Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

câu hỏi ôn tập môn phân tích và thiết kế hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 33 trang )

Chƣơng I: Tổng quan
1. Khái niện hệ thống thông tin
- Khái niệm: Là hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới, có chức năng
xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, giúp các ―nhà quản lý‖ quản lý tốt cơ sở của
mình, trợ giúp ra quyết định hoạt động kinh doanh.

2. Phân loại hệ thống thông tin: TPS, MIS, DSS, ESS: đặc điểm, đối tượng sử
dụng

Đặc điểm
Đối tượng
TPS
- Ghi nhận, tìm kiếm, phân loại thông tin,
sắp xếp và tổ chức lưu trữ thông tin
- Chiếm một tỉ lệ lớn trong toàn bộ HTTT
- Mục đích: tăng tốc độ xử lý

nhân viên bộ phận thực
thi tác vụ của hệ thống

MIS
- báo biểu báo cáo được tổng kết từ HTTT
tác vụ
- Mục đích: đáp ứng cho việc theo dõi,
quản lý, đánh giá về tình hình và hoạt
động của hệ thống hiện hành.

trưởng, phó phòng và
lãnh đạo của các chi
nhánh
DSS


- sử dụng dữ liệu quá khứ để đánh giá về
các tình huống thay thế hoặc tình huống
chọn lựa trong tương lai
- Mục tiêu: Trợ giúp các nhà quản lý có cơ
sở để quyết định hoạt động

các nhà quản lý cấp cao,
nhà phân tích kinh
doanh,…

ESS
- Các nhà lãnh đạo cấp cao như ban giám
đốc có thể bắt đầu việc khai thác dữ liệu ở
mức độ tổng hợp cao rồi đi xuống các
vùng dữ liệu chi tiết cụ thể để theo dõi
hoạt động của từng chi nhánh và của toàn
bộ công ty theo từng yêu cầu

Các nhà lãnh đạo cấp
cao

3. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý: input, output, phục vụ ai
- Khái niệm: Hệ thống thông tin quản lý (MIS) là một hệ thống gồm nhiều các
kênh thông tin hình thức và phi hình thức, nhằm cung cấp thông tin quá khứ, hiện
tại và dự kiến cho người quản lý
- Input: MIS thường sử dụng dữ liệu chi tiết từ TPS, và các loại thông tin và dữ liệu
thu thập từ bên ngoài tổ chức
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
- Output: reports -> manager
- Mục đích của MIS: là giúp người quản lý nhận thức được các vấn đề đang tồn
tại, bối cảnh (tình huống, hiện trạng) phát sinh các vấn đề, và thông tin có liên
quan đến việc giải quyết các vấn đề này
4. Không gian 3 mức nhận thức HTTT: conceptual (khái niệm), logical (luận lý),
physical (vật lý) đặt trong các giai đoạn phát triển HTTT.

 Mức quan niệm:
 Biểu diễn HTTT ở góc độ trừu tượng hóa, biểu diễn yêu cầu hệ thống
 Độc lập với tin học, kỹ thuật và phương tiện vật lý, ngôn ngữ thể hiện là
ngôn ngữ phi tin học
 Mức tổ chức (logic):
 Xác định sự phân bố dữ liệu và xử lý trên các bộ xử lý và sự truyền thông
giữa các bộ phận, xử lý
 Mức vật lý:
 Biểu diễn HTTT trong một môi trường cụ thể
 Gắn liền với thiết bị phần cứng, phần mềm, …, kỹ thuật và phương tiện vật
lý.
 Gắn liền với kiến trúc tin học
+ Kiến trúc client-server.
+ Kiến trúc phân tán.
+ Kiến trúc tổng hợp (lai).
 Ngôn ngữ thể hiện mức vật lý là ngôn ngữ tin học.

5. 4 kỹ năng cần có của phân tích viên

- Kỹ năng phân tích
- Kỹ năng kỹ thuật
- Kỹ năng xử lý
- Kỹ năng giao tiếp
6. Các giai đoạn của quy trình phát triển hệ thống theo mô hình thác nước
- Giai đoạn phân tích yêu cầu -> Giai đoạn thiết kế -> Giai đoạn cài đặt -> Giai
đoạn kiểm thử ->Giai đoạn khai thác, bảo trì
7. Hợp đồng trách nhiệm là gì, cần thực hiện ở giai đoạn nào trong quá trình phát
triển hệ thống.
- Hợp đồng trách nhiệm: thoả thuận của người sử dụng và những người có trách nhiệm
(lãnh đạo tổ chức hay người quản lý) về các quy tắc quản lý, kế hoạch thực hiện và
những các quy tắc liên quan. Bước 3/7 trong 7 bước xây dựng HTTT
+ đặt trong giai đoạn khảo sát hiện trạng – xác định yêu cầu

8. CASE tool là gì?
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
- Computer-Aided Systems Engineering (CASE) Tools
Là công cụ hỗ trợ phân tích và thiết kế. Các hệ thống CASE thường được sử dụng để
hỗ trợ các hoạt động trong quy trình xây dựng phần mềm. Có hai loại CASE:
- Upper-CASE: công cụ để hỗ trợ các hoạt động đầu tiên như đặc tả yêu cầu và thiết
kế.

- Lower-CASE: công cụ để hỗ trợ các hoạt động sau như lập trình, gỡ lỗi và kiểm thử.

