Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước Giải thích và nêu rõ thực trạng ở Việt Namgiai đoạn 2005-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.67 KB, 40 trang )

LOGO
Tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước: Giải
thích và nêu rõ thực trạng ở Việt Nam giai đoạn 2005-2011
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Hồ Tú Linh.
Nhóm: 11
LOGO
Danh sách nhóm
1. Trần Thị Phương Thảo
2. Thái Thị Thu Hà
3. Phan Mai Linh
4. Nguyễn Thị Thiết
5. Nguyễn Thị Hoài Phương
6. Đỗ Thị Nga
7. Nguyễn Thị Tâm
8. Phạm Thị Thu Hà
9. Trần Văn Hùng
LOGO
NHÓM 11
LỜI MỞ ĐẦU
1
NỘI DUNG CHÍNH
2
KẾT LUẬN
3
LOGO
PHẦN MỞ ĐẦU
Từ thế kỉ trước, chúng ta đã biết đến lý thuyết về vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài vào của nhà
kinh tế học Paul Samuelson. Theo ông tình trạng mà hầu hết các nước đang phát triển gặp phải đó là
thiếu vốn do khả năng tích lũy vốn hạn chế.Vì vậy, để thoát khỏi tình trạng thiếu vốn, cũng như sự
nghèo đói các nước này cần phải huy động đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài(FDI).
LOGO


NỘI DUNG CHÍNH
Chương
LOGO
Chương I: Lí luận chung về tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước
Tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước
Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển
1.2.
1.3.
Khái niệm tác động tràn của FDI
1.1.
LOGO
1.1. Khái niệm tác động tràn của FDI
CÁC DOANH NGHIỆP FDI
CÁC DOANH NGHIỆP TRONG
NƯỚC
THAY ĐỔI
CÔNG NGHỆ
THAY ĐỔI
CHIẾN
LƯỢC
CÁC HÀNH VI
KHÁC……
TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP
LOGO
1.2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển
Bổ sung vốn cho nền kinh tế
Cung cấp công nghệ mới cho sự phát triển
Giúp phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
Giúp mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất nhập khẩu
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

FDI
LOGO
1.3. Tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước
Kênh di
chuyển lao
động
Kênh phổ biến
và chuyển giao
công nghệ
Kênh liên kết
sản xuất
Kênh cạnh
tranh
Các kênh chịu tác động
LOGO
1.3.1. Kênh di chuyển lao động

Di chuyển lao động là sự chuyển dịch của những lao động có kĩ năng của doanh
nghiệp FDI sang doanh nghiệp trong nước.
Tạo điều kiện tốt để đất nước tăng trưởng theo chiều sâu, tiết kiệm nguồn đầu tư
khá lớn cho việc nâng cao chất lượng lao động đồng thời tiết kiệm thời gian đào tạo
nguồn nhân lực.
LOGO
1.3.2. Kênh phổ biến và chuyển giao công nghệ

Các nước tiếp nhận đầu tư là các nước sản xuất dựa trên công nghệ mà các nước đầu
tư cung cấp.

Các hình thức chuyển giao công nghệ :


Chuyển giao giữa DN FDI và DN bản xứ hoạt động trong cùng ngành.

Chuyển giao trong nội bộ doanh nghiệp.
LOGO
1.3.3. Kênh liên kết sản xuất

Tác động tràn có thể xuất hiện khi có sự liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp trong nước
và các doanh nghiệp nước ngoài.Các DN trong nước cung cấp nguyên liệu hoặc phân phối
sản phẩm của các DN nước ngoài.

Có 2 hình thức liên kết trong sản xuất :

Liên kết dọc.

Liên kết ngang.

Liên kết sản xuất có mối quan hệ tỉ lệ thuận với tác động tràn FDI.
LOGO
1.3.4. Kênh cạnh tranh

Tác động này phụ thuộc vào cấu trúc thị trường và trình độ công nghệ của nước nhận đầu tư.

Sức ép cạnh tranh có tác động 2 mặt :

Làm đối thủ cạnh tranh yếu hơn có nguy cơ thu hẹp thị phần, giảm sản xuất, thậm chí phải
rút khỏi thị trường.

Kích thích các đối thủ tự đầu tư để đổi mới vươn lên đứng vững trên thị trường, cải thiện
năng suất sản xuất.
LOGO

Chương 2. Thực trạng tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước ở Việt Nam giai đoạn
2005 - 2011
Khái quát tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011
Hiệu quả sử dụng vốn FDI và hiệu quả đạt được.
Đánh giá định lượng tác động tràn của FDI
2.1
2.2
2.3
LOGO
2.1. Khái quát tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
0
10
20
30
40
50
60
70
Biểu đồ tình hình nguồn vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011
Vốn đăng ký Vốn thực hiện
LOGO
2.1.1. Giai đoạn 2005 - 2007

Sau khi Luật đầu tư năm 2005 có hiệu lực, lượng FDI đăng ký năm 2006 tăng 1,75 lần (đạt 12 tỷ
USD) và năm 2007 tăng 1,78 lần (đạt 21,3 tỷ USD) so với năm 2006.

Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, thêm vào
đó là các chính sách ưu đãi, khuyến khích của Nhà nước đối với các nhà đầu tư nước ngoài nên
nguồn vốn FDI tăng lên một cách nhanh chóng.

LOGO
2.1.1. Giai đoạn 2005 - 2007

Trong giai đoạn này hội nhập trở thành nhu cầu cấp thiết của Việt Nam và thế giới nên tốc độ hội
nhập cao kéo theo lượng vốn đăng ký nhiều. Tuy nhiên cơ cấu FDI vào các ngành công nghiệp lớn,
thời gian triển khai dự án dài, cộng với khả năng quản lý dòng vốn FDI của Chính phủ chưa đáp ứng
được tốc độ phát triển FDI nên số vốn giải ngân còn chiếm tỉ trọng ít trong tổng số vốn đã đăng kí là
1 tất yếu.
LOGO
2.1.2. Giai đoạn 2008 - 2009

Năm 2008 được coi là năm đạt đỉnh của việc thu hút nguồn vốn FDI với tổng số vốn đăng kí lên tới
64 tỷ USD, cao nhất trong 21 năm thu hút đầu tư nước ngoài.

Cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt nguồn từ cú vỡ bong bóng nhà đất tại Mỹ đã
làm sụp đổ toàn bộ hệ thống tiền tệ của
các ngân hàng hàng đầu thế
giới, hàng loạt tập đoàn
kinh tế phá sản.

Vốn FDI năm 2009 giảm
2,8 lần so với năm 2008.
LOGO
2.1.3.Giai đoạn 2010-2011

Tổng số vốn FDI đăng kí
vào năm này cũng chỉ mới
đạt 18,6 tỷ USD, thấp hơn
năm trước khoảng 1,24 lần.
Cơ cấu tỷ trọng của ngành

CN chế biến, các ngành có
hàm lượng KH-CN và ngành
xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm
ưu thế.
LOGO
Tỷ trọng vốn FDI phân theo ngành năm 2005 và 2011
6%
6%
5%
52%
32%
Tỷ trọng vốn FDI phân theo ngành năm 2011
CN nặng, nông lâm thủy sản
Xây dựng
Dịch vụ
CN chế biến
Các ngành khác
51%
1%
6%
3%
40%
Tỷ trọng vốn FDI phân theo ngành năm 2005
CN nặng, nông lâm thủy sản
Xây dựng
Dịch vụ
CN chế biến
Các ngành khác
LOGO
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn FDI và kết quả đạt được

Thực trạng
Tình hình sử
dụng vốn FDI
Nguyên nhân sử
dụng vốn FDI
chưa hiệu quả
2.2.1 2.2.32.2.2
LOGO
2.2.1. Thực trạng
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2005-2011.
( Đơn vị tính: Tỷ USD)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Vốn đăng kí 6,839 12 21,34 64 23,1 18,6 14,7
Vốn thực hiện 3,3 4,1 8,03 11,5 10 11,5 11
LOGO
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn FDI

Từ khi FDI vào Việt Nam, khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được kì vọng sẽ là lực
lượng giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tạo vốn và kích thích chuyển giao và
đổi mới công nghệ cho nền kinh tế. Nhưng thực tế “ Khu vực FDI kém hiệu quả nhất, hầu
như các doanh nghiệp FDI đều lỗ”.
Hoạt động kinh doanh
LOGO
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn FDI

Có một bộ phận những
doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài sử dụng những
hình thức rất tinh vi được gọi

là “ chuyển giá” để trốn thuế.
Chuyện này thường xảy ra
trong các công ty con đặt tại
Việt Nam và công ty mẹ đặt
tại nước ngoài.
LOGO
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn FDI

Khối FDI có chỉ số ICOR cao nhất và điều đó chứng tỏ hiệu quả của nó là thấp nhất.

Khu vực FDI, sự tăng trưởng chủ yếu là do các yếu tố khác như lao động rẻ mạt chứ không
phải do công nghệ.

Khảo sát ở nhiều doanh nghiệp FDI cho thấy máy móc, công nghệ được đối tác nhập vào
Việt Nam đều cũ kỹ hoặc đã khấu hao hết.

×