Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh yếu lớp 4C2 trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt môn Toán phần số học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.86 KB, 19 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU LỚP 4C2 TRƯỜNG TIỂU HỌC
SƠN HIỆP HỌC TỐT MÔN TOÁN PHẦN SỐ HỌC”

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Một trong các mục tiêu mới và quan trọng của việc dạy học mơn Tốn ở tiểu học
hiện nay là giúp học sinh tích cực ứng dụng các kiến thức và kĩ năng về mơn Tốn vào
giải quyết tình huống thường gặp trong đời sống hàng ngày.
Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cũng là một trong các giải
pháp được nhiều người quan tâm, nhằm đưa các phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học mới vào nhà trường tiểu học như: Dạy cá nhân, dạy học theo nhóm và dạy học thơng
qua các trị chơi học tập dành cho mơn Tốn. Để giúp cho học sinh yếu nói chung và
lớp 4C2 nói riêng của Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt phần số học, thích đến trường
đồng thời giúp các em hiểu bài, nhớ bài được lâu hơn thì một trong những phương pháp
dạy học phù hợp nhất với học sinh yếu là phương pháp tổ chức dạy học thơng qua các
trị chơi học tập.
Trò chơi học tập là một phương pháp cung cấp kiến thức hoặc củng cố khắc sâu
nội dung kiến thức của bài thơng qua một trị chơi. Có thể tận dụng trò chơi học tập để
giúp các em nắm vững cách tính cộng trừ nhân chia trong phần số học tốn lớp 4.
Trị chơi học tập là hình thức hoạt động rất phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của
học sinh tiểu học. Trò chơi phù hợp, gắn với nội dung bài, hấp dẫn sẽ có tác dụng tốt với
việc luyện phát âm của học sinh. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học, trò chơi học
tập được coi là một nội dung học tập, một hoạt động không thể thiếu trong mỗi giờ học.
Như chúng ta đã biết bậc tiểu học là bậc học đầu tiên vô cùng quan trọng, trong
việc hình thành và phát triển nhân cách, văn hóa trong nhà trường cũng như trong xã
hội. Ngồi ra nó cịn tạo nền móng ban đầu cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học
1


Sáng kiến kinh nghiệm


ở các bậc học tiếp theo, hình thành cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu của nhân cách,
cũng như những gì thuộc về hành vi đạo đức . . . Được hình thành từ lớp 1 đến lớp 5 và
sẽ theo suốt cuộc đời học tập của các em, như đọc đúng, viết đúng chính tả, kĩ năng thực
hiện các phép tính, kỹ năng viết tập làm văn. Những vấn đề này được hình thành từ đầu
cấp và khó cải tạo, sửa chữa được.
PHẦN 2: NỘI DUNG
1. C s lý lun:
Trong các môn học ở bậc tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Toán học với t
cách là một khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới khách quan, có một hệ thống
kiến thức cơ bản và phơng pháp nhận thức rất cần thiết cho đời sống, sinh hoạt và lao
động hằng ngày cho mỗi cá nhân con ngời. Toán học có kh năng phát triển t duy lôgíc,
bồi dỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan
nh: tru tợng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp .nó có vai trò rất quan trọng trong
việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận. Nó có nhiều tác dụng trong
việc phát triển trí thông minh, t duy độc lập, linh hoạt sáng tạo góp phần vào giáo dục ý
chí, đức tính cần cù, ý thức vợt khó, khắc phục khó khăn của học sinh tiểu học.
Vì nhận thức của học sinh giai đoạn này, cảm giác và tri giác của các em đà đi vào
những cái tổng thể, trọn vẹn của sự vật hiện tợng, đà biết suy luận và phân tích. Nhng tri
giác của các em còn gắn liền với hành động trực quan nhiều hơn, tri giác về không gian
trừu tợng còn hạn chế. Sự phát triển t duy, tởng tợng của các em còn phù thuộc vào vật
mẫu, hình mẫu. Quá trình ghi nhớ của các em còn phù thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, ghi
nhớ máy móc còn chiếm phần nhiều so với ghi nhớ lôgíc. Khả năng điều chỉnh chú ý cha
cao, sự chú ý của các em thờng hớng ra ngoài vào hành động cụ thể chứ cha có khả năng
hớng vào trong ( vào t duy ). T duy của các em cha thoát khỏi tinh cụ thể còn mang tính
hình thức . Hình ảnh của tng tợng, t duy đơn giản hay thay đổi. Cuối bậc tiểu học các
em biết dựa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tợng có tính khái quát hơn. Trí nhớ trực
quan hình tợng phát triển hơn so với trí nhớ từ ngữ lôgíc.
2



