Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Báo cáo tổng quan về quy trình sản xuất sợi tại nhà máy Tổng Công Ty Việt Thắng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.11 KB, 51 trang )

MỤC LỤC
Phần 1
TÍNH CHẤT CỦA SỢI ĐƠN
I. Một số tính chất của sợi đơn.
II. Sự ảnh hưởng của chỉ tiêu cơ lý sợi đến chất lượng
sản phẩm may mặc và quá trình sản xuất tiếp theo.
III. Chỉ tiêu cơ lý của 1 loại sợi.
Phần 2
TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU
I. Mối liên hệ giữa tính chất của nguyên liệu với tính
chất của sợi.
II. Tính chất nguyên liệu.
Phần 3
LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
I. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ.
II. Sơ đồ dây chuyền công nghệ.
Phần 4
THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ
I. Mục đích của việc thiết kế dây chuyền.
II. Đặc tính kỹ thuật thiết bị cho các mặt hàng.
III. Tính toán và lập bảng cân đối dây chuyền kéo sợi.
IV. Bố trí máy.
PHẦN MỞ ĐẦU
Do nhu cầu ăn mặc của con người, Cùng với sự phát triển tiến bộ
của xã hội loại người thì hàng may mặc rất phong phú và đang dạng với
nhiều màu sắc kiểu dáng khác nhau. Đối với xã hội phát triển ngày nay thì
việc ăn mặc không chỉ đon thuần là mặc mà còn là mốt thời trang và nghê
thuật.
Để sản xuất ra sản phẩm may mặc phải qua nhiều quá trình sản
xuất, bao gồm từ khâu kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất, đến may mặc.
Khâu kéo sợi là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất sản phẩm may mặc,


và có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như tính chất sử dụng của sản
phẩm may mặc.
Từ xa xưa ông cha ta đã vận dụng các phương pháp tạo ra sợi thủ
công một cách đơn giãn đễ sản xuất những loại sợi phục vụ cho dệt vải.
Cùng với sự tiến bộ kỹ thuật và nhu cầu mặc ngày càng cao, kỹ thuật và
nhu cầu mặc ngày càng cao, kỹ thuật kéo sợi cũng được ngày càng năng
cấp dần.
Cho đến nay đã xuất hiện rất nhiều thiết bị hiện đại với công nghệ
tiên tiến trong lỉnh vực kéo sợi.
Ở nước ta hiện nay có rất nhiều nhà máy sợi với những thiết bị hiện
đại phần nào đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, vì thế chúng ta
phải tạo ra nhiều laọi sợi phù hợp với đời sống con người.
Để đạt được những nhu cầu như trên thì sự đầu tư cho công nghệ
và thiết bị, hệ thống quản lý chất lượng là rất lớn.
Ngành kéo sợi là một đơn vị hợp thành rất quan trọng của công nghệ dệt.
Nó cung cấp sợi các loại cho các ngành dệt thoi, không thoi, dệt kim.
Trong ngành kéo sợi bông tồn tại chủ yế ba hệ thống kéo sợi khác nhau.
 Hệ kéo sợi chải thường (chải thô)
 Hệ kéo sợi chải kỹ
 Hệ kéo sợi chải liên hợp
 Hệ kéo sợi chải thô thường dùng kéo sợi chi số trung bình.
 Hệ kéo sợi chải kỹ dùng để kéo sợi chi số cao hoặc có chi số trung
bình nhưng cần có chât lượng cao.
 Hệ kéo sợi chải liên hợp có đặc điểm là dùng nguyên liệu xấu, bông
cấp thấp, bông hồi, bông phế, để kéo ra sợi chi số thấp.
Ngành sản xuất dêt may ở nước ta đã được định hướng xuất khẩu
trong đó có ngành kéo sợi chiếm tỉ lệ không nhỏ và ngày càng xu hướng
phát triển công nghệ tiên tiến của trong nước cũng như ngoải nước.
Ở Việt Nam ngành dệt trên đà phát triển hơn trong những năm vừa
qua các công ty dệt trong và ngoài nước đầu tư mạnh trong lĩnh vực kéo

sợi. Nhiều nhà máy sợi có công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại với các mặt
hàng chất lượng cao được ra đời.
Với xu thuế chất lượng hàng dệt may ngày càng năng cao thì nhu
cầu sợi cho các sản phẩm may là rất lớn. Đồng với việc gia công sản lượng
sợi thì việc nâng cao chất lượng cũng như nâng cao chi số sợi là điều cần
thiết.
Chính vì các lý do nên ta cần nghiêng cứu, tìm tòi và sáng chế ra
những dây chuyền kéo sợi hiện đại hơn, đơn giãn hơn nhưng sợi vẫn đạt
được chất lượng cao.
Thiết kế nhà máy kéo sợi với công suất: 350tấn/tháng
Sợi Ne: 30CMTP: sản lượng 350tấn/tháng.
Phần 1
TÍNH CHẤT CỦA SỢI
I. Một số tính chất của sợi đơn.
• Độ mảnh sợi thể hiện mối tương qaun giữa khối lượng sợi (G) và
chiều dài sợi (L).
Để thể hiện độ mảnh sợi có thể sử dụng hệ tex hoặc chi số mét hay
chi số Anh.
Nm = L/G
Trong đó:
L: chiều dài của sợi (m)
G: trọng lượng của sợi (g)
Nm: Chi số mét (quốc tế)
Ngoài ra còn có sử dụng chi số Anh (Ne)
Nm = Ne x 1.693
Ne = Nm x 0.59
Do vậy, chi số càng cao thì sợi càng mảnh, chi số càng thấp thì sợi
càng thô.
Độ bền sợi đơn: P
Độ bền sợi đơn được thể hiện qua độ bền tuyệ đối và độ bền tương

