Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập Trắc địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.56 KB, 31 trang )

Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
MỞ ĐẦU
Trắc địa là một môn khoa học về đo đạc mặt đất để xác định kích thước Trái Đất,biểu diễn mặt đất thành
bản đồ ,đo đạc bố trí xây dựng các công trình.
Trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn khảo sát thiết kế, thi công . sử dụng công trình.
Trắc địa hay Trắc đạc là một ngành chuyên nghiên cứu về hình dạng,kích thước một phần hay toàn bề
mặt Trái Đất;nghiên cứu các phương pháp đo đạc,biểu diễn bề mặt đó lên mặt phẳng dưới dạng bản
đồ,hình đồ phục vụ cho mọi ngành Kinh tế Quốc Dân cũng như các ngành Khoa học khác.Trắc địa sinh ra
và lớn lên theo nhu cầu cuộc sống của con người.
Đối với xây dựng nói chung,với ngành Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện nói rieeng thì Trắc địa đóng vai
trò đặc biệt quan trọng,nó là khởi đầu cho mọi công trình và cả trong thiết kế cũng như thi công Trắc địa:
Trắc Địa có vai trò quan trọng trong giai đoạn quy hoạch,thiết kế,thi công và quản lí sử dụng các công
trình Xây dựng cơ bản như: Xây dựng công nghiệp,dân dụng;Xây dựng cầu đường;Xây dựng Thủy lợi
Thủy điện.
-Trong giai đoạn quy hoạch tùy theo quy hoạch tổng thể hay chi tiết mà người ta sử dụng bản đồ địa hình
thích hợp để vạch ra phương án quy hoạch,các thiết kế quy hoạch tổng quát,khai thác và sử dụng công
trình.
Ở giai đoạn khảo sát , thiết kế của công trình , công tác trắc địa đảm bảo cung cấp bản đồ và những số
liệu cần thiết cho người kỹ sư thiết kế.
Ở giai đoạn thi công , công tác trắc địa đảm bảo cho việc bố trí các công trình ở ngoài hiện trường được
chính xác , đúng như trong bản vẽ thiết kế.Khi xây dựng xong từng phần hay toàn bộ công trình phải tiến
hành đo vẽ hoàn công để xác định vị trí thực của công trình,đánh giá chất lượng thi công , làm tài liệu lưu
trữ.
-Trong giai đoạn quản lí và khai thác sử dụng công trình,Trắc địa thực hiện các công tác đo,các thông số
biến dạng công trình như độ lún,độ nghiêng,độ chuyển vị công trình.Từ các thông số biến dạng kiểm
chứng công tác khảo sát thiết kế,đánh giá mức độ ổn định và chất lượng thi công công trình.
-Là sinh viên trong ngành Xây dựng thì yêu cầu phải nắm vững kiến thức lý thuyết về Trắc địa biết sử
dụng thành thạo các loại máy và dụng cụ công tác phục vụ Trắc địa.Để nắm vững và hiểu sâu các kiến
thức trên thì thực tập Trắc địa sẽ giúp sinh viên hiểu biết và vận dụng vào công việc thực tế và biết cách
sử lí các tình huống khó khăn và sẽ gặp trong thực tế,những hiểu biết này sẽ là hành trang cho chúng ta
làm tốt các việc sau này.


Thực tập trắc địa ngoài hiện trường được thực hiện khi sinh viên đã học xong trắc địa đại cương.Là khâu
quan trọng cho sinh viên cũng cố những kiến thức đã học trên lớp đồng thời vận dụng được ra ngoài thực
tế, mặc khác giúp sinh viên biết tổ chức đọi ngũ khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa ,lớp 11THXD nhóm thực tập 77 Tổ 2 đã đi thực tập ngoài hiện
trường từ ngày 25-3-2013 đến ngày 30-3-2013 tại khu vực Trung Tâm Học Liệu ĐH Bách Khoa - ĐH Đà
Nẵng
Trang 1
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Siếu.
A- MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP
I- Mục đích
- Củng cố lại những kiến thức đã học ở phần lý thuyết.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành và sử dụng các loại máy, dụng cụ đo đạc trắc
địa.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
- Biết về bản đồ địa hình địa vật, vẽ trắc dọc, trắc ngang địa hình.
- Biết cách định tuyến và bố trí tuyến ra ngoài thực địa.
- Biết cách bố trí công trình.
- Biết cách làm và tự kiểm tra kết quả bằng nhiều phương pháp.
II- Nội dung
- Lập bản đồ địa hình tỉ lệ 1:200 h=0.2
- Lập mặt cắt địa hình 1/100 ; 1/10
- Bố trí công trình
o Bố trí đường cong
o Bố trí công trình cụ thể.
B- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
I- Làm quen với máy kinh vĩ
1. Giới thiệu về máy kinh vĩ

Trang 2
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD
Hình 1.5. Máy kinh vĩ quang học
Các trục cơ bản:
1. Trục quay máy
2. Trục quay ống kính
3. Trục ống thủy tròn
4. Trục ống thuỷ dài
Các bộ phận chính:
5. ốc điều chỉnh kính mắt
6. ốc điều chỉnh kính vật
7. ống ngắm sơ bộ
8. ốc hãm trục quay máy
9. ốc vi động ngang
10. ốc hãm trục quay ống kính
11. ốc vi động đứng
12. Bàn độ đứng
13. Bàn độ ngang