Sỏng kin kinh nghim
Dựa vào đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học mà trong quá trình dạy học
phải làm cho những tri thức khoa học xuất hiện nh một đối tợng, kích thích sự tò mò,
sáng tạo. cho hoạt động khám phá của học sinh, rèn luyện và phát triển khả năng t duy
linh hoạt sáng tạo, khả năng tự phát hiện, tự giải quyết vn đề, khả năng vận dụng những
kiến thức đà học vào những trờng hợp có liên quan vào đời sống thực tiễn của häc sinh.
Mơn Tốn là mơn học đóng một vai trị rất quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân cách cho các em. Qua việc dạy , học môn Toán giúp cho HS luyện tập ,
củng cố , vận dụng các kĩ thuật và thao tác thực hành các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ
năng tính tốn. Qua việc dạy , học mơn Tốn người GV dễ dàng phát hiện được rõ hơn
những gì HS đã lĩnh hội và nắm chắc , những gì HS chưa nắm chắc để có biện pháp giúp
HS phát huy hoặc khắc phục. Qua việc dạy , học mơn Tốn GV giúp HS từng bước phát
triển năng lực tư duy , rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận , phán đốn , …Qua
việc dạy , học mơn Tốn HS rèn luyện được ý chí khắc phục khó khăn , thói quen xét
đốn có căn cứ , tính cẩn thận , chu đáo , cụ thể , làm việc có kế hoạch , có kiểm tra kết
quả cuối cùng . Từng bước hình thành và rèn luyện thói quen và khả năng suy nghĩ độc
lập , khắc phục cách nghĩ máy móc , rập khn , xây dựng lịng ham thích , tìm tịi ,…
Học sinh yếu kém về Tốn là những học sinh có kết quả về mơn Tốn thường
xun dưới mức trung bình . Do đó việc lĩnh hội tri thức , rèn luyện kỹ năng cần thiết
đối với những học sinh này tất yếu đòi hỏi tốn nhiều công sức và thời gian hơn so với
những học sinh khác . Vì vậy người GV cần phải nắm vững các đặc điểm của học sinh
yếu để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng yếu kém trong học
Toán của học sinh .
2. Thực trạng:
Về phía học sinh tại trường Tiểu học Sơn Hiệp sự tiếp cận tiếng Việt của học sinh
dân tộc chỉ thông qua sự tiếp cận áp đặt.
Vốn tiếng Việt của học sinh dân tộc khi học tiếng Việt là không có, hoặc chỉ có
một số vốn tiếng Việt ít ỏi. Các em đã quen giao tiếp và tư duy bằng tiếng mẹ đẻ của
3