đố.
• Độ bền tuyệt đối: là độ bền đứtthể hiện khả năng kéo đứt tối đa mà sợi
có thể chịu được khi kéo đứt.
Kí hiệu: P, đơn vị: gl, kgl, CN, N.
• Độ bền tương đối: thể hiện mối quan hệ giữa độ bền tuyệt đối của sợi
với độ mảnh sợi.
Độ bền tuyệt đối kí hiệu là R
km
có đơn vị là gl/tex hoặc (CN/tex)
• Độ dãn đứt: (E): là đặt trưng thể hiện sự thay đổi chiều dài của sợi khi
kéo đứt.
%100*
0
21
L
LL
E

=
Trong đó:
L
o
: Độ dài mẫu ban đầu (mm)
L
1
: Độ dài mẫu ở trạng thái đứt (mm)
• Độ săn:
Độ săn (K) của sợi là số vòng xoắn quanh trục của nó trên chiều dài
1m.
Độ săn tính toán của sợi được xác định theo công thức:

K= alpha x can bac 2 cua Nm
Trong đó:
K: độ xoắn của sợi, V/m
Alpha N: hệ số săn theo hệ chi số mét
Nm: chi số của sợi
• Độ không đều Uster: (U)
Thể hiện sự biến đổi khối lượng sợi theo đoạn ngắn.
Độ không đều Uster được xác định trên máy thí nghiệm Uster.
Khuyết tật của sợi: bao gồm những điểm mỏng, điểm dày và kết
tạp
• Điểm mỏng: (Thin Places)
Số điểm mỏng có kích thước thân sợi nhỏ hơn kích thước trung
bình của sợi (– 50%) trên chiều dài đoạn sọi 1000m.
• Điểm dày: (Thick Places) (+ 50%) là số điểm dày có kích thước thân
sợi nhỏ hơn kích thước trung bình của sợi.(+ 50%) trên chiều dài đoạn sợi
1000m.
• Điểm kết tạp : (Neps): là số điểm có kích thước lớn hơn kích thước
trung bình (200%) trên chiều dài đoạn sơi 1000m.
II. Sự ảnh hưởng chỉ tiêu cơ lý sợi đến chất lượng sản phẩm may mặc và quá
trình sản xuất tiếp theo
− Sợi đạt chất lượng càng cao nếu tính chất của nó càng ổn định
− Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, các tính chất của sợi luôn thay đổi
dọc theo chiều dài của nó. Trong ngành kéo sợi, khái niệm độ không đều
được sử dụng để biểu thị cho sự thay đổi một số tính chất của sợi.
Trong ngành kéo sợi, CV% thường gọi là không đều của sản phẩm theo
tính chất của từng chỉ tiêu cơ lý sợi.
Ví dụ: Độ không đều theo độ mảnh, độ không đều theo độ bền…v v…
không đều về một tính chất nào đó của sợi không ổn định.
− Do nguyên liệu ban đầu – các loại xơ có tính chất (như độ dài, độ mảnh
xơ, độ bền xơ….) là các đại lượng ngẫu nhiên. Do tính phức tạp không ổn

định của quá trình không công nghệ từ khâu đầu đến khâu cuối, sự không
hoàn thiện của thiết bị cũng như các thông số công nghệ được lựa chọn, sản
phẩm của ngành kéo sợi luôn mang một độ không đều về mọi tính chất: độ
mảnh, độ bền, độ săn…v…v…
− Để nhận biết và xác định tính chất đề ra phương pháp khắc phục không
đều theo độ mảnh, người ta có thể sử dụng các thiết bị đo khác nhau nhưng
dùng rộng rải nhất hiện nay là máy đo độ không đều của hảng Uster.
Vì các sản phẩm dệt ( Vải dệt kim, vải dệt thoi …v…v…) là được sản xuất
một số lượng lớn, do đó chất lượng sản phẩm dệt và độ ổn định quá trình
công nghệ dệt phụ thuộc rất lớn vào độ ổn định của các tính chất sợi. Do
sợi được sản xuất bằng phương pháp kéo dài nhiều lần các bán thành phẩm,
nên độ không đều của sợi lớn thì dẫn đến vải có độ không đều lớn. Làm
cho tấm vải có hiện tượng những điểm mỏng và những điểm dày gây ra
mất thẩm mỹ về sản phẩm. Muốn sản xuất sợi có độ đều cao, việc đo đạc,
thống kê, đánh giá và khắc phục độ không đều của bán thành phẩm mang
một ý nghĩa đặt biệt quan trọng.
− Lý luận về các chỉ tiêu cơ lý đối với sợi dệt kim
− Từ quá trình ạto vòng phân tích ở trên máy ta thấy: khi dệt bằng kim sợi
bị uốn cong và biến dạng nhiều lần, ma sát giữa sợi với sợi và với các chi
tiết máy tạo vòng khá lớn và phức tạp.
− Từ các mặt hàng dệt kim ta cũng thấy rõ mỗi mặt hàng có những tính
chất nhất định để thỏa mãn yêu cầu của sợi dệt.
Để đảm bảo quá trình công nghệ tiến hành thuận lợi, đạt yêu cầu sử dụng
sản phẩm
Độ không đều
− Sự không đều về độ mảnh thể hiện rất rõ trong vải dệt kim đang ngang.
Độ không đều hoàn thiện về sợi là số lượng các đoạn mỏng, đoạn dày, hay
chổ kết tạp trên một đơn vị chiều dài cũng gây đứt sợi khi dệt, rách vải
hoặc tạo nên những sọc ngang làm xấu mặt vải. Do vậy, sợi dùng cho dệt
kim yêu cầu độ không đều về các tính chất phải thấp.

