Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE & MÔI TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.13 KB, 25 trang )

QUẢN LÝ AN TỒN SỨC KHỎE & MƠI TRƯỜNG
TRONG CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ
• Giáo viên chính:








TS Vũ Cơng Thắng


Trợ giảng:
Số tín chỉ: 3
An tồn sức khỏe (21 tiết)
Mơi trường (20 tiết)
Thảo luận (3 tiết)
Kiểm tra (1 tiết)


QUẢN LÝ AN TỒN SỨC KHỎE & MƠI TRƯỜNG
TRONG CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ
Giáo trình
• Võ Thái Trang (2002), Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động
ngành Địa chất – Dầu khí - Thái Võ Trang - NXB Đại học
Quốc gia TPHCM.
• C.Ray Asfalh, David W Rieske (2009), Industrial safety and
health management, 6th Edition– C.Ray Asfalh, David W
Rieske – Prentice Hall.


• DNV (2010), Modern safety and loss control management.


QUẢN LÝ AN TỒN SỨC KHỎE & MƠI TRƯỜNG
TRONG CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ
Tham khảo



Qui phạm an tồn trong việc thăm dị và khai thác các mỏ dầu
– khí ở thềm lục địa Liên xơ - Matscơva “Nedra”, 1990.



Paul A. Ericson (1996), Practical guide to occupational health
and safety –– Academic Press.
OSHA (2000), Process safety management




Luật bảo vệ mơi trường của Nước CHXHCN Việt Nam (2005)



BTNMT (2011), Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT qui định về
,
quản lý chất thải nguy hại




Vũ Trung Tạng (2004), Sinh học và sinh thái biển,
NXBĐHQGHN.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.1 ĐỊNH NGHĨA AN TỒN

• “An tồn là điều kiện để con người, sinh vật, cơng trình…
được bảo vệ hay tránh được những mối nguy hiểm, rủi
ro hay thương vong” (điều kiện)
• “An tồn là tình trạng khơng bị hư hại, thương vong hay
nguy hiểm” (hậu quả)
• “An tồn là tình trạng kiểm sốt được mức độ thiệt hại
(sức khỏe, nhân mạng, tài sản, môi trường…) gây ra từ
sự cố, tai nạn” (quản lý)


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2 AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
(OCCUPATIONAL SAFETY AND HEALTH)

Mục đích:
“An tồn sức khỏe người lao động có mục đích cải thiện và
duy trì tốt nhất sức lực, tinh thần và cuộc sống trong xã hội
của người lao động ở tất cả các vị trí, ngăn ngừa tình trạng
mất sức khỏe do điều kiện làm việc của họ, bảo vệ người
lao động tránh những rủi ro do những yếu tố ảnh hưởng

xấu đến sức khỏe, bảo đảm, duy trì mơi trường làm việc
phù hợp với sức lực và tinh thần của người lao động, tóm
lại phải bảo đảm công việc phù hợp với người lao động và
người lao động phù hợp với cơng việc của mình” (Tổ chức
Y tế Thế giới - WHO).


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2 AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG
(OCCUPATIONAL SAFETY AND HEALTH)
Các mục tiêu cụ thể:
• Duy trì và cải thiện sức khỏe và khả năng làm việc của người
lao động

• Cải thiện cơng việc và mơi trường làm việc để bảo đảm sức
khỏe và an tồn người lao động
• Phát triển các tổ chức đơn vị sử dụng người lao động và văn
hóa làm việc theo hướng hỗ trợ sức khỏe và an tồn trong q
trình làm việc, tạo mơi trường xã hội tích cực, các hoạt động
thân thiện nhằm tăng năng suất làm việc, phải được thể hiện
trong thực tế, trong các hệ thống quản lý, trong chính sách
nhân sự, trong các nguyên tắc cho những bên tham dự, trong
chính sách đào tạo và quản lý chất lượng làm việc”.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG


Các mối nguy về vật lý và cơ học
Các mối nguy vật lý là nguyên nhân phổ biến gây thương
vong trong nhiều ngành công nghiệp nhất là các ngành xây
dựng và khai thác mỏ.
Ngã
Nguyên nhân phổ biến nhất gây thương tật, tử vong, đặc
biêt trong xây dựng, khai thác mỏ, vận tải, bảo trì và sửa
chữa nhà… Người lao động bị ngã rơi do trơn trượt, tầm
quan sát bị hạn chế, bị va đụng, rung giật…