14. ống kính phụ
15. Gơng chiếu ánh sáng
16. ốc khoá bàn độ ngang
17. ống thuỷ tròn
18. ống thuỷ dài
19. ốc cân bằng máy
20. ống định tâm quang học
21. Đế máy
22. ốc liên kết thân và đế máy
*Đọc số bàn độ máy kinh vĩ Theo 020

Trang 3
GVHD: Nguyn Vn Siu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
H×nh 1.6. Sè ®äc trªn bµn ®é qua èng kÝnh ®äc sè
KÕt qu¶ ®äc sè: Hz 158
0
06,2’ : sè ®äc bµn ®é ngang
V 92
0
23,4’ : sè ®äc bµn ®é ®øng.
2. Đặt máy, định tâm, cân bằng máy
 Đặt máy
- Mở chân ba tạo thành tam giác đều, với chiều cao khoảng bằng ngực người
đo. Đặt chân ba trên điểm đặt máy sao cho đầu chân ba tương đối nằm
ngang và chỉnh chân ba để điểm đặt máy trong vòng tròn ốc nối. Đặt một
chân cố định trên nền đặt máy rồi đặt máy lên đầu chân ba sau đó vặn ốc nối
lại.
 Định tâm
- Nhìn vào bộ phận định tâm và chỉnh kính mắt của bộ phận định tâm để thấy
rõ tâm máy. Nếu tâm máy không trùng với điểm đặt máy thì dùng tay nâng
chân ba và dịch chuyển đi cho tâm máy trùng với điểm đặt máy.
- Kiểm tra điều kiện định tâm của máy nếu tâm máy lệch khỏi tâm mốc thì mở
lỏng ốc nối xê dịch máy trên đế chân ba sao cho tâm mốc trùng với tâm máy
sau đó vặn chặt nối lại. Nếu tâm máy vẫn nằm xa tâm mốc thì làm lại từ đầu.
 Cân bằng máy
• Cân bằng máy sơ bộ
- Dựa vào bình thủy tròn ta điều chỉnh các chân ba sao cho bọt nước nằm
đúng vào tâm của bình thủy tròn.
- Quá trình dịch chuyển chân ba nếu làm tâm máy lệch khỏi tâm mốc thì mở
lỏng ốc nối xê dịch máy trên đế chân ba sao cho tâm mốc trùng với tâm máy

sau đó vặn chặt ốc nối lại. Nếu tâm máy vẫn nằm xa tâm mốc thì làm lại từ
đầu.
Trang 4
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
• Cân bằng chính xác
- B1: Đặt ống bọt thủy dài song song ốc 1-2, vặn hai ốc 1-2 ngược chiều nhau
để đưa bọt nước vào giữa.
- B2: Quay máy một góc 90
0
, dùng ốc 3 đưa bọt nước vào giữa.
 Nếu bọt nước vẫn nằm ở giữa khi ta quay máy bất kỳ hướng nào
thì có nghĩa ta đã định tâm xong.
 Nếu bọt nước không nằm vị trí giữa thì ta lặp lại B1 và B2 cho
đến khi bọt nước trong bình thủy tròn và thủy dài nằm ở giữa thì
công việc cân bằng máy đã hoàn tất.
Thông thường ta phải lặp lại B1 và B2 khá nhiều lần mới có kết quả chính xác.
3. Ngắm điểm và đọc số
 Ngắm điểm
- Trước khi ngắm điểm thì phải vặn các ốc vi động đứng và ngang vào vị trí
giữa.
- Mở khóa bàn độ đứng, đặt trước ống kính một vật sau đó đưa mắt nhìn vào
ống kính, chỉnh kính mắt để thấy rõ dây chữ thập.
- Dùng ống kính ngắm sơ bộ để ngắm điểm chính xác, sau đó chỉnh ốc điều
quang để thấy rõ ánh sáng trong ống kính.
- Quay ống kính theo phương ngang để điểm đứng nằm ngang gần chỗ đứng
ta khóa bàn độ ngang và vặn ốc vi động ngang để điểm ngắm trùng với dây
chữ thập. Quay ống kính theo phương đứng để điểm ngắm nằm gần giao
điểm chữ thập, khóa toàn bộ đứng và vặn ốc vi động đứng và bàn độ ngang.
- Đọc số trên bàn độ đứng và bàn độ ngang.

