Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Trách nhiệm của doanh nghiêp trong vấn đề bảo vệ người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.82 KB, 18 trang )

Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


































MỤC LỤC
Lời nhận xét của giáo viên
Mục lục
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu hướng đến của đề tài
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 1
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
5. Kết cấu đề tài

CHƯƠNG 1
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1.Khái qt về người tiêu dùng 7
1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng
1.1.2. Đặc điểm người tiêu dùng
1.2. Khái qt về doanh nghiệp 8
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp
1.2.2. Khái niệm về trách nhiệm của doanh nghiệp
1.3. Sự cần thiết phải xây dựng quy định về trách nhiệm doanh nghiệp để bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng 8
1.4. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
luật 9
1.4.1. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thơng tin về hàng hóa, dịch

vụ cho người tiêu dùng 9
1.4.2. Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thơng tin về hàng hóa 10
1.4.3. Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch 11
1.4.4. Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện 11
1.4.5. Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 12
1.4.6. Trách nhiệm bồi thường do hàng hóa có khuyết tật gây ra
CHƯƠNG 2
THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VẤN ĐỀ
BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
2.1. Thực tiễn của trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của doanh nghiệp 14
2.2. Những thành tựu về trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước khi Luật
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực 14
2.3. Vướng mắc trong trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của doanh
nghiệp 16
2.4. Thành tựu về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng khi có Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có hiệu lực 16
2.5. Hồn thiện cơ chế pháp lý về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng 17
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 2
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
LỜI MỞ ĐẦU
Thời kỳ trước “đổi mới”, do một số ngun nhân khách quan và chủ quan, quyền lợi
của người tiêu dùng Việt Nam cũng như hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng chưa được quan tâm một cách thích đáng. Bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan
hệ mua bán, giao dịch giữa một bên là nhà cung cấp hàng hố, dịch vụ với một bên là
người tiêu dùng đã được xác lập và vai trò của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao.
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 3

Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Việc bảo vệ quyền lợi NTD, vì vậy, đã có những chuyển biết rất tích cực mà đỉnh cao là
sự ra đời của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng năm 1999.
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một vấn đề khơng mới nhưng trách nhiệm bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng là một vấn đề được mọi người quan tâm nhất là người tiêu
dùng. Người tiêu dùng là một nhân tố rất quan trọng người tạo ra lợi nhuận và tăng doanh
thu cho doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó thì doanh nghiệp lại khơng có trách nhiệm bảo
vệ quyền lợi của người tạo ra doang thu cho mình đó là người tiêu dùng. Muốn người tiêu
dùng sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… của mình thì trước tiên doanh nghiệp phải
làm sao cho người tiêu dùng tin tưởng, đặt niềm tin nơi mình thì doanh nghiệp đó phải
trách nhiệm trước những sản phẩm mà doanh nghiệp đó tạo ra. Đối với người tiêu dùng
thì chất lượng sản phẩm là điều mà tất cả người tiêu dùng đều quan tâm đến nhưng kèm
theo đó là quyền lợi của mình nếu hàng hóa, sản phẩm dịch vụ mình sử dụng trục trặc
hoặc bị lỗi do nhà sản xuất thì ai sẽ đứng ra chịu trách nhiệm và quyền lợi của mình sẽ ra
sao. Hiện nay, với nhu cầu ngày càng cao thì người tiêu dùng ngày càng nắm rõ hơn về
quyền và lợi chính bản thân họ qua đó thì doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm như thế nào đối
với sản phẩm của mình. Đó là một vấn đề đang được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm.
1/ Lý do chọn đề tài:
Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ lâu đã được quy định trong nhiều Bộ Luật
như: Luật Dân sự, Luật Cạnh tranh và pháp lệnh 13/1999/PL-UBTVQ10 ngày 27 tháng 4
năm 1999 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhưng việc thực hiện theo Luật thì gặp rất
nhiều khó khăn và bất cập với nhiều lý do khách quan từ người tiêu dùng và doanh nghiệp
như:
 Về người tiêu dùng:
− Trình độ hiểu biết Luật chưa nhiều.
− Thiếu hiểu biết để nhận ra hàng giả, hàng kém chất lượng
− Bản chất người tiêu dùng Việt Nam hiền lành, dễ tin và cam chịu.
− Dễ bị các doanh nghiệp lợi dụng.
 Về doanh nghiệp:
− Bán sản phẩm hàng hóa khơng đạt u cầu.

