Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Biến đổi khí hậu ẢNH HƯỞNG đến lâm NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.88 KB, 13 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
****
Khoa: Môi trường
Lớp: LDH2KM3
1
DANH SÁCH NHÓM 2
2
2. Lại Thị Linh Vân
3. Hoàng Thanh Huyền
1. Nguyễn Thị Hiên
4. Vũ Thị Thủy
5. Hoàng Thị Quyên
6. Nguyễn Thị Tuyết
7. Phan Thị Ngọc
ĐỀ TÀI: Phân tích các tác động của
BĐKH đến Lâm Nghiệp ở Việt Nam
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm về BĐKH.
1
NỘI DUNG CHÍNH
Các tác động của BĐKH đến lâm nghiệp
2
I. Khái niệm về BĐKH
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với
trung bình và/ hoặc dao động của khí hậu duy trì trong khoảng
thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể
là do các quá trình tự nhiên hoặc do hoạt động của con người
làm thay đổi thành phần của khí hậu.
II. Tác động của BĐKH đến Lâm nghiệp


1. Tác động của BĐKH đến thay đổi ranh giới các hệ
sinh thái rừng tự nhiên và rừng trồng.
1.1. Đối với kiểu rừng khộp.
Theo kịch bản BĐKH vào năm 2020 thì diện tích vùng khí
hậu thích hợp cho rừng khộp vào năm 2020 có xu hướng tăng
lên đáng kể, chiếm khoảng 4,6% diện tích toàn quốc (so với
1,17% tại năm 2000) . Một số tỉnh phía Bắc sẽ có điều kiện thời
tiết giống với một số tỉnh Tây Nguyên có rừng khộp
Theo kịch BĐKH vào năm 2050, nhiệt độ trung bình năm
tăng thêm từ 0,8 – 1,0OC và lượng mưa tăng thêm từ 0,8 –
4,1%), thì diện tích vùng khí hậu thích hợp cho rừng khộp có
thể trở lại khu vực phân bố nguyên sinh của nó. Trong điều kiện
này, miền Bắc sẽ không có khí hậu phù hợp với rừng khộp và
do đó rất khó có sự xuất hiện của rừng khộp ở vùng này.
1.2. Đối với hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới:
-
Tới năm 2020, với kịch bản là nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 0,3 –
0,5OC và lượng mưa tăng thêm từ 0,3 – 1,4% thì phân bố kiểu rừng này sẽ bị
thay đổi đáng kể. Diện tích thích hợp về điều kiện khí hậu cho sự phân bố của
hệ sinh thái rừng này sẽ được mở rộng ở vùng Tây Nguyên và Nam Bộ.
-
Năm 2050, với kịch bản nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 0,8 – 1,0OC và
lượng mưa tăng thêm từ 0,8 – 4,1%.
1.3. Đối với kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới:
- Theo kịch bản BĐKH, vào năm 2020 nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 0,3
– 0,5OC và lượng mưa tăng thêm từ 0,3 – 1,4%. Khu vực phân bố suy giảm
nghiêm trọng ở vùng Bắc Trung Bộ và không suy giảm rất ít ở khu vực Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên.
-
Năm 2050, với kịch bản nhiệt độ trung bình năm tăng thêm từ 0,8 – 1,0OC và

lượng mưa tăng thêm từ 0,8 – 4,1% phù hợp về khí hậu ở vùng Bắc Trung Bộ
dần biến mất và khu vực có khí hậu phù hợp với phân bố của loại rừng này là ở
vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
2. Tác động của BĐKH đến đa dạng sinh học lâm nghiệp
Báo cáo lần thứ 4 của IPCC nêu rõ, BDKH sẽ tác động đến ĐDSH, đặc biệt là
làm tăng nguy cơ diệt chủng của các loài dễ bị tổn thương.

BĐKH sẽ gia tăng làm: chia cắt các nơi ở, mất hoặc chuyển đổi nơi ở,
khai thác quá mức, các loài ngoại lai xâm hại , ô nhiễm …

BĐKH và nồng độ CO2 không khí đã được quan sát rõ tác động của
chúng lên hệ sinh thái tự nhiên và các loài. Một số loài và hệ sinh thái đã
chứng tỏ có một số khả năng thích nghi tự nhiên, nhưng nhiều loài thì
chứng tỏ chúng có tác động âm tính.

