A - Phần mở đầu
I) Lý do chọn đề tài:
Trong nhà trờng Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt là một môn học rất quan
trọng, nó góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở Tiểu học theo
đặc trng bộ môn của mình.
Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cách thức sử
dụng Tiếng Việt nh một công cụ giao tiếp và t duy; học sinh đợc rèn luyện các
kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu quả Tiếng Việt trong học tập và
đời sống. Trên cơ sở những mục tiêu cơ bản của môn Tiếng việt, phân môn
chính tả giải quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để
học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Vì vậy, dạy học chính tả ở
Tiểu học là một trong những vấn đề đang đợc quan tâm nhằm nâng cao chất l-
ợng của môn học Tiếng Việt.
Phân môn chính tả trong nhà trờng có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững
các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả, nói cách khác giúp học sinh
hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả (đúng về phụ âm đầu, vần,
âm cuối, thanh, cao thp ca tng con ch). Từ đó giúp học sinh viết đẹp,
viết nhanh, nột ch u n, mm mi.
Qua phân môn chính tả còn rèn luyện cho các em một số phẩm chất nh:
Tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, đồng thời bồi dỡng cho học sinh lòng
yêu quý Tiếng Việt. Cách biểu thị tình cảm đó trong việc viết đúng chính tả.
Trong thực tiễn việc dạy và viết chính tả hiện nay của học sinh Tiểu học
đạt kết quả cha cao trong khi nói và viết. Cụ thể nh học sinh ở T.P Hà Nội nói
chung và học sinh ở Trờng Tiểu học Chơng Dơng - huyện Thờng Tín nói riêng.
Bài viết của các em còn mắc rất nhiều lỗi chính tả, nhất là trờng hợp những cặp
phụ âm đầu dễ lẫn lộn nh: l/n; s/x; ch/tr; r/d/gi,ph bin nht l hai õm l/n các
vần khó nh: u; iu, ơu; uơ; uê; êu; sai về âm cuối nh: i/y; ch/nh; về thanh điệu
đó là những thanh khó phân biệt nh thanh (?); (~), các em viết còn sai rất
nhiều Bởi vậy việc tìm hiểu, khảo sát các li viết sai chính tả của học sinh để
từ đó có những biện pháp, phơng hớng khắc phục các lỗi sai. Đó là một việc
làm có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt nói chung và
1
việc dạy học chính tả nói riêng, c bit l luyn vit ỳng hai ph õm l/n. Quá
trình dạy chính tả cho học sinh không chỉ sử dụng một phơng pháp mà phải sử
dụng phối hợp nhiều phơng pháp một cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu quả dạy
học cao.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Nõng cao
cht lng dy hc phõn mụn chớnh t lp 4.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài tôi nghiên cứu nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
1. Khảo sát phân loại lỗi chính tả của học sinh lớp 4 B
2. Tìm ra nguyên nhân của các lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc phải.
3. Rút ra một số biện pháp thích hợp để khắc phục các lỗi chính tả đó.
III. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là:
+ Việc dạy luyn vit hai ph õm l/n và học chính tả ở khối 4 .
+ Các bài tập làm văn, chính tả, các loại vở ghi của học sinh khối 4 Trờng
Tiểu học Chơng Dơng.
+ Chơng trình, sách giáo khoa dạy và học chính tả, sỏch tham kho, sách
giáo viên chỉ đạo việc dạy chính tả.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài Nõng cao cht lng dy hc phõn
mụn chớnh t lp 4. Tôi sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ nhau.
Song một số phơng pháp đặc trng đợc sử dụng nhiều nhất trong suốt quá trình
nghiên cứu là:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách giáo khoa có liên quan đến việc dạy
học chính tả.
2. Phơng pháp khảo sát thực tiễn dạy và học chính tả:
2
Qua các giờ dạy và học chính tả, kiểm tra, khảo sát lại các bài viết chính
tả của học sinh để phát hiện những biến đổi trong bài viết của học sinh về số l-
ợng và chất lợng do tác động của phơng pháp giảng dạy.
3. Phơng pháp thống kê, so sánh đối chiếu:
- Phơng pháp này nhằm thống kế các lỗi chính tả của học sinh th ờng
mắc phải, so sánh cách dạy thông thờng và cách dạy đang nghiên cứu và đối
chiếu.
4. Phơng pháp phân tích tổng hợp:
Phân tích thực tiễn chơng trình, sách giáo khoa, tìm ra những điểm tích
cực và hạn chế của chơng trình sách giáo khoa.
B - Phần nội dung
I. Cơ sở lí luận.
1. Cơ sở tâm lí giáo dục của việc dạy chính tả:
Nh chúng ta đã biết, mục đích của việc dạy chính tả là hình thành cho
học sinh năng lực viết thành thạo, thuần thục chữ viết Tiếng Việt theo các
chuẩn mực chính tả, nghĩa là giúp học sinh hình thành các kĩ xảo chính tả.
Hình thành cho học sinh kĩ xảo chính tả là giúp học sinh viết đúng chính
tả một cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả
Để đạt đợc điều này có thể tiến hành theo hai cách:
* Có ý thức và không có ý thức:
- Cách không có ý thức (còn gọi là phơng pháp máy móc cơ giới): Chủ tr-
ơng dạy chính tả không cần đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, không cần
hiểu mối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết, những cơ sở từ vựng và ngữ pháp của
chính tả mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng trờng hợp, từng từ cụ thể: Cách
dạy học này tốn nhiều thời gian công sức, không thúc đẩy đợc sự phát triển của
t duy chỉ củng cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định.
- Cách có ý thức (còn gọi là phơng pháp có ý thức, có tính tự giác): Chủ
trơng cần phải bắt đầu từ việc nhận thức các quy tắc, các mẹo luật chính tả.
Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bớc đạt tới các kĩ xảo chính tả. Việc
3
hình thành kĩ xảo chính tả bằng con đờng có ý thức sẽ tiết kiệm đợc thời gian
công sức. Đó là con đờng ngắn nhất và có hiệu quả cao.
Đối với học sinh Tiểu học, cần vận dụng cả hai cách có ý thức và không
có ý thức. Trong đó:
Cách không có ý thức chủ yếu đợc sử dụng ở các lớp đầu cấp.
Cách có ý thức cần đợc sử dụng thích hợp ở các lớp cuối cấp của bậc
Tiểu học.
2. Cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy học chính tả:
Về cơ bản, chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm, nghĩa là mỗi âm vị đ-
ợc ghi bằng một con chữ. Nói cách khác, giữa cách đọc và cách viết thống nhất
với nhau. Đọc nh thế nào viết nh thế ấy, nu c sai s dn n vit ch sai.
Trong giờ học chính tả học sinh sẽ xác định đợc cách viết đúng, (đúng chính tả)
bằng việc tiếp nhận chính xác âm thanh của lời nói. (Ví dụ: Hình thức chính tả
nghe - viết). Cơ chế của cách viết đúng là xác lập đợc mối liên hệ giữa âm thanh
và chữ viết. Giữa đọc và viết, giữa tập đọc và viết chính tả (chính tả nghe - viết)
có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhng lại có quy trình hoạt động trái ngợc
nhau.