9. Các phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống, thứ tự thời gian hình thành
- Cấu trúc: 1980s
- Đối tượng : 1990s
- Agile: 2000s
10. PP cấu trúc: SDLC, Proceed – centered technique
(Systems development life cycle: quy trình phát triển hệ thống, chú trọng process,
Mô hình thác nước)
11. PP đối tượng: object = data + process, tính lặp: quy trình xoắn ốc
(Kết hợp dữ liệu và quá trình hoạt động trên các dữ liệu vào điều được gọi là đối
tượng
Đối tượng là thành viên của một lớp học
Đối tượng có đặc tính)
12. PP Agile: Emphasize continuos feedback, Iterative development
(Là sự phát triển mới nhất
Nhấn mạnh thông tin phản hồi liên tục
phát triển lặp đi lặp lại)
13. Khái niệm prototype, phân biệt giữa 2 loại prototype: evolution vs throw-away.
- Khái niệm: Prototype là một mô hình của hệ thống (hay thường gọi là mẫu
thử).Các nhà phân tích thiết kế hệ thống tạo mẫu thử trước khi xây dựng hệ thống
thông tin hoàn chỉnh nhằm tương tác với khách hàng của mình.
- Phân biệt
+ Evolution prototyping: Mẫu thử được cung cấp cho khách hàng là một hệ
thống, sau mỗi lần khách hàng đánh giá thì mẫu thử này được chỉnh sửa để phù hợp với
yêu cầu khách hàng.
+ Throw-away prototyping: Mẫu thử được cung cấp cho khách hàng là một phần
của hệ thống, được xây dựng dựa trên một hoặc một vài yêu cầu ban đầu, sau khi khách
hàng đánh giá,.
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,

13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt
-
14. RAD là gì? Thuộc phương pháp luận PTTK nào?
- RAD là một cách phát triển hệ thống theo hướng tiếp cận đối tượng
- Trong mô hình RAD các mô-đun chức năng được phát triển song song như
nguyên mẫu và được tích hợp để làm cho sản phẩm hoàn chỉnh một cách nhanh
chóng
- Thời gian ―sống sót‖ của một RAD khoảng 60-90 ngày
- RAD hỗ trợ chho quá trình SDLC, là tâm điểm của quá trình phát triển tương tác
15. Prototype sử dụng trong phương pháp luận PTTK nào?
Agile và hướng đối tượng


Chƣơng 2: Khảo sát hiện trạng – Xác định yêu cầu

Câu 1: Hai Câu hỏi cần trả lời khi khảo sát hiện trạng.
 HTTT cũ hoạt động như thế nào?
 HTTT mới cần thay đổi và bổ sung như thế nào?
Câu 2: Hai đối tƣợng khảo sát hiện trạng
- Người dung: bao gồm, cán bộ lãnh đạo quản lý, người sử dụng, nhân viên tác nghiệp,
nhân viên kỹ thuật.
- Tài Liệu: Biểu mẫu, tập tin, sổ sách, thủ tục quy trình, thông báo.
Câu 3: Trinh tự 2 bƣớc khi thực khảo sát hiện trạng.
• Bước 1: Xác định nội dung thông tin cần thu nhập nhằm xác định giới hạn của
việc phân tích.
• Bước 2: Lập kế hoạch khảo sát và thực hiện

Câu 4: Các phƣơng pháp khảo sát hiện trạng, xác định yêu cầu.
 Phƣơng pháp tƣơng tác
 Phỏng vấn : cá nhân, nhóm
 JAD (Join Application Design)
 Lập bảng câu hỏi (viết)
 Phƣơng pháp kín đáo
 Nghiên cứu tài liệu
 Quan sát hành vi
 Quan sát môi trường làm việc.
 Phƣơng pháp khác: Prototype
Câu 5: Đánh giá hiện trạng?
 Đánh giá các yếu kém hiện trạng bao gồm:
 Thiếu:
 Thiếu thông tin cho xử lý
 Thiếu nhân lực
 Thiếu phương tiện
 Bỏ sót công việc đáng làm

 Hiệu Quả Kém:
 Cơ cấu bất hợp lý
 Phương pháp không chặt chẽ
 Lưu chuyển giấy tờ bất hợp lý, cầu kỳ,…
 Giấy tờ, sổ sách trình bày kém
 Quá tải, ùn tắc
 Tốn kém, dƣ thừa : Chi Phí cao, lãng phí

Câu 6: Tại sao phải phân nhóm yêu cầu?
- Nhu cầu nâng cao, mở rộng, hệ thống vẫn tồn tại nếu không có yêu cầu này(Mong
Muốn)
- Tiềm năng của hệ thống mới, dùng để so sánh các phương án(Cần thiết)

- Cơ sở cho tất cả phương án, hệ thống mới nếu không có các yêu cầu này thì không có
ý nghĩa(căn bản, bắt buộc)
Câu 7: quan hệ giữa phân nhóm yêu cầu và các phƣơng án?
Thường đưa ra ít nhất 3 phương án
 Phƣơng án tối thiểu
 Chức năng căn bản, bắt buộc
 Giới hạn về hiệu quả, kỹ thuật triển khai
 Chi phí thấp

 Phƣơng án tối đa
 Cung cấp tính năng mở rộng, mong muốn
 Kỹ thuật cao, chi phí cao
 Có khả năng mở rộng trong tương lai