Độ xoắn
− Do sợi dùng cho dệt kim không cần độ bền cao và sợi yêu cầu phải
mềm mại do vậy độ săn của sợi cho dệt kim được lựa chọn thấp hơn so với
sợi dệt thoi với cùng loại nguyên liệu , cùng chi số, cùng hệ kéo sợi.
− Độ ẩm sợi phù hợp với từng loại sợi theo tiêu chuẩn:
− Sợi bông quá dễ sinh xù lông đứt sợi, mặt vải không mịn. Sợi tổng hợp
khô quá dễ sinh ra tĩnh điện nhờ ma sát, gây rất nhiều khó khăn trong quá
trình mắc sợi và dệt. Cần cấp ẩm cho sợi bông hoặc tẩm nhủ tương cho sợi
hoá học để giữ lấy cho sợi có độ ẩm vừa phải và giảm hệ số ma sát sợi.
Độ bền
− Sợi có độ bền cao thì vải dệt cũng có độ bền cao tương ứng. Tuy nhiên
sợi có độ bền cao cho phép tăng tốc máy và ít bị lổi vải vì sợi đứt.
− Ngoài độ bền, độ dãn dài khi đứt cũng là một chỉ tiêu quan trọng. Trong
quá trình tạo vòng, lúc lồng vòng, trút vòng hay uốn sợi, troong mộ khoảnh
khắc nhỏ sợi chịu biến dạng rất nhanh và độ biến dạng tương đối lởn, nếu
độ bền và độ dãn đứt của sợi kém sợi có thể bị phá huỷ cục bộ, mặc dù
vòng sợi có đựơc hình thành, sợi được hình thành sợi dệt chưa bị nhưng
cấu trúc vải khó được khách hàng chấp nhận.
− Sợi cần đủ mềm và nhẵn để tạo vòng được đễ dàng:
− Độ mềm của sợi phụ thuộc các yếu tố như: sợi có độ ấm đủ, số xơ cơ
bản trong sợi tổng hợp nhiều.
− Độ xù lông ít sẽ làm mặt vải nhẵn, bóng. Trên các thiết bị máy móc hiện
đại có trang thiết bị hệ thống hút bụi, thổi bông, bơm phun sương tự đông.
− Các tính chất cụ thể của sợi thể hiện ở bản của loại sợi Ne 30CMTP
dùng cho vải dệt kim.
III. Chỉ tiêu cơ lý của sợi 30CMTP chải kỹ.
ST
T
Tên chỉ tiêu tính chất sợi Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1

Chi số
Hệ số biến sai chi số
Ne
CVn %
29.7
2
2 Độ bền tương đối
Hệ số biến sai độ bền tương đối
R/cm
CVp
Gl/tex
%
270
2
3
Độ săn
Hệ số biến sai độ săn
K
CVk
Vx/m
%
800
2
4 Độ dãn đứt E % 6.2
5
Độ không đều Uster
Hệ số biến sai độ không đều
U
Cvu
%

%
11.7
14.9
6 Điểm mỏng(thin – 50%) Điểm/1000m 12
7 Điểm dày(thick + 50%) Điểm/1000m 121
8 Điểm kết tạp(neps + 200) Điểm/1000m 360
9 Độ xù lông H
Phần 2
LỰA CHỌN THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU
I. Mối liên hệ giữa tính chất của nguyên liệu với tính chất của sợi
Nguyên liệu ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sợi. Mỗi loại sợi
có độ nhỏ và công dụng khác nhau, lại có những yêu cầu khác nhau về
nguyên liệu. Như vậy các tính chất của xơ và các tính chất của sợi co một
mối quan hệ xác định.
Việc lựa chọn thành phần xơ cần sử dụng để kéo sợi là một khâu
rất quan trọng trong việc chuẩn bị kéo sợi. Thành phần nguyên liệu ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng sợi, độ ổn định của quá trình kéo sợi và đặc
biệt là ảnh hưởng rất lớn tới giá thành của sợi. Bằng cách pha nhiều loại
nguyên liệu, chúng ta có thể thay đổi tính chất sợi, ổn định quá trình kéo
sợi & giảm giá thành của sợi. Ví dụ: đối với ngành kéo sợi bông chiếm từ
60-75% chi phí cho nguyên liệu. Vì vậy việc tính toán lựa chọn hổn hợp xơ
để kéo sợi cần phải thực hiện rất cẩn thận trước khi kéo sợi.
Xơ đem pha trộn càng đều về tính chất như: chiều dài, độ mảnh, độ
bền, độ dãn kéo đứt …thì quá trình kéo sợi diễn ra càng thuận lợi.
Chọn nguyên liệu có đúng hay không cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu
biết được thì sử dụng nguyên liệu hợp lý và dự báo được chất lượng sợi từ
một loại hay một lô nguyên liệu nào đó. Phải có một chỉ tiêu tổng hợp để
đánh giá vật liệu xơ, đó là chỉ tiêu tính năng kéo sợi của xơ. Nó được đặc
trưng bằng chi số cao nhất hoặc nhỏ nhất của sợi kéo ra từ xơ đó trong điều
kiện thiết bị trung bình, kỹ thuật mới, sự đạt yêu cầu về chất lượng theo