Nếu tập đọc là sự chuyển hoá văn bản viết thành âm thanh thì chính tả lại
là sự chuyển hoá văn bản dới dạng âm thanh thành văn bản viết. Tập đọc có cơ
sở chuẩn mực là chính âm, còn tập viết (viết chính tả) có cơ sở là chính tự
(chính tự là biểu hiện của quy tắc chính tả ở một đơn vị từ, một từ xét về
mặt chính tả đợc gọi là một chính tự).
Ta thờng nói rằng chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học, giữa cách
đọc và cách viết thống nhất với nhau là nói về nguyên tắc chung, còn trong thực
tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết (viết chính tả) khá
phong phú và đa dạng, mà chính tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách
phát âm thực tế của các phơng ngữ đều có những sai lệch so với chính âm, nên
không thể thực hiện phơng châm Nghe nh thế nào, viết nh thế ấy đợc (nh
cách phát âm của phơng ngữ vùng Kì Dơng, Chơng Lộc: lòng súng, nợn nòi,
long lia ).
4
Mặc dù chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học nhng trong thực tế
muốn viết đúng chính tả thì việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng. Hiểu nghĩa
của từ là một trong những cơ sở giúp ngời học viết đúng chính tả: Ví dụ: Nếu
giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là Za thì học sinh có thể lúng túng
trong việc xác định hình thức chữ viết của từ này. Nhng nếu đọc là gia đình
hoặc da thịt hay ra vào (đọc trọn vẹn từ, mỗi từ gắn với một nghĩa xác định)
thì học sinh dễ dàng viết đúng chính tả. Vì vậy, có thể hiểu rằng chính tả Tiếng
Việt còn là loại chính tả ngữ nghĩa.
Đây là một đặc trng quan trọng về phơng tiện ngôn ngữ của chính tả
Tiếng Việt.
3. Các nguyên tắc, phơng pháp dạy chính tả.
3.1. Nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực:
Dạy chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung giảng dạy về chính tả phải sát
hợp với a phơng. Nói cách khác xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả
của học sinh ở từng khu vực, từng vùng để hình thành nội dung giảng dạy, phải
xác định đợc các trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở từng khu vực, từng
địa phơng. Từ đó tập trung vào các lỗi phát âm ở từng địa phơng mà lu ý để viết
cho đúng. Bởi nh ta ó biết cách phát âm địa phơng có ảnh hởng trực tiếp đến
việc viết chính tả. Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm của ba vùng phơng ngữ
đều còn có những chỗ cha chuẩn xác, còn sai lệch.
Ví dụ:
+ Hu ht hc sinh c trng cha phát âm phân biệt rõ các cặp phụ âm
đầu: ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi
+ Riờng hc sinh thụn K Dng, Chng Lc cha phõn bit rừ hai ph
õm l/n.
Ví dụ:
Luụn luụn phát âm v vit thành nuụn nuụn.
Con ln phát âm v vit thành con ln.
Với nguyên tắc này yêu cầu giáo viên trớc khi dạy cần tiến hành điều tra
cơ bản để năm lỗi chính tả phổ biến của học sinh, từ đó lựa chọn nội dung giảng
dạy phù hợp. (Nhất là đối với chính tả so sánh).
5
Nguyên tắc này cũng lu ý giáo viên cần tăng cờng sự linh hoạt, sáng tạo
trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây dựng nội dung bài sao cho phù hợp với
học sinh lớp mình dạy, có thể lợc bớt những nội dung trong sách giáo khoa xét
thấy không phù hợp với đối tợng học sinh, đồng thời bổ sung những nội dung
dạy cần thiết mà sách giáo khoa cha đề cập đến.
3.2. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý
thức:
Trong quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng
một phơng pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phơng pháp; có ý thức và không
có ý thức một cách hợp lý nhằm đạt tới hiệu quả dạy học cao.
Trong nhà trờng, việc sử dụng phơng pháp có ý thức vẫn đợc coi là chủ
yếu, nhng cũng không phủ nhận phơng pháp không có ý thức. Phơng pháp này
đợc khai thác, sử dụng hợp lý ở các lớp đầu cấp, gắn liền với các kiểu bài nh tập
viết, tập chép Các kiểu bài này nhằm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với
hình thức của các con chữ, hình thức chữ viết của các từ. Đây là những tiền đề,
những xuất phát cần thiết đối với học sinh mới làm quen với hệ thống chữ viết
Tiếng Việt. Phơng pháp không có ý thức còn phát huy tác dụng khi giáo viên h-
ớng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tợng chính tả có tính chất võ đoán, hoặc
không gắn với một quy luật, một quy tắc nào nh: Viết phân biệt (r/d/gi, ch/tr,
l/n ).
Đối với phơng pháp có ý thức giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa ph-
ơng pháp này. Muốn vậy chúng ta phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ
âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc điểm của từng
loại lỗi nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các mẹo chính tả, giúp học
sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát và có hệ thống.
Ví dụ:
* Xây dựng các quy tắc chính tả.
- Khi đứng trớc nguyên âm: i, iê, e, ê thì:
Âm cờ viết là k
Âm gờ: viết là gh
Âm ngờ viết là ngh
6
- Khi đứng trớc các nguyên âm: u, ô, o, a, ă, a
Âm cờ viết là c
Âm gờ: viết là g
Âm ngờ viết là ng
- Khi đứng trớc âm đệm (âm đẹm viết là u) thì âm cờ viết là q.
* Các mẹo chính tả:
Khi viết ch hay tr.
Nếu chúng chỉ đồ dùng trong gia đình thì hầu hết đợc viết là ch (cái chai,
cái chén, cái chậu, cái chảo ).
Hoặc chỉ mối quan hệ trong gia đình đều viết ch chứ không viết tr: (cha,
chú, cháu, chị, chồng, chút ).
Tóm lại:
Hin nay trong nh trng núi chung v lp tụi dy núi riờng ang luyn
cho hc sinh cỏch phỏt õm v vit ỳng hai ph õm l/n phỏt huy tớnh tớch
cc trong dạy chính tả sẽ tiết kiệm đợc thời gian và mang lại kết quả nhanh
chóng, chắc chắn, cụ thể (có thể kiểm tra đợc ngay), hơn nữa còn gây đợc
hứng thú cho học sinh giỏo viờn phi sa li cho hc sinh c khi núi v vit
cho hc sinh cú thúi quen ngay cp tiu hc.
3.3. Nguyên tắc phối hợp giữa phơng pháp tích cực với phơng pháp
tiêu cực (xây dựng cái đúng loại bỏ cái sai):
Nói cách khác việc hớng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần tiến hành
đồng thời với việc hớng dẫn học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài viết
của mình.
Để học sinh sửa các lỗi chính tả theo hớng loại bỏ cái sai, xây dựng cái
đúng. Giáo viên có thể nêu ra những đoạn văn, đoạn thơ trong đó có nhiều từ
viết sai lỗi chính tả để học sinh tự mình phát hiện lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai
và viết lại cho đúng.