 Phƣơng án trung hòa
 Tổng hợp tính căn cơ của phương án tối thiểu và tính năng vượt trội của
phương án tối đa
 Là phương án thỏa hiệp

Câu 8: Ràng buộc hệ thống là gì?
 Ngày hoàn thành hệ thống mới
 Các nguồn tài chính và nhân lực hiện có
 Các yếu tố của hệ thống hiện hành không thể thay đổi
 Các giới hạn pháp lý và hợp đồng
 Tầm quan trọng hoặc tính năng động của hệ thống có thể giới hạn cách thức xây
dựng hệ thống (ví dụ: bảo mật,…)


Câu 9: Căn cứ để lựa chọn Phƣơng án.
- Phát sinh phương án là việc tổ hợp giữa đáp ứng yêu cầu và thoả mãn các ràng buộc


Câu 10: có thể thu nhập đƣợc thông tin gì từ Phƣơng pháp phỏng vấn mà những
phƣơng pháp khác không thu thập đƣợc?
Mục tiêu - dự án tương lai của tổ chức. Bạn không thể có thể xác định mục tiêu thông qua
bất kỳ phương pháp khác.
Câu 11: Năm bƣớc chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn
 Reading background material(Đọc câu hỏi trước)
 Establishing interview objectives(Xác định đối tượng phỏng vấn)
 Deciding whom to interview(Quyết định ai là người được phỏng vấn)
 Preparing the interviewee(Chuẩn bị phỏng vấn)
 Deciding on question types and structure(Quyết định loại câu hỏi và cấu
trúc)

Câu 12: Phân biệt 2 loại câu hỏi phỏng vấn: open và close. So sánh về yêu cầu thời
gian, kỹ năng của ngƣời phỏng vấn, yếu cầu chuẩn bị của ngƣời phỏng vấn, khả
năng tóm tắt nội dung, khả năng mở rộng tìm khiếm thông tin hữu ích.
Open-Ended Questions: Câu hỏi Mở
Closed Interview Questions: câu hỏi đóng
- Cho phép người phỏng vấn trả lời theo
những điều họ muốn
- Quan tâm đến chiều rộng và chiều sâu của
cuộc phỏng vấn
- Hạn chế thông tin từ người trả lời
- Dữ liệu chính xác đáng tin cậy, dễ phân
tích

- Thời Gian: Tốn Nhiều thời gian
- Thời Gian: Tốn ít thời gian
- Kỹ năng: Đòi hỏi người phỏng vấn phải
có kỹ năng cao

- Không cần nhiều kỹ năng
- Yêu cầu chuẩn bị: chuẩn bị ít hơn
- Đòi hỏi chuẩn bị kỹ càng.
- Tóm tắt nội dung: Khó tóm tắt nội dung
- Dễ dàng tóm tắt nội dung
- Khả năng mở rộng: Hữu ích cho việc
mở rộng và tìm kiếm thông tin liên
quan
- Khả năng mở rộng là hạn chế


Câu 13: ba cách sắp xếp diễn tiến phỏng vấn: Phim tự tháp(pryamid),
phễu(funnel), kim cƣơng(diamond).
Pyramid: Starting with closed questions and working toward open-ended questions
Funnel: Starting with open-ended questions and working toward closed questions
Diamond: Starting with closed, moving toward open-ended, and ending with closed
questions
Câu 14: Khi nào sử dụng bảng câu hỏi(4 ý).
 Organization members are widely dispersed.(thành viên tổ chức phân bố rộng rãi)
 Many members are involved with the project.(nhiều người tham gia trong một dự
án)
 Exploratory work is needed.(Thăm dò công việc cần thiết)
 Problem solving prior to interviews is necessary.(…)
Câu 15: hai thang đo phổ biến sử dụng trong hai bảng câu hỏi?
nominal scale(thang đo danh nghĩa): trong thang đo này các con số chỉ dùng để phân loại
các đối tượng, chúng không mang ý nghĩa nào khác. Về thực chất thang đo danh nghĩa là
sự phân loại và đặt tên cho các biểu hiện và ấn định cho chúng một ký số tương ứng. Ví
dụ: Giới tính: 1: nữ; 2: nam.
Interval scale(Thang đo khoảng): là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc vì nó cho biết
được khoảng cách giữa các thứ bậc. Thông thường thang đo khoảng có dạng là một dãy

các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hay từ 1 đến 10. Dãy số này có 2 cực
ở 2 đầu thể hiện 2 trạng thái đối nghịch nhau. Ví dụ: 1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không
đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý.
Câu 16: Khái niệm JAD, cách yêu cầu cho JAD, ƣu và khuyết điểm.
Khái niệm: Là một hình thức phỏng vấn nhóm, tuy nhiên đi theo một chương trình và
phân tích viên điều khiển thứ tự câu hỏi được trả lời bởi người dung
 Địa điểm: (phòng họp) đầy đủ trang biết bị, tập trung cao
 Chương trình: thứ tự các mục nội dung buổi họp
 Công cụ trợ giúp
 Thành phần tham dự JAD bao gồm:
• Chủ trì buổi họp: tổ chức, điều hành buổi họp
• Người sử dụng (là thành phần quan trọng)
• Nhà quản lý
• Phân tích viên hệ thống
• Đội ngũ phát triển hệ thống: người lập trình, người phân tích cơ sở dữ liệu, các
nhà lập kế hoạch hệ thống thông tin
Ƣu Điểm:
• Time is saved, compared with traditional interviewing
• Rapid development of systems
• Improved user ownership of the system
• Creative idea production is improved
Khuyết điểm:
• JAD requires a large block of time to be available for all session participants
• If preparation or the follow-up report is incomplete, the session may not be
successful
• The organizational skills and culture may not be conducive to a JAD session