Sáng kiến kinh nghiệm
mình. Ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất - đối với việc tiếp thu ngơn ngữ
thứ hai có thể ở mức độ tiêu cực khác nhau tuỳ thuộc vào sự tương đồng hay khác biệt
giữa hai ngơn ngữ. Nhưng nói chung, khi học tiếng Việt, học sinh dân tộc không thể
ngay một lúc, một lần mà phải làm quen dần với tiếng Việt từ ngữ âm đến ngữ nghĩa,
ngữ pháp.
Môi trường tiếng Việt của học sinh dân tộc hầu như khơng có ở thời kỳ trước tuổi
đi học. Môi trường tiếng Việt nếu có nhưng vẫn khơng thuận lợi bị bó hẹp bởi vì: các
em ít có cơ hội để giao tiếp bằng tiếng Việt. Ngoài giao tiếp với giáo viên theo nội dung
của bài học, các em hầu như khơng có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Việt ở gia đình
hay cộng đồng với những nội dung đa dạng hơn do cuộc sống đặt ra. Ở trường học, học
sinh dân tộc chỉ tiếp xúc duy nhất với thầy cô giáo, những người nắm vững tiếng Việt.
Giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy học trong các hoạt động của tiết
dạy, chưa phát huy tính tích cực của học sinh. Giáo viên ít gần gũi thân mật trao đổi hay
tâm sự để các em được bày tỏ nhu cầu, nguyện vọng của mình bằng tiếng Việt. Do vậy
học sinh ít được nói tiếng Việt trong q trình học.
Hoạt động tư duy của các em kém linh hoạt. Trí nhớ của các em kém. Sự chú ý ,
óc quan sát , trí tưởng tượng đều phát triển chậm khi phân tích , tổng hợp thường dựa
vào các dấu hiệu dễ thấy bên ngồi. Các em sử dụng ngơn ngữ Tốn học cịn lúng túng ,
nhiều chỗ cịn lẫn lộn, Khơng hệ thống được lượng kiến thức đã học, Không vận dụng
được kiến thức của bài trước cho bài sau . Các em học yếu tính rất chậm , chủ yếu dựa
vào trực quan hoặc lời gợi ý của GV mới tính được hoặc nhớ bài một cách máy móc. Từ
việc lĩnh hội kiến thức thiếu vững chắc đó các em có thái độ thờ ơ với việc học, không
chịu cố gắng, thiếu tự tin, chán nản trong học tập. Các em đã bị hụt hẫng kiến thức từ
lớp dưới. Một số em nhà q xa, khơng có phương tiện để đi học, vì học yếu nên các em
tự ti với bản thân, xấu hổ với bạn bè nên thường xuyên nghỉ học. Các em chưa có ý thức
về việc học, cịn ham chơi, lười học .
4



Sáng kiến kinh nghiệm
Đã là học sinh lớp 4 nhưng mức độ yếu quá thấp như một học sinh yếu lớp 2, lớp
3 nên trong quá trình giảng dạy nội dung bài mới các em gặp rất nhiều khó khăn , đa số
các em học yếu mơn Tốn cũng học yếu mơn Tiếng Việt nên kĩ năng giải tốn có lời văn
các em rất yếu, dùng từ đặt câu chưa được, viết sai câu lời giải. Đã là học sinh yếu thì đa
số trí nhớ các em rất kém học trước quên sau nên các em yếu về cộng, trừ, nhân, chia,
hay quên bảng cửu chương, quên bảng cộng, bảng trừ, khi thực hiện các phép tính các
em qn khơng nhớ , hoặc khi thực hiện phép chia các em khơng lựa chọn được số cần
tìm ở thương các em cịn khó khăn trong chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo độ
dài vì các em chưa nhớ được tên các đơn vị đo, đơn vị nào đứng trước, đơn vị nào dứng
sau.
Giáo viên: Vì học sinh thường xuyên nghỉ học nên một số giáo viên thụ động
trong quá trình kèm cho các em. Thời gian dành cho các em học sinh yếu ở trên lớp quá
ít. GV chưa có được sự phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh, với nhà trường. GV chưa
có được sự phối hợp nhịp nhàng với học sinh vì một số học sinh chưa nghe lời cô, về
nhà không chịu học bài. Chưa sử dụng nhiều hình thức tổ chức học tập để gây hứng thú
cho học sinh, Chưa mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học để giúp các em nắm kiến
thức tốn .
Các điểm trường cịn xa chỗ ở của các em , các em khơng có phương tiện đi học
nên thường xuyên nghỉ học. Đồ dùng dạy học , phương tiện dạy học còn thiếu. Cở sở vật
chất còn thiếu thốn. Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương, giáo viên chưa
thật sự nhịp nhàng.
Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình . Hồn cảnh
kinh tế gia đình khó khăn các em phải trường xuyên nghỉ học để phụ giúp gia đình . Sự
nhận thức về việc học của con em mình còn hạn chế .
Theo khảo sát chất lượng đầu năm (năm học: 2013 – 2014), học sinh yếu khối lớp
4 là 22 học sinh, riêng lớp 4C2 tổng số học sinh là 17 em, học sinh yếu là 7 học sinh,
chiếm tỉ lệ 41,2%.
5



Sáng kiến kinh nghiệm
Bảng danh sách học sinh yếu lớp 4C2 gồm có các tên sau:
STT