Phơng pháp tiêu cực giúp học sinh phát hiện óc phân tích, xét đoán, đồng
thời kiểm tra củng cố đợc kiến thức về chính tả của học sinh.
Phơng pháp tiêu cực chỉ nên coi là thứ yếu có tính bổ trợ cho phơng pháp
tích cực.
7
Trong quá trình giảng dạy chính tả, giáo viên cần phối hợp một cách hợp
lý, hài hoà và có hiệu quả hai phơng pháp này.
4. Đặc điểm của chữ Tiếng Việt:
Chữ Tiếng Việt là chữ ghi âm vị, chữ viết Tiếng Việt do các cố đạo đã m-
ợn các con chữ La Tinh để ghi âm Tiếng Việt. Chữ viết ghi âm vị là một loại
hình chữ viết tiến bộ nhất, cơ sở của nó dựa trên con chữ La Tinh phổ biến rộng
rãi nhất trên thế giới, về hiệu quả ghi âm thì hiện nay chữa Việt còn theo gần sát
với ngữ âm Tiếng Việt. Nó dễ học, dễ viết và có thể giúp ta dễ dàng tiếp thu các
ngoại ngữa quan trọng nhất cùng một hệ chữ La Tinh.
Tuy nhiên, chữ Việt cha phải là hoàn thiện. Do những nguyên nhân lịch
sử, nó còn có những nhợc điểm sau đây:
+ Không đảm bảo sự tơng ứng một - đối - một giữa âm và chữ, âm vị /k/
ghi bằng một trong ba con chữ c - k - q; con chữ g ghi lại một trong hai âm
vị / d, z/
+ Có những nhóm hai, ba con chữ không cần thiết để ghi âm vị: ph, ngh
Những nhợc điểm đó gây nên những hiệu quả không tốt, việc dạy và học
gặp những khó khăn vô ích.
Chữ viết Tiếng Việt có hai lối viết: Lối viết tay và viết in. Mỗi lối chữ có
hai kiểu: Chữ thờng và chữ hoa. Chữ viết phải đúng kiểu, không nên viết chữ in
xen lẫn với chữ viết tay.
- Khi viết chữ viết tay có thể viết nghiêng hay viết đứng không nên viết
nửa nghiêng, nửa đứng; viết các dấu phụ trên chữ viết tay, dấu (v), dấu (^), dấu
râu (?) phải viết cho vừa phải, cân xứng với các nguyên âm mang những dấu ấy
(ví dụ: Câu hỏi, nguyên nhân, chăm chỉ ) các dấu thanh phải đặt đúng vị trí
trên hay dới các nguyên âm của âm tiết.
+ Nếu nguyên âm đôi có âm tiết mở: (ví dụ: Mía, chú ) thì dấu thanh
đặt trên yếu tố thứ nhất.
+ Nếu sau nguyên âm đôi có âm cuối (ví dụ: Tiền, mợn ) thì các dấu
thanh đặt trên hoặc dới yếu tố thứ hai.
+ Các dấu thanh đi đôi với nguyên âm có dấu (v) (ví dụ: Ngắm, chẳng )
thì đặt trên hoặc trong dấu ngửa đó (không kể dấu nặng).
8
+ Các dấu thanh đi đôi với nguyên âm có dấu (^) thì đặt bên phải dấu mũ.
* Viết các dấu ngắt câu:
+ Các dấu chấm lửng ( ), vạch ngang (-) thì viết đúng trên dòng kẻ.
+ Các dấu hai chấm (:), chấm hỏi (?), chấm than (!), ngoặc đơn, ngoặc
kép thì viết từ hàng kẻ trở lên.
+ Dấu phẩy (,) viết từ hàng kẻ trở xuống.
+Dấu (;) thì viết dấu chấm ở trên dòng kẻ và dấu phẩy ở dới dòng kẻ trở
xuống.
5. Một số quy tắc quy định về chuẩn chính tả Tiếng Việt:
Chuẩn chính tả Tiếng việt phải đợc quy định rõ ràng, chi tiết tới từng từ
và phải đợc mọi ngời tuân theo. Vì vậy phải có các quy tắc quy định về chuẩn
chính tả Tiếng Việt nh sau:
- Cách viết âm tiết của Tiếng Việt: Các âm tiết viết tách rời nhau. Trờng
hợp âm tiết có nguyên âm i ở cuối thì viết thống nhất bằng i , trừ uy, ví
dụ (duy, nguy ) i hoặc y đứng một mình hoặc đứng đầu âm tiết vẫn theo
thói quen cũ (ý nghĩa, y tế, yêu, y, âm ỉ, ỉ eo, i ).
- Cách viết các đơn vị từ: theo truyền thống vẫn viết rời từng âm tiết, trừ
hai trờng hợp sau đây viết liền các âm tiết theo đơn vị từ:
+ Các phiên âm nớc ngoài: Radio.
+ Các tên riêng không phải Tiếng Việt: CuBa, Ma-lai-xi-a
- Cách viết tên riêng Tiếng Việt:
+ Tên ngời và tên địa lí:
Viết hoa tất cả các âm tiết (con chữ đầu của âm tiết).
Ví dụ: Trần Thị Phơng Thảo; Thờng Tín; Hà Nội.
+ Các tên riêng khác: (tên cơ quan, tên tổ chức xã hội ) chỉ viết hoa chữ
đầu của âm tiết đầu:
Ví dụ: Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Trờng Trung cấp S phạm Hà Nội.
- Chuẩn về phụ âm đầu cần nhớ một số quy tắc và mẹo luật sau: Hin nay
trong nh trng ang rốn luyn k nng c vit thnh tho hai ph õm l/n.
9
Nu hc sinh c sai giỏo viờn phi sa ngay cho hc sinh, nu khụng sa ngay
s to thnh thúi quen xu theo cỏc em.
+ Phân biệt l/n:
. n không (hoặc ít) kết hợp với âm đệm (trừ hai âm tiết Tiếng Việt nay ít
dùng là noãn và noa). Nhng ( l ) lại kết hợp đợc với âm đệm (loè loẹt, lở loét,
loà xoà, loang lổ, loắt choắt, luẩn quẩn, liên luỵ, luyến tiếc )
. n xuất hiện trong các từ láy âm (no nê, nóng nảy, nao núng ).
. l xuất hiện trong các từ láy vần (lệt bệt, lõm bõm, lộp độp, lờ đờ, lai rai,
lim rim, lơ mơ, lanh chanh, lao xao ).
. Một số từ đơn một tiếng dùng để chỉ trỏ có phụ âm đầu viết n (này nọ,
ni, nớ, nào).
+ Phân biệt tr và ch.
- Chỉ có ch chứ tr không kết hợp với những vần bắt đầu bằng oa, oă, oe
(choáng mắt, loắt choắt, choai choai, choèn choẹt ).
. Từ láy phụ âm đầu phần lớn là ch (chan chát, chán chờng, chang chang,
chao chát, chăm chú, chăm chút, chắt chiu, chậm chạp, chập chờn ).
. Về nghĩa: Những từ chỉ quan hệ trong gia đình viết bằng ch (cha, chú,
chị, chồng, cháu, chút, chít ).