Câu 17: Lấy mẫu(sampling) là gì? Tại sao phải lấy mẫu trong khảo sát hiện trạng?
Một quá trình lựa chọn có hệ thống các yếu tố đại diện cho một số đông.
Liên quan đến hai quyết định quan trọng:

• Kiểm tra những gì
• Ai là người được cân nhắc tới

* The reasons systems analysts do sampling are:
• Containing costs(Chi phí)
• Speeding up the data gathering(Đẩy nhanh tiến độ thu thập dữ liệu)
• Improving effectiveness(cải thiện hiệu quả)
• Reducing bias(Giảm thiểu độ lệch)
Chú ý: To design a good sample, a systems analyst must follow four steps(Thiết kế mẫu
cần theo những bước sau):
• Determining the data to be collected or described(xđ dữ liệu thu thập hay mô tả)
• Determining the population to be sampled(Xđ số lượng mẫu)
• Choosing the type of sample(chọn các loại mẫu)
• Deciding on the sample size(Quyết định kích thước mẫu)
Câu 18: Hạn chế của nghiên cứu tài liệu.
 Các thông tin mang lại từ nghiên cứu tài liệu
 Các vấn đề tồn tại trong hệ thống (thiếu thông tin, các bước dư thừa)
 Các cơ hội để tiếp cận nhu cầu mới (ví dụ: phân tích được doanh thu, thói quen
khách hàng,…)
 Phương hướng tổ chức có thể tác động đến các yêu cầu của HTTT
 Tìm ra tên và vị trí của những cá nhân có liên quan đến hệ thống. Giúp cho
việc giao tiếp liên lạc đúng mục tiêu hơn
 Dữ liệu cấu trúc, qui tắc xử lý dữ liệu
 Tìm hiểu về thiết kế hệ thống cũ.
 Hạn chế:
 Các tài liệu tiềm ẩn nguồn thông tin không đúng, trùng lắp
 Thiếu tài liệu
 Tài liệu hết hạn
Câu 19: phƣơng pháp quan sát bổ sung khiếm khuyết gì của phƣơng pháp khảo sát
tài liệu trong quá trình khảo sát quy trình nghiệp vụ.

 Quan sát cung cấp cái nhìn sâu sắc về những gì thành viên tổ chức thực sự làm.
 Tận mắt nhìn thấy các mối quan hệ tồn tại giữa các nhà sản xuất quyết định và các
thành viên tổ chức khác
 Cũng có thể tiết lộ những manh mối quan trọng liên quan đến mối quan tâm HCI
Câu 20: Ƣu điểm của sử dụng mẫu prototype
Ƣu điểm:
 Gắn bó chặt chẽ với người dùng trong giai đoạn phân tích thiết kế
 Giúp nắm được yêu cầu một cách cụ thể hơn là những yêu cầu trừu tượng bằng
miệng hay trên giấy
Phƣơng pháp này hữu hiệu khi:
 Yêu cầu chưa rõ ràng, khó hiểu
 Có sự tham gia của người dùng và các thành viên khác vào việc phát triển hệ
thống
 Các chi phí khi thay đổi hệ thống là không quá lớn khi cần phải thay đổi sau khi
thực hiện prototype
 Sự cấp bách về thời gian triển khai ngắn. Hệ thống cần được đưa vào ứng dụng
từng phần.

CHƢƠNG III:
1. Định nghĩa yêu cầu: mong muốn + ràng buộc
Yêu cầu là các dịch vụ (services) được mong đợi của hệ thống và các ràng buộc
(constraints) mà hệ thông phải tuân theo.

2. Phân biệt yêu cầu chức năng và phi chức năng
- Yêu cầu chức năng (Function requirements): các hành động gì mà hệ thống
có thể thực hiện mà không xem xét các ràng buộc vật lý.
+ Các dịch vụ hệ thống (System services): các chức năng mà hệ thống cung
cấp
+ Yêu cầu về dữ liệu (Data requirements): các dữ liệu mà hệ thống phải xử


- Yêu cầu phi chức năng (Non-Function Requirements): các ràng buộc hệ
thống, các thuộc tính và môi trƣờng của hệ thống.
+ Yêu cầu về giao diện (Look and Feel), Yêu cầu về thực hiện
(Performance), Yêu cầu về bảo mật (Security),
3. Biểu đồ phân rã chức năng (FDD) còn gọi là BFD (Business Funtion
Diagram). Ý nghĩa
- Sơ đồ phân rã trình bày sự phân rã HT theo chức năng từ trên xuống
- Ý nghĩa
 Giúp nắm hiểu Tổ chức & định hướng cho hoạt động khảo sát tiếp theo
 Cho phép xác định phạm vi các chức năng cần nghiên cứu
 Cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn HT, giúp phát hiện các chức
năng còn thiếu
 Cơ sở để cấu trúc HT chương trình sau này