Các nơi ở là các vựa nước ngọt, các đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn
san hô, các hệ sinh thái vùng cực và núi cao, các rừng nhiệt đới mây mù
rất nhạy cảm mỏng manh đối với các tác động của BĐKH. Các loài ở núi
cao, các loài đặc hữu đã được xác định là rất mỏng manh và nhạy cảm vì
giới hạn về yếu tố khí hậu và vùng phân bố rất hẹp cơ hội phát tán rất hạn
chế cũng như các áp lực khác.
3. Tác động của BĐKH đến nguy cơ
cháy rừng.
Thứ nhất là các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới
cháy rừng.
-
Nhiệt độ
-
Độ ẩm
-

Gió
Ngoài ra, các yếu tố tự nhiên còn bao gồm điều
kiện địa hình, kiểu rừng và các nguyên nhân
khác như: sấm, sét .
Thứ hai là ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã
hội tới cháy rừng bắt nguồn từ các hoạt động xã
hội và các hoạt động sản xuất của con người
như: Đốt rừng làm nương rẫy ở miền núi và đốt
rơm rạ ở đồng ruộng gây cháy rừng, đốt quang
thực bì để thu nhặt kim loại, đốt dọn ven đường
xe lửa, đốt dọn và làm đường giao thông; hun
khói để lấy mật ong gây cháy rừng, vào rừng
khai thác…
Cuối cùng là ảnh hưởng của chính sách, việc
kiểm soát cháy rừng và hiệu quả chữa cháy rừng
chưa cao.
4. Tác động của BĐKH đối với nguy cơ sâu bệnh hại rừng

Với sự BĐKH, điều kiện khí hậu được coi là khá thuận lợi cho sự phát
triển của sâu róm thông. Sâu róm thông sẽ sinh trưởng mạnh mẽ và dễ phát
sinh dịch bệnh hơn.

Với sự thay đổi của khí hậu toàn cầu như vậy không những làm ảnh hưởng
đến sức khỏe của con người mà còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
5. Tác động của BĐKH đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn
Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn một triệu km2 lãnh hải và trên 3.000
hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở các vùng cửa sông và ven
biển. Ở Việt Nam rừng ngập mặn phân bố rộng khắp từ miền Bắc đến miền Nam.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc thù và rất nhạy cảm với những

thay đổi của điều kiện môi trường. Tác động tiềm tàng của BĐKH lên rừng ngập
mặn ở Việt Nam:

Do nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi sẽ tạo ra các vùng khí hậu phù
hợp với sự phân bố của một số cây ngập mặn nơi chúng chưa từng có
phân bố tự nhiên.

Do nhiệt độ tăng hàm lượng CO2 trong nước biển tăng làm cho rạn san
hô bị suy thoái. Do rạn san hô ở phía ngoài biển giữ chức năng bảo vệ
rừng ngập mặn ở phía trong bị suy thoái theo.

Do mức nước biển dâng lên nên rừng ngập mặn sẽ phải chuyển dịch vào
trong cửa sông, nếu thích nghi được thì tồn tại còn ngược lại sẽ bị tiêu
diệt.

Ảnh hưởng của lượng mưa đối với rừng ngập mặn tuỳ thuộc vào mức độ
thay đổi của lượng mưa. Lượng mưa tăng sẽ góp phần làm tăng sinh
trưởng của rừng và tăng mức đa dạng của loài. Ngược lại, lượng mưa
giám sẽ tạo nên các tác động làm hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của
rừng ngập mặn.

Nhiệt độ tăng và nồng độ CO2 tăng sẽ làm tăng quang hợp cho rừng ngập
mặn, năng suất sinh học rừng ngập mặn sẽ gia tăng nếu trong giới hạn
thích nghi.

Hậu quả của việc suy thoái rừng ngập mặn sẽ kéo theo các tác động khác,
đó là gia tăng nguy cơ xói lở bờ biến, tăng mức độ phá huỷ đối với vùn
ven biển do tác động của bão, lốc, và sóng biến.

×