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Cu-ba
trong tình hình mới và triển vọng quan hệ hợp tác được phản ánh
trên báo chí.
1/ Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta nói chung.
2/ Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đối với Cu-
ba.
3/ Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Cu-ba.
a. Hợp tác đầu tư, kinh tế, thương mại.
b. Hợp tác an ninh quốc phòng.
Chương ba: Các hình thức chuyển tải thông tin về tình hình kinh tế-
văn hoá xã hội đất nước Cu-ba và quan hệ Việt Nam - Cu-ba qua
các báo "Nhân Dân", "Lao Động", "Hà Nội mới" và "Thời báo
kinh tế Việt Nam" từ năm 1999 đến nay.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
5
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
I/ Tổng quát về các hình thức chuyển tải thông tin.
II/ Một số thể loại chính.

1/ Tin.
2/ Bài phản ánh.
3/ Ghi nhanh.
4/ Một số thể loại khác.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
6
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
CHƯƠNG MÉT
TÌNH HÌNH KINH TẾ - VĂN HOÁ XÃ HỘI ĐẤT NƯỚC CU-BA
I/ TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC CU-BA.
1. Địa lý.
Cu-ba là nước lớn nhất trong số các quốc gia thuộc quần đảo
Ăng-ti, nằm trên vị trí chiến lược ở vùng biển Ca-ri-bê, án ngữ lối vào
vịnh Mê-hi-cô giữa Bắc, Trung và Nam Mỹ. Cu-ba có khoảng 1.600 hòn
đảo, trong đó có một đảo lớn và các đảo nhỏ hợp thành bốn nhóm quần
đảo chính là: quần đảo Lốt-cô-lô-ra-đô, quần đảo Sa-ba-na-ca-ma-guây,
quần đảo Hoàng hậu, quần đảo Ca-na-sê-ô. Đất nước Cu-ba trông giống
như hình con cá sấu màu xanh giữa trùng dương. Từ cực Đông ( là mũi
Mai-si) đến cực Tây ( là San-An-tô-ni-a) dài 1.250 km, chiều ngang chỗ
rộng nhất 191 km, chỗ hẹp nhất 31 km, phía Đông cách Ha-i-ti 77 km,
phía Tây cách Mê-hi-cô 210km, phía Bắc cách Mai-a-mi bang Flo-ri-đa
(Mỹ) 144 km, phía Đông - Nam cách Ja-mai-ca 140 km.
Bờ biển Cu-ba dài 5746 km kể cả 327 km bao quanh đảo Thanh
niên. Bờ biển phía Bắc dài 3.209 km, có nhiều đoạn thấp, đầm lầy, có
vịnh La Ha-ba-na và Ma-tan-zat là những hải cảng quan trọng của cả
nước. Bờ biển phía Nam dài 2.537 km, thấp, phần lớn là đầm lầy với bãi
biển Gi-rông đã trở thành địa danh lịch sử.
Cu-ba ở vùng nhiệt đới gần xích đạo lại là hòn đảo dài, bao
quanh là biển cả nên có khí hậu đại dương, quanh năm Êp áp, mát mẻ, dễ
chịu. Nhiệt độ trung bình cả năm là 24

o
C và độ Èm là 79%. ở Cu-ba chỉ
có hai mùa, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11 và mùa khô bắt
đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình cả năm là
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
7
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
1.400 mm. Cũng giống như các nước khác trong vùng biển Ca-ri-bê, Cu-
ba thường phải chống chọi với những cơn bão nhiệt đới xảy ra vào giữa
tháng 7 và tháng 11.
Ngoài đất đai màu mỡ thích hợp với việc trồng mía và các cây
công nghiệp khác như cà phê, thuốc lá, ca cao, Cu-ba còn có những
khoáng sản quý như: vàng, đồng, sắt, dầu lửa,
Đất nước Cu-ba quanh năm Êm áp, nhiều ánh sáng mặt trời nên
có một thảm thực vật và một hệ động vật rất phong phú, đa dạng. Có tới
trên 800 loài thực vật, tiêu biểu như: vương cọ, thông, trắc, gụ nổi tiếng
thế giới. Quốc hoa của Cu-ba là hoa bướm màu trắng tinh, có mùi thơm
êm dịu. Vì không có rừng lớn nên không có thú dữ, Cu-ba vẫn được
mệnh danh là thiên đường của các nhà tự nhiên học.
Dưới biển có trên 900 loài cá, trong đó có những loại giá trị
kinh tế cao như: cá hồng, cá hồi, cá hương, và cá kiếm, hơn 200 loài giáp
xác, có hơn 80 loài bò sát, trong đó có loài rất quý như: đồi mồi và rùa
biển.
2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngày 27/10/1492 trong chuyến thám hiểm lần thứ nhất Crít-
xtôp-Cô-lông đã phát hiện ra đất Cu-ba - hòn ngọc của quần đảo Ăng-ti.
Trước cảnh thiên nhiên kỳ thú, ông đã thốt lên: "Đây là mảnh đất đẹp
nhất mà mắt ta được nhìn thấy". Nhưng ông và những người cùng đi yên
trí đây là đất liền, mãi đến năm 1509, Xê-bát-chiêng-đờ-A-cam-pô làm
cuộc thám hiểm lần thứ hai mới khẳng định Cu-ba là một quần đảo, cũng