tiêu chuẩn, đoạn đứt không vượt giới hạn cho phép.
Chi số sợi lớn nhất hoặc thấp nhất đặc trưng tính năng kéo sợi của xơ về
phương diện chất lượng. Muốn đánh giá về số lượng phải đúng chỉ tiêu chế
thành sợi, cho biết khối lượng sợi được sản xuất ra từ khối lượng nguyên
liệu.
II. Tính chất nguyên liệu
− Những tính chất quan trọng của xơ bông là: độ dài, độ mảnh, độ bền,
độ chín, độ quăn, độ ẩm, độ đều.
Những tính chất này có liên quan đến quá trình công nghệ kéo sợi và chất
lượng sợi. Để đánh giá tính chất của xơ bông còn phải nói đến độ không
đều về tính chất đó nửa.
− Độ dài xơ
− Độ dài chủ thể: độ dài thường gặp nhất trong lô bông ( xác định bằng
dụng cu đo )
− Độ dài phẩm chất: hay còn gọi là (độ dài bình quân nửa phải) là
trung bình cộng của chiều dài lớn hơn chiều dài chủ thể
Độ dài tung bình: xác định bằng ohương pháp đo chính xác chiều dài trung
bình của từng xơ của mẫu thử
− Độ dài kéo sợi (span length): xác định bằng dụng cụ Fibrograf dựa
trên nguyên lý quang điện, cho biết độ dài kéo sợi theo số lượng
xơ( tỉ lệ xơ ) có trong mẫu thử
− Ý nghĩa chiều dài xơ bông: xơ càng dài khả năng kéo sợi càng mảnh
− Độ nhỏ (độ mịn - độ mảnh) xơ bông
Công thức xác định độ mảnh xơ bông
Theo hệ tex: T = g/ k mét
Theo hệ mét: N = mm/mg hoặc m/g
− Ý nghĩa của độ mảnh
− Xơ càng mảnh có khả năng kéo sợi càng mảnh
− Xơ càng mảnh thì sợi càng bền(so với cùng một loại chi số)
− Trị số Micronaire

− Dùng để xác định độ mảnh của xơ bông
Một số trị số Micronaire tương ứng với cấp bông
Cấp Bông Trị Số Micronaire
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
4.0 ÷ 5.0
3.5 ÷ 4.5
3.4 ÷ 4.3
2.6 ÷ 3.3
Trong thực tế trị số Micronaire thích hợp là từ 4 ÷4.2
Độ bền xơ
Độ bền xơ bông được đánh giá bằng độ bền tuyệt đối của xơ đơn
Chùm Xơ và độ bền tương đối
Độ bền tuyệt đối của xơ đơn
Xác định bằng việc kéo đứt xơ đơn
Đơn vị đo : g or CN
Độ bền chùm xơ
Xác định bằng công việc kéo đứt chùm xơ
Độ bền tương đối Po
( )
texCNTexG
T
P
P /;/
0
=
P: độ bền xơ đơn tuyệt đối (g,cN)
T: độ mảnh xơ đơn(tex)

Ý nghĩa của độ bền xơ
Xơ càng bền khả năng kéo sợi càng bền
Xơ càng bền trong quá trình công nghệ sợi càng ít bị đứt
Chỉ số Pressley(dùng để đo độ bền chùm xơ)
Chỉ số pressley là lưc kéo đứt bằng pound ứng với 1 milligram xơ








Μ
=ΡΙ
mg
bsR 1
Chỉ số pressley được sử dụng để tính chỉ số cường lựccủa xơ bông
theo.
Công Thức
19.3
100×Ρ
=
R
SI

P
R
: độ bền tuyệt đối kéo đứt chùm xơ
Chỉ số cường lực

SI = 100: xơ có độ bền trung bình
SI > 100: xơ có độ bền cao
SI <100: xơ kém bền
Chỉ số pressley(P
I
)có thể chuyển đổi sang cách đánh giá độ bền xơ
theo đơn vị là 1000 pounds trên 1 tấc Anh vuông(1000 PSI – pound per
square inch) theo công thức
1000 PSI = 10.8116 x PI – 0.12
Công thức chuyển đổi chỉ số pressley (PI) ra độ bền tương đối
Po = 5.36 PI(G/Tex or cN/tex)
Độ chín
Các tính chất cơ bản của xơ bông như độ bền, độ mảnh, tính ăn phẩm
nhuộm màu…thay đổi theo độ chín của xơ bông
độ chín của xơ bông thể hiện qua trị số micronaire(cùng với độ mảnh của
xơ)
Độ chín càng lớn xơ càng bền, nhưng nếu xơ chín quá thì khả năng ăn
màu khi nhuộm càng khó
Thông thường, độ chín của xơ bông:
Bằng 85%: độ chín tốt
Lớn hơn 85%: tốt
Từ 76 ÷ 85%: trung bình
Từ 66 ÷ 75%: xơ chưa chín
Nhỏ hơn 65%: xơ kém chín
Độ ẩm hay tỉ lệ hồi ẩm W%
Độ ẩm của bông là lượng hơi nước có trong bông tính ra so với khối
lượng bông đã sấy khô
Độ ẩm được xác định theo công thức:
%100
0

0
×

=
m
mm
W
m
0
: khối lượng bông khô, g
m: khối lượng bông ẩm, g
Độ ẩm trung bình các cấp bông đầu tiên là 8 ÷ 9%
Bông càng thấp độ ẩm càng cao
Độ tạp (tỉ lệ tạp %)
Tiêu chuẩn độ ẩm và tỉ lệ tạp chất của BÔNG (Liên Xô)
CẤP BÔNG ĐỘ ẨM
TỈ LỆ TẠP CHẤT VÀ ĐIỂM
TẬT KHÔNG QUÁ (%)
TIÊU
CHUẨN
THẤP
NHẤT
Tính
toán
Giới hạn
Cho
phép
0 8
5.2
5.5

1.9
2.1
3.5
4.5
3.0
4.0
1
2
3
4
5
6
V.
8
9
10
11
12
12
5.5
5.5
5.5
5.5
5.5
2.6
3.5
5.3
8.6
12.5
6.0

7.0
10.0
14.0
20.0
5.5
7.0
10.0
14.0
16.0
Tỷ lệ xơ ngắn
Xác định tuỳ theo cấp bông
Độ màu: bao gồm
Độ màu sáng
Độ chói
Bằng phương pháp so sánh với các hổn hợp bông mẫu
Kiểm tra phẩm chất bông tại nhà máy
Việc biết trước phẩm chất của các loại nguyên liệu bông để tiến hành
trộn bông cho thích hợp là việc rất cần thiết đối với vấn đề ổn định phẩm
chất của thành phẩm
Các loại nguyên liệu không tốt
Nguyên liệu đã bị ngấm nước vào
Nguyên liệu đã bị ngấm nước biển vào và thói
Nguyên liệu bị thối do thói do ảnh hưởng của nước mưa(nhà xưởng bị
dột)
Nguyên liệu có dầu bị bám vào
Nguyên liệu bị lẩn cát
Nguyên liệu bị xoắn nhiều khi thao tác thu hoạch bông
Xơ bông ngắn nhiều
Bông kết nhiều
Nguyên liệu lẫn nhiều cành cây, lá cây