 Đọc số
- Tại một điểm ta lấy được các số liệu:
• Số chỉ trên, chỉ giữa, chỉ dưới.
• Góc đứng, góc bằng.
Trang 5
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD
II - Lm quen vi mỏy thy chun
Cấu tạo máy thuỷ bình Ni - 030 (hình 3.3)
Hình 3.3. Máy thuỷ bình Ni - 030
Các trục cơ bản:
1. Trục quay máy
2. Trục ống kính
3. Trục ống thuỷ dài
Các bộ phận chính:
4. Kính vật
5. ốc điều ảnh
6. Kính mắt
7. ốc điều ảnh kính mắt
8.ốc chập vạch parabol
9. ốc cân máy
10. Đế máy
11. Vi động ngang
12. ốc khoá chuyển động ngang
13. ống thuỷ dài
14. ống thuỷ tròn
III- Cỏc dng c i kốm vi mỏy
Trang 6
GVHD: Nguyn Vn Siu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD

Các dụng cụ đi kèm với máy bao gồm : thước dây, dây dọi, cọc gỗ, đinh
thép…
Trang 7
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD

3.1.2. Cấu tạo máy thuỷ bình Ni - 030 (hình 3.3)
Hình 3.3. Máy thuỷ bình Ni - 030
Các trục cơ bản:
1. Trục quay máy
2. Trục ống kính
3. Trục ống thuỷ dài
Các bộ phận chính:
4. Kính vật
5. ốc điều ảnh
6. Kính mắt
7. ốc điều ảnh kính mắt
8.ốc chập vạch parabol
9. ốc cân máy
10. Đế máy
11. Vi động ngang
12. ốc khoá chuyển động ngang
13. ống thuỷ dài
14. ống thuỷ tròn
3.2. Kiểm nghiệm máy thủy bình
Trang 8
GVHD: Nguyn Vn Siu
Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD
Máy thuỷ bình trớc khi sử dụng phải kiểm nghiệm các điều kiện hình học
của máy theo trình tự sau:

3.2.1. Điều kiện trục ống thủy dài vuông góc với trục quay của máy (TOT

TQM)
Điều kiện này kiểm nghiệm tơng tự nh kiểm nghiệm đối với máy kinh vĩ.
3.2.2. Điều kiện dây ngang của dây chữ thập nằm ngang (hh

TQM)
Kiểm nghiệm:
Chọn một điểm rõ nét, bắt mục tiêu điểm đó,điều chỉnh cho một đầu của dây
ngang tiếp xúc với điểm đã chọn. Dùng vi động ngang cho ống kính chuyển động
từ từ. Nếu điển ngắm luôn tiếp xúc với dây ngang thì điều kiện thỏa mãn. Ngợc lại
thì phải đa về xởng hiệu chỉnh.
3.3.3. Điều kiện cơ bản của máy - Trục ngắm nằm ngang
Kiểm nghiệm:
Chọn hai điểm A và B trên khoảng đất tơng đối bằng phẳng, cách nhau
40 - 80m. Đặt máy cách đều hai điểm (hình 3.4), việc đặt máy ở giữa hai mia đợc
thực hiện sơ bộ bằng bớc chân, sau đó kiểm tra bằng phơng pháp đo quang học.
Cân bằng sơ bộ nhờ ống thủy tròn.
Đo khoảng cách từ máy tới mia sau đặt tại điểm A:
S
S
= k(t
S
- d
S
), kết quả ghi vào sổ đo ở (1) bảng 3.1
Trong đó: S
S
- khoảng cách từ máy tới mia sau
t

S
- số đọc dây trên ở mia sau
d
S
- số đọc dây dới ở mia sau
k - hằng số cặp dây đo khoảng cách, thờng k = 100.
Quay máy về mia trớc đặt tại điểm B. Đo khoảng cách từ máy tới mia trớc:
S
T
= k (t
T
- d
T
), kết quả ghi vào sổ đo ở (2)
Trong đó: S
T
- khoảng cách từ máy tới mia trớc
t
T
- số đọc dây trên ở mia trớc
d
T
- số đọc dây dới ở mia trớc.
Chênh lệch khoảng cách trớc và sau phải nhỏ hơn 3m: S = S
S
- S
T
3m.
Nếu không thoả mãn điều kiện phải chuyển máy và thực hiện lại.
Đo chênh cao giữa hai điểm thực hiện theo trình tự (đối với máy thủy bình

không tự động phải điều chỉnh tia ngắm nằm ngang):
Trang 9
GVHD: Nguyn Vn Siu
Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD
Đọc số đọc dây giữa mia trớc, đợc trị số g
T
. Quay máy, bắt mục tiêu mia sau,
đọc số đọc dây giữa mia sau, đợc trị số g
S
. Kết quả ghi vào sổ ở (3) và (4).
Chuyển máy cách mia sau 2 - 3m. Đo chênh cao giữa hai điểm A và B lần thứ
hai theo trình tự trên. Kết quả ghi vào bảng 3.1.
x
i
2x
i
i
3m
A
B
s
S
s
T
x
Hình 3.4
Bảng 3.1
Vị trí máy
Khoảng cách
mia sau (m)

Khoảng cách
mia trớc (m)
Số đọc mia
sau (mm)
Số đọc mia
trớc (mm)
Chênh cao
(mm)
Giữa hai mia 35,2(1) 35,5(2) 1759(4) 1463(3) h = 296[1]
Cạnh mia sau 2,5 73,2 1681 1387 h = 294
Kết luận: Sai số f
3
= h - h = 2mm Điều kiện 3 thỏa mãn
Các bớc và công thức tính:
1. Chênh cao đúng:
h = g
S
- g
T
= (4) - (3) = [1]
(3.1)
2. Chênh cao mang sai số:
h = g
S
- g
T