Chỉ đồ dùng trong gia đình phần lớn viết bằng ch (chạn, chum, chăn,
chĩnh, chén, chõng, chiếu, chảo, chậu, chày, chổi ).
Chỉ vị trí viết với tr (trên, trong, trớc, trái ) chỉ ý phủ định viết với ch
(chẳng, chăng, cha, chớ).
+ Phân biệt s và x.
. Về mặt kết hợp ở trong âm tiết, s không đi với các vần bắt đầu bằng oa,
oã, oe, uê. Do đó ta có: (xuề, xoà, xoay xở, xuệch xoạc, xoèn xoẹt, xoen xoét )
mà không bao giờ có soa, seo. Ngoại lệ là soát trong soát lại, còn đều do
diệp (s) trong láy âm (suýt soát, sột soạt, sờ soạng).
. Về mặt láy âm: (x) và (s) đều lsy điệp âm đầu, nhng (s) lại không láy
với (x). Do đó cả hai chữ đều phải hoặc là điệp (s) hoặc là điệp (x).
Điệp s: sờ soạng, sục sạo, sung sớng, sỗ sàng, san sát, sừng sững, sụt sùi,
sang sảng, sững sờ, sắc sảo
10
Điệp x: xào xạc, xao xuyến, xôn xao, xanh xao, xao xác, xấp xỉ, xí xoá,
xì xào
. s không láy âm với những âm đầu khác, trái lại x láy âm với một số âm
đầu khác (loà xoà, lao xao, xoi mói, xích mích )
Về nghĩa:
. Tên các thức ăn thờng đi với x (xôi, xúc sích, xà lách, lạp xờng ) và
một số đồ dùng liên quan đến thức ăn (cái xoong, cái xiên nớng thịt ). Không
kể tên thức ăn và những đồ dùng vào việc ăn uống, hầu hết các danh từ đều viết
với s chứ không viết với x.
. Danh từ chỉ ngời: ông s, bà sãi, nguyên soái, sứ thần
Tên cây: cây sen, cây sim, cây sung, cây sắn, cây si
Hiện tợng tự nhiên, sao, suối, sơng, sông
Đồ vật: hòn sỏi, song cửa, cái sọt, cái sớ, sợi dây
Động vật: cá sấu, con sóc, con sò, con sên, con sếu.
* Ngoại lệ có: xơng, cái xe, cái xuồng, cây soan, cây xoài, trạm xá, mùa
xuân.
+ Phân biệt d/gi và r:
. r và gi không kết hợp với vần có âm đệm, vần có âm đệm luôn đi với d
(doanh nghiệp, duyên nợ, doạ nạt, duy trì, duyệt binh ).
. Những tiếng của Hán việt mang thanh ngã, thanh nặng viết với d (diễn
biến, diện tích, diệu kì ). Còn mang thanh hỏi, thanh sắc viết với gi (giải thích,
giả định, đơn giản, giám sát, giáo s ).
. Một số từ láy bắt chớc tiếng động thờng có phụ âm đầu r (ma rơi) rả
rích, (nớc chảy) róc rách, (tiếng đàn) réo rắt, (sóng vỗ (rì rào ).
* c/ k/ q:
Ngời ta viết k trớc các chữ cái ghi nguyên âm: e, ê, i, ia, iê (kém, kê,
kích, kia, kiến).
- Còn viết c trớc các chữ cái ghi nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, a, ơ, ua, uô
(ca, căn, cầm, của, cuốn, cỡng, cửa).
- Còn viết bằng q trớc âm điệu u (quà, quê, quanh, quả )
* Chuẩn về thanh điệu:
11
+ Phân biệt dấu hỏi (?) dấu ngã (~)
Ngoài biện pháp dựa vào nghĩa của từ để xác định viết với dấu hỏi (?)
hoặc dấu ngã (~) còn có những biện pháp khác:
Ví dụ: trong từ láy, thanh điệu thuộc về hai nhóm: sắc, hỏi, không dấu và
huyền, ngã, nặng. Dựa vào quy luật này để xác định và viết đúng dấu hỏi / dấu
ngã (nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, mở mang, mỡ màng ).
* Chuẩn về âm cuối: (trờng hợp viết i hay y).
Trờng hợp các âm tiết có nguyên âm i ở cuối thì viết thống nhất bằng
i trừ uy, oay, uây nh (duy, quy, dạy, dậy, nguây nguẩy ).
* Chuẩn về vần:
Cần nhớ cách viết phân biệt một số các khuôn vần nh:
- Viết âm đệm u bằng chữ cái o khi u xuất hiện trớc các âm chính
là các nguyên âm a (oa, oac, oai, oam, oan, oang, oao, oap, oat, oay); nguyên
âm ă (oăc, oăm, oăn, oăng, oăp, oăt); nguyên âm e (oe, oen, oeng, oeo, oet
và oach oanh).
- Viết âm chính là ơ khi xuất hiện trong khuôn vần có âm cuối )ơi, tơc,
ngơi ).
- Viết âm chính là a khi không có âm cuối đứng sau trong khuôn vần (-
a, ma, cha )
- Viết âm chính là ua khi có âm cuối đứng sau trong khuôn vàn (ua,
mua, chua ).
- Viết âm chính là uô khi có âm cuối đứng sau trong khuôn vần (muôn,
khuôn, chuôi ).
- Viết âm chính là iê khi xuất hiện trong khuôn vần có âm cuối và
khuôn vần có âm đầu phụ âm đứng trớc (xiếc, liên, tiêng, kiêu, biêm, thiêt ).
Ngoài lệ khuôn vần iêc khi không có âm đầu đứng trớc cũng viết bằng iê.
- Viết âm cuối là o khi xuất hiện trớc nguyên âm a: (ao, oao); nguyên
âm e (eo, oeo).
- Viết âm cuối là u khi u xuất hiện trớc nguyên âm iê (iêu ); xuất
hiện trớc nguyên âm e (êu).
12
- Vần ơu chỉ xuất hiện trong một số trờng hợp nh (cái bớu, con hơu, con
khớu, rợu). Đặc biệt không có từ Hán Việt nào xuất hiện với vần ơu.
II. Cơ sở thực tiễn.
Nhìn vào thực trạng dạy chính tả hiện nay cho thấy: Để nâng cao chất l-
ợng dạy chính tả còn là một việc làm rất hạn chế. Việc rèn luyện kĩ năng viết
cha đợc chú ý đúng mức nên học sinh còn viết sai rất nhiều lỗi và chữ viết còn
xấu. Qua khảo sát điều tra thực tiễn tôi đã thu thập đợc một số vấn đề lu ý sau:
1. Về chơng trình:
ở bậc Tiểu học, chơng trình của môn chính tả có nhiều dạng từ đơn giản
đến phức tạp theo lứa tuổi của học sinh. Đồng thời chơng trình chính tả ở các
lớp cũng có tính đồng tâm. Càng lên lớp trên càng đợc mở rộng, nâng cao dần
và phức tạp hơn.