4. Nguyên tắc phân rã chức năng: tính thực chất và tính đầy đủ
- Tính thực chất: Mỗi chức năng được phân rã phải là 1 bộ phận thực sự tham gia
thực hiện chức năng đã phân rã ra nó
- Tính đầy đủ: Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới trực tiếp phải đảm
bảo thực hiện được chức năng ở mức trên
5. Biểu đồ quy trình nghiệp vụ (BPMD): Xác định các kí hiệu
- Biểu đồ được chia thành những phần dọc biểu diễn những hoạt động ở các vị trí
khác nhau.
- Biểu đồ được phát triển từ trái sang phải và từ trên xuống dưới.
- Kí hiệu:


























6. Biểu đồ DFD: các ký pháp, sơ đồ ngữ cảnh không dùng ký pháp gì?



Process (Xử lý, tiến trình)




Data Store (Kho dữ liệu)




Source / Sink (nguồn phát sinh dữ liệu / đích
tiêu thụ dữ liệu)


Data flow (luồng dữ liệu)



- Không có dòng dữ liệu trực tiếp giữa các data store, source, sink. Vì đây là những
đối tượng ―thụ động‖; để di chuyển dữ liệu giữa các đối tượng này cần phải có ít
nhất một xử lý của hệ thống.
- Không có dòng dữ liệu rẽ nhánh (hoặc gộp) có nội dung (nhãn) khác nhau. Nội
dung dữ liệu ở các nhánh phải giống y như nhau.
- Không có dòng dữ liệu trực tiếp đi từ một xử lý đến chính nó (vì một xử lý không
cần gửi dữ liệu cho chính nó).
7. Biểu đồ usecase: usecase, actor. Quan hệ giữa usecase và actor
- Actor là vai trò của con người, thiết bị hay hệ thống khác … mà tương tác trực tiếp
với hệ thống qua các use case.
- Use case là một dãy các hành động mà hệ thống thực hiện nhằm đạt được một kết
quả về giá trị có thể nhận biết được cho một actor cụ thể.
- Quan hệ:
+ Communication Association :
- Biểu diễn sự truyền thông giữa actor và use case
- Hướng mũi tên biểu diễn ai kích hoạt việc truyền thông.

8. 2 loại quan hệ giữa usecase với nhau hoặc actor với nhau: quan hệ phụ thuộc
(extend, include) và quan hệ tổng quát hóa (Generalization)
- Include:

+ Một use case luôn luôn bao gồm dãy các ứng xử của một use case khác
+ Được dùng để tách một dãy các ứng xử giống nhau mà được dùng bởi nhiều use
case

data
- Extend: Một use case cung cấp thêm chức năng cho một use case khác
- Generalization: Một actor có thể tham gia vào tất cả các truyền thông với các use
case mà "super actor" có, ngoài các use case khác của nó.

9. Các khái niệm: Flow of Events – luồng sự kiện (luồng nhánh, luồng chính),
tiền điều kiện, hậu điều kiện, kịch bản usecase
- Flow of events are textual descriptions of what the system does with regard to the
use case. There can be multiple flows of events — for example, a basic flow and
alternative flows.
- Pre-conditions define a constraint on the system regarding when the use case may
start.
- Post-conditions define a constraint on the system that applies after the use case
has terminated.
- Brief description describes the role and purpose of the use case.

10. Khái niệm System Requirements Checklist
- Khái niệm: hệ thống kiểm tra danh sách yêu cầu. bao gồm 5 phần
+ output
+ input
+ process
+ performent
+ control
Chƣơng 4:
PHẦN 1
1. DFD: Phân rã DFD, các lỗi vẽ DFD, cách thức đặt tên các ký pháp trong DFD

CÁC LỖI
- Tiến trình không thể chỉ có output hay inputs… Các tiến trình phải có cả
output & input
- Tất cả các dòng DL đi hay đến kho DL phải đến hay đi từ tiến trình
- DL không thể di chuyển trực tiếp giữa các tác nhân ngoài mà không thông qua
tiến trình
- Dòng DL 2 chiều giữa tiến trình & kho DL được biểu diễn bởi 2 mũi tên riêng
- Dòng DL không thể trực tiếp đi từ 1 tiến trình đến bản thân nó
ĐẶT TÊN KÍ PHÁP:
PROCESS
- Phần trên của ký hiệu xử lý ghi số định danh của xử lý. Mỗi xử lý có một
số định danh duy nhất trong toàn bộ lược đồ.
- Phần dưới - ghi tên của xử lý - bắt đầu bằng mộtđộng từ, dạng động từ -
bổ ngữ và thường trùng với tên đã đặt cho các chức năng trong sơ đồ BFD.
DATASTORE
Phần bên trái của Data store ghi số định danh của nó, ví dụ: ―D1‖, ―D2‖.
Phần bên phải ghi tên của Data store, là một danh từ.
Source / Sink
Ví dụ: ―nhà cung cấp‖, ―đại lý‖; hoặc có thể là một con người như ―khách hàng‖,
―người quản lý‖.
Tương tự như Data store, tên của Source/ Sink phải là một danh từ.
Data flow (luồng dữ liệu)
Data flow phải có nhãn là một danh từ mô tả cho nội dung dữ liệu đang
chuyển đi
Ví dụ: ―Đơn đặt hàng‖, ―Hóa đơn‖.
Những thông tin có trải qua một số thay đổi thì nên mang tên đã sửa đổi:
―Hóa đơn‖ – ―Hóa đơn đã kiểm tra‖.
2. Có thể phân rã bao nhiêu cấp DFD, tính bảo toàn phân rã là gì?, sự cân bằng
khi phân rã(DFD balancing).
Có thể phân rã n cấp

Sự Cân của DFD (DFD Balancing)
Tính bảo toàn: Số input & output của 1 tiến trình sẽ được chuyển vào sơ đồ DFD ở
mức thấp hơn khi nó được phân rã
Cân có nghĩa là:
Số input của DFD mức thấp bằng số input của tiến trình có liên quan thuộc mức
cao
Số output của DFD mức thấp bằng số output của tiến trình có liên quan thuộc mức
cao
3. Có thể chia dòng dữ liệu khi thực hiện phân rã DFD được hay không?