là ngày bắt đầu lịch sử đấu tranh để tồn tại và phát triển của nhân dân
Cu-ba anh hùng.
Năm 1511, Hoàng đế Tây Ban Nha Phéc-năng-đô đã chính thức
cho quân đổ bộ lên miền cực đông của Cu-ba, mở đầu cuộc xâm lược,
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
8
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
biến đất nước này thành thuộc địa của Tây Ban Nha gần 4 thế kỷ ( từ
1515-1889).
Đến năm1878 Hô-xê Mác-ti dẫu ở nước ngoài, đã cùng những
người đại diện cho nhân dân lao động Cu-ba, có tư tưởng cách mạng triệt
để tích cực chuẩn bị cho cuộc giải phóng đất nước với tính chất phù hợp
và quy mô rộng lớn hơn. Năm 1892, họ đã quyết định thành lập Đảng
cách mạng, tiền thân của Đảng Cộng sản Cu-ba, tập hợp mọi người Cu-
ba yêu nước ở trong và ngoài nước sẵn sàng tham gia cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.
Ngày 5/5/1895, Hô-xê Mác-ti về nước, tổ chức một hội nghị
quan trọng, hội nghị này đã phân tích kỹ tình hình và quyết định thành
lập Chính phủ lâm thời do Hô-xê Mác-ti đại diện Đảng cách mạng Cu-ba
là lãnh tụ tối cao. Cuộc kháng chiến từ miền Đông được mở rộng sang cả
miền Tây. Chiến thắng liên tiếp của nghĩa quân đã làm thất bại kế hoạch
bình định của thực dân Tây Ban Nha, dẫn tới việc thành lập nước Cộng
hòa Vũ trang 16/9/1895.
Ngày 1/1/1896, nghĩa quân đã tiến tới gần thủ đô La Ha-ba-na,
buộc Tây Ban Nha phải ban sắc lệnh cho Cu-ba được hưởng chế độ tự trị
chấm dứt chế độ thuộc địa ở Cu-ba. Đế quốc Mỹ đã lấy cớ bảo vệ tính
mạng, tài sản của người Mỹ sống trên đất Cu-ba, phái ngay ba tàu chiến
tới La Ha-ba-na. Ngày 5/2/1898, Hải quan Mỹ tự cho nổ chiến hạm Ma-
ri-nê làm chết 226 thuỷ thủ, phần lớn là người da đen, kiếm cớ trực tiếp
can thiệp vào Cu-ba, tiêu diệt hạm đội của Tây Ban Nha và đổ bộ lên

vùng ngoại ô San-chi-a-gô-đê-Cu-ba. Sau thất bại này ngày 10/2/1898,
Tây Ban Nha phải ký hoà ước với Mỹ và ngày 1/1/1899 trao cho Mỹ
quyền kiểm soát Cu-ba, Pu-ét-tô-ri-cô, đảo Guy-am và quần đảo Phi-líp-
pin.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
9
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Tại Cu-ba, Mỹ đã dựng lên chÝnh phủ quân sự, hoạt động dưới
sự chỉ huy của một viên tướng Mỹ. Tháng 8/1925, Đảng Cộng sản Cu-ba
chính thức ra đời, quần chúng lao động ở Cu-ba có được một chính đảng
đại diện cho quyền lợi của mình và của dân tộc. Đây là sự kiện quan
trọng đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân và lực lượng tiên
phong cách mạng Cu-ba.
Từ khi có Đảng Cộng sản, phong trào đấu tranh của công nhân
và nhân dân lao động Cu-ba liên tục nổ ra mạnh mẽ. Mặc dù chế độ độc
tài tay sai từ Ma-cha-đô đến Ba-tit-ta khét tiếng tàn bạo, ra sức chống
phá, đàn áp và tiếp tục phát triển. Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa vũ trang
ngày 26/7/1953 của nhóm thanh niên yêu nước, đứng đầu là Phi-đen Ca-
xtơ-rô ( luật sư trẻ 26 tuổi ) đã tổ chức tiến công trại lính Môn-ca-đa, một
pháo đài kiên cố của quân đội Ba-tít-ta ở giữa thành phố San-chi-a-gô-
đê-Cu-ba tỉnh Ô-ri-en-ta và trại Các-lốt-ma-nu-en-đê-sê-pê-đét ở Bay-a-
nô, nhằm cướp sùng giặc, giết giặc và thức tỉnh phong trào quần chúng.
Cuộc tiến công không thành nhưng đã gây tiếng vang lớn, có sức phát
động phong trào khởi nghĩa vũ trang cách mạng giành độc lập, tự do cho
đất nước Cu-ba. Sau đó Phi-đen Ca-xtơ-rô cùng một số bạn chiến đấu bị
bắt và bị đưa ra toà. Tại phiên toà ông đã nhân danh luật sư, tự bào chữa
cho mình, tố cáo thực trạng xã hội thuộc địa kiểu mới của Mỹ, nêu rõ
nguyên tắc về quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của nhân dân và khẳng
định: "Lịch sử sẽ xoá án cho tôi". Ra khỏi nhà tù Phi-đen Ca-xtơ-rô lại
cùng một số bạn chiến đấu sang Mê-hi-cô tổ chứclại đội ngũ, chuẩn bị

cho cuộc chiến đấu mới.
Trước sự tấn công như vũ bão của lực lượng vũ trang cách
mạng, đêm 31/12/1958 Ba-tít-ta chạy khỏi Cu-ba và thay đổi một vài
nhân vật trong chính phủ hòng lừa bịp xoa dịu tình hình. Hưởng ứng lời
kêu gọi của Phi-đen Ca-xtơ-rô, một cuộc tổng đình công đã nổ ra làm tê
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
10
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
liệt mọi hoạt động của địch. Sáng 1/1/1959 đã thực sự chấm dứt chế độ
độc tài Ba-tít-ta tay sai của đế quốc Mỹ, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ
nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội trên đất nước Cu-ba anh hùng.
Hơn hai năm sau, ngày 16/4/1961 Phi-đen Ca-xtơ-rô đã chính thức tuyên
bố tính chất xã hội chủ nghĩa của cuộc cách mạng, từ đó Cu-ba trở thành
nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Tây bán cầu. Lần đầu tiên trong lịch sử
Mỹ la-tinh một đất nước Cu-ba nhỏ bé với 1.600 hòn đảo lớn, nhỏ, hơn
11 triệu dân tuyên bố độc lập.
Trong cuộc đấu tranh anh dũng vì sự trường tồn của Tổ quốc và
cách mạng, suốt nhiều thập kỷ qua, mười một triệu người dân - chiến sĩ
Cu-ba chưa từng để mất niềm tin vào thắng lợi tất yếu của sự nghiệp
chính nghĩa bảo vệ độc lập tự do cao quý mà vì nó, bao thế hệ tiền bối đã
ngã xuống và hy sinh phấn đấu.
Từ năm 1878, dưới chế độ thuộc địa Tây Ban Nha, Cu-ba được
chia thành 6 tỉnh với 126 quận, huyện. Ngay sau cách mạng, những năm
1960 đã có những bước điều chuyÓn đầu tiên, tăng lên 407 huyện củng
cố vai trò cấp tỉnh, thành lập thêm một cấp trung gian gọi là "miền".
Năm 1979, Đại hội Đảng Cộng sản Cu-ba lần thứ nhất đã quyết định
phân lại lãnh thổ từ 6 tỉnh thành 14 tỉnh, thành phố, 407 huyện giảm
xuống còn 169 bao gồm cả đặc khu đảo Thanh niên đặt dưới sự lãnh đạo
trực tiếp của Trung ương.
Tổng diện tích của Cu-ba là 114.524 km