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về vật lý và cơ học
Tia cực tím, tia X, phóng xạ
• Tia cực tím có nhiều trong ánh lửa hàn, trong ánh nắng mặt trời vào
ban trưa. Thợ hàn, cơng nhân làm việc ngồi trời, nếu khơng đeo
kính và quần áo bảo hộ mắt,da có thể bị tổn thương nghiêm trọng.
• Tia X bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại, có khả năng xuyên qua nhiều
vật chất nên thường được dùng trong chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh
thể, kiểm tra hành lý hành khách trong ngành hàng khơng. Tuy nhiên
tia X có khả năng gây ion hóa hoặc các phản ứng có thể nguy hiểm
cho sức khỏe con người, do đó bước sóng, cường độ và thời gian
chụp ảnh y tế luôn được điều chỉnh cẩn thận để tránh tác hại cho sức
khỏe.
• Các chất phóng xạ (urani, radi, poloni…) phát ra các tia phóng xạ
nguy hiểm cho cịn người, sinh vật… Người phơi nhiễm có thể mắc bị
tổn thương da, mắt, ung thư… có thể tử vong trong thời gian ngắn

nếu phơi nhiễm nghiêm trọng.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về vật lý và cơ học
Máy cơ khí
Máy móc được sử dụng phổ biến và ngày càng nhiều trong nhiều ngành
công nghiệp như là chế tạo, khai thác mỏ, xây dựng, nơng nghiệp…
Những máy móc này có thể gây nguy hiểm cho cơng nhân. Trong khi
hoạt động, có nhiều chi tiết, bộ phận chuyển động có cạnh sắc, bề mặt
nóng và nhiều nguy hiểm tiềm tàng khác có thể nghiền nát, cắt đứt, đâm
thủng, gây thương tật thậm chí tử vong cho người làm việc trong khu
vực. phổ biến là người lao động bị trượt, ngã, có thể đè lên các vật sắc,
nhọn, dẫn đến thương tật, tử vong. Trong lĩnh vực vận tải, có nhiều rủi
ro cho người lái như chấn động, ngồi nhiều, căng thẳng, kiệt sức. Nhiều
lái xe bị chết do những khuyết tật nghiêm trọng của xe. Thời gian xa nhà
dài ngày dễ làm lái xe mắc phải những tệ nạn xã hội như nghiện hút,
tiêm trích, bệnh xã hội. Theo Ủy ban Thống kê Lao động Hoa Kỳ, năm
2008, máy móc gây nên 64.170 trường hợp phải nghỉ ở nhà trong đó
hơn ¼ phải nghỉ hơn 31 ngày, hơn 600 trường hợp có tử vong.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về vật lý và cơ học

Không gian hạn chế (Confined space)
Làm việc trong không gian hạn chế là đặc thù của nhiều ngành cơng
nghiệp như khai thác dầu khí ngồi khơi, tàu thuyền… Khơng gian hạn
chế được hiểu là vùng làm việc bị hạn chế bởi lối vào và ra, khơng thể
thơng gió một cách tự nhiên, người lao động khơng thể làm việc liên tục
tại đó ví dụ như các tank chứa hàng, khoang hàng của tàu, cống thốt
nước, các đường ống dẫn dầu, khí, nước… Khơng gian hạn chế không
chỉ tiềm ẩn những nguy hiểm cho người lao động mà còn cho cả những
người vào cứu họ trong trường hợp bị nạn.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về vật lý và cơ học
Ồn
Mối nguy khá phổ biến trong không gian làm việc. Người lao động bị
điếc là loại tổn thương phổ biến nhất ở Hoa Kỳ. Với 22 tr. người phải
làm việc trong điều kiện ồn ở mức nguy hiểm, hàng năm Chính phủ Mỹ
phải chi ước khoảng 242 tr. USD cho những người bị điếc do nghề
nghiệp.
Ngoài tiếng ồn, các tác nhân khác như các dung mơi thơm, các kim loại
(Chì, arsen, thủy ngân…) cũng có thể gây bệnh điếc cho người lao
động.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG


Các mối nguy về vật lý và cơ học
Nhiệt độ làm việc khắc nghiệt
Nhiệt độ làm việc khắc nghiệt cũng gây nhiều nguy hiểm cho người lao
động. Nếu quá nóng, người lao động có thể bị sốc nhiệt, kiệt sức, chuột
rút, mẩn ngứa, bỏng da… Nhiệt độ cao cũng khiến kính bảo hộ bị mờ
bởi mồ hơi thốt ra khiến quan sát của người lao động bị hạn chế, hành
động khơng chính xác… Mất nước khiến người lao động dễ mất sức làm
việc.
Làm việc trong điều kiện quá lạnh cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người lao
động có thể bị mất thân nhiệt, hoại tử vì tê cóng, bợt da, phát cước tay
chân…