Phân chia dòng dữ liệu:
Dòng DL ở mức cao có thể được phân chia nếu các phần khác nhau đi đến các tiến
trình khác nhau trong DFD mức thấp hơn
4. Phân biệt DFD vật lý và luận lý, sự biến đổi của 2 loại DFD này trong quá trình
tối ưu quy trình nghiệp vụ ntn? Luận lý (Logical)

Luận lý (Logical)
Tập trung vào hoạt động quy trình nghiệp vụ
Không cho thấy cách thức hệ thống được xây dựng.
Mô tả sự kiện kinh doanh diễn ra, dữ liệu yêu cầu và tạo ra ở mỗi sự kiện.
Vật lý (Physical)
Thể hiện cách thức hệ thống vận hành, hoạt động.
Mô tả hệ thống

Current physical -> current logical -> new logical -> new physical
5. Hiểu các đặc trưng của DFD: tính đầy đủ, tính thống nhất, thời gian, tính phát
triễn lặp.

Đầy đủ (Completeness)
- DFD phải gồm tất cả các thành phần cần thiết cho HT.

- Mỗi thành phần phải được mô tả đầy đủ trong tự điển dự án hay kho chứa
của công cụ hỗ trợ bởi máy tính (CASE repository).
Thống nhất (Consistency)
- Thông tin có trong 1 mức của DFD cũng có trong DFD ở các mức khác.
Thời gian (Timing)
- Thời gian không được biểu diễn rõ trong DFD.
- Tốt nhất là vẽ DFD như HT không có điểm bắt đầu & kết thúc.
Phát triển lặp (Iterative Development)
- Nhà phân tích nên mong đợi sẽ vẽ DFD lặp lại nhiều lần truớc khi đạt được
HT mô hình gần với HT nhất.
6. Khi nào ngừng phân rã DFD(Quy tắc ngừng phân rã DFD)

Các qui tắc ngừng phân rã
Khi mỗi tiến trình là 1 quyết định đơn giản, 1 thao tác trên CSDL hay phép tính
Khi mỗi kho DL biểu diễn DL về 1 thực thể đơn
Khi người dùng HT không quan tâm đến mức chi tiết hơn
Khi mọi dòng DL không cần chia ra nữa để cho thấy DL được kiểm soát theo
nhiều cách
Khi bạn tin là có 1 tiến trình phân biệt cho mỗi lựa chọn trên tất cả các tùy chọn
của menu mức thấp nhất

7. Ứng dụng DFD trong tái cấu trúc tiến trình, câu chuyện ở IBM

PHẦN 2
1. Khái niệm từ điển dữ liệu: dùng để mô tả gì trong DFD.
TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU (DATA DICTIONARY)
Mô tả từng thành phần dữ liệu được các processes sử dụng hoặc tạo ra trong hệ
thống.
2. bốn thành phần cần mô tả trong từ điển dữ liệu


4 thành phần:
- Data flows
- Data structures
- Elements
- Data stores
3. Data structure: ý nghĩa các ý hiệu: “=”,”+”,”[]”,”()”

Data structure:
a. ―=― , ―+‖; ―[]‖ ,―()‖
b. {} : thành phần lặp lại
c. Brackets [] : chọn lựa 1 trong số (either)
d. (): thành phần tùy chọn.
4. Mô tả data store: lưu ý mô tả ước lượng cả về độ lớn và tốc độ phát triễn
Data store
The data store ID
The data store name
An alias for the table
A short description of the data store
The file type
File format
The maximum and average number of records on the file as well as the growth per
year
The file or data set name specifies the file name( if known)
The data structure should use a name found in the data dictionary.
Primary and secondary keys
Comments
 Thường thực hiện ở dạng tập tin hoặc CSDL.
 Kho dữ liệu là ―dữ liệu tĩnh‖ so với dòng dữ liệu - là ―dữ liệu động‖
 Là 1 trong những dạng sau:
• Con người (hoặc nhóm người)

• Nơi chốn
• Các đối tượng
• Các sự kiện (về dữ liệu nào được nắm bắt)
 Kho dữ liệu mô tả trong DFD, lưu tất cả các thể hiện của các thực thể dữ
liệu (được mô tả trong ERD)

5. Phân tách dòng dữ liệu và data structure tương ứng.
Dòng DL ở mức cao có thể được phân chia nếu các phần khác nhau đi đến các tiến
trình khác nhau trong DFD mức thấp hơn.

