Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nhiệm vụ và các giải pháp giải quyết làm trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400 KB, 33 trang )


1
LỜI MỞ ĐẦU

Xuất phát từ vai trò của con người trong lực lượng sản xuất cũng như
trong cơng cuộc đổi mới đất nước”. Tư tưởng chỉ đạo xun xuốt các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về các lĩnh vực văn hố là chăm sóc bồi
dưỡng và phát huy nhân tố con người, với tư cách vừa là động lực, vừa là mục
tiêu cách mạng”. Lao động với vai trò là một nguồn lực lớn và quan trọng có ý
nghĩa quyết định sự thành cơng của cơng cuộc đổi mới và phát triển đất nước
trong đó việc đào tạo, bố trí và sử dụng lao động đóng vai trò trung tâm. Nhưng
thực tế trong những năm vừa qua và cho tới thời điểm này vấn đề lao động còn
nhiều bất cập và hạn chế, việc làm và thất nghiệp của người lao động được
Đảng, buộc Đảng và Nhà nước có nhiều quan tâm. Những hạn chế này một phần
đã kìm hãm sự phát huy của các nguồn lực phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp
hố và hiện đại hố đất nước. Q trình chuyển dịch cơ cấu số lượng và chất
lượng lao động cũng như cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố chưa
theo kịp u cầu của sự phát triển. Giải quyết việc làm vẫn đang là vấn đề nóng
bỏng và bức xúc hiện nay ở cả khu vực thành thị và khu vực nơng thơn đòi hỏi
nhà nước, các đơn vị kinh tế và bản thân người lao động phải giải quyết. Giải
quyết việc làm là một nhiệm vụ cơ bản và cấp bách hiện nay. Nhưng giải quyết
việc làm khơng thể chỉ hồn thành trong thời gian ngắn mà nó đòi hỏi giải quyết
liên tục trong khoảng thời gian dài với sự định hướng và chỉ đạo của chiến lược,
quy hoạch và các kế hoạch giải quyết việc làm. Đề án với đề tài “Nhiệm vụ và
các giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 ở Việt
Nam “. Xin trình bày những vấn đề cơ bản về việc làm hiện nay và các mục
tiêu, các giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001-2005.
Đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Kế hoạch nguồn nhân lực trong hệ thống kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội.
Chương II: Thực trạng và tình hình thực hiện kế hoạch việc làm ở Việt


Nam.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
Chng III: mc tiờu v gii phỏp gii quyt vic lm trong k hoch
2001-2005.
Do iu kin v kh nng hn ch nờn bi vit cũn thiu xút, vỡ vy rt
mong thy cụ v bn b cú ý kin úng gúp bi vit hon thin hn. Em xin
chõn thnh cm n thy cụ giỏo ó tn tỡnh hng dn em hon thnh bi vit.







THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
CHNG I: K HOCH NGUN NHN LC TRONG H THNG K
HOCH PHT TRIN KINH T X HI.

1.K hoch hoỏ phỏt trin trong nn kinh t th trng:
K hoch hoỏ v mụ nn kinh t quc dõn l phng thc qun lớ nn
kinh t ca nh nc theo mc tiờu. Nú th hin bng nhng mc tiờu nh
hng phỏt trin kinh t xó hi phi t c trong mt khong thi gian nht
nh ca mt quc gia v nhng gii phỏp, chớnh sỏch,nhng cõn i v mụ cn
thit nhm t c mc tiờu t ra mt cỏch cú hiu qu nht.
K hoch hoỏ khụng ch l vic lp k hoch m cũn l quỏ trỡnh t chc
thc hin v theo dừi ỏnh giỏ kt qu. Trong nn kinh t th trng k hoch