− Chối bỏ trách nhiệm khi hàng hóa, sản phẩm có vấn đề mà đổ lỗi cho người tiêu
dùng gây ra.
− Giải quyết trách nhiệm một cách qua loa.
− Khơng thực hiện nghĩa vụ của mình.
Mặc dù đã có pháp lệnh 13/1999/PL - UBTVQH10 quy định về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng nhưng bảo vệ chỉ trên lý thuyết còn thực tế lại khác xa và chưa thể hiện
rõ cho người tiêu dùng hiểu. Với trinh độ hiểu biết về Luật chưa nhiều của người tiêu
dùng và đơi khi cũng khơng biêt được mình có Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu bảo vệ
mình khi bị xâm phạm. Trong thời gian gần đây, tuy trình độ của người tiêu dùng ngày
càng cao, có người tiêu dùng thơng minh nhưng vẫn có những tranh chấp giữa người tiêu
dùng và các doanh nghiệp liên quan đến hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng đến sức
khỏe, tâm lý người tiêu dùng và gây bất bình cho mọi người. Đối với tác giả bản thân
cũng là người tiêu dùng tơi mong muốn các doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình. Do
đó, tác giả chọn đề tài “ Trách nhiệm của doanh nghiệp trong vấn bảo vệ quyền lợi người
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 4
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
người tiêu dùng” để khái qt rõ hơn về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu
dùng và quyền lợi người tiêu dùng.
2. Mục tiêu hướng đến của đề tài:
Thực trạng người tiêu dùng hiện nay thì bị xâm phạm nhiều đến quyền và lợi ích mà
cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa thấy rõ. Đề tài “ Trách nhiệm của doanh
nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” cũng là cách để tác giả muốn nói
lên ý kiến của mình trước vấn đề người tiêu dùng bị xâm phạm và cũng nhằm bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng. Thơng qua đề tài tác giả mong muốn người tiêu dùng biết đến
và hiểu thêm rằng có một Luật riêng bảo vệ quyền lợi của mình khi mua hàng hóa, sản
phẩm dịch vụ Cũng từ đây tác giả sẽ hiểu biết rõ hơn, đầy đủ hơn về quyền lợi và nghĩa
vụ của bản thân và để tự bảo vệ mình khi bị xâm phạm.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, thu thập
thơng tin, so sánh, đánh giá tổng hợp các vấn đề và rút ra những kết luận. Bên cạnh đó tác

giả còn đọc thêm sách báo, tài liệu liên quan và tim thơng tin trên mạng.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài “ Trách nhiệm của doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng” đều được quy định ở Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010. Tác giả còn xem
thêm trong các Luật như: Luật Dân sự, Luật Cạnh tranh nhưng khơng đi sâu.
5. Kết cấu của đề tài:
Đề tài “ Trách nhiệm của doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng” ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo thì niên luận được chia làm 2
chương được trình bày như sau:
 Chương 1: Quy định pháp Luật về trách nhiệm của doanh nghiệp trong vấn đề
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
 Chương 2: Thực tiễn về trách nhiệm của doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng.
Tác giả mong muốn rằng chỉ hai chương sẽ nêu lên khái qt về trách nhiệm của
doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ người tiêu dùng và cơng tác bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng sẽ thể hiện rõ hơn so với hiện nay. Qua đề tài này tác giả cũng rút ra bài học bổ
ích cho và áp dụng cho bản thân.
Qua đây tác giả chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn
Ths. Nguyễn Mai Hân để tác giả hồn thành niên luận này. Tuy nhiên, với kiến thức còn
hạn chế và còn nhiều thiếu sót. Để đề tài được hồn chỉnh hơn và đạt hiệu quả tác giả
mong đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các q thầy cơ.

GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 5
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
CHƯƠNG 1
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1. Khái qt về người tiêu dùng:
1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng:
Khi nói đến người tiêu dùng có rất nhiều cách hiểu khác nhau, theo cách hiểu thơng

thường, thì người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa của theo nhu cầu của mình,
và gia đình Hoặc hiểu theo một cách khác là người sử dụng những của cải vật chất để
thỏa mãn nhu cầu sản xuất, đời sống.
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 6
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Khái niệm người tiêu dùng đã có từ rất lâu nhưng hiểu theo pháp luật thời gian đó thì
“người tiêu dùng được hiểu là người mua, người sử dụng hàng hóa cho các mục đích
nhưng khơng phải là mục đích thương mại”. Người mua hàng hóa, dịch vụ là người có
nhu cầu có hàng hóa dịch vụ đó để thõa mãn nhu cầu của đời sống hàng ngày.
Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam quy định tại khoanr1 Điều 3 Luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng 2010 thì khái niệm “ người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng
hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân và tổ chức”.
1.1.2. Đặc điểm người tiêu dùng:
♦ Mức thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam đa phần là trung bình và thấp hơn
so với nhu cầu của bản thân. Từ đó, người tiêu dùng chỉ nghĩ đến số lượng của hàng hóa
và khơng quan tâm nhiều đến chất lượng.
♦ Trình độ hiểu biết về sản phẩm hoặc khơng biết sản phẩm hàng hóa đó là gì dẫn
đến việc sử dụng sai cơng dụng, thiếu trình độ để phân biệt giữa hàng thật và hàng giả. Ví
dụ trên một sản phẩm người tiêu dùng mua về chỉ ghi tiếng Anh mà khơng có chú thích
tiếng Việt, sản phẩm đó là dầu gội đầu nhưng người tiêu dùng khơng biết cứ nghĩ đó là
sữa tắm nên gây ra hậu quả khơng mong muốn. Có rất nhiều trường hợp người tiêu dùng
khơng biết sản phẩm đó là gì và sử dụng sai mục đích gây hậu quả đáng tiếc và rất nặng
nề.
♦ Do thị hiếu của người tiêu dùng. Người tiêu dùng nhìn thấy bên ngồi sản phẩm
hàng hóa có mẫu mã đẹp nên mua.
♦ Mua theo mọi người. Trên thị trường tung ra nhiều sản phẩm giá rẻ mẫu mã đẹp
nên mọi người mua và giới thiệu cho mọi người cùng mua theo sản phẩm đó nhưng
khơng biết bên trong chất lượng như thế nào. Thậm chí khi mua về người tiêu dùng khơng
hề sử dụng đến nó.
2.1. Khái qt về doanh nghiệp:

1.2.2. Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp theo người tiêu dùng hiểu là chủ một cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp,
showroom, hãng và chính nơi đó người tiêu dùng mua hàng hóa, sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu cần thiết mỗi ngày.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng và tài sản riêng có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt đơng
kinh doanh thương mại nhằm thu lợi nhuận. Doanh nghiệp cũng là một chủ thể kinh tế
tiến hành các hoạt động kinh tế theo một kế hoạch nhất định.
Theo định nghĩa của Luật doanh nghiệp 2005 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì
doanh nghiệp được định nghĩa như sau: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
1.2.2. Khái niệm về trách nhiệm của doanh nghiệp :
Trách nhiệm như là một nhiệm vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện với người tiêu
dùng. Ở đây, doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm khi người tiêu dùng mua hàng hóa của
chính doanh nghiệp mình cung cấp, chịu trách nhiệm trước, trong và sau khi mua hàng
hóa của mình.
Trách nhiệm của doanh nghiệp sẽ có nhiều mặt như:
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 7
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
− Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thơng tin về hàng hóa, dịch
vụ cho người tiêu dùng.
− Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thơng tin về hàng hóa, dịch vụ
cho người tiêu dùng.
− Trách nhiệm bồi thường khi có tranh chấp giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.
− Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch.
− Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện.
− Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật.
− Trách nhiệm bồi thường do hàng hóa có khuyết tật gây ra.
1.3. Sự cần thiết phải xây dựng quy định về trách nhiệm doanh nghiệp để bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng:
Theo báo cáo của Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng thương, mỗi năm có hơn 100.000
vụ vi phạm về quyền lợi người tiêu dùng mà Cục đã xử lý. Các vụ vi phạm quyền lợi
người tiêu dùng diễn ra phổ biến với hành vi và thủ đoạn ngày càng tinh vi, các vi phạm
nhiều nhất là chất lượng hàng hóa (chủ yếu là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng,
hàng khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ ). Cụ thể
như xăng pha aceton; nước tương có chất 3-MCPD; sữa có chứa melamine; rượu có chứa
độc tố; mỹ phẩm chứa hố chất khơng được phép sử dụng; thực phẩm chứa chất bảo
quản, thuốc kích thích tăng trưởng, chứa dư lượng chất kháng sinh q mức cho phép,
thuốc bảo vệ thực vật khơng được phép sử dụng…
Chỉ tính trong năm 2008, các lực lượng chức năng đã kiểm tra và xử lý 146.958 vụ vi
phạm, trong đó có 15.092 vụ bn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 18.539 vụ sản xuất,
bn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và an tồn vệ sinh
thực phẩm, 4.303 vụ về đầu cơ găm hàng, việc đo lường, cân đong, đo đếm cũng thường
xun xảy ra vi phạm. Kết quả kiểm tra cho thấy, một số vụ vi phạm có phạm vi ảnh
hưởng lớn tới người tiêu dùng như các vụ việc về 315.000 điện kế điện tử giả; vụ gian lận
cước taxi bằng cách gắn bộ tăng cây số do Trung Quốc sản xuất dưới gầm xe, nút bấm
điều khiển dưới vơ-lăng xe để điều chỉnh taximet chạy nhanh hơn; gian lận trong đo
lường và kinh doanh sản phẩm xăng dầu (đong thiếu hoặc bán xăng pha nước); mũ bảo
hiểm khơng đảm bảo an tồn chất lượng là mũ giả, kém chất lượng, nhái nhãn mác, khơng
có tem CS; vàng bị thiếu tuổi Những vụ việc này đã gây thiệt hại khơng chỉ về tài sản
mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng. Ngồi ra, vấn
đề hậu mãi, các dịch vụ bảo hành, khuyến mại của doanh nghiệp cũng chưa được thực
hiện theo đúng các cam kết đã đưa ra với người tiêu dùng. Hệ quả là người tiêu dùng đang
phải đối mặt với sự lựa chọn bị thu hẹp dần.
Theo thống kê của Bệnh viện K, mỗi năm Việt Nam có khoảng 77.457 ca mới mắc
bệnh ung thư trong đó 80% là do mơi trường sống và chỉ có khoảng 5% là do gen di
truyền
1
. Một thống kê khác cũng rất đáng chú ý là, từ năm 2004 đến năm 2008 cả nước có