6. 4 công cụ mô tả xử lý
4 công cụ mô tả xử lý
- Process Specification (mô tả xử lý)
- Structured English
- Decision tables (bảng quyết định)
- Decision trees (cây quyết định)
7. Khi nào thay thế structure English bằng bảng quyết định, cây quyết định.
Thay thế Structured English bằng bảng quyết định và cây quyết định khi tình
huống trong structured English quá phức tạp
8. Ba thành phần của một bảng quyết định, đọc hiểu một bảng quyết định.
3 thành phần của bảng quyết định
- Điều kiện
o Danh sách các điều kiện tương ứng với quyết định
- Hành động
o Hành động thực hiện theo tập các điều kiện cho trước
- Luật
o Chỉ ra hành động nào được thực hiện theo tập các điều kiện cho
trước
9. Đọc hiểu cây quyết định, vẽ được cây quyết định theo tình huống logic
- Nếu trong bảng mô tả không đủ chổ để mô tả bằng structured English hoặc

mô tả bằng structured English không rõ ràng, hoặc tình huống xử lý logic
quá phức tạp thì sử dụng thêm bảng quyết định hoặc cây quyết định.
- Thành phần của cây quyết định
+ Điều kiện
o Danh sách các điều kiện tương ứng với quyết định
+ Hành động
o Hành động thực hiện theo tập các điều kiện cho trước
+ Luật
o Chỉ ra hành động nào được thực hiện theo tập các điều kiện cho
trước

- Cây quyết định theo tình huống logic:
• Biểu diễn bằng hình ảnh tình huống quyết định
• Các điểm tình huống quyết định được kết nối với nhau bởi các đường
cung & hình oval
• Các thành phần chính
+ Các điểm quyết định biểu diễn bởi các node
+ Các hành động biểu diễn bằng hình oval
+ Các lựa chọn cụ thể từ 1 điểm quyết định biểu diển bởi các đường
cung
• Đọc từ trái sang phải
• Mỗi node tương ứng với 1 lựa chọn
• Tất cả các hành động được liệt kê trên tận cùng phía phải
 Ví dụ:













Chƣơng 5: UML
1. Luồng sự kiện (flow of events) là khái niệm trong biểu đồ nào. Khi luồng sự
kiện quá phức tạp thì nên sử dụng biểu đồ gì có thể mô tả
2
Trả công
In báo cáo vắng mặt
Trả công
Trả công và
Trả phụ trội
Trả lương tháng
‗S‘
< 40
1
‗H‘
= 40
> 40
Chú thích:
(1): Loại hợp đồng
(2): Số giờ công
Luồng sự kiện (flow of events) là khái niệm trong biểu đồ Use Case. Khi luồng sự
kiện quá phức tạp thì nên sử dụng biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram) hoặc
biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) để mô tả
2. Tình huống hay kịch bản Use case là gì, biểu đồ gì sử dụng để mô tả
Một Scenario (còn gọi là Use Case Variation – Biến thể Use Case) là một mô tả

hình thức dòng các sự kiện sẽ xuất hiện trong khi thực thi một Use Case. Nói cách
khác, mỗi kết quả có thể trong việc thử thực hiện trọn vẹn một Use Case gọi là
một scenario. Như vậy, scenario định nghĩa những gì sẽ xảy ra với điều kiện trong
tập điều kiện mà Use Case phải giải quyết.
Biểu đồ Tuần tự (Sequence Diagram) được dùng để mô tả Scenario
3. 2 biểu đồ tương quan 1:1 trong UML mà từ biểu đồ này có thể tự động tạo ra
biểu đồ còn lại??
2 biểu đồ tương quan 1:1 trong UML là Sequence Diagram và Collocation
Diagram
4. Định nghĩa Hệ thống trong PTTK hướng đối tượng
Hệ thống = tập hợp các đối tượng + quan hệ giữa các đối tượng
5. Ưu điểm chính của hướng đối tượng
Ưu điểm chính
 Tái sử dụng dễ dàng
 Đóng gói, che dấu thông tin làm cho
 Hệ thống tin cậy hơn
 Thừa kế làm giảm chi phí, hệ thống có tính mở cao hơn
 Xây dựng hệ thống lớn và phức tạp
6. Một đối tượng được mô tả như thế nào
Một đối tượng được mô tả bằng 3 thông tin : Trạng thái – Hành vi – Định danh
 Trạng thái là các đặc tính của đối tượng tại một thời điểm
 Hành vi thể hiện các chức năng của đối tượng
 Định danh thể hiện sự tồn tại duy nhất của đối tượng
7. Đối tượng giao tiếp với nhau qua gì? Liên kết với nhau như thế nào?
Đối tượng giao tiếp với nhau qua thông điệp. Giữa các đối tượng có liên kết (link)
với nhau
8. Khái niệm mô hình tĩnh, mô hình động trong UML và các biểu đồ thuộc 2 loại
mô hình trên
Mô hình tĩnh là các biểu đồ tập trung biểu diễn khía cạnh tĩnh của hệ thống, liên
quan đến cấu trúc cơ bản cũng nhưng các phần tử chính trong miền quan tâm của