hoỏ th hin nhng c gng cú ý thc ca chớnh ph t c tng trng
kinh t nhanh vi mc vic lm cao, n nh giỏ c. K hoch hoỏ s giỳp chớnh
ph ngn chn c s mt n nh kinh t trong khi vn m bo kớch thớch
tng trng nhanh.
K hoch phỏt trin l mt b phn trong h thng k hoch hoỏ phỏt trin
kinh t xó hi, l mt cụng c qun lớ iu hnh v mụ nn kinh t quc dõn, nú
l s c th hoỏ cỏc mc tiờu nh hng ca chin lc phỏt trin theo tng
thi kỡ bng h thng cỏc ch tiờu mc tiờu v ch tiờu bin phỏp nh hng
phỏt trin v h thng chớnh sỏch, c ch ỏp dng trong thi kỡ k hoch.
H thng ch tiờu trong k hoch phỏt trin c biu hin l thc o c
th nhim v cn t c ca thi kỡ k hoch. Cỏc s o ny ch th hin c v
s lng v cht lng. Nú cho phộp xỏc nh ni dung c bn ca quỏ trỡnh
phỏt trin kinh t xó hi cỏc b phn cu thnh c th ca nú v c nh nc
s dng thc hin quỏ trỡnh iu tit nn kinh t.
H thng k hoch phỏt trin kinh t xó hi ca mt quc gia bao gm:
*H thng cỏc k hoch phỏt trin kinh t xó hi: K hoc tng trng, k
hoch chuyn dch c cu kinh t,k hoch phỏt trin vựng, k hoch nõng cao
cht lng phỳc li xó hi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
*H thng cỏc k hoach bin phỏp v cỏc cõn i v mụ ch yu: K hoch
cỏc ngun lc, cõn i vn u t, cõn i ngõn sỏch, cõn i thng mi, cõn
i thanh toỏn quc t.
*H thng cỏc chớnh sỏch phỏt trin.
2.K hoch ngun nhõn lc trong h thng k hoch hoỏ phỏt trin kinh t
xó hi.
a. Cỏc khỏi nim liờn quan n vn gii quyt vic lm.
- Ngun nhõn lc l mt b phn ca dõn s trong tui lao ng v cú
kh nng lao ng.

Dõn s trong tui lao ng gm 2 b phn:
*Dõn s hot ng kinh t cũn gi l dõn s ngun lao ng hay lc
lng lao ng l nhng ngi trong tui lao ng, ang lm vic hoc
khụng cú vic lm nhng cú nhu cu lm vic. Nh vy lc lng lao ng
trong tui lao ng bao gm s ngi cú vic lm v s ngi tht nghip.
*Dõn s khụng hot ng kinh t bao gm tt c nhng ngi khỏc trong
tui lao ng khụng thuc nhúm cú vic hoc tht nghip. B phn ny bao
gm: nhng ngi khụng cú kh nng lm vic do bnh tt m au, mt sc kộo
di; nhng ngi ch lm vic ni tr chớnh gia ỡnh mỡnh v c tr cụng; hc
sinh viờn trong tui lao ng; nhng ngi khụng hot ng kinh t vỡ nhng
lớ do khỏc nhau.
- Nhng ngi tht nghip l nhng ngi khụng cú vic lm nhng cú
nhu cu lm vic. ỏnh giỏ tỡnh trng tht nghip:
+ khu vc thnh th ngi ta ding thc o: % tht nghip hu hỡnh.
+ khu vc nụng thụn ngi ta dựng thc o: % thi gian khụng lm vic.
Tht nghip c coi l mt hin tng xó hi nú tn ti trong mi xó hi
v di nhiu hỡnh thc: tht nghip hu hỡnh, tht nghip vụ hỡnh, tht nghip
chu kỡ, tht nghip t nguyn v tht nghip khụng t nguyn. Nhng cho dự tn
ti di hỡnh thc no thỡ nú u gõy ra nhng nh hng tiờu cc n nn
kinh t nh s gim sỳt ca tng thu nhp quc dõn, nh hng trc tip n
mc sng ca ngi lao ng, lm ny sinh cỏc hin tng tiờu cc trong xó hi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
Vì vậy việc giải quyết vấn đề thất nghiệp ln được đặt ra với mọi quốc gia đặc
biệt là nước ta.
- Việc làm là những hoạt động tạo ra thu nhập và được xã hội thừa nhận (
bao gồm cả những người khơng có thu nhập nhưng tạo điều kiện cho người khác
có thu nhập). Việc làm là hoạt động sáng tạo có ý thức, có mục đích của con
người vì sự hạnh phúc và tồn tại của chính bản thân mình. Việc làm trước hết