2
với hơn 11 triệu dân
(1994) dự báo đến năm 2015 sẽ lên tới 12 triệu, trong đó hơn 70 % là
người da trắng gốc Âu (chủ yếu là Tây Ban Nha), 14% người lai, 12%
gốc Phi (đen), còn là người gốc á (gốc Hoa). Mật độ dân số trung bình
90 người/ km
2
, 70% dân số sống ở đô thị, do cấu thành của nhiều sắc tộc,
mỗi sắc tộc có những phong tục tập quán và nền văn hoá riêng hợp thành
nền văn hoá Cu-ba là nền văn hoá đa sắc tộc.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
11
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Sau khi giành độc lập năm 1959, trong 40 năm qua dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Cu-ba do đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô đứng đầu,
nhân dân Cu-ba đã hiên ngang đương đầu với cuộc bao vây, phong toả
của Mỹ, vững bước đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa và trở thành
pháo đài bất khả xâm phạm ở Tây bán cầu.
Cu-ba không bao giờ đơn độc mà luôn luôn và mãi mãi được sự
che chở, đùm bọc của bạn bè năm châu trong cuộc đấu tranh chính nghĩa
bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ con đường phát triển đã lựa chọn của mình.
II. Tình hình kinh tế - văn hoá xã hội đất nước Cu-ba.
1. Kinh tế.
Vượt lên những khó khăn, thử thách như thiên tai, đặc biệt là
những tác động xấu của cuộc bao vây, cấm vận kéo dài cùng với những
khó khăn do bị mất đi thị trường truyền thống là Liên Xô (trước kia) và
các nước Đông Âu, cuộc cách mạng trên "Hòn đảo Tự do" vẫn tiến bước
trên con đường thắng lợi. Trong suốt 43 năm qua, hơn 11 triệu dân Cu-
ba đã hoá thân thành một dân tộc - chiến sĩ trong sắc phục màu xanh ô-
liu, vững tay súng, chắc tay búa thực hiện những bước đi kiên định và

sáng tạo trên con đường lớn của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ
trình độ xuất phát điểm thấp kém về trình độ phát triển kinh tế- xã hội,
Cu-ba đã trở thành nước dẫn đầu các nước đang phát triển trên nhiều mũi
nhọn kinh tế, xã hội, khoa học - kỹ thuật, y tế, thể thao.
Từ cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 đời sống chính trị thế giới có
nhiều biến động bất lợi đối với các nước xã hội chủ nghĩa và các lực
lượng cách mạng. Sự tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của các chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Đông âu đã đặt Cu-ba vào tình thế vô cùng khó khăn.
Đảng và nhân dân Cu-ba xác định những năm 1990 đến nay là thời kỳ
đặc biệt, thời kỳ khó khăn nhất trong lịch sử cách mạng kể từ tháng1
năm 1959 đến nay: 85% thị trường xuất nhập khẩu, hơn 50% lượng chất
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
12
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
đốt mất đi, làm GDP suy giảm 34%, trong khi đó đế quốc Mỹ ngày càng
xiết chặt cấm vận, chống phá: "Vẫn dáng hiên ngang, thận trọng và sáng
tạo đặc trưng, Cu-ba đã vượt qua những năm tháng khó khăn nhất của
từng thời kỳ đặc biệt, trụ vững và đi lên" ( "Sức sống, bản lĩnh và sáng
tạo của cách mạng Cu-ba", Nhân Dân cuối tuần, sè 1, 6/1/2002).
Trước tình hình phức tạp này, lãnh đạo Cu-ba đã có những bước
điều chỉnh chiến lược thích hợp nhằm đưa đất nước vượt qua khủng
hoảng. Từ năm 1993, Cu-ba đã bước vào một giai đoạn mới, đó là Nhà
nước thực hiện hàng loạt biện pháp cải cách kinh tế như: Hợp pháp hoá
sử dụng ngoại tệ trong dân, mở rộng ngành nghề cá thể và cải tiến Nhà
nước thông qua việc phân chia lại đất đai cho các nông trường quốc
doanh để thành lập các cơ sở sản xuất hợp tác ( UBPC ), gọi là hợp tác
xã tự quản. Trong nông nghiệp, Nhà nước đã ban hành hệ thống thuế
tương đối toàn diện, tăng giá 9 mặt hàng và dịch vụ, đẩy mạnh các
chương trình du lịch và đầu tư nước ngoài cũng như phát triển công
nghiệp dược và công nghệ sinh học.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Cu-ba đã có bước tăng
trưởng đáng khích lệ, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn. Đến nay, Cu-ba
vẫn phải thực hiện chế độ phân phối nhu yếu phẩm cho dân nhưng đáng
khâm phục là Nhà nước Cu-ba vấn duy trì chính sách miễn học phí và
viện phí cho tất cả mọi người.
Lệnh cấm vận buôn bán của Mỹ kéo dài hơn bốn thập kỷ qua
thực sự là một cuộc chiến tranh kinh tế, một cường quốc hùng mạnh bậc
nhất thế giới trong đó có cả những đồng minh thân cận và nhiều người
trong giới lãnh đạo của chính nước Mỹ, đang gây cho Cu-ba những khó
khăn không nhỏ trong khôi phục và phát triển kinh tế đất nước, riêng
thiệt hại kinh tế ước tính 67 tỷ USD trong sè 121 tỷ USD thiệt hại ( "Cần
thay đổi lối tư duy lỗi thời", Nhân Dân, sè 16406, 11/6/2000). Trong
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
13
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
hoàn cảnh đó, sự xuất hiện đồng Euro có ý nghĩa đặc biệt đối với nước
này. Cu-ba là nước Mỹ la-tinh đầu tiên chấp nhận sử dụng đồng EuRO
thay cho đồng USD trong các giao dịch buôn bán quốc tế và bắt đầu thực
hiện chính thức từ tháng 7/1999. Cu-ba đang dự kiến mở rộng việc sử
dụng đồng Euro trong giao dịch buôn bán không chỉ với châu Âu mà cả
với các nước bạn hàng ở châu á như Việt Nam, Trung Quốc, CHDCND
Triều Tiên. Nếu đồng Euro được củng cố và lấy lại vị thế của nó thì Cu-
ba sẽ không còn phải đối phó với những bất lợi do không thể dùng USD
trực tiếp trong các giao dịch buôn bán với nước ngoài bởi lệnh cấm vận
của Mỹ gây ra ( "Thị trường Cu-ba với các doanh nghiệp Việt Nam",
Thời báo kinh tế Việt Nam , 8/6/2001).
Đảng Cộng sản Cu-ba đứng đầu là đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô
từng bước đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa. Từ 5 năm trở lại đây kinh tế Cu-ba dần phục hồi
và tăng trưởng: 0,7% (1994); 2,5% (1995) ; 7,8% (1996); 2,5% (1997).