ở lớp 4 phân môn chính tả một tuần có một tiết với ba hình thức chính tả
là: Nghe - viết, trí nhớ và so sánh. Với yêu cầu chữ viết đều nét, rõ ràng, sạch
sẽ, không mắc lỗi thông thờng, tốc độ viết 80 chữ trong 15 phút. Bài viết dài
khoảng 120 chữ. Các yêu cầu và nội dung hình thức của chơng trình lớp 4 đòi
hỏi học sinh cao hơn hẳn so với các khối lớp dới và tơng đơng với chơng trình
lớp 5.
2. Thực tiễn của giáo viên:
Trong thực tiễn, mi buổi lên lớp, giáo viên phải dạy nhiều tiết, soạn
giảng nhiều môn, lớp lại có nhiều học sinh nên thờng giáo viên chỉ truyền thụ
cho học sinh hết kiến thức quy định chép (viết), ít có thời gian để rèn luyện kĩ
năng cho học sinh. Không ít giáo viên chỉ dạy qua loa, chiếu lệ, chứ không đi
sâu vào các quy tắc, mẹo luật chính tả, để giúp học sinh vit thông thạo. Tiết
chính tả trí nhớ, yờu cu hc sinh phi hc thuc lũng ( thuc t mụn tp c )
nh c c cỏc du thanh, cỏc loi du cõu. Bn thõn giỏo viờn phỏt õm cng
phi c cho hc sinh tht chun.
3. Về phía học sinh:
Trên thực tế, đã có một số học sinh có sự chuẩn bị chu đáo, tích cực nên
đã học tốt môn chính tả. Cơ bản nắm đợc quy tắc, mẹo luật chính tả nên đã vận
13
dụng tốt vào các bài tập làm văn, sử dụng câu văn đúng ngữ pháp, viết đúng
chính tả.
Tuy nhiên vẫn còn một số em cha ý thức đợc tầm quan trọng của môn
học chính tả. Nên các em cha có sự chuẩn bị và phơng pháp học tập tốt.
Nhìn chung phân môn chính tả ở bậc tiểu học cha đợc giáo viên và học
sinh nhận thức đúng tầm quan trọng của nó trong nhà trờng. Mặt khác một số
bài còn cha thực tế và cũng cha phù hợp với địa phơng, các dạng bài tập cũng
cha thực sự kích thích đợc học sinh học tốt hơn.
a, Qua nghiên cứu, khảo sát một số vở bài tập làm văn và chính tả với các
vở ghi khác của học sinh lớp 4B học kì I năm học 2011 - 2012. Tôi thấy học
sinh còn mắc rất nhiều lỗi chính tả và đợc thống kê qua bảng sau:
Tên bài
Tổng số
bài
Tổng số
lỗi
Trong đó sai
P.A. Đ Vần Âm cuối
Than
h
Chính tả 21 35 30 19 9 7
Tập làm văn 21 25 21 25 14
Vở ghi khác 21 27 21 22 13 7
Nhận xét giữa vở Tập làm văn, vở chính tả với các vở ghi khác ta thấy:
Vở chính tả học sinh viết sai lỗi ít hơn vở Tập làm văn và các vở ghi
khác. Điều đó chứng tỏ rằng trong giờ chính tả học sinh chú ý viết cẩn thận hơn
các giờ khác.
b, Phân loại lỗi chính tả của học sinh lớp 4B:
* Lỗi về phụ âm đầu:
Các lỗi về phụ âm đầu mà học sinh sai nhiều nhất là: l/n, ch/tr, s/x, r/d/gi,
c/k,q, ng/ngh, gh - g.
+ l / n:
Ví dụ: lan - nan, nặng - lặng, lẽ - nẽ, làn - nàn, nay - lay, lên - nên, nồng -
lồng, lng - nng, lọ - nọ, nắng - lắng
Cụ thể: Trong bài chính tả (nghe đọc) Bài viết Trên đờng chiến dịch
Học sinh: Nguyễn Minh Quang đã viết sai từ lặng lẽ thành nặng nẽ.
Hay trong bài văn viết Tả vờn rau hoặc vờn hoa gần nơi em ở:
14
Học sinh: Nguyn Thu Trang đã viết sai từ luống hoa thành nuống
hoa, nắng vàng thành lắng vàng.
+ tr / ch:
Ví dụ: Chú - trú, trên - chên, tra - cha, cha - tra, trong - chong, chọn -
trọn, chị - trị, chăng - trăng, chín - trín, trồng - chồng, trờng - chờng, chống -
trống, chúng - trúng.
Cụ thể: Trong bài viết chính tả (nghe - viết) bài kéo co:
Học sinh: lờ Th Phng v Nguyn Th Hng đã viết sai từ kéo co
thành céo co.
Môn tập làm văn học sinh viết bài tả đồ vật, học sinh viết sai nhiều lỗi.
+ s / x:
Ví dụ: xấu - sấu cụ thể viết cả từ cây sấu - cây xấu, xấu xí - sấu sí ,
hoa sen - hoa xen, xen kẽ - sen kẽ, sơng sa - xơng xa.
Cụ thể: Trong bài viết chính tả, có bài phân biệt âm s/x trong phần luyện
tập, nhiều học sinh không xác định đợc đâu là đúng và sai, thành thử các em
điền phụ âm đầu vào vần đều bị sai.
+ r/d/gi:
Ví dụ: ra vào - da vào, da dẻ - gia dẻ, con gián - con dán, rá đỡ - dá đỡ, có
nghĩa là các em cha hiểu rõ về nghĩa của từng từ, nếu các em điền phụ âm r vào
vần, từ rá đỗ thì nghĩa của nó là: Hạt đậu đợc ngâm và cài chặt vào chõ hay
xoong để 3 - 4 ngày, mỗi ngày cho chõ đỗ đó xuống 1 - 2 lần nớc, hạt đỗ đó nở
dài dần ra thành rá, rá thờng để xào hoặc luộc để ăn. Còn từ giá thì phải đi kèm
với tiếng đỡ nh: thành từ giá đỡ, giá nh, giỏ m.
Từ da dẻ - gia dẻ - ra dẻ - da rẻ - ra giẻ.
Từ dịu dàng - dịu giàng - rịu ràng.
Nhiều em viết sai giữa phụ âm với vần.
+ c / k / q:
Ví dụ: có em viết tiếng quả viết thành coả, kẻo hoặc cẻo, không hiểu âm
quy ghép với âm đệm u thì không cần phải viết thêm âm o vào nữa nhng học
sinh vẫn viết, có nghĩa là khi học sinh này khi học từ lớp 1, 2 cha thông hiểu về
các âm ghép với nhau tạo thành tiếng, từ và hiểu nghĩa của nó, bạ đâu là viết đó.