đem lại thu nhập cho bản thân người lao động đồng thời đóng góp tạo nên sự
phát triển chung nền kinh tế xã hội. Do vậy tạo việc làm cho người lao động là
điều kiện và giải pháp quan trọng để phát triển tồn diện nền kinh tế xã hội của
mọi quốc gia.
- Giải quyết việc làm:
Mục đích cuối cùng của nghiên cứu vấn đề việc làm là đề xuất ra các giải
pháp để giải quyết việc làm. Giải quyết việc làm là nâng cao chất lượng việc làm
và tạo việc làm thu hút người lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế.
Giải quyết việc làm khơng chỉ nhằm tạo thêm về số việc làm mà còn phải nâng
cao chất lượng việc làm.
Do nhiều lí do khác nhau nên số lượng việc làm ln bị hạn chế. Trong xã
hội thường có số lượng nhất định người khơng có việc làm, điều này gây ảnh
hưởng khơng chỉ đến bản thân người khơng có việc làm mà cả đến xã hội. Họ
khơng những khơng có đóng góp cho xã hội mà còn buộc nhà nước trợ cấp. Tình
trạng khơng có việc làm còn tạo ra sự căng thẳng về mặt xã hội, một trong
những ngun nhân cơ bản làm nảy sinh các tệ nạn xã hội. Chính vì vậy giải
quyết việc làm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng khơng chỉ đòi hỏi nhà nước
giải quyết mà đòi hỏi tồn xã hội đứng ra giải quyết.
Trong thời kì tập trung bao cấp nhà nước xây dựng kế hoạch và phân bổ
hầu như tồn bộ các nguồn lực sản xuất quốc gia trong đó có việc phân bổ
nguồn lao động. Các đơn vị sản xuất khơng có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh
mà chỉ thực hiện kế hoạch của nhà nước giao, còn người lao động về ngun tắc
là khơng phải lo tìm việc làm. Nghiã là trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung
mọi người đến tuổi lao động đều được sắp xếp v những cơng việc theo chỉ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
tiêu kế hoạch đã định. Dường như trong xã hội khơng có hiện tượng thất nghiệp,
chính ngun lí xã hội chủ nghĩa khơng có thất nghiệp đã dẫn đến tình trạng
“chia việc làm” bất chấp ngun tắc hiệu quả. Vì vậy vấn đề giải quyết việc làm