Nguyên liệu lẫn nhiều hạt
Nguyên liệu dễ bị thói do ảnh hưởng loại bông đen nhạt
Nguyên liệu đã bị nhuộm màu
Nguyên liệu bị lẫn cả bông tốt lẫn bông xấu
Nguyên liệu trong từng lớp bông có nhiều chấm đen, đỏ – spotted
(thường xảy ra nhiều ở bông Mỹ)
Nguyên liệu trong từng lớp bông có nhiều chấm đỏ, đen – stain
(thường có nhiều ở bông Ấn độ + bông Mỹ)
Nguyên liệu có lượng đường cao
Trực tiếp nhìn bằng mắt, đánh giá ban đầu
Phán đoán xem màu sắc có hợp không, lượng tạp chất, bông kết.
Dùng phương pháp xé tơi bông bằng tay để phán đoán độ dài xơ bông
Tính chất xơ bông.
Chiều dài xơ: 29.7mm
Độ đều: 82.1%
Tỉ lệ xơ ngắn 1,2 inch: 9%
Độ giãn: 7.3%
Độ bền: 29.8g/tex
Độ mảnh (Micronaire): 3.97NCL
Tỉ lệ tạp chất: ≤ 15%
Tỉ lệ hồi ẩm: ≤ 6.7%
Màu sắc: trắng tự nhiên
SCI: 135
Phần 3
LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
I. Cơ sở để lựa chọn dây chuyền công nghệ kéo sợi
Khi lựa cọn dâychuyền công nghệ kéo sợi phải phù hợp với loại sợi cần sản
xuất ra.
Hệ kéo sợi chải kỹ: dùng để xử lý phần xơ bông khi kéo sợi pha bông với
xơ hoá học hoặc dung để kéo xơ bông có yêu cầu chất lượng và độ mảnh

cao.
Quá trình chải kỹ cùng việc loại bỏ xơ ngắn và tạp chất trong xơ bông,
dùng cho kéo sợi có chất lượng cao.
II. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Dây chuyền công nghệ chải kỹ
MÁY BÔNG CO
MÁY CHẢI THÔ
MÁY GHÉP CUỘN
MÁY CHẢI KỸ
MÁY GHÉP 1
MÁY GHÉP 2
MÁY ĐÁNH ỐNG
MÁY SỢI THÔ
MÁY SỢI CON
Trong đó khâu máy bông gồm các máy sau:
phần 4
THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ
I. Mục đích của việc thiết kế dây chuyền
Tuỳ theo nguyên liệu bông sử dụng như bông xơ trung bình,bông xơ
dài,tỉ lệ tạp chất nhiều hay ít để kéo ra sợi có yêu cầu chất lượng khác nhau
và độ nhỏ khác nhau mà người ta bố trí dây chuyền xé,làm sạch với số
lượng máy và thành phần máy cho phù hợp.
Để thuận tiện cho việc sử dụng bố trí các máy xé và làm sạch và làm
sao xử lý các cấp khác nhau. Ngày nay thành phần thiết bị trong dây
MÁY XÉ KIỆN TỰ
BỘNG
MÁY TÁCH TẠPTHÔ
MÁY PHA TRỘN
MÁY TÁCH TẠP TINH
KIỆN XƠ COTTON

chuyền xé làm sạch đã có những thay đổi đáng kể về số lượng thiết bị giảm
đi nhưng đảm bảo hiệu quả xé làm sạch.
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng nhiều loại dây chuyền xé làm sạch
bông với thành phần máy rất đa dạng và phong phú. Ở nước ta, nhiều nhà
máy kéo sợi đã có thiết bị mới được trang bị các dây chuyền xé làm sạch
tiên tiến có hiệu quả làm việc cao: Năng suất máy lớn, khả năng xé tơi tốt
và hiệu quả loại trừ tạp cao
II. Đặc tính kỹ thuật thiết bị các mặt hàng
Sản phẩm dệt kim thường thấy gồm các loại quần áo may sẵn dùng để
mặc lót và ngoài như: áo sơ mi, các loại bít tất, găng tay, khăn quàng; quần
áo vận động viên, diễn viên xiếc, vũ balê, áo lông thú giả, các loại hàng
trang trí như: rèm che cửa, khăn chải bàn…v…v….
Hàng dệt kim có nhiều đặc tính riêng biệt như: tính đàn hồi lớn, vải
mềm nhẹ, dễ co dn nên khi mặc sẽ bó sát lấy hình người, dễ thấm nước,
thấm mồ hôi và thoáng mát. Do các đặt tính trên nên sản phẩm dệt kim chủ
yếu là hàng mặc lót, bít tất, găng tay, các loại áo ấm…Nhưng đến nay, đã
có nhiều loại vải dệt kim có độ dãn rất nhỏ tương tự như vải dệt thoi, dùng
may quần áo may mặc ngoài có đặc tính tốt.
Do đó, hàng dệt kim ngày càng được phong phú và thích hợp với khí
hậu lạnh cũng như nóng
Với các đặc điểm trên, ngành sản xuất sợi rất quan trọng đến các quá
trình dệt kim cũng như dệt thoi. Thiết bị máy móc là nền tảng để thiết kế
mặt hàng. Dây chuyền thiết bị của công nghệ kéo sợi thường thuộc loại
máy có bậc chính xác và trình độ tự động hoá cao. Năng suất thiết bị trong
công nghiệp kéo sợi cao hơn các loai thiết bị cũ, và trên đà phát triển nâng
cao hơn nữa.
Ngành kéo sợi được đẩy mạnh ở các nước có ngành chế tạo máy phát triển
và ngành sản xuất tơ sợi hoá học.
Hiện nay, các nhà máy kéo sợi đang được mở rộng và trang bị thêm
nhiều thiết bị mới. Ngành kéo sợi sẽ tăng thêm một số nhà máy và tỉ lệ

