Khái quát về tranh chấp thương mại
Txt
Khái niệm hoạt động thương mại:Luật thương mại 2005
Hướng giải quyết
Phương án
Trọng tài
& Hòa
giải
Khái quát về trọng tài thương mại
2.Phân biệt:
1.Khái niệm:
Khoản 1
Điều 3
luật
TTTM
2010
Luật TTTM
2010
Pháp lệnh
TTTM 2003
Mở rộng thẩm quyền
Pháp lệnh
TTTM 2003
Luật TTTM 2010
- Chủ thể
- Phạm vi
- Cơ sở phát sinh
thẩm quyền
Thỏa thuận trọng tài vô hiệu
- Thế nào là thỏa thuận Trọng Tài?
Khoản 2 Điều 3 Luật TTTM 2010
- Các trường hợp thỏa thuận Trọng
Tài vô hiệu?
Điều 18 Luật TTTM 2010
Năng lực hành vi dân sự
Trình độ, Kinh nghiệm
Quốc tịch
Tiêu chuẩn trọng tài viên
Hủy phán quyết trọng tài
Phán quyết của Trọng Tài
Có đơn yêu cầu hủy phán
quyết của Trọng Tài
Quyết định
của Tòa án
Tòa
án
(Pháp lệnh TTTM 2003)
Có thể bị kháng cáo
kháng nghị
(Luật TTTM 2010)
Có giá trị chung thẩm
Thủ tục xét đơn yêu cầu
Hạn chế nguy cơ hủy phán quyết
Trọng tài
• Pháp lệnh TTTM 2003
• Điều 50. Quyền yêu cầu huỷ quyết
định trọng tài
• Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ
ngày nhận được quyết định trọng tài,
nếu có bên không đồng ý với quyết
định trọng tài thì có quyền làm đơn
gửi Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng
Trọng tài ra quyết định trọng tài, để
yêu cầu huỷ quyết định trọng tài.
• Luật TTTM 2010
• Điều 69. Quyền yêu cầu huỷ phán
quyết trọng tài
• Kể từ ngày nhận được phán quyết
trọng tài, nếu một bên có đủ căn cứ
để chứng minh được rằng Hội đồng
trọng tài đã ra phán quyết thuộc một
trong những trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 68 của Luật này, thì có
quyền làm đơn gửi Toà án có thẩm
quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng
tài. Đơn yêu cầu hủy phán quyết
trọng tài phải kèm theo các tài liệu,
chứng cứ chứng minh cho yêu cầu
hủy phán quyết trọng tài là có căn cứ
và hợp pháp.
Quyền yêu cầu hủy phán quyết Trọng tài:
Quy tắc tố tụng riêng của mỗi trung
tâm trọng tài
- Được ban hành để tăng tính hấp dẫn
Đặc thù
Bảo vệ người tiêu dùng
- Điều 17: Quyền lựa chọn phương thức giải
quyết tranh chấp của người tiêu dùng
Đối với các tranh chấp giữa nhà cung cấp hàng hóa,
dịch vụ và người tiêu dùng, mặc dù điều khoản
trọng tài đã được ghi nhận trong các điều kiện
chung về cung cấp hàng hoá, dịch vụ do nhà cung
cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài thì người tiêu
dùng vẫn được quyền lựa chọn Trọng tài hoặc
Tòa án để giải quyết tranh chấp. Nhà cung cấp
hàng hóa, dịch vụ chỉ được quyền khởi kiện tại
Trọng tài nếu được người tiêu dùng chấp
thuận.
Chi nhánh, văn phòng đại diện của
tổ chức trọng tài nước ngoài
- Cho phép các tổ chức trọng tài nước ngoài
được mở chi nhánh, văn phòng đại diện tại
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt
Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên (Chương XII với 07 Điều).
Nguyên tắc cấm hành vi mâu thuẫn
trong tố tụng
Điều 13 Luật TTTM quy định, khi một bên nhận thấy
những quy định của Luật hoặc của thoả thuận trọng
tài bị vi phạm mà vẫn tiếp tục thực hiện tố tụng trọng
tài và không phản đối vi phạm đó trong thời hạn luật
định thì mất quyền phản đối tại Trọng tài hoặc Toà án.
Quy định này là nhằm ngăn chặn các hành vi cơ hội
trong tố tụng trọng tài
Mối quan hệ giữa trọng tài và tòa án
Để luật trọng tài được áp dụng nhiều
hơn
Các bên chủ thể hợp đồng có nhiều hơn quyền định
đoạt
Việc thắng thua trong tố tụng trọng tài có thể vẫn giữ
được mối hòa khí lâu đời giữa các bên
Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hầu
hết rút ngắn thời gian
Trọng tài thương mại không đại diện cho quyền lức
nhà nước
Lí do luật trọng tài không được áp
dụng nhiều
Tâm lí kinh doanh
Đa số các thỏa thuận trọng tài vô hiệu, Doanh nghiệp
chưa hiểu hết các thuận lợi của hình thức trọng tài
Quyết định của trọng tài là chung thẩm
Trọng tài không có quyền ra quyết định áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời
Theo PLTTTM, TT chỉ có thẩm quyền giải quyết trong
phạm vi hoạt động tranh chấp thương mại
Do nhiều năm trước các quyết định của trọng tài chưa
có chế tài thi hành nghiêm ngặt
Để tránh trường hợp điều khoản trọng tài vô hiệu.
Doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì?
Quy tắc tố
tụng của TTTT
THE END