thường rất giản đơn và chỉ do nhà nước đứng ra giải quyết.
Trong nền kinh tế thị trường thì việc làm được tự do tạo lập theo các
ngun tắc cơ bản của cơ chế thi trường, người lao động khơng bị ràng buộc và
thụ động trơng chờ vào sự sắp xếp của nhà nước, hợp tác xã. Họ được tự chủ
định đoạt việc sử dụng sức lao động của mình, phát huy năng lực sáng tạo theo
khả năng , sở trường của mình. Tạo việc làm, giải quyết việc làm khơng còn là
quyền hạn trách nhiệm duy nhất của nhà nước và hợp tác xã. Tất cả các tổ chức
các thành phần kinh tế, mọi cơng dân đều có quyền và trách nhiệm trong việc
tạo và tìm việc làm. Tồn xã hội tham gia tạo việc làm, giải quyết việc làm, cùng
tham gia đóng góp vào sự nghiệp chung.
Với tư tưởng xun suốt của Đảng thì sự nghiệp phát triển là do dân, vì
dân, phát triển đi lên xã hội chủ nghĩa lấy phát triển con người làm vị trí trung
tâm. Vì vậy mà việc giải quyết việc làm khơng chỉ là đưa ra các phương án sử
dụng tối ưu nguồn lao động mà nó còn liên quan đến vấn đề đào tạo, chăm sóc
và các yếu tố về văn hố tinh thần của người lao động. Giải quyết việc làm liên
quan mật thiết đến cơng bằng xã hội do đó quan điểm mới của nhà nước về vấn
đề “việc làm hợp lí” khơng chỉ tính về mặt số lượng mà còn xét về chất lượng,
hiệu quả, nguyện vọng năng khiếu người lao động, phù hợp về mặt số lượng và
chất lượng các yếu tố con người với vật chất sản xuất.
b. Kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
- Kế hoạch việc làm và vị trí kế hoạch việc làm.
Kế hoạch hố lực lượng lao động là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch
hố phát triển nhằm xác định qui mơ cơ cấu, chất lượng của bộ phận dân số
tham gia hoạt đọng kinh tế cần huy động cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, các
chỉ tiêu về nhu cầu việc làm mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm trong kì kế
hoạch đồng thời đưa ra các chính sách và giải pháp quan trọng nhằm thu hút sử
dụng hiệu quả lực lượng lao động xã hội.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7

Trong h thng k hoch hoỏ phỏt trin, k hoch hoỏ lc lng lao ng
cú ý ngha c bit nú bao hm c ý ngha ca k hoch bin phỏp v k hoch
mc tiờu:
+ Nu xột lao ng l yu t ngun lc thỡ k hoch ngun lao ng
mang tớnh bin phỏp, k hoch phỏt trin lc lng lao ng nhm vo mc tiờu
ca k hoch tng trng, k hoch chuyn dch c cu kinh t, k hoch phỏt
trin vựng to ra cỏc iu kin v lao ng thc hin cỏc k hoch ny.
+ Nu xột lao ng l yu t hng li ớch thỡ k hoch ngun nhõn lc
mang tớnh mc tiờu vỡ k hoch phỏt trin lao ng bao hm mt s cỏc ch tiờu
nm trong h thng cỏc mc tiờu phỏt trin xó hi nh: gii quyt lao ng,
khng ch tht nghip hay cỏc ch tiờu giỏo dc sc kho ca ngi lao ng.
Quan im trờn cú ý ngha rt quan trng trong quỏ trỡnh xõy dung v
trin khai thc hin k hoch v lao ng. Mt mt k hoch lao ng c xõy
dung da trờn c s cỏc yu t cu do cỏc k hoch v tng trng chuyn dch
c cu kinh t t ra ng thi k hoch lao ng cũn tỡm ra cỏc c ch chớnh
sỏch thc hin cỏc k hoch mc tiờu do chớnh k hoch lao ng t ra.
- Ni dung chớnh ca k hoch ngn nhõn lc:
Xỏc nh nhu cu lao ng xó hi cn cú kỡ k hoch: l nhu cu thu hỳt
v gii quyt ngun lao ng trong cỏc lnh vc kinh t xó hi ca kỡ k hoch:
o bng t s vic lm mi m cỏc lnh vc kinh t xó hi cú kh nng gii
quyt.
Xỏc nh kh nng cung cp ngun lc lng lao ng kỡ k hoch: tng
s b phn dõn s hot ng kinh t cú th cung cp cho nn kinh t kỡ k hoch.
Cõn i gia nhu cu v kh nng t ú da ra nhim v gii quyt vic
lm.
Cỏc gii phỏp v chớnh sỏch nhm khai thỏc huy ng v s dng cú hiu
qu ngun lao ng.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8






THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM.
1.Phương hướng thực hiện mục tiêu kế hoạch việc làm trong kế hoạch 5
năm 1996-2000.
a.Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể về lao động và việc làm trong kế hoạch
1996-2000.
“Giai đoạn 1996-2000 là bước tiến quan trọng của thời kì phát triển mới-
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”. Đẻ đạt được nhiệm vụ tổng
qt trên thì mục tiêu cơ bản của giải quyết việc làm trong thời kì 1996-2000 là
nhằm tạo việc làm mới và đảm bảo việc làm cho người có khả năng lao động, có
u cầu việc làm: Thực hiện các biện pháp trợ giúp người lao động nhanh chóng
có được việc làm, có việc làm đầy đủ, có việc làm có hiệu quả hơn. Thơng qua
đó giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm
cho người lao động góp phần thực hiện cơng bằng và tiến bộ xã hội.
Mục tiêu cụ thể: Mơi năm thu hút thêm 1.3-1.4 triệu người có chỗ việc
làm, giamt tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống 5% và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian
lao động ở nơng thơn lên 75% vào năm 2000. Trong 5 năm phải giải quyết việc
làm cho 6.5-7 triệu người, đào tạo lại nghề cho 4.5 triệu người, nâng tỉ lệ lao

động qua đào tạo trong lực lượng lao động lên 22-25% vào năm 2000. Tổ chức
dạy nghề gắn với việc làm cho 1 triệu người, cho vay vốn để giải quyết việc làm
cho 925000 người.
b. Phương hướng cơ bản về lao động và việc làm thời kì 1996-2000.
Phương hướng chung là nhà nước cùng tồn dân ra sức đầu tư phát triển,
thực hiện tốt kế hoạch và các chương trình kinh tế xã hội. Khuyến khích mọi
thành phần kinh tế, mọi cơng dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo
việc làm cho người lao động. Mọi cơng dân đều được tự do hành nghề, th
mướn nhân cơng theo pháp luật. Phát triển dịch vụ việc làm. Tiếp tục phân bố
lại dân cư và lực lượng lao động trên địa bàn cả nước, tăng dân cư trên các địa
bàn có tính chiến lược về kinh tế, an ning quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Giảm đáng kể tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị
và thiếu việc làm ở nơng thơn.
Giải quyết việc làm đến năm 2000 được triển khai trên 3 hướng cơ bản:
+Ban hành và tổ chức thực hiện hệ thống pháp luật, các chủ chương chính
sách đồng bộ nhằm thúc đẩy nền kinh tế hướng về xuất khẩu phát triển bền
vững. Kết hợp hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm.
+Duy trì và bảo đảm việc làm cho người lao động, chống sa thải nhân
cơng hàng loạt. Từng bước xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm thất
nghiệp.
+Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho
người thất nghiệp, người thiếu việc làm và những đối tượng yếu thế trong thị
trường lao động. Tạo lập các chương trình phát triển và các quĩ quốc gia hỗ trợ
việc làm. Nguồn tài chính quĩ hỗ trợ việc làm được bảo đảm băng nguồn ngân
sách (cả trung ương và địa phương) và nguồn vốn đầu tư phát triển để thực hiện
kế hoạch kinh tế xã hội.
Giải quyết việc làm ở khu vực thành thị thời kì 1996-2000 theo hướng:

Phát triển các xí nghiệp qui mơ lớn liên doanh với nước ngồi tạo việc làm có kĩ
thuật cao, có giá trị sức lao động cao nhằm giải quyết việc làm cho lao động có
tay nghề. Phát triển nhanh và vững chắc các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực
kinh tế khơng kết cấu trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ. Phát triển các hình
thức gia cơng hàng xuất khẩu, đa dạng hố các mặt hàng đặc biệt các hàng hố
có cơng nghệ sử dụng nhiều lao động như may mặc, giầy da, gốm sứ, lắp ráp các
mặt hàng điện tử xe gắn máy. Khai thác tiềm năng kinh tế ven thành phố thị xã,
liên kết kinh tế nội và ngoại thành hình thành vành đai cung cấp và tiêu thụ sản
phẩm giữa thành thị và nơng thơn. Hình thức các trung tâm dạy nghề và dịch vụ
việc làm tập trung ở các đơ thị nhằm đào tạo tay nghề có kĩ thuật cao, cung ứng
dịch vụ cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước.
Lao động nơng thơn là nguồn lực quan trọng nhất ở nước ta, lực lượng
này phân bổ trên địa bàn rộng lớn và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nơng-
lâm- ngư nghiệp với trình độ lao động, kĩ thuật lao động lạc hậu, năng suất lao
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
động rất thấp vì vậy giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực nơng thơn có ý
nghĩa rất quan trọng. Trong kế hoạch 1996-2000 phương hướng giải quyết lao
động ở khu vực nơng thơn trên các hướng cơ bản: việc làm cho người lao động
ở nơng thơn phải có sự nghiên cứu theo định hướng nhất định. Trước mắt phải
tận dụng được lợi thế về lao động, về tài ngun thiên nhiên để tạo việc làm,
phát triển ngành nghề thích hợp với nhu cầu đa dạng và chất lượng ngày càng
cao của thị trường. Nhà nước phải có chính sách khuyến khích điều tiết, tăng
cường cơ sở hạ tầng cho sản xuất, tạo thị trường khai thơng bn bán, khuyến
khích hợp tác sản xuất tiêu thụ cung ứng. Việc đào tạo văn hố, trình độ học vấn
và nâng cao dân trí cho người lao động ở khu vực nơng thơn đóng vai trò tích
cực và quan trọng trong việc tạo và tìm việc làm cho người lao động.
2. Tình hình thực hiện mục tiêu việc làm kế hoạch 1996-2000 và thực trạng
việc làm ở nước ta.

a. Tình hình thực hiện mục tiêu việc làm kế hoạch 1996-2000.
Kế hoạch 5 năm 1996-2000 được xây dựng trong bối cảnh có nhiều thuận
lợi, hầu hết các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm 1991-1995 đều đạt và vượt mức kế
hoạch đặt ra, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và chuyển sang
thời kì mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiên đại hố. Vì vậy mục tiêu kế hoạch
đặt ra với mức phấn đấu cao, thực hiện đồng thời 3 mục tiêu. Trong q trình
thực hiện kế hoạch nhất là từ giữa năm 1997 đến 1999 do tác động tiêu cực của
cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực cùng với thiên tai nghiêm trọng liên
tiếp xảy ra đã đặt nền kinh tế nước ta trước những thách thức quyết liệt. Trong
bối cảnh đó tồn Đảng tồn dân ta đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn thách
thức duy trì được nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm, cơng
cuộc phát triển kinh tế xã hội tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng. Với
hồn cảnh kinh tế, các lĩnh vực văn hố xã hội đã có bước phát triển khá thể
hiện sự nỗ lực rất lớn của tồn Đảng tồn dân, trong đó những kết quả mà cơng
tác giải quyết việc làm đạt được cũng rất đáng khích lệ. Chính phủ đã ban hành
nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, đa dạng
hố ngành nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư thực hiện
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

12
các chương trình kinh tế xã hội của ddất nước đã tạo thêm nhiều chỗ việc làm
mới góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Mạng lưới các trung tâm
xúc tiến việc làm, trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp của các ngành các cấp các
doanh nghiệp và đồn thể quần chúng đã góp phần tích cực trong việc tạo cơ hội
để người lao động có thể tiếp cận việc làm hoặc tự tạo việc làm, kết hợp với sự
hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng.
Trong 5 năm thực hiện kế hoạch đã có thêm 6.1 triệu lao động được thu
hút vào làm việc và tạo thêm việc làm trong các ngành kinh tế xã hội, bình qn
mỗi năm thu hút khoảng hơn 1.2 triệu người trong đó khu vực kinh tế tư nhân,
kinh tế hợp tác xã đóng góp phần đáng kể tạo ra nhiều chỗ việc làm mới. Tỉ lệ