Năm 1998, trong hoàn cảnh bất lợi do thiên tai lũ lụt và khủng
hoảng kinh tế tài chính trong khu vực, Cu-ba vẫn đạt được các chỉ tiêu
phát triển kinh tế: GDP tăng 1,2%; công nghiệp tăng 4%; xây dựng tăng
2%; khai thác dầu khí tăng 13%; cơ khí luyện kim tăng 10%; niken tăng
12%; xì gà tăng 22%; nghề cá tăng 17%, thâm hụt ngân sách chỉ chiếm
2% GDP, tỷ lệ thất nghiệp hạ từ 8% xuống còn 5,4% và kết thúc năm
1999, nhân dân Cu-ba lại giành được những thắng lợi to lớn. Chủ tịch
Phi-đen Ca-xtơ-rô nhấn mạnh: "Thành tích lớn nhất của chúng tôi là
vượt qua thời kỳ đặc biệt, khắc phục những thiệt hại lớn khi Liên Xô tan
rã, trong khi Mỹ đưa ra những đạo luật mới để chống lại chúng tôi và
không tin rằng chúng tôi có thể chịu đựng được. Hiện nay, nhân dân
chúng tôi đoàn kết hơn, hiểu biết nhiều hơn. Cuộc cách mạng của chúng
tôi chưa bao giờ mạnh như hiện nay"
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
14
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
( "Cu-ba vẫn hiên ngang", Nhân Dân, sè 16969, 1/1/2002).
Thật vậy, nhìn lại 10 năm qua mới thấy rõ chặng đường đầy
gian truân và thử thách của nhân dân Cu-ba anh hùng đã dũng cảm vượt
qua, kể từ ngày đất nước được độc lập (1/1/1959). Sau khi Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đối tác chính trong quan hệ thương
mại sụp đổ, Cu-ba đứng trước những thách thức rất lớn. Năm 1993, GDP
tụt khoảng 35% so với năm 1989. Sản xuất lương thực chỉ còn 50% so
với năm 1992. Sản xuất công nghiệp chỉ duy trì ở mức 20% công suất.
Trong khi đó thâm hụt ngân sách lên tới 4,2 tỷ USD.
Năm 2001, sản lượng gạo của Cu-ba ước tÝnh sẽ đạt 114.000
tấn, tăng hơn 5% so với năm 2000. Tuy nhiên, sản lượng gạo của Cu-ba
mới chỉ đáp ứng được khoảng 16% so với tổng nhu cầu tiêu thụ 700.000
tấn. Năm 2001, nhập khẩu gạo của Cu-ba dự đoán sẽ tiếp tục tăng
100.000 tấn (25%) so với năm 2000, lên 500.000 tấn. Trong đó, Cu-ba

nhập khẩu gạo chủ yếu từ Trung Quốc, khoảng 250.000 tấn theo chương
trình đổi gạo lấy đường.
Từ năm 1995, Chính phủ Cu-ba bắt đầu thực hiện chương trình
sản xuất lúa gạo nhằm hạn chế vào sự phụ thuộc vào gạo nhập khẩu.
Hiện nay với sự giúp đỡ của Trung Quốc và Việt Nam, Bộ nông nghiệp
Cu-ba đang triển khai dự án gia tăng diện tích và sản lượng thóc tại 69
xã theo mô hình hợp tác xã quy mô nhỏ. Trọng tâm của dự án là lai tạo,
chọn lọc được một số giống lúa cho năng suất cao và phù hợp với điều
kiện khí hậu, thổ nhưỡng của Cu-ba. Dự đoán năm 2002 sản lượng gạo
của Cu-ba sẽ tăng 30% so với năm 2001, lên 150.000 tấn. Tuy nhiên
nhập khẩu gạo năm 2002 sẽ vẫn ở mức cao 450.000 - 500.000 tấn ( "Tin
Cu-ba: nhập khẩu gạo tăng mạnh", Thời báo kinh tế Việt Nam, sè 120,
5/10/2001).
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
15
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Những thành tựu tăng trưởng kinh tế đã được tận dụng nhằm cải
thiện đời sống nhân dân một cách công bằng. Mức tiêu thụ ca-lo bình
quân đầu người hàng ngày (1994) là 1.948 kcl được nâng lên 2.578 kcl
( 2000). Mức lương bình quân (1994) là 185 pê-xô được nâng lên 242
pê-xô (2001) và nếu tính cả các khoản khuyến khích vật chất, mức thu
nhập bình quân hiện nay là 373 pê-xô/tháng. Hơn 82% trong tổng số 1
triệu 91 nghìn lao động thuộc biên chế Nhà nước đã được tăng lương.
Hơn 73% lao động ở các doanh nghiệp được trả lương theo sản phẩm.
Hơn 1,2 triệu lao động đang được hưởng chế độ khuyến khích lao động
bằng đồng pê-xô có thể chuyển đổi. Các chợ nông sản đạt mức tổng hạ
giá 84% trong bảy năm qua, góp phần rất quan trọng vào việc ổn định thị
trường. Tỷ lệ thất nghiệp hạ từ 8% xuống còn 5,4% ( "Sức sống, bản
lĩnh và sáng tạo của cách mạng Cu-ba", Nhân Dân cuối tuần, sè 1,
6/1/2002 ).