(3.2)
3. Sai số điều kiện 3:
f

h
= h - h 3mm
(3.3)
Kết quả đúng với (3.3) thì điều kiện cơ bản của máy thoả mãn. Ngợc lại, phải
hiệu chỉnh hoặc khi đo máy luôn đặt cách đều hai mia.
Đo cao hình học từ giữa
Đo và tính đờng chuyền độ cao khép kín kỹ thuật (hình 4.1)
Trang 10
GVHD: Nguyn Vn Siu
Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD
Dụng cụ: máy thủy bình kỹ thuật, có độ phóng đại ống kính V
X

20 lần. Mia hai
mặt.
Chọn đờng chuyền độ cao có n điểm bằng số ngời trong nhóm. Mỗi sinh viên đo và
tính một trạm đo cao với mia hai mặt. Kết quả ghi ở bảng 4.1. Trạm đo đầu tiên mia
sau đặt ở điểm A, mia trớc đặt ở điểm B, máy đặt cách đều hai mia. Sau khi đo
xong trạm đo thứ nhất, mia sau đặt ở A chuyển tới C và trở thành mia trớc của trạm
đo thứ hai. Mia đặt tại B không thay đổi, trở thành mia sau của trạm thứ hai. Máy
chuyển tới giữa hai điểm B và C. Trình tự trên thực hiện cho tới hết đờng đo.
E
D
C
B
A
Hình 4.1. Sơ đồ lới độ cao
Các bớc tính và công thức:
1. Độ dài và chênh lệch tia ngắm:










==
=+=
==
==
[4] S - S S
[3] S S S
[2]
1000
(6)}.100 - {(4)
S
[1]
1000
}.100 (3) - {(1)
S
i
T
i
S
i
i
T
i

S
i
i
T
i
S
(4.1)
2. Tính tổng chiều dài đờng đo:

=
n
i
S
L
1
(4.2)
3. Tổng chênh lệch tia ngắm:
i
n
S

1

(4.3)
4. Chênh cao mặt đen:h
đen
= S
đen
- T
đen

= (2) (5) = [7] (4.4)
5. Chênh cao mặt đỏ:
h
đỏ
= S
đỏ
- T
đỏ
= (8) (7) = [8] (4.5)
6. Tính kiểm tra:
Trang 11
GVHD: Nguyn Vn Siu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
c
1
= S
®á
- S
®en
= (8) – (2) = [5] , c
2
= T
®á
- T
®en
= (7) – (5) = [6]
h
®á
- h
®en

= c
2
- c
1
= [7] – [8] = [6] – [5] = [9] ≤ K
LT
± 3
K
LT
= 100 (4.6)
7. TÝnh chªnh cao trung b×nh
h
tb
={h
®en
+ h
®á
± K
LT
} / 2 = {[7] + [8] ± K
LT
}/ 2 = [10] ≈ [7]
(4.7) dÊu ± ë ®©y sÏ lÊy theo dÊu cña [9]
B×nh sai ®êng chuyÒn ®é cao khÐp kÝn:
8. TÝnh sai sè khÐp:
)(50
1
1,
kmLhf
n

i
iih
±≤=

=
+
(4.8)
9. TÝnh sè hiÖu chØnh:
1,
.
1,
+
−=
+
ii
h
h
S
L
f
V
ii
(4.9)
9.TÝnh ®é cao c¸c ®iÓm sau b×nh sai:
H
i+1
= H
i
+ h
i,i+1

+ V
hi,i+1
(4.10)
IV- Khảo sát và lập lưới khống chế
1. Chọn ba điểm làm lưới khống chế
- Tiến hành khảo sát sơ bộ địa hình, chọn ba điểm A, B, C làm lưới khống chế
tam giác sao cho ba điểm này có thể quan sát đo đạc địa hình một cách thuận
lợi nhất.
- Các điểm đặt ở nơi chắc chắn, ổn định, bảo vệ dễ dàng và lâu dài thuận tiện
cho việc đặt máy đo góc, đo độ cao và đo vẽ chi tiết.
2. Đo góc trong lưới khống chế
 Khái niệm
- Góc bằng: là góc hợp bởi hình chiếu của hai hướng ngắm lên mặt phẳng
nằm ngang.
- Góc đứng: là góc hợp bởi hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặt phẳng
nằm ngang.
+ Góc đứng v ≥ 0: khi góc nằm trên mặt phẳng nằm ngang.
+ Góc đứng v < 0: khi góc nằm dưới mặt phẳng nằm ngang.
 Dụng cụ
- Máy kinh vỹ.
- Dây dọi.
- Búa, sơn, đinh.
Trang 12
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
 Đo góc bằng phương pháp đo đơn
Phương pháp đo đơn được dùng để đo góc có hai hướng, theo độ chính xác yêu
cầu, có thể đo góc bằng một vị trí đo, mỗi vòng đo có hai nửa vòng đo thuận và
nửa vòng đo ngược.
Các thao tác đo:

+ Đặt máy và chú ý định tâm cân bằng máy tại điểm A.
+ Điều chỉnh kính mắt cho thấy dây chữ thập.
+ Chọn mục tiêu ngắm.
Máy đặt tại A:
 Nửa vòng đo thuận kính
- Bàn độ đứng nằm bên trái hướng ngắm, ngắm chuẩn tiêu ngắm B, đọc số
trên vành độ ngang được số đọc (a
1
)
- Sau đó mở khóa bàn độ ngang quay máy theo chiều kim đồng hồ ngắm
chính xác tiêu ngắm C, đọc số bàn độ ngang được số đọc (b
1
)
- Kết quả góc bằng đo được ở mỗi lần đo thuận kính là β
1
= b
1
– a
1
 Nửa vòng đo đảo kính
- Kết thúc nửa vòng đo thuận ống kính đang trên hướng AC, mở khóa bàn độ
ngang thực hiện đảo kính sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm
về điểm C (lúc này bàn độ đang đứng bên phải ống kính), đọc số bàn độ
ngang được số đọc (b
1
2).
- Mở khóa bàn độ ngang quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm chính xác
B, đọc số bàn độ ngang được số đọc (a
1
2)

- Kết quả đo góc bằng ở nửa vòng đo đảo kính là β
2
= b
2
– a
2
Vậy góc BAC trong một lần đo là β = (β
1
1 + β
1
2)/2
 Sau đó máy đặt tại B, C thực hiện tương tự ta có số đo góc ABC,
ACB
3. Kết quả tính toán
 Sai số khép góc.
f
β
= β
1
+ β
2
+ β
3
- 180
0
= 61
0
51’37.5” + 57
0
04’36” + 61

0
03’50” – 180 =
00
0
00’3.5”
[f
β
] = 1’.n
1/2
= 1’.2
1/2
= 00
0
01’25”
Điều kiện f
β
≤ [f
β
] thỏa mãn
 Sai số hiệu chỉnh các góc đo
v
βi
= -f
β
.
1
n
= - 00
0
00’3.5”.

1
2
= - 00
0
00’1.75”
Trang 13
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
 Các góc đo sau bình sai
β
i
0
= β
i
+ v
βi
(i = 1 ÷ 3)
β
1
0
= 61
0
51’37.5” – 00
0
00’1.75” = 61
0
51’35.75”
β
2
0

= 57
0
04’36” – 00
0
00’1.75” = 57
0
04’34.25”
β
3
0
= 61
0
03’50” – 00
0
00’1.75” = 61
0
03’48.25”
4. Đo dài
- Dụng cụ đo dài:
+ Máy kinh vỹ
+ Cọc tre
+ Thước dây
- Cách đo:
Người đo:……………………………Người ghi:…………………………
Máy đo:…………………………… Thời tiết:…………………………………
Trạm đo
Điểm
ngắm
Vị trí
bàn độ

Số đọc trên
bàn độ ngang
Trị số góc
nữa lần đo
Δβ Góc đo
Góc đo
TB
Phác họa
A
1
B T 0
0
1’ 18”
61
0
51’ 42”
61
0
51’
27”
61
0
51’
37.5”
C T 61
0
53’ 00”
C P 242
0
3’ 36”

61
0
51’ 12”
B P 180
0
12’ 24”
A
2
B T 90
0
0’ 30”
61
0
51’ 42”
61
0
51’
48”
C T 151
0
52’ 12”
C P 33
0
57’ 00”
61
0
51’ 54”
B P 270
0
5’ 6”

B
1
C T 0
0
0’ 12”
57
0
4’ 42”
57
0
4’
44”
57
0
4’
36”
A T 57
0
4’ 54”
A P 237
0
14’ 54”
57
0
4’ 6”
C P 180
0
10’ 48”
B
2

C T 90
0
00’ 6”
57
0
4’ 54”
57
0
4’
48”
A T 147
0
5’ 0”
A P 327
0
9’ 00”
57
0
4’ 42”
C P 27
0
4’ 81”
C
1
A T 0
0
0’ 12” 61
0
3’ 31” 61
0

3’ 61
0
3’
Trang 14
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
45”
50”
B T 61
0
3’ 43”
B P 241
0
17’ 11”
61
0
3’ 59”
A P 180
0
13’ 12”
C
2
A T 90
0
0’ 6”
61
0
3’ 46”
61
0

3’
56”
B T 151
0
5’ 52”
B P 331
0
15’ 36”
61
0
2’ 6”
A P 270
0
12’ 30”
+ Đo dài trực tiếp bằng thước dây cạnh AB của lưới khống chế
+ Dùng máy kinh vỹ và cọc tre để đóng hướng đo.
+ Dùng thước dây đo rồi ghi số liệu vào sổ đo dài.
D
AB
= 56.980 (m)
D
CB
= 57.340 (m)
D
CA
= 54.650 (m)
5. Tính các góc định hướng của các cạnh trong lưới khống chế
α
AB
= 231

0
; α
AC
= α
AB
+
A


= 231
0
+ 61
o
51

37.5

= 292
0
51

37.5

α
BC
= 180
0
-
B


+ α
AB
= 180
0
- 57
o
4

36

+231
0
= 353
0
55

24

α
12
= 2
0
18’03”
α
23
= 272
0
17’49”
α
34

= 2
0
17’55”
α
41
= 272
0
18’04”
6. Số gia tọa độ các đỉnh
Điểm Số đo góc Góc định
hướng
Khoảng
cách D
(m)
Δ
x
Δ
y
Tọa độ
X (m) Y(m)
A
231
0
0