15
Ví dụ nh: học sinh Nguyễn Vn Sn tất cả các môn học, em này tuy đợc
thầy cô dày công để sửa nhng không nhớ, vậy đó là do đâu? Hay là viết tiếng
kêu viết là cêu, kin viết là cin, que - coe - keo, kem - cem, quốc chỉ tổ quốc viết
là cuốc chỉ cái cuốc, đó là sai về nghĩa. hay là em Phạm Quốc Đoàn, Phạm Văn
Tiến, Lê Anh Tuấn, Lê Thị Hiếu.cũng viết nh vậy
- Trong bài chính tả phân biệt phụ âm ng/ngh có hai cách đọc là ngờ đơn
(ng), ngờ kép (ngh) hay ng đọc là e - nờ - giê, ngh đọc là e - nờ - giê - hát. Để
học sinh phân biệt rõ 2 phụ âm này. Bớc đầu học sinh phải hiểu 2 phụ âm này
đợc viết với âm, vần nào là hợp lý. Ví dụ: ngh chỉ đợc ghép với nguyên âm i, e,
iêm nh nghỉ, nghĩ, nghiêm.
Âm ng ghép với a, ơ, u, nh: nga, ngơ, ngu, ng v.v
Nhiều em khi gặp bài tập hoặc viết văn hay môn học khác hay mắc lỗi
điền phụ âm ng/ngh: nghiêm nghỉ - ngiêm ngỉ, nghỉ ngơi - ngỉ ngơi, ngủ - nghủ,
ngô - nghô, nghiêng - ngiêng.
Học sinh Trn Th Trung hay bị mắc lỗi: ngọng nghịu viết là nghọng
nghịu, ngồi trên ghế - nghồi trên gế. v.v
* Lỗi về phần vần: u - iu, trong từ quả lựu - quả lịu, ơu - iêu trong từ con
hơu viết thành con hiêu, u - iu (con cừu), oa - ao (hoa - hao); uê - êu (hoa hệu); -
ơu/iêu (con khớu - con khiếu); u - iu (cứu bạn - cíu bạn).
- ơu - iêu: hơu - hiêu, bớu - biếu, khớu - khiếu, rợu - riệu
- eo - oe: khoẻ - khẻo, khéo - khoé, heo - hoe
- oa - ao: loa - lao, hoa - hao, cao - kao .
Cụ thể: Trong bài chính tả (so sánh) phân biệt ơu/ u/ in/ iêu/ êu:
Học sinh Lê Huân Chơng, Nguyễn Quốc Trờng, Nguyễn Tiến Đạt viết sai
từ: hơu: thành hiêu, kêu cứu thành cêu cíu.
Hay trong bài văn (tả cây cối) Tả cây hoa mà em thích
Học sinh Nguyn Vn Tựng, Nguyn Th Duyờn, Nguyn Vn Tuyn đã
viết sai hoa cam là màu trắng thì viết thành hoa kam nà màu chắng sai cả
cụm từ.
* Lỗi về âm cuối:
Lỗi phổ biến về âm cuối các em thờng mắc là i/y.
16
Ví dụ: dày - dài, tuy - tui, tay - tai.
Ngoài ra còn nhầm một số lỗi khác nh:
t - p: đẹp - đẹt, nếp nết
p - m: đẹp - đẹm, tập - tậm,, đệm - đện - đệp
nh - ch: danh sách - danh sánh, quanh quách - quanh quánh,
t - c: thiếc - thiết, chắc - chắt, thắc mắc - thắt mắt,
Thầy giáo tuy già nhng vẫn đọc sách thờng xuyên để nghiên cứu về
khoa học chẳng hạn thì học sinh lại viết thành Thầy giáo tui dà nhng vẫn đọc
xách thờng suyên để ngiên kíu về khoa học
* Lỗi về thanh:
- Thanh hỏi (?) thanh ngã (~):
ví dụ: ng - ngũ, nghỉ - nghĩ, ngã - ngả, bão - bảo .v.v
Mặc dù vậy, cần quán triệt với học sinh một số yêu cầu là: Khi viết bài
các em phải viết đúng chính tả trớc đã, còn phát âm sẽ đợc sửa chữa dần dần và
trong khi mà cha sửa đợc phát âm các em cố để viết đúng chính tả đã. Trớc tiên
giáo viên phải đọc thật chuẩn đoạn viết.
- Gọi học sinh đọc đúng câu, đoạn viết cần viết, đồng thời tìm từ khó (khi
viết thờng bị mắc lỗi).
- Giáo viên ghi bảng những từ dễ bị mắc ấy, sau đó giải nghĩa từ.
- Hớng dẫn học sinh phân biệt từ và nghĩa của từ (đối chiếu so sánh).
Giáo viên kẻ thành 2 cột để dễ phân biệt.
Cho học sinh tự tìm từ theo yêu cầu của giáo viên.
Ví dụ:
l n
- lẫn: lẫn lộn, lẫn cẫn, trộn lẫn - nẫn: nần nẫn (chỉ con ngời béo chắc).
- lộn: lộn xộn, lẫn lộn, lộn ngợc, lộn
nhào.
- nộn: phì nộn (chỉ béo quá mức).
- lở: lở loét, đất lở, vỡ lở. - nở: nở nang (chỉ con ngời khoẻ mạnh).
nức nở, niềm nở
- lang: khoai lang, lang sói, hành lang,
lang thang.
- nang: nể nang, mo nang, cẩm nang.
Qua phân tích, so sánh, phân biệt từ và nghĩa ta thấy rõ rệt phân biệt giữa
n khác với l.
17
4. Nguyên nhân học sinh mắc lỗi:
a, Lỗi về phụ âm đầu:
Qua việc nghiên cứu, khảo sát trên cho thấy nguyên nhân chính học sinh
viết sai phụ âm đầu là do các em phát âm sai, do những thói quen sử dụng lời
nói, phơng ngôn của địa phơng, thờng các em đọc nh thế nào thì viết nh thế ấy,
không phân biệt rõ các phụ âm nh: l/n, ch/tr, s/x.
Ví dụ: Đọc lặng lẽ viết thành nặng nẽ
Ngoài ra còn do học sinh không nắm vững quy tắc chính ả, cha chú ý đến
nghĩa từ, không biết lúc nào viết c - k - q; g - gh, ng - ngh.
nghiêng nghiêng thành ngiêng ngiêng là do em cha nắm rõ quy tắc
khi nào viết ng khi nào viết ngh.
Do bất hợp lí của con chữ Tiếng Việt nên học sinh khó khăn khi viết
chính tả.
d
Ví dụ: phát âm /Z/ có 3 cách ghi cơ bản gi
g
b, Lỗi về âm chính:
Nguyên nhân chính là do có những vần khó dễ lẫn ui, u
Do các em cha nắm đợc cấu tạo của một số vần khó đa số là những vần
có âm đệm (oeo, ơu, oan ) ch a nắm đợc sự thể hiện bằng chữa viết của âm
đệm trong Tiếng Việt.
Ví dụ: Đứng sau q âm đệm là u (Ví dụ: quả quýt, quanh quẩn) nhng
học sinh lại viếy qoả, qoanh.
Hay băn khoăn học sinh viết băn khuăn. Vì học sinh không nắm đợc
quy tắc là khi đứng trớc các nguyên âm rộng (ví dụ: a, ă) hoặc hơi rộng (ví dụ e)
âm đệm đợc viết là o (ví dụ: oa, oăn, oe )
Nguyên nhân thứ hai là do các em còn cha chú ý, cha cẩn thận trong khi
viết bài (nghĩ sao viết vậy).
c, Lỗi về thanh điệu:
Chủ yếu là do các em phát âm cha chuẩn (còn ngọng), cha nắm đợc quy
tắc ghi thanh và viết ẩu.