1.634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23.894 người bị mắc và 321 người tử vong
2
.
1
Nguồn: />2
Nguồn: Báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực
phẩm của Đồn Giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 8
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Theo khảo sát của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, tại một số
điểm bán xăng dầu, sai số đo lường bình qn khoảng 5%. Với mức tiêu thụ xăng dầu
hiện nay số tiền mà người tiêu dùng bị thiệt hại lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Theo kết quả
tổng kiểm tra mới đây của Bộ Khoa học và Cơng nghệ cho thấy khoảng 28% cơ sở kinh
doanh sai phạm về đo lường (có nơi sai số gần 10%), 17% vi phạm về chất lượng.
3
Những con số trên chỉ là sự thống kê một phần nhỏ và mới chỉ phản ánh được phần
nào thực trạng xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Do vậy, có thể nói
rằng người tiêu dùng Việt Nam đang phải sống trong một mơi trường khơng an tồn,
quyền và lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng. Trong khi đó, các quy định của pháp
luật hiện hành còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho q trình phát hiện và xử lý các vi
phạm quyền lợi của người tiêu dùng. Thực trạng này đòi hỏi phải xây dựng một cơ chế
pháp lý đầy đủ và hồn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Luật Bảo vệ quyền lợi NTD có hiệu lực sẽ giúp sàng lọc thị trường, loại bỏ dần những
cách làm ăn chụp giật bởi NTD sẽ dựa vào những quy định của luật làm cơ sở để đối
chiếu, đánh giá. Ðiều này sẽ giúp các doanh nghiệp làm ăn chân chính mạnh dạn đầu tư
cơng nghệ sản xuất, hồn thiện quy trình để khẳng định ngày càng rõ hơn thương hiệu, uy
tín đối với người tiêu dùng. Việc minh bạch thơng tin sẽ đem lại lợi ích cho NTD. Ðể từ
đó, NTD biết được những tiêu chí về chất lượng sản phẩm, thơng tin về các hợp đồng
giao dịch giữa nhà sản xuất với NTD và đó như là một cam kết mà người tiêu dùng có thể
an tâm cho vấn đề tiêu dùng sản phẩm của mình.

1.4. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong luật:
1.4.1. Trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thơng tin về hàng
hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng:
Điều đầu tiên khi người tiêu dùng muốn mua một sản phẩm thì muốn biết được nhãn
hàng hóa mình mua là gì, nơi đâu sản xuất, khả năng ứng dụng của hàng hóa, thơng tin
chi tiết về sản phẩm đó… Đó là điều mặc nhiên một sản phẩm cần có nên các doanh
nghiệp cần cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết về sản phẩm. Từ đó, người tiêu dùng sẽ
căn cứ vào đó để chọn sản phẩm nếu phù hợp với mình và những quyền lợi trước và sau
khi mua hàng. Ví dụ như trước khi mua sản phẩm người tiêu dùng được sử dụng thử sản
phẩm hay kiểm tra kỹ sản phẩm đó. Sau khi mua hàng thì được nhân viên giao hàng tận
nhà, lắp đặt, bảo hành sữa chữa tận nhà và được đổi sản phẩm nếu lỗ do nhà sản xuất.
Theo Điều 12 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định rõ như sau:
Điều 12. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc
cung cấp thơng tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng;
+ Ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật.
+ Niêm yết cơng khai giá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm kinh doanh, văn phòng
dịch vụ.
+ Cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính
mạng, tài sản của người tiêu dùng và các biện pháp phòng ngừa.
3
Nguồn: />an-rieng.htm.
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 9
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
+ Cung cấp thơng tin về khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của hàng
hóa.
+ Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành
trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành.
+ Thơng báo chính xác, đầy đủ cho người tiêu dùng về hợp đồng theo mẫu, điều
kiện giao dịch chung trước khi giao dịch.

1.4.2. Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thơng tin về hàng hóa,
dịch vụ cho người tiêu dùng:
Trường hợp 1: mua hàng hóa sản phẩm thơng qua bên thứ ba
Bên thứ ba này như là mơ giới cho doanh nghiệp cũng như khách hàng bán và mua
sản phẩm, do đó buộc bên thứ ba cũng phải có trách nhiệm như bên doanh nghiệp đứng ra
bán nhưng ở đây bên thứ ba chỉ chịu trách nhiệm liên đới cung cấp thơng tin hàng hóa sản
phẩm một cách đầy đủ và chính xác cho bên mua. Bên thứ ba này có quyền u cầu
doanh nghiệp cung cấp chứng cứ chứng minh tính chính xác, đầy đủ của thơng tin về
hàng hóa, dịch vụ.
Căn cứ ở khoản 1 Điều 13:
Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp thơng tin cho
người tiêu dùng thơng qua bên thứ ba thì bên thứ ba có trách nhiệm:
+ Bảo đảm cung cấp thơng tin chính xác, đầy đủ về hàng hóa, dịch vụ được cung
cấp;
+ u cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp chứng cứ
chứng minh tính chính xác, đầy đủ của thơng tin về hàng hóa, dịch vụ;
+ Chịu trách nhiệm liên đới về việc cung cấp thơng tin khơng chính xác hoặc
khơng đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp theo
quy định của pháp luật để kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của thơng tin về hàng
hóa, dịch vụ;
+ Tn thủ các quy định của pháp luật về báo chí, pháp luật về quảng cáo.
Trường hợp 2: rao bán hàng hóa, dịch vụ thơng qua phương tiện truyền thơng thì chủ
phương tiện truyền thơng, nhà cung cấp dịch vụ truyền thơng chịu trách nhiệm
Quy định ở khoản 2 Điều 13:
Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp thơng tin cho
người tiêu dùng thơng qua phương tiện truyền thơng thì chủ phương tiện truyền thơng,
nhà cung cấp dịch vụ truyền thơng có trách nhiệm:
+ Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này;
+ Xây dựng, phát triển giải pháp kỹ thuật ngăn chặn việc phương tiện, dịch vụ do
mình quản lý bị sử dụng vào mục đích quấy rối người tiêu dùng;