thất nghiệp ở thành thị năm 2000 là 6.4% trong khi kế hoạch đặt ra là giảm
xuống dưới 5%, thời gian sử dụng lao động thực tế là 73.8% và tỉ lệ lao động
qua đào tạo trong lực lượng lao động ở mức 20% so với mục tiêu kế hoạch
tương ứng đặt ra là 75% và 22-25% vào năm 2000. Về cơng tác dân số, kế
hoạch hố gia đình đạt được những thành quả nhất định. Tỉ lệ sinh bình qn
mỗi năm giảm 0.078% (mục tiêu đề ra là 0.06%). Tỉ lệ tăng dân số năm 1995 là
1.7% đến năm2000 chỉ còn 1.4%. Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác dân số,
kế hoạch hố gia đình được tăng cường đáng kể. Với những tiến bộ kể trên năm
1999 Việt Nam đã được liên hợp quốc tặng giải thưởng về cơng tác dân số.
b. Thực trạng lao động và việc làm ở nước ta hiện nay:
Nước ta hiện nay là một nước nơng nghiệp nghèo, có dân số đơng với tốc
độ tăng bình qn cao, nguồn lao động dồi dào năng suất lao động thấp, cung
lao động ln ln trong tình trạng lớn hơn cầu lao động bởi vậy trong nền kinh
tế ln ln duy trì lực lượng lao động dư thừa dưới nhiều hình thức, tình trạng
thiếu việc làm là phổ biến. Năm 2000 tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6.42% còn ở
nơng thơn tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng của lực lượng lao động trong độ
tuổi lao động là 76.58% . Đây là vấn đề cấp bách khơng chỉ trước mắt mà còn có
nguy cơ kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hơị lâu dài. Trước hết chúng ta xem
xét hiện trạng và xu hướng thay đổi việc làm trong những năm gần đây qua bảng
biểu sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

13

Cỏc tiờu chớ 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tng s 33978 34352 34801 35679 36205 37677
Theo
nhúm
ngnh
Nụng lõm ng

nghip
23431 22589 23018 22861 22670 22813
Xõy dng,
cụng nghip
3698 4170 4049 4435 4744 5428
Dch v 6849 7593 7734 8382 8791 8426
Theo
thnh
phn
kinh t
Nh nc 2973 3049 3533 3606 3644 3769
Ngoi nh
nc
31005 31128 31083 31884 32343 33554
Cú vn u t
nc ngoi
130 184 190 218 354

Phõn tớch s liu biu trờn ta thy rng s ngi cú vic lm thng xuyờn
tng lờn liờn tc trong thi kỡ 1996-2000, mi nm trung bỡnh tng gn 740
nghỡn ngi, trong ú nm tng nhiu nht l nm 2001 so vi nm 2000 vi s
tuyt i l 1472 nghỡn v nm tng nht l nm 1998 so vi 1997 vi s ngi
l 449 nghỡn. Xu hng thay i trờn phn no c phn ỏnh qua s thay i
c cu lm vic theo 2 nhúm tiờu chớ phõn loi biu trờn. Trc ht s vic
lm trong nụng lõm ng nghip trong thi kỡ ny núi chung l khụng thay i
nhiu cú xu hng gim nh nhng khụng u. So sỏnh nm 2001 vi nm 1996
s vic lm trong nụng lõm ng nghip gim i 618 nghỡn (trong khi dõn s,
ngun lao ng khu vc nụng thụn thi kỡ ny khụng h gim i v s tuyt
i. i vi nhúm ngnh xõy dng cụng nghip xu hng thay i l tớch cc,
s vic lm ó tng lờn liờn tc trung bỡnh mi nm tng 346 nghỡn vic lm.

i vi nhúm ngnh dch v xu hng thay i cng tớch cc tng t nh
trong xõy dng cụng nghip, s tuyt i vic lm tng trung bỡnh mi nm
khong 230 nghỡn ngi. Xột v tng th c cu vic lm trong thi kỡ ny, nm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×