Từ năm 2000, nền kinh tế thế giới và khu vực Mỹ la- tinh rơi
vào chu kỳ suy thoái. Sự kiện ngày 11/9 ở Mỹ đã tác động đến nền kinh
tế Cu-ba, trước hết là lĩnh vực tài chính - tiền tệ vốn đã đầy khó khăn. Có
những thời điểm trong thời kỳ đặc biệt, nội tệ Cu-ba bị mất giá xuống
còn 150 pê-xô/1USD. Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp, trong đó
có việc mở các cửa hàng đổi ngoại tệ ( CADECAS). Các cửa hàng này
nâng lãi suất tín dụng bằng đồng pê- xô lên 7,5%/năm, cao gấp ba mức
lãi suất tín dụng bằng đồng USD. Từ năm 1996 đến nay, đồng pê- xô
trên thị trường tự do được duy trì ở mức ổn định 20 pê- xô/ 1USD. Cu-ba
trở thành nước duy nhất trong khu vực giữ được sự ổn định tiền tệ, mặc
dù nền kinh tế đất nước bị bao vây cấm vận ngặt nghèo.
Đảng và Chính phủ Cu-ba đã đề ra những quyết sách đúng đắn
để giải quyết sự biến động của thị trường tài chính - tiền tệ sau sự kiện
ngày 11/9 ở Mỹ đó là: điều chính tỷ giá hối đoái trong biên độ cho phép
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
16
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
trên cơ sở không làm mất giá trị của đồng pê-xô, duy trì về cơ bản giá cả
trên thị trường hàng tiêu dùng đặc biệt là 700 nghìn máy thu hình Trung
Quốc vẫn được bán cho nhân dân với giá đã công bố ban đầu và với tỷ
giá hối đoái trước kia tức 20 pê- xô/1USD. Nhờ những biện pháp này,
nền kinh tế Cu-ba tiếp tục lộ trình tăng trưởng khả quan, dự đoán xấp xỉ
5% năm nay so với bình quân dưới 2% của khu vực Mỹ la- tinh ( "Sức
sống, bản lĩnh và sáng tạo của cách mạng Cu-ba", Nhân Dân cuối
tuần, sè 1, 6/1/2002 ).
Vào năm 1990, chỉ có 4 dự án đầu tư với khối lượng đầu tư thấp
hơn 100 triệu USD, tất cả các dự án này đều nằm trong du lịch, vào cuối
năm 2000 đã có 394 tập đoàn đang hoạt động trong quá trình đầu tư. Từ
1989, với khối lượng đầu tư lớn hơn 4 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào du
lịch, công nghiệp niken, thăm dò và khai thác dầu khí và viễn thông , nổi

bật là công ty của các nước Tây Ban Nha, ý, Anh, Mê-hi-cô và Vê-nê-
zuê-na. Chỉ riêng năm 2000 vừa qua Cu-ba đã ký được 31 dự án mới của
các công ty liên doanh và hợp đồng liên kết. Tuy rằng số lượng buôn bán
có giảm so với năm 1999 ( 58 dự án), nguồn tài chính tăng gấp đôi.
Tăng trưởng GDP trung bình hàng năm của Cu-ba trong 5 năm
cuối của thập kỷ 90 là 4,7%; trong khi châu Mỹ và Ca-ri-bê là 3%. Đến
cuối năm 1999, "Việc cải tổ của nhân dân Cu-ba đã duy trì được những
thành quả của nhà nước Cu-ba về vật chất là nước phân phối thu nhập tốt
nhất khu vực" ( "Cu-ba xứng danh những chiÕn sĩ cách mạng quật
khởi", Nhân Dân, sè 15888, 1/1/1999 ).
Năm 2000, số lượng khách du lịch nước ngoài đến Cu-ba tăng
gấp 5 lần so với cách đây 11 năm. Từ năm 1995 đến năm 2000, du khách
đến Cu-ba tăng 18,6 %. Trong khi kinh tế thế giới chỉ đạt 4% và ở khu
vực Ca-ri-bê là 3,5%. Chỉ riêng năm 2000 thu nhập từ du lịch ở Cu-ba
tăng 5%. Nếu trong năm 1990 cả nước có 12.900 phòng khách sạn thì
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
17
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
đến cuối năm 2000 ở Cu-ba đã có 35.000 phòng, không kể 4.000 phòng
khác sắp được hoàn thành, điều đó cho phép Cu-ba tiếp nhận được 2
triệu khách như dự kiến.
Ngoài ra du lịch đạt được một kết quả làm phục hồi và phát triển
các lĩnh vực kinh tế quốc dân khác. Năm 2000 vừa qua có 61% sản phẩm
tiêu thụ qua du lịch là được sản xuất tại Cu-ba và chỉ tiêu này đạt được
49% tại các cửa hàng thu đổi ngoại tệ: "Du lịch đã trở thành khu vực
năng động nhất trong việc phục hồi kinh tế, thu được hơn 50% số ngoại
tệ cho đất nước trong thời điểm này" ( "Cu-ba chó trọng phát triển du
lịch", Nhân Dân, sè 15893, 6/1/1999 ).
Quá trình phục hồi kinh tế bắt đầu từ năm 1994, tiếp tục thu
được những thành tựu quan trọng. Với chương trình tổng thể phát triển