+ Từ chối cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện,
dịch vụ do mình quản lý nếu việc sử dụng có khả năng dẫn đến quấy rối người tiêu
dùng;
+ Ngừng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sử dụng phương tiện,
dịch vụ do mình quản lý để thực hiện hành vi quấy rối người tiêu dùng theo u
cầu của người tiêu dùng hoặc u cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 10
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1.4.3. Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch:
Khi mua một sản phẩm bất kì ở các cửa hàng hay siêu thị thì người tiêu dùng đều
được hóa đơn chứng nhận đã mua hàng tại đó hoặc để có sự nhầm lẫn người tiêu dùng có
thể khiếu nại được với chủ cửa hàng hay nơi có trách nhiệm giải quyết của nơi mua hàng
hóa dịch vụ. Do đó, khi mua sản phẩm người tiêu dùng nên u cầu cung cấp hóa đơn
chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch theo quy định của pháp luật hoặc theo u cầu
của người tiêu dùng.
Được quy định tại Điều 20:
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm cung cấp cho người
tiêu dùng hóa đơn hoặc chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch theo quy định của pháp
luật hoặc theo u cầu của người tiêu dùng;
Trường hợp giao dịch bằng phương tiện điện tử thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ có trách nhiệm tạo điều kiện cho người tiêu dùng truy nhập, tải, lưu giữ và in
hóa đơn, chứng từ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này.
1.4.4. Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện:
Bảo hành hàng hóa là một điều rất cần thiết và khơng thể thiếu sau khi người tiêu
dùng mua hàng hóa, linh kiện, phụ kiện phải được bảo hành theo thỏa thuận cuae các bên
hoặc bắt buộc theo đúng quy định của pháp luật. Theo đó, cần phải cung cấp cho người
mua hàng hóa giấy tờ liên quan và ghi rõ thời gian thực hiện bảo hành.
Quy định tại Điều 21: Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện
Hàng hố, linh kiện, phụ kiện được bảo hành theo thoả thuận của các bên hoặc bắt
buộc bảo hành theo quy định của pháp luật. Trường hợp hàng hố, linh kiện, phụ kiện

được bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố có trách nhiệm:
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện do mình cung
cấp;
+ Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, trong đó ghi rõ thời gian
thực hiện bảo hành. Thời gian thực hiện bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng
hóa, linh kiện, phụ kiện. Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố thay thế linh
kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới thì thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hoặc hàng
hóa đó được tính từ thời điểm thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới;
+ Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng
tạm thời hoặc có hình thức giải quyết khác được người tiêu dùng chấp nhận trong thời
gian thực hiện bảo hành;
+ Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa, linh kiện,
phụ kiện và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp hết thời gian thực hiện bảo
hành mà khơng sửa chữa được hoặc khơng khắc phục được lỗi;
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 11
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
+ Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa và trả lại
tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp đã thực hiện bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ
kiện từ ba lần trở lên trong thời hạn bảo hành mà vẫn khơng khắc phục được lỗi;
+ Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo
hành và từ nơi bảo hành đến nơi cư trú của người tiêu dùng;
+ Chịu trách nhiệm về việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu
dùng cả trong trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc bảo hành.
1.4.5. Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật:
Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hố
có trách nhiệm:
+ Kịp thời tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có
khuyết tật trên thị trường;
+ Thơng báo cơng khai về hàng hóa có khuyết tật và việc thu hồi hàng hóa đó ít
nhất 05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên đài phát thanh, truyền hình

tại địa phương mà hàng hố đó được lưu thơng với các nội dung: Mơ tả hàng hóa phải
thu hồi; lý do thu hồi hàng hóa và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa
gây ra; thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa; thời gian, phương thức khắc
phục khuyết tật của hàng hóa; các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong q trình thu hồi hàng hóa;
+ Thực hiện việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đúng nội dung đã thơng báo cơng
khai và chịu các chi phí phát sinh trong q trình thu hồi;
+ Báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng cấp tỉnh nơi thực hiện thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau khi hồn thành việc thu
hồi; trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên địa bàn từ hai tỉnh
trở lên thì báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng ở Trung ương.
1.4.6. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra:
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức
khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó khơng biết hoặc khơng có
lỗi trong việc phát sinh khuyết tật, trừ trường hợp quy định tại Điều 24 của Luật này.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm:
+ Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa:
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 12
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
+ Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa;
+ Tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa hoặc sử dụng nhãn hiệu, chỉ
dẫn thương mại cho phép nhận biết đó là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng
hóa;
+ Tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng
trong trường hợp khơng xác định được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt
hại quy định tại các điểm a, b và c khoản này.
Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.
CHƯƠNG 2

THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VẤN ĐỀ
BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
2.1. Thực tiễn của trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của doanh nghiệp:
Cùng với sự phát triển của kinh tế và hội nhập của đất nước thì vấn đề nan gian lận
thương mại, cạnh tranh khơng lành mạnh, thơng tin lừa dối, hàng hóa kém chất lượng,
hàng giả, hàng hóa khơng an tồn… đều ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng, người
chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Đây là một vấn đề đáng lo ngại hiện nay khơng chỉ đối với
người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng tới các doanh nghiệp là ăn trung thực, kinh doanh lành
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 13
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
mạnh khơng vì lợi nhuận mà còn sự phát triển và uy tín của doanh nghiệp mình, ln đặt
người tiêu dùng lên hàng đầu.
Trong hồn cảnh đó, các doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình.
Hiện nay Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam cho rằng để bảo vệ người
tiêu dùng, bên cạnh việc tun truyền hướng dẫn người tiêu dùng cần có thêm một cơng
cụ và hoạt động hữu hiệu, làm chức năng cầu nối giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp,
qua đó giúp cho người tiêu dùng định vị được rõ ràng đâu là địa chỉ đáng tin cậy để có thể
mua hàng hóa, dịch vụ và sử dụng một cách an tồn với giá cả hợp lý, được hưởng các
dịch vụ sau bán hàng một cách chu đáo, tận tụy theo luật định.
Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam đã nghiên cứu và xây dựng một
chương trình với tên gọi là “Chương trình Doanh nghiệp tin cậy vì Người tiêu dùng” và
thành lập Câu lạc bộ “Doanh nghiệp tin cậy vì người tiêu dùng”.
Chương trình và hoạt động của Câu lạc bộ “Doanh nghiệp tin cậy vì Người tiêu dùng”
nhằm mục đích:
- Đề cao tính văn minh, trung thực trong hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ,
tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng (NTD);
- Tạo sự tín nhiệm của NTD đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ của
các doanh nghiệp;
- Tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp và NTD trong việc bảo vệ quyền lợi của
mình, chống lại những hành vi kinh doanh khơng lành mạnh và thiếu đạo đức.

Cũng thơng qua những chương trình này các doanh nghiệp khẳng định uy tín của mình
trước người tiêu dùng và mong muốn người tiêu dùng đặt niềm tin vào doanh nghiệp
mình. Nhưng trên thực tế phần lớn các doanh nghiệp vẫn chưa thể hiện rõ trách nhiệm của
mình hay chỉ làm qua loa có để khơng làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh
nghiệp mình. từ đó, càng ngày thì các doanh nghiệp càng qn lãng trách nhiệm của mình
mà chỉ nghĩ đến lợi nhuận, nhưng lại khơng nhớ rằng chình người tiêu dùng là người
mang lại lợi nhuận, sự phát triển của doanh nghiệp và khẳng định mình với các doanh
nghiệp khác.
2.2. Những thành tựu về trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước khi
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực:
Trước khi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thì người tiêu dùng được
bảo vệ bởi các Luật như: Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh,
Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và các pháp lệnh 13/PL-UBTVQH10 về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng, pháp lệnh quảng cáo, pháp lệnh chất lượng hàng hóa, pháp
lệnh giá…. Tuy nhiên, thực trạng cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho thấy mặc
dù đã có pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhiều văn bản quy định liên quan
nhưng chưa thực thi có hiệu quả, chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử phạt, bồi
thường thỏa đáng cho người tiêu dùng. Đặc biệt chưa có cơ chế xử lý riêng đối với các
khiếu nại của người tiêu dùng do vậy chưa khuyến khích, tạo điều kiện để người tiêu
dùng tự bảo vệ mình hoặc khiếu nại các hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Trên cơ sở đã có một hành lang pháp lý tương đối đầy đủ và hệ thống bộ máy cơ quan
quản lý nhà nước cũng như tổ chức Hội Bảo vệ người tiêu dùng từ trung ương đến địa
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 14
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
phương, cơng tác bảo vệ người tiêu dùng trong thời gian này đã đạt được những kết quả
đáng nghi nhận như sau:
Thứ nhất, thực hiện tun truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật về bảo vệ người tiêu
dùng.
Thứ hai, giải quyết khiếu nại, tố cáo của người tiêu dùng.
Thứ ba, hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu

dùng.
Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo vệ người tiêu dùng.
Thứ năm, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng.
Trong đó, các hoạt động kiểm tra, thanh tra còn được các cơ quan chức năng phối hợp
thành lập các đồn kiểm tra, thanh tra đột xuất đối với một số mặt hàng nhạy cảm hoặc
vào các dịp lễ, tết… mà nhu cầu tiêu dùng tăng cao như:
− Năm 2006: tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hố Tết Trung thu, kiểm tra 3.717 cơ sở,
phát hiện 325 cơ sở vi phạm, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử phạt 175.552.000
đồng; tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hố Tết Ngun đán, kiểm tra 5.809 cơ sở, phát
hiện 733 cơ sở vi phạm, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử phạt 1.334.960.000 đồng;
tham gia kiểm tra liên ngành Tháng hành động vì chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm,
kiểm tra 2.723 cơ sở, phát hiện 943 cơ sở vi phạm, chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý.
− Năm 2007: tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hố Tết Trung thu, kiểm tra 3.252 cơ
sở, phát hiện 94 cơ sở vi phạm, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử phạt 617.750.000
đồng; tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hố Tết Ngun đán, kiểm tra 4.328 cơ sở, phát
hiện 221 cơ sở vi phạm, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử phạt 479.000.000 đồng;
tham gia kiểm tra liên ngành Tháng hành động vì chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm,
kiểm tra 111 cơ sở, phát hiện 41 cơ sở vi phạm, chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý phạt
82.600.000 đ.
− Năm 2008: tổ chức kiểm tra chất lượng hàng hố Tết Ngun đán, kiểm tra 4.025 cơ
sở, phát hiện 607 cơ sở vi phạm, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử phạt
1.236.778.134 đồng.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cũng thường xun chỉ đạo các cục quản lý
chun ngành xây dựng và triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh
doanh về phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây, giống con, thực ăn chăn
ni trên địa bàn cả nước nhằm phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật. Năm
2008 đã tiến hành thanh tra và xử lý 2.260 vụ việc, tổng số tiền xử phạt là 3.228 triệu đồng.
Riêng 6 tháng đầu năm 2009 đã xử lý 1.111 vụ việc với tổng số tiền xử phạt là 2.180 triệu
đồng.
Báo cáo thực trạng xâm phạm quyền lợi NTD và thực tiễn bảo vệ quyền lợi NTD ở

Việt Nam của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng Thương) cho thấy, trong số các doanh
nghiệp được khảo sát có đến gần 18% vi phạm quy định về chất lượng, 15% vi phạm quy
định về ghi nhãn, 12% vi phạm về đo lường, 10% kinh doanh hàng giả và 45% thuộc các
vi phạm khác. Chỉ tính riêng tại TP Hồ Chí Minh, trong năm 2010, Hội Tiêu chuẩn và
Bảo vệ NTD đã tiếp nhận, xử lý 142 vụ việc. Đặc biệt, các ý kiến phản bác của NTD hầu
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 15
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
hết xoay quanh những vấn đề xuất phát từ chính nội tại doanh nghiệp như: Hàng nhái,
hàng giả, sử dụng sai u cầu sản phẩm, chất lượng sản phẩm khơng đồng bộ dẫn đến
NTD khơng hiểu rõ và bị thiệt hại nhiều về quyền lợi…
Các Hội Bảo vệ người tiêu dùng cũng đã chủ động hoặc phối hợp với các cơ quan chức
năng trong việc kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng và đã phát
hiện đưa sang cơ quan chức năng xử lý nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng như
xăng có pha aceton, sữa nghèo đạm…
2.3. Vướng mắc trong trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của doanh
nghiệp:
Hiện nay, tuy Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có hiệu lực, nhưng có rất bất cập
và vướng mắc đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp. Người tiêu dùng thiếu nhiều kiến
thức để nhận biết hàng giả, hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mình.
Doanh nghiệp lợi dụng ngun nhân đó sản xuất ra hàng giả, hàng kém chất lượng, hay kinh
doanh khơng chính đáng, lợi dụng lòng tin của khách hàng để lừa dối bán những sản phẩm
đó. Gây ra nhiều thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng. Để nâng hơn nữa về
trách nhiệm của doanh nghiệp thì cần phải tun truyền, phổ biến Luật cho mọi người hiểu
thêm và biết cách xử lý khi mình bị xâm phạm cũng như bản thân mình phải là người tiêu
dùng thơng minh, sáng suốt lựa chọn hàng hóa sản phẩm theo nhu cầu của mình.
Về doanh nghiệp thì bản thân các doanh nghiệp cũng nên đứng trong vai trò là người tiêu
dùng để hiểu thêm về người tiêu dùng và người tiêu dùng cần gì để giúp đỡ người tiêu dùng
một cách tốt nhất. Các doanh nghiệp cũng cần có một tổ chức riêng chun về nhận người
phản ánh, khiếu nại từ người tiêu dùng, để giải quyết thỏa đáng các khiếu nại của người tiêu
dùng và cần làm việc một cách hiểu quả nhất.