hàng dệt may ngày càng cao lên, để góp phần giải quyết vấn đề ăn mặc của
nhân dân và tăng thêm các loại hàng xuất khẩu.
1. Máy bông CO
Sử dụng dây chuyền bông chải
liên hợp LASKHMI
Máy xé kiện kiểu di động hoặc
xé kiện bằng tay
BALAOPENER LA 17
Tính năng thiết bị
Máy hoàn toàn tự động và làm
việc theo mức độ cao thấp của kiện
bông xếp thành một hàng dài 40
kiện. Các kiện bông được xếp thành hai hàng thẳng bên máy. Sau khi lấy
hết bông có thể quay 180
o
để xé bông các kiện bên cạnh.
Các thông số kỹ thuật của máy:
STT
Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
1 Năng suất max
800 Kg/h
2 Công suất điện
19.5 Kw
3 Xé một lần lên tơi
3 Lần
4 Tổng số kiện lên đến
40 Kiện
2. Máy làm sạch thô LB91
Công dụng: rất hiệu quả trong việc làm
sạch sơ bộ và tách tạp chất và bông kết ra

khỏi hổn hợp xơ, sau đó cấp xơ qua máy pha
trộn.
Qui trình công nghệ
Xơ được đưa từ
máy xé kiện vào ống
cấp xơ (1), đi qua trục
kim (3) vài lần. Tại
đây nhờ lực ly tâm rất
lớn xơ bụi tạp chất
được tách ra, bụi và
các tạp nhỏ sẽ được
đưa vào buồng (6),
các tạp chất lớn như
vỏ bông, rát rớt xuống
băng tải (8) được đưa
vào ngăn chứa tạp (9),
xơ sau khi được làm sạch sẽ được đưa ra ngoài bằng (4) để chuyển đến máy
pha trộn.
Đặc tính kỹ thụât Thông số Đơn vị tính
Trục kim
Tốc độ 400 ÷ 800 v/phút
Đường kính trục kim 750 m
Đường kính puly bearter 302 mm
Đường kính puly motor 112 mm
Công suất motor 7.5 Kw
Khối lượng máy
Năng suất máy 800 kg/h
Trục kim 160 Kg
Bảng điện tử 170 Kg
Võ máy 50 Kg

Motor 100 Kg
Tổng số 1500 Kg
Kích thước máy
Chiều dài 2475 mm
Chiều rộng 1000 mm
Chiều cao 33000 mm
Áp suất khí
Ống vào 0.6 ÷ 0.8 m
3
/s # 50 ÷ 150 Pa
Ống ra 0.6 ÷ 1.0 m
3
/s # 50 ÷ 200 Pa
Ống tách bụi 0.3 ÷ 0.4 m
3
/s # 400 ÷ 700 Pa
Ống tách tạp 1.0 m
3
/s # 700 Pa
3. Máy trộn sáu ngăn
LB7/3R.
Công dụng: đây là công đoạn
quan trọng, có tác dụng làm cho
các xơ phân bố đều với nhau.
Thông số kỹ thuật
Qui trình công nghệ.
1. Khu trữ
2. Các van thùng trữ xơ
3. Phên ngang
4. Ống thoát khí thải dưới

5. Ngăn trữ xơ
6. Ống thoát khí thải trên
7. Khu trung gian
8. Khu phân phối
9. Ống ra nguyên liệu
10.Trục xé
11.Trục bóc
12.Phên kim
13.Bộ phận tở bông và làm sạch
14.Khu chứa bông gầm
15.Đai truyền động.
Máy pha trộn gồm có 6 ngăn trữ xơ, bông được đưa vào đầy và đều 6
ngăn, bông rơi xuống phên ngang (3) rồi được chuyển đến phên kim
STT Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
1 Năng suất 400 kg/h
2 Khả năng trữ xơ 200-300 Kg
3 Nguyên liệu Cotton
4 Chiều dài xơ gia công Max 65 mm
5 Lượng khí thải 1.2 m
3
/s
6 Chiều dài 6250 mm
7 Chiều rộng 1600 mm
8 Chiều cao 3933 mm
9 Khối lượng máy 5060 Kg
(12).Các răng lượccủa phên kim móc xơ, xé nhỏ chúng ra rồi đưa chúng lên
phía trên, xơ đi qua trục xé (10), trục bóc (11), trục tay đánh tiếp tục được
làm tơi, làm sạch và tách tạp. Xơ được đưa ra ngoài bằng ống (9) và chia
làm 2 phần đi vào 2 máy tách tạp tinh.
4. Máy làm sạch tinh LB5/6