18
Ví dụ: Các em: Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thế Hà, Dơng Toàn Thắng -
lớp 4B. Do các em phát âm ngọng nên thờng viết sai nhng chữ có thanh hỏi (?)
thanh ngã (~) nh:
nghỉ đọc nghĩ viết nghĩ
sĩ số đọc sỉ số viết sỉ số
d, Lỗi về âm cuối:
Đối với âm i và y là do các em cha nắm rõ quy tắc ghi âm nên không
phân biệt đợc khi nào thì viết y hay i, do cha hiểu nghĩa của từ.
Ví dụ: tai khác tay
dạy khác dại
(Khác về nghĩa, khác về con chữ, khác về cách phát âm).
Còn đối với một số âm cuối khác mà các em viết sai chủ yếu là do các em
cẩu thả, dễ nhầm tởng, viết một cách không có ý thức nên đã viết sai chính tả.
Ví dụ: đẹp viết thành đẹm hay đẹt.
III. Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh
lớp 4 .
Từ những nguyên nhân trên, tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp khắc
phục sau:
1. Phải chú ý dạy chính tả ở tất cả các giờ, các môn học:
Chúng ta cần lu ý rèn luyện cho học sinh một nề nếp có ý thức trong lúc
làm bài, rèn luyện việc phát âm đúng, nắm đợc các quy tắc chính tả và đặc biệt
là hiểu nghĩa từ. Việc hình thành kĩ năng kĩ xảo ấy không những chỉ đợc tiến
hành ở các dạng bài chính tả (nghe đọc, so sánh và trí nhớ) mà còn đồng thời và
luôn luôn đợc củng cố ở các môn học khác nhất là mon tập đọc
Khi chấm các bài viết của học sinh phải chú ý đến lỗi chính tả (chỉ ra lỗi
các em viết sai, chữa lỗi - trừ điểm).
Trong giờ tập đọc cần luyện cho các em phát âm đúng, nhất là trờng hợp
các cặp phụ âm đầu dễ lẫn l/n, ch/tr, s/x.
2. Luyện chính tả phối hợp với chính âm:
19
Trong dạy chính tả giáo viên có thể vận dụng phối hợp biện pháp chữa lỗi
phát âm để hỗ trợ cho việc chữa lỗi chính tả cho học sinh trong một số trờng
hợp mà lỗi phát âm địa phơng lệch chuẩn rõ rệt. Chẳng hạn: học sinh hay mắc
lỗi chính tả về phụ âm đầu s/x, ch/tr, l/n và các vần iu - u; ơu - iêu thì cần
luyện cho học sinh đọc đúng các phụ âm đầu và vần đó.
Ví dụ: Lung linh, lắt lẻo, não nề, nao núng
Trong trắng, chan chứa, nghỉ hu, uống rợu
Hay học sinh mắc lỗi về thanh hỏi (?) thanh ngã (~) thì cho học sinh
luyện phát âm những từ có chứa thanh hỏi, thanh ngã đó
Ví dụ: Luyện cho học sinh phát âm:
Nghĩ ngợi, ngủ say, ngẫm nghĩ.
3. Dạy chính tả kết hợp với dạy nghĩa từ để giúp học sinh phân biệt
về nghĩa. Từ đó học sinh phân biệt đợc cách viết đúng.
Ví dụ: dành/giành:
- Lỗi về phía mình thì viết là gi (tranh giành, giành giật ).
- Để dành một cái gì đó thì viết là d (dành dụm, để dành )
Ví dụ: xa/sa:
- Xa (trong xa gần, xa xôi)/sa (trong sa lầy, sa đà, sa xuống).
+ xa: khoảng cách tơng đối lớn.
+ sa: rơi xuống, rơi vào.
4. Dạy chính tả theo khu vực:
ở mỗi thôn, học sinh do ảnh hởng của phơng ngữ thờng mắc một số lỗi
đặc trng. Để tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả của việc dạy chính tả, nội dung
chính tả bên cạnh phần chung cho cả nớc cần phải có phần mềm riêng cho
từng vùng chính tả.
Điều này có nghĩa là trớc khi dạy, giáo viên cần tiến hành điều tra cơ bản
để nắm lỗi chính tả phổ biến của học sinh (thôn - xóm - lớp mình dạy) để từ đó
lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp. (Nhất là đối với hình thức chính tả so
sánh). Chơng trình và sách giáo khoa không thể viết cho từng vùng địa phơng.
Mà nội dung dạy chính tả so sánh nh ở trên đã nói sẽ bao gồm những lỗi, những
lầm lẫn hay gặp của học sinh toàn quốc và là những lỗi riêng cho từng vùng địa
20
phơng. Do vậy ở một chừng mực nào đó, chúng ta cần mạnh dạn bỏ bớt những
nội dung không cần thiết, để giành thời gian cho các hiện tợng chính tả phổ
biến nơi mình dạy.
Ví dụ: Khi dạy các tiết Chính tả so sánh nh tiết 14 (phân biệt v/d) tiết
30 (phân biệt an/ang) có thể thay thế một số bài tập luyện viết phân biệt các từ
có phụ âm đầu l/n, ch/tr hoặc s/x
5. Phối hợp phơng pháp có ý thức và phơng pháp không có ý thức.
Chúng ta coi trọng chính tả có ý thức nhng cũng không phủ nhận chính tả
không có ý thức. Để hình thành bất cứ một kĩ năng kĩ xảo nào (trong đó kể cả
chính tả) có thể tiến hành phối hợp cả hai cách: Có ý thức và không có ý thức. Vì:
Chính tả Tiếng Việt bên cạnh những trờng hợp có quy tắc, quy luật lại
không có không ít những trờng hợp phi quy tắc mà chỉ đợc viết theo thói quen
và theo truyền thống.
Ví dụ: Thật khó mà tìm ra quy luật chung phân biệt gi/d, tr/ch, l/n Gặp
những trờng hợp này, học sinh khó mà vận dụng vào các quy tắc nhất định mà
lúc này chúng ta có thể sử dụng một vài mẹo nhỏ để giúp học sinh phân biệt,
hoặc phải cho các em sử dụng nhiều lần, nhớ thuộc lòng hay nói cách khác là
cần áp dụng lối dạy không có ý thức .Tất nhiên đi theo con đờng này có thể mất
nhiều thời gian, công sức song ta có thể làm đợc vì các trờng hợp cụ thể cần nhớ
và hữu hạn không thật lớn lắm.
Do vậy mà khi dạy chính tả chúng ta nên vận dụng phối hợp cả hai phơng
pháp có ý thức và không có ý thức.
* Phối hợp phơng pháp tích cực với phơng pháp tiêu cực. Bên cạnh phơng
pháp tích cực (cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả, hớng dẫn học sinh
thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ xảo chính tả), cần phối hợp phơng
pháp tiêu cực (xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai). Nói cách khác việc hớng dẫn
học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong bài viết của mình để xây dựng cái đúng
(đi từ cái sai đến cái đúng).
