Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

TÁC ĐỘNG của Biến đổi khí hậu tới tài NGUYÊN nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.33 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

Mơn học : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Giảng viên: MAI VĂN KHIÊM
Lớp

: LĐH2KM3 – NHÓM 9



1. Những tác động của biến đổi khí hậu
tới tài nguyên nước.
2. Giải pháp thích ứng.
3. Kết Luận.
4. Trả lời câu hỏi.


1. Những tác động của biến đổi khí hậu tới
tài nguyên nước
- Sự thay đổi lượng mưa và các
hoạt động của con người làm
thay đổi dịng chảy của sơng
ngịi, nhiều khu vực bị lũ lụt
nghiêm trọng vào mùa mưa và
hạn hán khốc liệt vào mùa khô.


- Hạn hán kéo dài: Suy giảm và
làm cạn kiệt nguồn nước dùng cho


sinh hoạt, sản xuất, giao thông, và
các cơng trình xây dựng.


- Gia tăng cường độ và tần suất các
cơn bão, giông tố.
- Nhiệt độ tăng khiến cho lượng
nước bốc hơi ở các khu vực nước
bề mặt như sông, hồ, ao, suối…
Cũng tăng


- Các nguồn tài nguyên nước ngọt đang có nguy cơ bị cạn
kiệt  Gia tăng thiếu hụt nước và tăng nhu cầu dùng
nước, đòi hỏi phải đáp ứng cấp nước và mâu thuẫn
trong sử dụng nước.


- Diện tích băng ngày càng giảm
 Mực nước biển dâng:
+ Làm cho diện tích đất canh tác
và đất ở bị thu hẹp.
+ Diện tích rừng ngập mặn cũng
bị thu hẹp  tạo điều kiện gia
tăng xói lở bờ biển.
+ Gia tăng xâm nhập mặn và
triều cường  ảnh hưởng tới
sản xuất nông nghiệp, nguồn
nước ngầm và nước bề mặt bị
nhiễm mặn.



2. Giải pháp thích ứng.
- Khơi phục các sơng hồ chứa nước, vùng đất ngập nước. Củng cố
đê biển, xây dựng nhà kiên cố.
- Kiểm soát nguồn nước: Chấm dứt việc sử dụng các loại hóa chất
độc hại trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản.
- Bảo vệ rừng, tăng độ che phủ rừng.
- Trồng các loại cây ngắn ngày, có khả năng giữ nước, chịu úng,
chịu hạn, mặn…
- Cải tiến hệ thống canh tác tưới tiêu.
- Tái chế và tái sử dụng nước thải đô thị.
- Dạy bơi cho phụ nữ và trẻ em.
- Cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên Nước và đẩy mạnh
hoạt động của Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia và Ban quản
lý lưu vực các sông.


3. Kết Luận.

- BĐKH làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên
nước, làm suy thoái các nguồn nước ảnh hưởng nghiêm
trọng tới hàng chục triệu người dân và các hoạt động sản
xuất  vì thế chúng ta phải tìm ra các biện pháp giảm
thiểu và thích ứng chúng.

“Chỉ có thích ứng hoặc chỉ có giảm thiểu khơng thơi thì
khơng thể tránh được tất cả tác động của BĐKH. Tuy
nhiên, thích ứng và giảm thiểu có thể bổ sung cho nhau
và kết hợp lại có thể giảm đáng kể các rủi ro của

BĐKH”


4. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1. Tác động của BĐKH tới nước biển (ở Việt Nam).
Trả lời:
- Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của
BĐKH và Nước biển dâng.
- Theo tính tốn của các chun gia nghiên cứu BĐKH
đến năm 2100 nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể
tăng lên 30C và mực nước biển có thể dâng 1m.
- Theo đó khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt
Nam sẽ bị ngập. Theo dự đoán của chương trình phát
triển liên hợp quốc (UNDP) các tác động trên sẽ gây
thiệt hại khoảng 17 tỷ đồng mỗi năm và khoảng 17 triệu
khơng có nhà….