Công dụng: có tác dụng như máy tách tạp
thô, làm tơi sạch và pha trộn hổn hợp xơ thêm 1
lần và dàn chải bông thành 1 lớp đều đặn trước
khi qua các máy chải thô.
Thông số kỹ thuật:
STT Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
1 Năng suất máy max 650 Kg/h
2 Công suất động cơ 7.5 Kw
3 Tốc độ động cơ 1425 Rpm
Qui trình công nghệ:
1. Quạt hút
2. Ống cấp liệu
3. Ngăn chứa bụi
4. Ống ra nguyên liệu
5. Ngăn trữ xơ
6. Trục trơn
7. Lồng bui
8. Cặp trục cấp liệu
9. Trục tay đánh
10.Ống hút bụi
11.Ngăn chứa tạp
12.Motor
13.Thanh ghi
14.Ống hút tạp
Bông được cấp cho 2 máy tách tạp tinh bằng quạt hút (1) đi qua ống
(2) xuống ngăn trữ xơ (5). Xơ được ép qua trục trơn (6) và lồng bụi (7) đi
qua cặp trục ép (8) rồi được trục tay đánh xé nhỏ, tách tạp them 1 lần nữa
trước khi được hút chuyển đi cung cấp cho các máy chải.
5. Máy chải thô LC300A
Công dụng: tiếp tục loại bỏ tạp và

xơ ngắn một cách triệt để hơn, đặc biệt
là các tạp nhẹ. Phân tách các nhóm xơ
thành các nhóm xơ riêng biệt song song
nhau, tạo cúi chải thô có độ sạch và độ
mảnh theo yêu cầu, xếp cúi vào thùng
cui theo quy luật nhất định.
Thông số kỹ thuật
STT Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
1 Đường kính thùng lớn 1290 mm
2
Đường kính truïc gai
253 mm
3 Đường kính thùng con 680 mm
4 Đường kính thùng cúi 24

; 32

inch
5 Đường kính quạt 490 mm
6 Số kim mui
7 Tổng cộng 93
8 Làm việc 33
Thông số công nghệ
Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
Năng suất 80 Kg/h
Độ mảnh cúi 7.38 ÷ 3.28 Ktex
0.3 ÷ 0.135 Nm
0.08 ÷0.18 Ne
Bội số kéo dài 60 ÷ 300
Bông phế 2 ÷ 10 %

Tốc độ cấp phế 400 ÷ 1000 g/m
Khối lượng máy
Tổng cộng 7050 Kg
Thùng lớn 990 Kg
Thùng con 360 Kg
Trục gai 110 Kg
Bộ phận đổi thùng 500 Kg
Bộ phận khác 220 Kg
Khí thải 1.11 m
3
/sec
Công suất
Motor chính 5.50 kw 1413 v/ph
Motor thùng con 1.87 kw 1440 v/ph
Motor quạt 3.70 kw 2880 v/ph
Motor cấp liệu 0.75 kw 945 v/ph
Motor chải 0.25 kw 2780 v/ph
Tổng cộng 12.97kw 9475 v/ph
Kích thước máy
Chiều dài 2524 mm
Chiều rộng 4424 mm
Chiều cao 3350 mm
Quy trình công nghệ:
1. Trục tiếp liệu
2. Bàn đưa bông
3. Trục gai
4. Dao bụi
5. Thanh ghi
6. Thùng lớn
7. Thanh kim cố

định
8. Mui chải
9. Bản thép trước
10.Thùng con
11.Trục bóc
12.Loa tụ cúi
13.Cặp trục ép
Qua hệ thống ống hút, xơ bông được phân bố cho các máy chải đi
qua bàn đưa bông (2) đến bảng tiếp liệu (1). Bàn đưa bông có nhiệm vụ cho
lớp xơ dix5ch chuyển từ từ và ổn định vào trục gai đang quay nhanh. Trục
gai (3) được bọc kim quay nhanh có nhiệm vụ xé tơi xơ theo nguyên lý xé
tơi nhờ 1 một bề mặy kim và loại bỏ tạp chất. Dao bụi (4) có tác dụng nâng
xơ ở trên kim trục gai.
Thanh ghi (5) cũng có tác dụng lọc tạp do sự va đập của chum xơ lên
thanh ghi làm cho tạp rơi ra khỏi chum xơ.
Thùng máy lớn quay nhanh hơn trục gai, kim thùng lớn và trục gai
phân bố chéo nhau và cự ly giữa chúng rất nhỏ nên xơ bám lên kim thùng
lớn và đi vào giữa thùng lớn và các thanh ghi (7), vùng này có tác dụng xé
nhỏ chum xơ trước khi vào vùng chải chính là thùng lớn – mui chải (8). Do
cự ly giữa thùng lớn và mui chải rất nhỏ, mật độ kim dày đặc nên các chùm
xơ được phân chia ra từng xơ riêng biệt và phân bố song song với nhau.
Sau đó xơ được đưa đến thùng lớn, kim thùng con và thùng lớn phân
bố song song nên xơ ở thùng lớn khơng chuyển hết sang thùng con mà bị
giữ lại 1 phần trên thùng lớn, lượng xơ đã chải bám lên thùng lớn tăng dần
đến một lượng nhất định, tiếp đó thùng lớn khơng nhận thêm xơ nữa mà xơ
được chuyển hết sang thùng con.
Trục bó (11) có nhiệm vụ bóc xơ ra khỏi thùng con, màng xơ đi qua
loa tụ
Cúi rồi được xếp vào thùng cúi chuyển đến máy ghép.
6. MÁY CUỘN CÚI:

Đặc tính kỹ thuật Thông Số Đơn vò tính
Số cúi ghép 22 Cúi
Trọng lượng máy 2170 Kg
Chiều rộng máy 6000 Mm
Chiều cao máy-giàn
máy
2260-2640 Mm
Tốc độ ra cúi 65 m/ph
Trọng lựơng cuộn 13 Kg
Khí nén trục nén 6 Bar
Công suất động cơ 3 KW
Tốc độ motor 1440 Rpm
Năng suất max 214 Kg/h
Trọng lượng cúi 55 g/m
7. Ghép cuộn:Lakshmi:LE4/1a)
Ghép từ 6 cuôn cúi thành 1 cuộn, tăng độ duỗi thẳng của xơ, làm đèu
các thành phần xơ trong cuộn cúi.
Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vò tính
Số cuộn cúi gháp 6 Cuộn
Trọng lượng máy 2900 Kg
Chiều rộng máy tính
luôn giàn để cuộn
2907 Mm
Chiều dài máy 5275 Mm
Chiều cao máy tính
luôn bộ dự trử nồng
cuộn
2050 Mm
Trọng lượng cúi 55 g/m
Kéo dài tổng 6 Lần