bài toán. Bao gồm các biểu đồ
- Biểu đồ gói
- Biểu đồ đối tượng và lớp
- Biểu đồ thành phần
- Biểu đồ triển khai
Mô hình động: biểu diễn các hoạt động liên quan đến một lớp hay lớp con. Các
hoạt động này được biểu diễn dưới dạng tương tự như sơ đồ máy trạng thái hữu
hạn và được gọi là biểu đồ trạng thái
Các biểu đồ là mô hình động
- Biểu đồ trạng thái
- Biểu đồ tương tác (biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác)
- Biểu đồ động
9. Khái niệm Lớp
Lớp là khái niệm dùng để mô tả một tập hợp các đối tượng có cùng một cấu trúc,
cùng hành vi và có cùng những mối quan hệ với các đối tượng khác
Lớp = các thuộc tính + các phương thức
10. Tính đóng gói, tính thừa kế, tính tái sử dụng. PTTK hướng đối tượng phù hợp
với dự án như thế nào
Tính đóng gói (encapsulation)
 dữ liệu + xử lý dữ liệu = đối tượng
 thuộc tính + phương thức = lớp
Tính thừa kế (inheritance)
 Một lớp được xây dựng từ một hoặc nhiều lớp khác bằng việc chia sẽ các
thuộc tính và phương thức
 Lớp con thừa kế các thuộc tính và phương thức từ lớp cha
 Tổng quát hóa/chuyên biệt hóa
a. Tổng quát hóa (generalization):đặt các tính chất chung của các lớp khác
nhau vào một lớp cha
b. Chuyên biệt hóa (specialization): tạo ra một lớp con có các tính chất riêng
từ lớp cha

Tái sử dụng: Tái sử dụng những phần của chương trình giúp giảm chí phí phát
triển hệ thống
PTTK hướng đối tượng phù hợp với tình huống phát triển hệ thống phức tạp và
luôn phải liên tục cải tiến, bảo trì để đáp ứng nhu cầu

11. Mối quan hệ giữa các biểu đồ UML cơ bản


12. 2 dạng biểu đồ class : ở giai đoạn phân tích và giai đoạn thiết kế
13. 3 dạng quan hệ trong biểu đồ class
- Generalization: Thể hiện rằng một lớp A kế thừa từ một lớp B (Hay A là
trường hợp riêng của B; B là tổng quát của A). Gọi là quan hệ Là một (Is a)

- Aggregation: Thể hiện rằng một lớp A nào đó bao gồm lớp B. Lớp B này có
thể tồn tại độc lập mà không cần lớp A. Còn gọi là mối quan hệ: Có một (Has
a)

- Compotion: thể hiện rằng một lớp A bao hàm lớp B. Nhưng lớp B không thể
tồn tại độc lập (Tức không thuộc lớp nào). Tức là, nếu có B thì phải suy ra
được A.

14. Biểu diễn ứng số trong class diagram
Ứng số thể hiện rằng ứng với mỗi lớp A thì có (chứa, dạy, có, mua, đặt, ) bao
nhiêu phần tử lớp B (tương tự như khái niệm quan hệ trong biểu đồ ERD)
15. Đọc hiểu các biểu đồ và cách vẽ… Tự làm
16. Các thành phần của biểu đồ trình tự, các khái nhiệm object lifetime, các loại
message
Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram) có 3 thành phần: Actor, Object, Message
- Object lifetime: Mô tả chu kỳ sống của đối tượng trong toàn bộ sequence
diagram

- Message: thông điệp được gởi từ đối tượng A sang đối tượng B, yêu cầu đối B
thực hiện một hành động, xử lý
- Self message: thông điệp được gửi từ đối tượng A đến chính nó, yêu cầu đối
tượng thực hiện một hành động, sự kiện nào đó
- Call message biểu diễn đối tượng A gọi thủ tục/hàm của đối tượng B
- Self call message gọi thủ tục/hàm của chính nó
- Return message là thông điệp được gửi về từ đối tượng nhận
- Self return message: trả kết quả từ thông điệp yêu cầu của chính đối tượng
17. Các thành phần của biểu đồ cộng tác
Biểu đồ cộng tác (Collocation Diagram) có 4 thành phần:
- Actor: tác nhân bên ngoài tương tác với hệ thống
- Object: đối tượng tham gia quá trình tương tác giữa người dùng và hệ thống
- Message: mô tả tương tác giữa các đối tượng(yêu cầu, lời gọi thủ tục/hàm…)
- Instance Link: biểu diễn liên kết giữa hai đối tượng
18. Các ký hiệu, cách vẽ của biểu đồ hoạt động
Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)













19. Các thành phần của biểu đồ trạng thái

Biểu đồ trạng thái (State Diagram) có 4 thàn phần
- Trạng thái (state)
- Sự kiện (event)
- Hành động (action)
- Mối liên hệ giữa các trạng thái

Chƣơng 6: Thiết kế dữ liệu
1. Mô hình thực thể kết hợp (Entity Relationship Diagram) mô tả mối liên hệ giữa
các thực thể, được dùng để thiết kế csdl ở mức khái niệm hay còn gọi là mô hình
quan niệm dữ liệu (Conceptual Data Model)
Thao tác, tiến
trình xử lý
Khai báo biến, kết
quả của thao tác
Điều kiện
Luồng sự kiện
Bắt đầu
Kết thúc
Thành phần của CDM
a. Thực thể
b. Mối kết hợp
c. Liên hệ giữa các thực thể
d. Liên hệ giữa thực thể và mối kết hợp
2. Biểu diễn mối quan hệ giữa 2 thực thể

3. Thực thể quan hệ
Thực thể quan hệ: mô tả quan hệ giữa các đối tượng. đây là một quan hệ có thêm dữ
liệu riêng để tạo thành thực thể
4. Các kiểu quan hệ giữa 2 thực thể, đọc hiểu các ký hiệu


5. Khái niệm bậc quan hệ, mấy loại
Bậc của quan hệ chỉ số lượng thực thể tham gia vào quan hệ đó.

×