0

56.980
35.846 44.266 2345.678 1234.567
B 57

0
4

36

20.492 -50.647 2309.832 1190.301
353
0
55

24

57.340
C 61
0
3

50

-56.338 6.381 2366.170 1183.920
Trang 15
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
292
0
51

37.5

54.650

A 61
0
51

37.5

B Σ
x
= 0 Σ
y
= 0
7. Chuyền độ cao về lưới khống chế.
- Chuyền độ cao về A
+ Sử dụng phương pháp đo đi đo về.
+ Đo cao kỹ thuật.
+ Chiều cao tia ngắm 0.2m
+ Độ lệch khoảng cách từ máy tới 2 mia một trạm 5m trên một tuyến là 2m.
+ Độ lệch chênh cao mặt đỏ và mặt đen là 5mm.
+ Sai số hằng số k = 5mm
+ Sai số phép cho phép ± (50
l
)mm
+ Khoảng cách từ máy đến mia ≤ 150 (m)
_tính toán số liệu và bình sai
+tính chênh cao tại mỗi điểm đo Hi = (số đọc mia sau) - (số đọc mia
trước)
H1 = số đọc mia đen sau – số đọc mia đen trước
H2 = số đọc mia đỏ sau – số đọc mia đỏ trước
H của một trạm đo =(h1+h2)/2
+ Khoảng cách từ máy đến mia =(số đọc dây trên –số đọc dây dưới)*100

+ Chênh lệch khoảng cách từ máy đến hai mia ρ = ρ
sau –
ρ
trước
+ Bình sai và tính độ cao điểm A
f
h
i
= Σh
đo đi
- Σh
đo về
f
h
i
= - (
f
h
1
/Σρ).ρ
i
Hiệu chỉnh độ cao h
0
i
= h
i
+
v
h
i

Tính độ cao H
0
A
= H
n
+ h
i
(m)
8. Bố trí các điểm chính của đường cung tròn
• Góc mặt ngoài
θ
= 270
0
05’24” – 180
0
= 90
0
05’24”
• Chọn R = 9(m)
• Tính toán số liệu trong đường cong
+ Đoạn tiếp cực T : T = Rtan
2
θ
= 9.014 (m)
+ Đoạn phân cực : P = R(
1
cos
2
θ
- 1)= 3.738 (m)

+ Độ dài đường cong : K = R
θ
= R
θ
ρ
= 9
0
90 05'24"
57.3
= 14.151 (m)
Trang 16
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
Bố trí điểm TĐ,TC,G và các điểm chi tiết ra thực địa
. Bố trí TĐ,TC,G
+ Dùng máy kinh vỹ đặt tại tâm, tiến hành định tâm và cân bằng
máy. Định hướng về D7, trên hướng ngắm đặt một đoạn bằng T
theo phương pháp bố trí chiều dài chiều dài thiết kế ta được TĐ,
làm tương tự nhưng ngắm về D8 ta được TC.
+ Sau khi xác định được TC, máy kinh vỹ lúc này đang hướng về
TC ta cho máy trở về vùng 0
0
, trên hướng ngắm này ta mở một
góc (90
0
-
2
θ
) = 44
0

57’18” rồi trên hướng ngắm đặt một đoạn
thẳng P theo phương pháp bố trí chiều dài thiết kế, ta được cọc G.
Số đo góc đỉnh D1
Trạm
đo
Vòng
đo
Điểm
ngắm
Vị trí
bàn độ
Số đo bàn
độ ngang
Góc kẹp
Nửa vòng
đo
Một vòng
đo
Trung
bình
D1 0
0

T
00
0
00’00”
90
0
05’24”

90
0
05’04”
90
0
05’24”
TC 90
0
05’24”

P
180
0
16’24”
90
0
05’18”
TC 270
0
21’42”
90
0

T
90
0
00’24”
90
0
05’30”

90
0
05’27”
TC 180
0
05’54”

P
270
0
03’24”
90
0
05’24”
TC 360
0
08’48”
V- Bố trí công trình
1. Tính toán các số liệu
- Tính toán các số liệu theo bài toán trắc địa nghịch
- Bố trí các điểm theo phương pháp tọa độ cực
- Chọn AB làm hướng gốc.
A(2345.678; 1234.567); α
AB
= 231
0
0’0”
1 (2343.600; 1224.500);
Trang 17
GVHD: Nguyễn Văn Siếu

Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
2 (2371.577; 1225.624);
3 (2371.056; 1238.613);
4 (2343.078; 1237.490);
Ta có: r
Ai
=
Ai
Ai
Y
arctg
X


Xét dấu
Ai
X∆
;
Ai
Y∆
ta tính được α
Ai.
D
Ai
=
2 2
( ) ( )
Ai Ai
Y X
∆ + ∆

Tính toán số liệu ta được bảng tính sau:
STT X (m) Y (m) ΔX
Ai
(m) ΔY
Ai
(m) D
Ai
(m) r
Ai
α
Ai
Β
tk
1 2343.600 1224.500 2.078 10.067 10.279 78
0
20’13.13” 258
0
20’13.13” 78
0
20’13.13”
2 2371.577 1225.624 25.789 8.934 27.296 19
0
7’31.10” 340
0
2’28.9” 109
0
52’29.18”
3 2371.056 1238.613 25.378 4.046 25.699 9
0
3’30.24” 9