Tốc độ ra cúi 65 m/ph
Khí nén trục nén 6 Bar
Công suất motor 3 KW
Đường kính Buly
motor
185 Mm
8. MÁY CHẢI KY:
Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vò tính
Số cuộn cúi ghép 8 Cuộn
Chiều dài máy 6104 Mm
Chiều cao đầu máy và
đuôi máy
1219-1067 Mm
Đường kính lỗi có cúi 450 Mm
Chiều dài nồng cuộn 300 Mm
Chi số cúi ra 0.146 Ne
Chiều dài lược chải 300 Mm
Công suất motor vệ
sinh trục chải
3 KW
Tốc độ motor 2860 Rpm
Công suất motor chính 3 KW
Tốc độ motor 1395 Rpm
Trọng lượng máy 4400 Kg
Công suất máy 16-40 Kg/h
Số nhòp chải 360 Nhòp/phút
9. Máy ghép đợt 1 Lakshmi LDO/6
Cơng dụng: có tác dụng làm đều
cúi theo chiều dài, tiếp tục duỗi thẳng
làm song song các xơ với nhau. Pha

trộn đều các thành phần ngun liệu khi
chạy sợi pha, tạo thành cúi ghép có độ
mảnh và chất lượng theo yêu cầu và xếp cúi vào thùng cúi theo qui luật
nhất định.
Thông số kỹ thuật
Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
Năng suất 180—360 Kg/h
Vận tốc ra 240,300,350,420,470,50
0
m/ph
Bội số kéo dài 3.6 – 11
Số đầu cúi vào 8
Số đầu cúi ra 2
Khối lượng
Máy ghép 2440 Kg
Bàn cấp liệu 450, 240 mm, kg
600, 265 mm, kg
Bộ đổi thùng cúi 90 Kg
Bộ phận khác 100 Kg
Thùng cúi vào
Đường kính 600,450 mm
Chiều cao 1200 mm
Thùng cúi ra
Đường kính 350mm 36, 42, 45, 48 Inch
Đường kính 400mm 36, 42, 45, 48 Inch
Công suất
Motor chính 7.5 Kw
Motor quạt 0.45, 1.85 Kw
Qui trình công nghệ
1. Thùng cúi vào

2. Các vòng dẫn
3. Trục dẫn cúi
4. Trục ép cúi
5. Máng tụ cúi
6. Bộ phận rảnh
lưởi
7. Bộ phận kéo
dài
8. Loa tụ cúi
9. Cặp trục ép
10.Bộ phận ghép cúi
11.Thùng cúi ra
Cúi từ các thùng cúi (1) đi qua các đường ống dẫn (2), trục dẫn cúi
(3) vào cặp trục ép (4) qua máng tụ cúi sau đó qua khe hở của bộ phận rảnh
lưởi (6).
Bộ phận rảnh lưởi (6) có tác dụng kiểm tra khối lượng cúi vào và
chuyển đổi tương ứng đến khoảng cách trong bộ cảm ứng. Giá trị đo được
chuyển về trung tâm xử lý rồi điều chỉnh cho phù hợp. Cúi sau khi hợp lại
đi qua bộ phận kéo dài (7), bộ kéo dài có tác dụng làm đều cúi, duỗi thẳng
xơ song song với nhau. Cúi được kéo dài đi qua loa tụ cúi (8) và cặp trục ép
(9) rồi được xếp vào thùng cúi.
10.Máy ghép đợt 2 Vouk:
Công dụng: có nhiệm vụ
tương tự như máy ghép đợt 1, nhưng
chất lượng tốt hơn ghép đợt 1 về độ
đều, độ duỗi thẳng.
Thông số kỹ thuật.
Qui trình công nghệ: Tương tự như máy đợt 1 Lakshmi
Best wishes,
STT Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính

1 Bội số kéo dài 4 ÷ 10
2
Tốc độ ra cúi 400 m/ph
3 Đường kính thùng cúi 24

÷ 40

4 Độ mảnh cúi đầu vào 20 ÷ 50 Ktex
5 Độ mảnh cúi đầu ra 1.28 ÷ 8.0 Ktex
6 Số đầu ra cúi 2 mối
7 Motor chính 11-15 Kw
8 Motor bộ Autoleveller 1.75 + 1.75 Kw
9 Áp suất khí 6 Bar
11.Máy sợi thô LFS 1660.
Công dụng: có tác
dụng kéo dài sơ bộ cúi ghép
do bộ kéo dài trên máy sợi
con không đủ khả năng kéo
dài từ cúi ghép đến sợi con.
Tạo sợi thô có độ mảnh phù
hợp với bộ kéo dài trên máy
kéo sợi con khi sản xuất có
loại sợi với chi số khác
nhau. Quấn ống và tạo độ
săn cho sợi thô để thuận tiện cho việc kéo dài trên máy sợi con.
Thông số kỹ thuật.
Đặc tính kỹ thuật Thông số Đơn vị tính
Khoảng cách cọc 121.83 mm
số lượng cọc 24, 36, …96, 108 ,120
Kích thước ống sợi thô 16 – 6 Inch

Tốc độ gàng 1400 v/ph
Vân tốc ra max 500 m/ph
Bội số kéo dài hệ thổng
3cặp trục
4 – 16
Bội số kéo dài hệ thống 4
cặp trục
9 – 24
Chi số mét
Chi số Anh
0.5 – 3.0
1180 – 1200 Tex
Kích thước máy

×