kinh tế, gần một loạt biện pháp cải cách phù hợp, thận trọng và vững
chắc, Cu-ba dần vượt qua thời điểm "chạm đáy" của cuộc khủng hoảng.
Sản xuÊt phục hồi và được cải thiện cả về năng suất, chất lượng, hiệu
quả, tiết kiệm. Mía đường - ngành công nghiệp xương sống của Cu-ba
đạt sản lượng hơn 3,6 triệu tấn so với 3,2 triệu tấn năm ngoái. Khai thác
dầu khí được đặc biệt chú trọng, nhằm thay thế nguồn nhiên liệu nhập
khẩu, với sản lượng tăng liên tục trong vài năm qua, đạt mức 2,2 triệu
tấn trong năm 1999. Sản xuất lương thực, đánh cá và nuôi trồng thuỷ sản
tăng mạnh. Bất chấp lệnh cấm vận và luật Hem-xơ-Bơ-tơn của Mỹ, ở
Cu-ba hiện có 370 doanh nghiệp thuộc 34 ngành nghề với số vốn đầu tư
2,6 tỷ USD liên doanh với 40 nước trên thế giới. Bộ trưởng ngoại thương
Cu-ba R. Nuez cho biết: "Tuy bị Mỹ vẫn thực hiện chính sách cấm vận
chống Cu-ba, nhưng trong 10 tháng đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu
của nước này đã tăng 12% so với năm ngoái, trong đó đường vẫn là mặt
hàng xuất khẩu chủ chốt, chiếm 34% kim ngạch xuất khẩu và niken
chiếm 32% ".
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
18
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Năm nay, buôn bán với các nước châu Âu chiếm 46% kim
ngạch ngoại thương Cu-ba sẽ vượt mức 5,1 tỷ USD năm 1999. Tây Ban
Nha vẫn là nước buôn bán hàng đầu với Cu-ba; Vê-nê-zuê-la vượt Ca-
na-đa và Mê-hi-cô đứng thứ hai trong danh sách 162 nước có quan hệ
thương mại với Cu-ba, B-ra-xin, Mê-hi-cô vẫn là bạn hàng lớn nhất của
quốc đảo này. Từ đầu năm 2000 đến nay, kim ngạch nhập khẩu của Cu-
ba tăng 13-14% so với năm ngoái, chủ yếu là do giá dầu tăng cao trên thị
trường thế giới. Kim ngạch buôn bán của Cu-ba với Vê-nê-zuê-la đạt
500 triệu USD trong 10 tháng đầu năm. Bộ trưởng R.Nuez nêu rõ những
khó khăn to lớn của ngành ngoại thương Cu-ba đang gặp phải. Trước hết
đó là do lệnh cấm vận của Mỹ duy trì nguyên trạng quá trình phức tạp và

quan liêu đối với việc cấp giấy phép bán lương thực và bán thuốc men
cho Cu-ba. Mỹ cấm nhập các hàng hoá có nguồn gốc từ Cu-ba, cấm các
tổ chức tài chính của Nhà nước và tư nhân Mỹ cấp tín dụng cho các
thương vụ buôn bán lương thực và thuốc men cho Cu-ba, cấm không cho
công dân Mỹ được du lịch tại Cu-ba, tiếp tục duy trì các điều luật Hem-
xơ-Bơ-tơn, Tô-ri-xen-li, những điều luật ngăn cản các nước buôn bán
với Cu-ba ( "Cu-ba có quan hệ buôn bán với 162 nước", Thời báo
kinh tế Việt Nam, sè 134, 8/11/2000 ).
Không chỉ nổi tiếng là nước sản xuất nhiều đường và ni ken,
Cu-ba còn là một trong những nước sản xuất nhiều dầu mỏ. Theo ông M.
A ghi-lê-ra, Giám đốc Trung tâm thăm dò và khai thác dầu khí của Cu-
ba, nước này đã tăng sản lượng dầu để giúp giảm giá xăng dầu trên thị
trường thế giới. Từ đầu năm đến nay, Trung tâm đã khai thác nhiều dầu
hơn năm 1999 là 1.376.000 tấn, cung cấp 310,7 triệu m
3
khí đốt tiêu thụ
trong cả nước. Cu-ba dự kiến trong năm nay sản xuất khoảng 2,8 triệu
tấn dầu và hơn 500 triệu m
3
khí đốt, góp phần làm giảm giá dầu trên thị
trường thế giới
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
19
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Trong những năm gần đây, Chính phủ Cu-ba đã đẩy mạnh quá
trình cải cách, cơ cấu lại nền kinh tế, áp dụng một số yếu tố kinh tế thị
trường đối với khu vực tư nhân, giao đất cho hộ nông dân trồng rau,
lương thực, mở hệ thống chợ nông sản thực phẩm, tích cực thu hút
nguồn đầu tư nước ngoài. Nhưng nền kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu Nhà
nước, với khu vực nhà nước là chủ đạo ( tuy hình thức hoạt động có