2.4. Thành tựu về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng khi có Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có hiệu lực:
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 và mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 7 năm 2011. Sau khi có Luật thì các doanh nghiệp bắt đầu điều chỉnh để phù hợp
với luật. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ra đời sẽ mang đến những thay đổi nhất
định cho hoạt động sản xuất kinh doanh nếu luật được thực thi một cách đồng bộ và hiệu
quả. Cũng qua đó các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc đã nhận thức rõ hơn về trách
nhiệm, nghĩa vụ của mình. Song vì Luật mới áp dụng nên chưa có nhiều hiệu quả. Nhưng
đáng lo ngại là hiện nay vẫn có nhiều hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng.
Trong đó, thì các doanh nghiệp mở các cuộc họp báo cam kết bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng như: tập đồn Tân Hiệp Phát, Happy Shopping…. và các donh nghiệp tập đồn
lớn tham gia vào Hội chống gian lận thương mại và hỗ trợ người tiêu dùngTpHCM như:
Cơng ty CP Kinh Đơ – thương hiệu nổi tiếng dẫn đầu thị trường trong nước về thực phẩm
tiêu dùng; Cơng ty CP Bảo hiểm AAA – doanh nghiệp bảo hiểm được tín nhiệm tại thị
trường trong nước; Cơng ty TNHH Yến Ngọc – một trong những doanh nghiệp hàng đầu
Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ yến sào, đơn vị đầu tiên được
Cơ quan Thuốc và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép đạt tiêu chuẩn nhập khẩu trực
tiếp yến sào vào thị trường Hoa Kỳ; Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Phú Nhuận (MASECO) –
doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đầu máy karaoke Arirang, hiện chiếm lĩnh thị phần
lớn nhất cả nước; Cơng ty CP Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood – nổi tiếng với thương
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 16
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
hiệu sữa Nutifood dành cho người Việt, ơng ty CP Giấy Sài Gòn – một trong những
doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trên lĩnh vực kinh doanh giấy… đều cam kết thực thi
tốt cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tơn trọng lợi ích cộng đồng và cung cấp
các sản phẩm hàng hóa chính hãng.
2.5. Hồn thiện cơ chế pháp lý về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng:
Hiện nay, tuy Luật có hiệu lực và áp dụng được hơn 5 tháng các doanh nghiệp bắt đầu
thay đổi theo chiều hướng tích cực để phù hơp với Luật. Nhưng vẫn có nhiều ý kiến cho

rằng cần có thêm các văn bản để hướng dẫn thi hành cụ thể hơn, chặt chẽ hơn cho các
doanh nghiệp và người tiêu dùng. Qua đó càng ngày thì quyền lợi của người tiêu dùng
càng được bảo vệ tốt hơn, người tiêu dùng đặt niềm tin nơi các doanh nghiệp thì doanh
nghiệp thu được nhiều lợi nhuận và phát triển hơn.
Ta thấy rằng việc bảo vệ người tiêu dùng là một việc cấp thiết và quan trọng đối với
các doanh nghiệp ở Việt Nam và cần làm các biện pháp cụ thể hơn để bảo vệ người tiêu
dùng như:
− Tun truyền, phổ biến rộng rãi cho người tiêu dùng biết và hiểu thêm về Luật bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng.
− Phát triển thêm các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng trên cả nước và vùng sâu, vùng
xa và cho người tiêu dùng tiếp cận với các tổ chức bảo vệ mình.
− Xây dựng văn hóa tiêu dùng và văn hóa ứng xử cho các doanh nghiệp đối với người
tiêu dùng.
− Xây dựng các văn phòng khiếu nại rộng khắp ở những nơi thuận lợi cho người tiêu
dùng, và giải quyết cơng bằng cho người tiêu dùng.
− Tạo điều kiện cho các tổ chức hoạt động mạnh mẽ hơn, bảo vệ người tiêu dùng một
cách tốt nhất, giải quyết thỏa đáng cho người tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Như vậy, về cơ chế pháp lý về trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp gần
như đã được từng bước hồn thiện nhờ có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010.
Để cơng tác bảo vệ người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi từ thực tế cuộc sống, các cơ
quan quản lý và doanh nghiệp cần đặt mình vào vai người tiêu dùng và phải chủ động bảo
vệ người tiêu dùng. Điều này khơng chỉ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng mà còn đòi
hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đồng thời nhận thức rõ
hơn về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với người tiêu dùng. Người tiêu dùng cần
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 17
Trách nhiệm của nghiệp trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trang bị cho mình kiến thức để thực sự là người tiêu dùng thơng minh lựa chọn hàng hố
sản phẩm một cách tốt nhất và cần hiểu thêm về quyền lợi của mình khi bị xâm phạm.
Ngồi ra, cần tăng cường tổ chức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng cho chính người tiêu dùng và doanh nghiệp kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ và các cơ quan thực thi về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010.
2. Pháp lệnh 13/1999/PL-UBTVQ10 ngày 27 tháng 4 năm 1999 bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng.
 Sách, báo, tạp chí
1. Đề cương giới thiệu Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Bộ Tư pháp
và Bộ cơng thương.
2. Báo cáo tổng kết cơng tác thực thi pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng của Bộ Cơng thương.
 Trang thơng tin điện tử
1. Báo tin tức, Chung sức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nguyễn Văn
Nghĩa
/>quyen-loi-nguoi-tieu-dung.htm
2. Đưa Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào cuộc sống, theo Chính Phủ
/>Dua_Luat_Bao_ve_quyen_loi_nguoi_tieu_dung_vao_cuoc_song.html

×