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về vật lý và cơ học
Rung động
Có 2 dạng phơi nhiễm với rung động: cả cơ thể (ô tô, máy kéo, máy xây
dựng…) hay chỉ cánh tay (sử dụng máy đầm, máy khoan đá…) Những
người này có thể dễ bị đau lưng, các ngón tay ngón chân có thể bị đau
trường diễn, giảm khả năng cầm nắm, cảm giác, bạc màu.
Ánh sáng
Thiếu hay thừa ánh sáng, tần số nguồn sáng khơng phù hợp có thể gây
nhiều rủi ro cho người lao động do làm giảm khả năng quan sát, mắt có thể
bị tổn hại (giảm độ tinh tế, khả năng nhận biết màu, độ tương phản…), bị rối
loạn nhịp sinh học, mất ngủ…
Áp suất khơng khí

Các chất khí nằm trong dạ dày - ruột sẽ giãn nở khi áp suất khí quyển giảm,
khiến các cơ bị căng lên, ăn kém ngon, q trình tiêu hóa bị rối loạn. Ngồi
ra, khi áp suất khí quyển giảm, cơ hồnh bị nâng lên cao, gây khó thở và
ảnh hưởng tới hoạt động tim mạch. Người già, bệnh nhân lao, xơ vữa động
mạch... nhạy cảm hơn với sự dao động khí áp


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về sinh học (Biological hazards)
Vi khuẩn
Đơi khi cịn gọi là vi trùng (vi khuẩn có hại), là các sinh vật đơn bào, kích
thước nhỏ 0,5-5,0 µm, đơng đảo nhất trong sinh giới, hiện diện trong môi
trường đất, nước, không khí, sống theo cách cộng sinh với các sinh vật
khác. Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại. Vi khuẩn là tác nhân gây các
bệnh uốn ván, thương hàn, lao, nhiễm trùng máu… theo các được thực
phẩm, hô hấp, qua da, qua các vết tổn thương… Nếu khơng có các biện
pháp vệ sinh hiệu quả có thể xảy ra các trường hợp ngộ độc thực phẩm
tập thể, dịch bệnh… ở các khu vực công nghiệp.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về sinh học (Biological hazards)
Virus
Còn gọi là siêu vi, siêu vi trùng, là một dạng sống (mang vật chất di

truyền, sinh sản, tiến hóa…) nhưng chưa có cấu trúc tế bào, kích thước
nhỏ hơn vi khuẩn (20-400 nm) khơng thể quan sát bằng kính hiển vi
quang học thơng thường. Virus có thể gây những dịch bệnh nghiêm
trọng cho người động vật siêu vi gan B, HIV, cúm gà…
Nấm mốc
Sinh vật tự dưỡng, đơn bào hay đa bào, sống trong đất, chất mùn, xác sinh
vật chết, cộng sinh hay kí sinh trên cơ thể sống. Một số loại nấm mốc có
chứa độc tố, có thể gây dịch bệnh cho người (hắc lào, nấm chân, viêm
màng não, viêm phổi), động vật, cây trồng. Nấm thường gây các bệnh cơ
hội đối với những người suy giảm hệ miễn dịch khi (HIV/AID).


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về hóa chất (Chemical hazards)
Các chất có nguy cơ cháy nổ
Các loại nhiên liệu như xăng, DO, FO, các loại dung mơi… có thể rị rỉ
phát tán trong khơng khí, tạo thành hỗn hợp nổ, khi gặp các mồi lửa
(hàn, bật diêm…) có khả năng bắt cháy, gây nổ.
Các kim loại nặng
Bao gồm các nguyên tố như Hg, Pb, Cd, Ni, Cr…. Những kim loại này
khi bị nhiễm, cơ thể rất khó đào thải khỏi cơ thể, là nguồn gốc có thể gây
bệnh ung thư.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG


Các mối nguy về hóa chất (Chemical hazards)
Các hydrocarbon thơm
Các hydrocarbon thơm và dẫn xuất đơn vòng (benzene, toluene) và đa
vòng (2-6 vịng) thường có độc tính cao có khả năng gây tổn thương
cấp tính hoặc những bệnh mạn tính, ung thư…
Các vật liệu dạng hạt bền, siêu mịn
Các vật liệu dạng hạt mịn như bụi silica, bụi amiang… khi hít thở phải
sẽ nằm lại rất lâu trong phổi gây bệnh silica hay ung thư phổi. Theo
thống kê mới nhất (2010) của Bộ Y tế (Việt Nam), có 11.000 người làm
việc liên quan đến amiang. Trong các bệnh liên quan đến amiang, 76%
bệnh nhân bị ung thư phổi, 12% ung thư khí quản và 10% ung thư biểu
mô, thời gian ủ bệnh kéo dài 20-30 năm.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG

Các mối nguy về tâm lý xã hội (Psychosocial hazards)
Các mối nguy về tâm lý xã hội có liên quan nhiều tới cách xây dựng, tổ
chức, quản lý công việc cũng như bối cảnh kinh tế, xã hội liên quan. Các
rủi ro về tâm lý xã hội có thể là hậu quả của áp lực công việc, của bạo
lực nơi làm việc, được nhìn nhận như là những thách thức lớn, có tính
quốc tế đối với việc bảo đảm an tồn và sức khỏe của người lao động.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.1 CÁC MỐI NGUY TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG


Các mối nguy về tâm lý xã hội (Psychosocial hazards)
Theo khảo sát của Cơ quan Châu Âu về An toàn và Sức khỏe Người
Lao động, những rủi ro tâm thần lớn nhất mà người lao động phải đối
mặt bao gồm:
• Hợp đồng lao động tạm thời
• Tính dễ tổn thương của người
lao động gia tăng theo q
trình tồn cầu hóa
• Các dạng hợp đồng lao động
mới bất lợi cho người lao động
• Cơng việc bấp bênh
• Lực lượng lao động bị già hóa

• Giờ làm việc kéo dài
• Mức độ căng thẳng trong cơng
việc
• Sản xuất đình đốn, sử dụng
nguồn lực bên ngồi
• Cơng việc u cầu biểu lộ tình
cảm cao
• Khơng cân bằng được giữa
công việc và cuộc sống.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.2 AN TOÀN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT
SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP
Đặc thù của mỗi ngành cơng nghiệp sẽ dẫn đến tính đặc thù về rủi ro mà

người lao động phải đối mặt.
Tại Hoa Kỳ, trong thời gian từ 1992 đến 2006, tỷ lệ người chết do công
việc trung bình là 6010 người/năm
Theo Ủy ban Thống kê Lao động của Hoa Kỳ, những ngành mà người
lao động phải chịu nhiều rủi ro gồm:
1.
2.
3.
4.

Đánh cá
Khai thác gỗ
Phi công
Luyện kim

5. Nông nghiệp
6. Khai khoáng
7. Vận tải


Thống kê số người bị chết khi đang làm việc
ở các nghể khác nhau trong năm 2006 tại Hoa Kỳ

Số người chết
1200

Số người chết/100000 l.động
160

140

1000
120
800
100

600

80

60

400
40
200

20

0

0


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.2 AN TOÀN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT
SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Xây dựng
Xây dựng là nghề nguy hiểm nhất, có
nhiều người chết nhất được ghi nhận

ở cả Hoa Kỳ và Châu Âu. Tỷ lệ tỷ
vong trong xây dựng cao gấp 3 lần
các ngành nghề khác. Ngã là nguyên
nhân gây tử vong hay bị thương cao
nhất. Ở Việt Nam, tình trạng tương
tự.
Ngoài đặc thù làm việc trên cao, các
yếu tố khác cũng ảnh hưởng đáng kể
như mức độ cao về tỷ lệ cơng nhân
làm việc thời vụ, ít kinh nghiệm, phơi
nhiễm các mối nguy về hóa chất, vật
lý, nghiện thuốc, làm việc ngoài trời…


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.2 AN TOÀN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT
SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP

Nơng nghiệp
Người làm nghề nơng dễ bị
thương tật trong sử dụng nông cụ
nhất là những máy nông nghiệp,
bị bệnh da do làm việc ngoài trời,
ung thư do tiếp xúc với thuốc bảo
vệ thực vật… Rủi ro cao hơn khi
tham gia sản xuất cịn có trẻ em
và người già hết tuổi lao động.
Vào thời điểm thu hoạch, nông
dân thường làm việc nhiều giờ

trong ngày trong dưới nắng,
khơng có phương tiện bảo hộ cần
thiết.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.2 AN TOÀN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT
SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP

Dịch vụ
Mặc dù cơng việc trong lĩnh
vực này phần lớn là ngồi trong
văn phòng, nhưng người lao
động cũng phải chịu đựng áp
lực công việc, ép buộc làm
quá sức, làm quá thời gian.


1. QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.2.2 AN TOÀN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT
SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP

Khai khống
Bao gồm khai thác các
khống sản như than, sắt, dầu
khí… Hầu hết các vị trí làm
việc trong ngành này đều
nguy hiểm, môi trường khắc

nghiệt, phải tiếp xúc với các
hóa chất độc hại, làm việc
nhiều giờ trong một ngày, có
thể phải làm việc ngồi khơi,
trong điều kiện mưa gió, di
chuyển bằng các phương tiện
có độ rủi ro cao (trực thăng,
tàu…)


×