những thay đổi cho phù hợp với xu thế toàn cầu hoá kinh tế trên thế giới)
và chế độ phân phối công bằng hợp lý là nền tảng và động lực để cuộc
cách mạng ở đất nước của Hô-xê Mác-ti tiếp tục tồn tại và vượt khó đi
lên.
Đất nước Cu-ba luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách và thực
tế từ 40 năm nay vẫn đứng vững và phát triển trong hoàn cảnh bị phong
toả kinh tế ngặt nghèo. Trong cuộc đấu tranh chống sự áp đặt ngạo
ngược phi lý và bất công đó Cu-ba không đơn độc. Những tiếng nói đoàn
kết cất lên từ hội nghị "Thế giới đoàn kết với Cu-ba" lần thứ hai vừa kết
thúc tại thủ đô La Ha-ba-na tươi đẹp, trong đó đoàn đại biểu lớn nhất
chính là đến từ nước Mỹ, đã minh chứng cho điều đó.
Trong một thế giới đầy nghịch lý, tư duy sáng suốt và bản lĩnh
vững vàng của Cu-ba có giá trị soi sáng cho nhiều lực lượng chính trị.
Chính đây là một trong những cội nguồn sức mạnh của cách mạng trên
Hòn đảo Anh hùng.
2. Văn hoá xã hội.
Trong gần hai thập kỷ qua, bên cạnh một số khởi sắc về kinh
tế, đa số các nước Mỹ la-tinh đều lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm
trọng: bất công xã hội, chênh lệch giàu nghèo, tội phạm và tệ nạn xã hội
đều ở mức rất cao. Theo báo cáo của Uỷ ban kinh tế - xã hội Mỹ la-tinh
(CEPAL), 44% dân sè khu vực, khoảng 225 triệu người, sống trong tình
trạng nghèo đói. Mỹ la-tinh hiện nay dẫn đầu thế giới về chênh lệch giàu
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
20
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
nghèo: 20% số dân là những người giàu nhất thu nhập gấp 19 lần cao
hơn 20% số dân ở tầng đáy là những người nghèo nhất. Tỷ lệ tử vong
của trẻ sơ sinh là 35/100, tỷ lệ người mù chữ chiếm 13% dân số. Trong
quang cảnh kinh tế - xã hội đen tối này của Mỹ la-tinh, vẫn sáng lên một
tấm gương phát triển của Cu-ba xã hội chủ nghĩa. Trên đất nước Ca-ri-

bê, 100% dân số đã được phổ cập tiểu học; 98,8% phổ cập cấp hai. Hiện
nay Cu-ba đã có hơn 700.000 người tốt nghiệp Đại học, 300.000 giáo
viên, 67.500 bác sĩ, tỷ lệ 1 bác sĩ/ 176 người dân, trẻ em dưới 7 tuổi mỗi
ngày được cung cấp 1 lít sữa với giá trợ cấp, tuổi thọ trung bình của
người dân là 76 năm, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh chỉ là 7 phần nghìn, đó
là những chỉ số thuộc loại tiên tiến của thế giới ( "Kỷ niệm lần thứ 40
chiến thắng Hi-rôn", Nhân Dân, sè 16714, 19/4/2001).
Hiện nay Cu-ba có tổng cộng 2.174 cán bộ y tế làm việc tình
nguyện không lấy tiền tại 14 nước châu Phi, châu Mỹ la-tinh, Ca-ri-bê và
châu á, đến nay chăm sóc sức khoẻ cho hơn 6.264.447 người trong đó có
1.135.431 trẻ em và trong số này có 173.997 em dưới một tuổi.
Để đảm bảo kéo dài chương trình tại các nước, Cu-ba tiến hành
hợp tác, Cu-ba đã mở trường Y Mỹ la-tinh đào tạo 600 bác sĩ trong 10
năm, hiện nay trường có 3.433 sinh viên từ 23 nước trong đó có 42 sinh
viên là dân tộc Ýt người theo học.
Trước cách mạng ở đất nước này có 6.000 bác sĩ được phân bố
không đều và khi cách mạng nổ ra thì có tới một nửa trong số họ đã rời
bỏ đất nước. Thế nhưng trong 40 năm qua Cu-ba đã đào tạo được gần
70.000 bác sĩ có tay nghề, sẵn sàng phục vụ đất nước trong mọi hoàn
cảnh và Cu-ba trở thành nước có tỷ lệ bác sĩ tính theo đầu người cao nhất
thế giới. Khi cách mạng thành công, cả nước chỉ có một trường Y có
năng lực đào tạo 300 bác sĩ, Ýt chuyên ngành. Ngày nay Cu-ba đã thành
lập 24 khoa y với các phân hiệu ở khắp các tỉnh. Chương trình "Thầy
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
21
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
thuốc gia đình" ra đời năm 1984 đang ngày càng phát huy hiệu quả tích
cực, góp phần to lớn vào việc nâng cao sức khoẻ cộng đồng.
Tổ chức y tế thế giới liên Mỹ đã thừa nhận Cu-ba thực hiện
chương trình miễn dịch tốt nhất thế giới. Các bệnh sởi, uốn ván, bại liệt,

thương hàn, lao, viêm màng não, viêm gan B, đậu mùa đã được loại trừ.
Hiện nay Cu-ba là quốc gia duy nhất trên thế giới thanh toán được bệnh
quai bị. Cu-ba cũng đã sản xuất được loại vắc- xin chống bệnh viêm gan
B, viêm màng não B, C và đang thành công trong việc nghiên cứu vắc-
xin chống bệnh tả, sốt đăng- gơ, ung thư và AIDS. Cu-ba còn đào tạo
được nhiều chuyên gia cấy ghép các bộ phận cơ thể và năm 1996 đã tiến
hành hơn 3.000 ca cấy ghép giác mạc, tuỷ, gan, tim, phổi, lá lách
Cu-ba đã hoàn thành mục tiêu do Tổ chức y tế thế giới (WHO)
đề ra cho năm 2000 là cứ 20 người dân có một người hiến máu. Phong
trào hiến máu nhân đạo được phát động năm 1962 đã góp phần quan
trọng vào việc thực hiện thành công nhiều ca mổ cũng như các hoạt động
nghiên cứu khoa học y tế phục vụ con người. Tuy còn phải đối mặt với
nhiều khó khăn về kinh phí, nhưng Cu-ba vẫn sẵn sàng thực hiện nghĩa
vụ quốc tế và các hoạt động nhân đạo khắp nơi trên thế giới. Gần đây
nhất, Cu-ba đã cử các đội y tế sang giúp các nước Trung Mỹ khắc phục
hậu quả do cơn bão Gióoc- giơ và Mít-chơ gây ra và đang sẵn sàng gửi
1.000 bác sĩ sang Cô-sô-vô giúp đỡ các nạn nhân của cuộc chiến tranh
Ban - căng vừa qua ( "Cu-ba giúp các nước Mỹ la-tinh đào tạo bác sĩ",
Nhân Dân , sè 17029, 5/3/2002 ).
Cu-ba ngày càng vững vàng và đang phát triển, đời sống nhân
dân được cải thiện, công tác giáo dục tư tưởng tiến hành liên tục và rất
có kết quả. Sau cuộc đấu tranh kéo dài bảy tháng để buộc Mỹ phải trả em
bé Ê-li-an về cho Cu-ba, ý thức chính trị của nhân dân càng được nâng
cao. Trên cơ sở đó, lãnh đạo Cu-ba chủ trương: "Tăng cường và nâng
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
22
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
công tác này lên tầm cao mới, nhằm hình thành con người có văn hoá
tổng hợp, có bản lĩnh chính trị để xây dựng và bảo vệ đất nước trong mọi
tình huống, trong đó đặc biệt chú trọng giáo dục thế hệ trẻ" ( "Những Ên