0
3’30.24” 138
0
3’30.52”
4 2343.078 1237.490 2.6 2.923 3.912 48
0
20’49.2” 122
0
39’10.8” 240
0
10’48.28”
2. Các bố trí
- Dùng máy kinh vỹ đặt ở điểm A, tiến hành định tâm và cân bằng máy.
- Định hướng về điểm B rồi lần lượt mở các góc Β
tk,
trên hướng ngắm đặt lần
lượt các đoạn bằng D
Ai
theo phương pháp bố trí chiều dài thiết kế ta được
các cọc chi tiết của các công trình
VI- Tính toán, đọc và vẽ bản đồ địa hình, địa vật
1. Công tác chuẩn bị
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, giao thông, dân cư trong khu vực đo vẽ.
- Khảo sát ranh giới đo vẽ, đặc điểm địa hình, địa vật khu đó.
2. Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình áp dụng phương pháp tọa độ cực
- Các điểm khống chế đóng vai trò làm tâm cực, đường nối giữa tâm cực và
các điểm khống chế được gọi là vị trí trục cực, vị trí chi tiết 1 điểm đến điểm
I nào đó được xác định bởi ba thông số cực: góc cực β, khoảng cách đi và
chênh cao h
i

của điểm chi tiết so với điểm tâm cực.
- Đặt máy kinh vỹ vào trạm đo, sau đó định tâm cân bằng máy. Định hướng
theo hướng trục cực, khi đó chi tiết việc đo góc bằng thực hiện ở vị trí bàn
độ trái.
Trang 18
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
- Vị trí các điểm đặc trưng cho địa hình, địa vật được xác định thông qua các
số liệu đo, khoảng cách từ máy đến mia; chiều dài cao điểm ngắm l, góc
bằng β và số đo bàn độ đứng T
v
.
- Các điểm đặc trưng cho địa vật bao gồm: những điểm nằm trên biên địa vật
tại những vị trí đặc trưng cho hình thù của địa vật đó.
- Các điểm đặc trưng cho địa hình bao gồm: các điểm ghi trên ranh giới của
các miền địa hình có độ dốc khác nhau. Điểm cao nhất, điểm thấp nhất, điểm
lòng chảo, các điểm nằm trên đường phân thủy, tụ thủy, yên ngựa.
- Ngoài việc ghi vào sổ đo các số liệu chi tiết thì phải vẽ sơ họa khu đó, bản
sơ họa lấy trạm đo và hướng chuẩn làm góc, trên đó thể hiện sơ họa địa hình
và địa vật khu đó, ghi số điểm mia theo thứ tự đã đánh dấu trong số đo, có
như vậy công tác đo đạc mới đảm bảo chính xác khi nối địa vật và thể hiện
địa vật.
3. Cách tính toán số liệu
- Khi đọc số ở một điểm ta được các số liệu sau:
+ Số đọc trên mia: dây trên, dây giữa, dây dưới.
+ Số đọc trên bàn độ: bàn độ ngang (β), bàn độ đứng (T
v
)
- Các số liệu được kiểm tra sơ bộ và ghi vào sổ đo chi tiết, khoảng cách từ
máy đến mia = k, n = [(dây trên) – (dây dưới)].100

+ Chiều cao từ chân mia đến điểm ngắm: l = (dây giữa).100
+ Góc đứng: v = MO – T (độ)
+ Khoảng cách ngang từ máy đến mia: D = Kn
0
90 05'24"
57.3
(m)
+ Chênh cao giữa điểm đặt máy và đặt mia: h = Dtgv + i – l (m)
+ Độ cao điểm ngắm: H = H
1
(điểm đặt máy) + h (m)
+ Góc định hướng của hướng ngắm
Nếu (β + α) ≥ 360
0
; α = α
hướng góc
+ β – 360
0
Nếu (β + α) ≤ 360
0
; α = α
hướng góc
+

β
Số gia tọa độ giữa điểm ngắm và điểm đặt máy
Δ
x
= Dcosα; Δ
y

=Dsinα
Tọa độ điểm ngắm: X = X
điểm đặt máy
+ Δ
x
(m) ; Y = Y
điểm đặt máy
+ Δ
y
(m)
4. Cách đưa số liệu lên bản vẽ
- Đưa điểm chi tiết lên bản vẽ để có thể kiểm tra sai số.
- Theo phương pháp tọa độ cực, 1 điểm chi tiết được xác định bởi hai số liệu
là khoảng cách D và góc bằng β.
- Theo phương pháp tọa độ vuông góc dựng hệ thống lưới ô vuông tọa độ trên
bản vẽ có kích thước 10.10 cm, một điểm chi tiết được xác định bằng hai số
liệu (x;y).
- Các nguồn sai số thường gặp:
Trang 19
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
+ Sai số do độ cong của trái đất và thời tiết.
+ Sai số do máy, do khoảng chia trên bàn độ không đều do trục máy không
vuông góc với bàn độ ngang.
+ Sai số do công cụ đo mia, thước dây.
+ Sai số so người đo
+ Do cân bằng máy chiếu điểm sai, do ngắm mục tiêu bị lệch, do đặt mia
không trùng với phương dây dọi, do đặt máy và mia ở nơi có địa hình không
ổn định không ổn định, do đọc số và ghi số sai….
Trang 20

GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
Sổ Đo Hạng IV
STT
trạm
đo
STT
điểm
mia
δ
-½ khoảng
cách từ máy
tới mia
-Mia sau
-Mia trước
Mặt
mia
K
Số đọc mia (mm)
Độ
chênh
cao
Độ
chênh
cao
trung
bình
Sau Trước
A’
B’

δ= -0.3
D
sau
=12.9
Đen 1382 1688
Đen 1253 1556 -303
D
trước
=13.2
Đỏ 5831 6032 -201 -302
K 4578 4476 102
B’
C’
δ= -0.4
D
sau
=13.1
Đen 1838 1270
Đen 1707 1135 572
D
trước
=13.5
Đỏ 6282 5610 672 572
K 4576 4473 103
C’
A’
δ=0
D
sau
=12.5

Đen 1228 1498
Đen 1103 1373 -270
D
trước
=12.5
Đỏ 5580 5952 -372 -271
K 4477 4579 102
Trang 21
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
Trang 22
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
BẢNG SỐ LIỆU ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT
SỐ LIỆU ĐO CHI TIẾT
TRẠM ĐO: A
Hướng ngắm chuẩn: AB
Độ cao đặt máy: 10.024
Chiều cao máy : 1.53
Người ghi sổ:
STT
Số đọc bàn độ
V=Tv-
MO
D (m) h (mm) H (mm)
Ghi
chú
Kn(m) L Ngang Đứng(T)
1 25.4 1062 169
0

45’00” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 25.39 0.067 10.091
2 26.3 1006 292
O
52’54” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 26.29 0.109 10.133
3 8.5 1354 355
O
15’12” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 8.498 0.0418 10.066
4 30 0846 340
O
20’06” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 29.96 0.21 10.234
5 18.2 1248 29
O
2’00” 181
O

00’00” -0
0
54’18” 18.136 -0.0054 10.019
6 18.4 1546 63
O
46’48” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 18.395 -0.3 9.724
7 24.3 1215 99
O
32’54” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 24.29 -0.069 9.955
8 37.8 0615 30
O
13’54” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 37.795 0.318 10.342
9 44.4 0525 332
0
33’18” 181
O
00’00” -0
0

54’18” 44.389 0.304 10.328
10 37.8 0613 30
0
13’54” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 37.790 0.320 10.344
11 44.4 0535 332
0
33’18” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 44.389 0.294 10.318
Trang 23
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
12 30.6 0350 323
0
33’54” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 30.529 0.687 10.711
13 37.1 0937 309
0
06’48” 181
O
00’00” -0

0
54’18” 37.39 0.002 10.026
14 47.1 0681 314
0
41’00” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 47.088 0.105 10.129
15 46.5 0784 299
0
11’00” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 46.488 0.0117 10.036
16 53.9 0648 304
0
41’54” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 53.886 0.031 10.055
17 42.9 0802 285
0
18’18” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 42.889 0.05 10.074

18 19.1 1137 254
0
31’00” 181
O
00’00” -0
0
54’18” 19.095 0.0914 10.115
Trang 24
GVHD: Nguyễn Văn Siếu
Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD
BẢNG SỐ LIỆU ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT
SỐ LIỆU ĐO CHI TIẾT
TRẠM ĐO: B
Hướng ngắm chuẩn: BA
Độ cao đặt máy:10326
Chiều cao máy : 1.53
Người ghi
sổ:
STT
Số đọc bàn độ
V=Tv-MO D (m) h(mm) H (mm)
Ghi chú
Kn(m) L Ngang Đứng(T)
1 14.3 0941 192
0
5’00” 180
0
00’00” -1
0
15’48” 14.295 0.3155 10.642

2 6 1337 171
0
4’54” 180
0
00’00” -1
0
15’48” 5.998 0.007 10.333
3 17.8 0774 151
0
6’18” 180
0
00’00” -1
0
15’48” 17.789 0.415 10.741
4 22.4 0970 49
0
52’06” 180
O
00’00” -1
0
15’48” 22.39 0.132 10.458
5 27.6 0540 39
0
45’54” 180
O
00’00” -1
0
15’48” 27.59 0.462 10.788
6 17.2 0940 182
0

54’00” 180
O
00’00” -1
0
15’48” 17.19 0.261 10.587
7 19.9 0814 219
0
26’54” 180
O
00’00” -1
0
15’48” 19.88 0.335 10.661
8 86.6 1000 243
0
06’12” 180
O
00’00” -1
0
15’48” 16.58 0.212 10.538
9 30 1210 231
0
6’00” 180
O
00’00” -1
0
15’48” 29.97 -0.254 10.072
Trang 25
GVHD: Nguyễn Văn Siếu

×