+ Ngoài ra khi mực nước biển dâng làm thu hẹp diện
tích đất, gây ra xói mịn, lũ lụt, ơ nhiễm tầng nước
ngầm và nguồn nước mặt ảnh hưởng tới hoạt động
sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt,
+ Ảnh hưởng tới mơi trường sống của các lồi thủy
sinh,…
+ Làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cơng trình xây
dựng, giao thơng ….
+ Mất cân bằng hệ sinh thái Biển….



Câu 2. Giải pháp khả thi nhất ứng phó với biến đổi khí hậu
đối với tài nguyên nước trong điều kiện của Việt Nam?
Trả lời:
- Tùy theo điều kiện của từng khu vực khác nhau thì có những giải
phải thích ứng với BĐKH khác nhau:
+. Vùng núi: áp dụng biện pháp trồng cây gây rừng, tuyên truyền
cho người dân có nhận thức nhằm thích nghi, ứng phó kịp thời
với BĐKH…
+. Vùng đồng bằng: Xây dựng, nâng cấp các cơng trình thủy lợi,
khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn nước, tập huấn ứng phó, thích
nghi với BĐKH…
- Nhà nước có kế hoạch từng bước nâng cấp hệ thống đê biển, đê
sơng, trồng cây chắn sóng, trồng rừng ngập mặn ngồi đê để hạn
chế tác động của bão lũ và nước dâng.


Câu 3. BĐKH gây ra ô nhiễm như thế nào tới tài nguyên
nước ?
- Gia tăng lượng mưa lớn tăng lưu lượng dịng chảy vào
sơng, hồ, rửa trầm tích, các chất gây ô nhiễm, rác, chất thải
động vật… vào nguồn nước, làm cho nguồn nước bị ô
nhiễm không sử dụng được,khơng an tồn…
+ Lũ qt sẽ kéo theo đất đá, rác…  làm ô nhiễm nguồn
nước mặt.
+ Nước biển dâng  Gây ra ơ nhiễm mặn.
+ Ngồi ra mưa lớn, kéo dài trong nhiều ngày sẽ làm cho các
chất ô nhiễm thẩm thấu qua các lớp đất đá  Làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm …..



Câu 4. Nước ngầm sẽ bị nhiễm mặn như thế nào?
Trả lời:
- Sự nhiễm mặn tầng nước ngầm không phải từ các lớp
đất nằm trên tầng nước ngầm mà được hình thành từ
quá trình xâm nhập mặn từ biển, khi cột thủy áp của
nước ngầm hạ thấp xuống dưới mực nước biển.
- Mực nước ngầm ở trạng thái cân bằng tự nhiên khi có
một áp lực cân bằng giữa nước mặn và nước ngọt. Nếu
tầng nước ngầm bị hạ thấp, làm mất cân bằng áp lực thì
nước mặn sẽ lấn tầng chứa nước ngầm. Sự sụt giảm
nước ngọt càng nhiều thì nước ngọt xâm mặn càng sâu.


Câu 5. BĐKH có tác động tích cực đến tài nguyên nước
hay không? Tác động như thế nào?
Trả lời:
- Bên cạnh những tác động tiêu cực của BĐKH gây ra đối
với tài ngun nước cịn có 1 số tác động tích cực sau:
+. Thuận lợi cho việc ni trồng thủy hải sản ở những
vùng ven biển.(do nước ta có đường vờ biển dài tới
11.409,1km)
+. Tăng diện thích rừng ngập mặn, giúp mở rộng diện tích
ni trồng thủy hải sản.
+. Giao thông đường thủy thuận lợi.


Câu 6. Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước nào
là chủ yếu? Vì sao?
Trả lời:
- BĐKH tác động tới tất cả các nguồn nước nhưng tác

động chủ yếu tới nguồn nước biển.
- Tại vì: BĐKH làm cho mực nước biển dâng (NBD), mà
một khi NBD sẽ tác động tới nhiều vấn đề như: Tăng
diện tích ngập lụt, xói lở bờ biển, nhiễm mặn các nguồn
nước, đất ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơng trình giao
thơng, xây dựng….




×