tượng sâu sắc về đất nước và con người Cu-ba anh em", Nhân Dân, sè
16751, 27/5/2001 ).
Thủ đô La Ha-ba-na những ngày tháng 7 lịch sử tươi đẹp lộng
lẫy trong nắng gió của biển Ca-ri-bê, với vẻ đẹp kiến trúc hài hoà giữa
phong cách cổ kính và hiện đại cũng là lúc bắt đầu mùa lễ hội hoá trang
hàng năm, khi cả đất nước nhỏ bé mà anh hùng này rộn rã, tưng bừng
trong cờ hoa, ánh sáng và những điệu vũ, lời ca quyến rũ làm say đắm
lòng người: "Thành phố gần 500 năm tuổi này thay đổi từng ngày, tươi
mới nhưng vẫn giữ được nét văn hóa dân tộc truyền thống, trở thành tài
sản văn hoá vô giá truyền đến các thế hệ mai sau" ( "Cu-ba, mùa lễ hội
truyền thống", Nhân Dân, sè 12283, 25/7/2001 ).
Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn, mấy năm
qua Cu-ba đạt được những thành tựu mới về văn hoá - xã hội, tiếp tục
phát huy tính ưu việt trên các lĩnh vực giáo dục, y tế và phúc lợi xã hội,
quan tâm tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người dân. ở Cu-
ba hiện có 1,5 triệu người lao động được hưởng bảo hiểm xã hội; 2,36
triệu học sinh, sinh viên được bảo đảm quyền học tập.
Trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn, một mặt Cu-ba tăng
cường giáo dục tư tưởng, đặc biệt cho lớp trẻ nhằm hình thành bản lĩnh
chính trị trong mỗi con người để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bất
cứ tình huống nào, mặt khác duy trì những thành tựu mang tính ưu việt
của chủ nghĩa xã hội là giáo dục và y tế miễn phí. Do được hưởng những
ưu đãi về giáo dục và y tế, cùng với sự phân phối công bằng thu nhập
của người dân đã dần ổn định.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
23
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
Những thành tích mà nhân dân Cu-ba anh em đạt được trong
hoàn cảnh hết sức khó khăn những năm qua là rất đáng khâm phục. Nếu
như vào những năm đầu sau cách mạng thành công, nhân dân Cu-ba

đứng đầu là đồng chí Phi-đen Ca-xtơ-rô đã hiên ngang đập tan đạo quân
xâm lược đánh thuê do Mỹ trang bị đến tận răng tiến công vào bãi biển
Hi-rôn, lập nên chiến công lịch sử, thì từ thập kỷ 90, người dân lại chịu
đựng muôn vàn khó khăn, hiên ngang vượt qua cuộc khủng hoảng kinh
tế - xã hội nghiêm trọng và sự bao vây cấm vận ngày càng xiết chặt của
Mỹ.
Cu-ba- đất nước tươi đẹp vẫn mãi đứng vững và vươn cao lên
bầu trời sau cơn bão lớn, những người dân Cu-ba bình dị với sức sống
mãnh liệt đã đứng vững trước nhiều thử thách đầy sóng gió.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
24
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ TUYỀN
CHƯƠNG HAI
MỐI QUAN HỆ CHIẾN LƯỢC GIỮA VIỆT NAM VỚI CU-
BA ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRÊN BÁO CHÍ ( NHÂN DÂN, LAO
ĐỘNG, HÀ NỘI MỚI, THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM ).
I. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN QUỐC TẾ TRÊN BÁO CHÍ.
1.Tầm quan trọng của thông tin quốc tế trên báo chí.
Thông tin đại chúng là thông tin cho mọi thành viên trong xã
hội, không phụ thuộc vào giới tính, trình độ, công việc, tôn giáo Thông
tin đại chúng thông báo về những sự kiện hiện tượng diễn ra trong đời
sống xã hội. Trong khoá luận chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu thông
tin trên phương tiện thông tin đại chúng quen thuộc nhất là báo chí, cụ
thể là báo viết. Phạm vi nghiên cứu thuộc những thông tin quốc tế trên
các báo Nhân Dân", "Lao Động", "Hà Nội mới" và "Thời báo kinh tế
Việt Nam".
Sự khác biệt giữa thông tin quốc tế với các loại thông tin còng
khá rõ rệt, khi thông tin về các vấn đề của một nước được truyền đi bất
cứ nước nào trên thế giới thì những thông tin đó được gọi là thông tin
quốc tế. Để so sánh dễ hiểu hơn thì thông tin quốc tế khác với thông tin

trong nước. Vậy vai trò của thông tin quốc tế có ý nghĩa như thế nào? Có
thể nói ngày nay thông tin quốc tế có vị trí cực kỳ to lớn, nó giúp cho
con người xích lại, qua đó kịp thời nắm bắt những thông tin về đời sống
xã hội, những quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội của nước này với các
nước khác.

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
25

×