Ví dụ: Tìm những từ viết sai lỗi chính tả trong những câu sau và sửa lại
cho đúng.
Cánh cò bay nả bay na
21
Luỹ che đầu sóm cây đa dữa đồng
Con đò lá chúc qua sông
Trái mơ tròn chĩnh quả bòng đung đa
Học sinh tự mình phát hiện lỗi tìm hiểu nguyên nhân sai và viết lại
cho đúng.
Trong quá trình giảng dạy chính tả chúng ta cần phối hợp một cách hợp
lí, hài hoà và có hiệu quả hai phơng pháp này.
IV. Phần thực nghiệm.
1. Đối tợng địa bàn thực nghiệm:
Thực nghiệm đề tài Nõng cao cht lng dy hc phõn mụn chớnh t
lp 4 đợc tiến hành ở học sinh khối 4 chủ yếu là lớp 4B của tôi đang dạy. Đây
là lớp có số học sinh trung bình chiếm phần nhiều, nhân dân đa số sống bằng
nghề nông, một số gia đình hoàn cảnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy
về trình độ cũng nh sự quan tâm đến việc học tập của con cái còn bị hạn chế.
Học sinh còn nhút nhát, thụ động cha có mạnh dạn.
2. Mục đích thực nghiệm:
Thông qua thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của việc vận dụng các
biện pháp đã đề ra trong quá trình dạy chính tả.
Qua thực nghiệm nhằm xem xét tính khả thi của việc vận dụng các biện
pháp trong quá trình dạy chính tả.
3. Nội dung trọng tâm của thực nghiệm:
- Soạn giáo án một bài chính tả (so sánh) theo các biện pháp đã đề xuất -
tổ chức dạy ở lớp 4B.
- Quan sát, kiểm tra và xử lí các kết quả thu đợc qua tiết dạy.
- So sánh, đối chiếu để rút ra kết luận s phạm.
4. Sự chuẩn bị của giáo viên:
GIO N THC NGHIM
Thc hin ti
Nõng cao cht lng dy hc mụn chớnh t lp 4.
Bi dy : Chớnh t ( so sỏnh )
22
Phân biệt l/n
Bài viết : Nghe lời chim nói
I. Mục tiêu giúp học sinh
- Viết đúng chính xác, đẹp bài thơ “Nghe lời chim nói”
- So sánh phân biệt các tiếng có phụ âm l/n
- Phối hợp viết đẹp, nhanh
II. Chuẩn bị
GV : - bảng phụ, phiếu bài tập
- Chọn và phát âm thật chuẩn những từ, tiếng khó có phụ âm đầu l/n; Các thanh
hỏi-ngã
- Tìm hiểu nghĩa chính của các từ cần so sánh
HS : - Xem trước bài ở nhà
- Tìm những từ, tiếng có phụ âm l/n và các thanh hỏi – ngã thay đổi trong bài
viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng kiểm tra
Hai HS lên bảng làm bài xem em nào làm đúng
- Điền vào chỗ trống : r/d/gi
Dải áo, giải thưởng, lời giải, giải thích, rải rác, giày dép, dẻo dai, rầu rĩ.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của bài cũ
- Tuyên dương một số em viết đúng chính tả, sạch sẽ.
- Nhắc nhở một số em viết sai.
- Giáo viên nhận xét chung bài cũ
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Ở địa phương chúng ta việc phát âm các chữ có phụ âm đầu l/n còn bị lẫn lộn
nhiều, cụ thể trong những lỗi chính tả mà lớp ta thường mắc là phụ âm l/n và
23
các thanh hỏi/ngã. Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em phân biệt l/n để viết
chính tả cho đúng hơn.
- GV ghi đề bài lên bảng
Chính tả ( So sánh )
Phân biệt phụ phụ âm l/n ;
2, hướng dẫn viết chính tả
* GV đọc mẫu bài viết
- cho hs tìm hiểu nội dung bài viết
* GV giảng qua về nội dung của bài thơ.
Bài nghe lời chim nói là loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với
những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công
trình thủy điện.
- HS đọc lại đoạn viết
* hướng dẫn HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Hướng dẫn học sinh so sánh , phân biệt nghĩa của từ.
- GV đọc câu đầu : lắng nghe lời chim nói
- GV hỏi : trong câu cô vừa đọc từ nào có tiếng viết với phụ âm l/n ?
< có tiếng " lắng " trong từ lắng nghe ; và tiếng " nói " trong từ chim nói > ; ''
lời ''
GV kẻ bảng so sánh trên lớp để hs nắm và phân biệt được nghĩa của các tiếng.
GV cho hs nhận xét trong bảng con, phân biệt , so sánh chữ nào đúng chữ nào
sai.
- GV giải nghĩa tiếng lắng trong từ lắng nghe.
Đây là tiếng chim hót rất hay, ta sử dụng thính giác để nghe, lặng im để nghe
tiếng chim nói, nói về những gì trong cuộc sống.
Các em viết từ lắng; còn nắng chỉ về trời nắng oi bức.
Vd: nắng nóng, trời nắng v v.
GV viết vào bảng so sánh.
24
+ giáo viên phát âm : '' lắng '' hs phát âm lại, sửa cách phát âm sai
< nếu có > của hs.
GV hỏi : các em tìm xem những từ nào ghép với tiếng lắng có nghĩa nữa
không?
Hs trả lời : lắng đọng, lắng xuống, lo lắng < chỉ sự suy nghĩ một việc gì đó
chưa làm xong >.
Hãy tìm tiếng lắng ghép với tiếng nào thành từ có nghĩa? trời nắng, nắng nóng,
( chỉ thời tiết nóng bức)
- GV lần lượt viết vào bảng so sánh.
Viết từ và phát âm từ đó.
* ta thấy tiếng nắng và lắng khác nhau về nghĩa, về phụ âm đầu, về cách phát
âm.
Gv đọc tiếp: mùa nối mùa bận rộn.
Hỏi : cô vừa đọc, hãy tìm xem có tiếng nào có phụ âm ''n'' ( en – nờ )?
HSTL : có tiếng " nối ''
Hs viết vào bảng con " nối "
Tiếng nối viết là nờ - ôi – nôi – sắc – nối.
- nối chỉ giữa mùa này sang mùa khác liền kề nhau :
vd : mùa hạ nối của mùa xuân.
Hãy tìm tiếng khác ghép với tiếng nối tạo thành từ có nghĩa.
Vd: tiếp nối, nối đuôi nhau, nối hai đầu dây lại
- GV viết từ nối vào cột thứ hai.
- GV viết tiếng nối vào cột thứ nhất dòng thứ hai y/c hs đọc tiếng
" lối ''.
Lối chỉ lối đi.
La lối : chỉ người nói nhiều những chuyện không đâu.
Lối rẽ : rẽ phải hoặc trái.
+ tiếp theo GV hướng dẫn hs phân biệt so sánh các từ còn lại vào trong bảng
so sánh ( theo trình tự )
- GV cho hs phát âm, viết bảng con tiếp tục giải nghĩa cho hs.
25