Họ và tên

Điểm

1

Mấu Quốc Hưng

4

2

Cao Văn Quyến

3

3

Cao Trần Uy

4

4


Bo Bo Bảo

3

5

Tro Thị Duyên

2

6

Bo Bo Thị Mỹ Lan

3

7

Bo Bo Thị Nghiễu

3

Tóm lại học sinh lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học yếu mơn Tốn phần số
học do rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là giáo viên chưa sử dụng
nhiều hình thức và phương pháp dạy học thích hợp để kích thích học sinh hứng thú trong
học tập, giáo viên chưa xác định rõ từng đối tượng học sinh yếu ở mức độ nào để giảng
dạy cho các em tiếp thu được những kỹ năng và kiến thức theo chuẩn trong chương
trình tốn lớp 4. Do đó, là giáo viên giảng dạy lớp 4 lâu năm tôi mạnh ra đưa ra những
giải pháp dưới đây nhằm giúp học sinh lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt mơn
Tốn phần số học.

3. Một số biện pháp nhằm giúp học sinh yếu lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn
Hiệp học tốt phần số học.
1. Giáo viên xác định mức độ học yếu về cộng trừ, nhân, chia, các số tự nhiên
của từng học sinh và sau đó phân chia từng mức độ cụ thể rồi lên kế hoạch dạy
từng môn, bài và cho từng hoạt động cụ thể.
Để giúp cho tôi thực hiện phụ đạo học sinh yếu được dễ dàng hơn, hiệu quả hơn,
thì việc đầu tiên giáo viên cần phải xác định được mức độ yếu của từng học sinh theo
mẫu sau :
STT

Họ và tên

Mức độ yếu

1

Mấu Quốc Hưng

3

2

Cao Văn Quyến

2
6


Sáng kiến kinh nghiệm
3


Cao Trần Uy

3

4

Bo Bo Bảo

1

5

Tro Thị Duyên

1

6

Bo Bo Thị Mỹ Lan

2

7

Bo Bo Thị Nghiễu

2

Ví dụ:

+ Mức độ 1: Học sinh đọc u cầu bài tốn cịn chậm, chưa xác định được yêu
cầu đề bài, chưa thực hiện tính được cộng , trừ , nhân , chia.
+ Mức độ 2: Học sinh đọc được yêu cầu bài toán, xác định được u cầu bài tốn
nhưng đặt tính chưa đúng, tính tốn cịn sai đối với các bài cộng, trừ, nhân, chia.
+ Mức độ 3: Xác định được yêu cầu đề bài, chưa thực hiện được các bài toán giải
đơn giản một phép tính.
Sau khi xác định mức độ yếu tơi phân chia theo nhóm mức độ và lên kế hoạch dạy
học cho từng nhóm mức độ yếu
Ở nhóm mức độ 1 tôi lập kế hoạch kèm cho học sinh 3 bài trong đó chú ý đến
phần xác định u cầu bài tốn
Ví dụ: Bài tốn u cầu Đặt tính rồi tính
Lần 1 tơi cho học sinh đọc nhẩm yêu cầu; lần 2 tôi cho đọc thành tiếng yêu cầu
bài; lần 3 tôi yêu cầu học sinh dùng bút chì vừa đọc và gạch chân dưới yêu cầu; lần 4 tơi
hỏi bài tốn em vừa đọc u cầu làm gì? Qua 4 lần như vậy học sinh sẽ nhìn vào phần
minh gạch chân và nói được.
Sau khi học sinh xác định được u cầu bài tốn đã cho, tơi hướng cho các em
bằng cách: bước đặt tính ta đặt như thế nào? Bước tính thì em dựa vào đâu để tính? Và
em tính bằng cách nào? Sau khi tính được kết quả em ghi kết quả ở đâu? Và ghi như thế
nào…

7


Sáng kiến kinh nghiệm
Với cách dẫn dắt cụ thể như vậy các em yếu ở nhóm mức độ 1 dần dần biết cách
thực hiện được.
Đối với nhóm yếu ở mức độ 2: Học sinh đọc được yêu cầu bài toán, xác định
được u cầu bài tốn nhưng đặt tính chưa đúng, tính tốn cịn sai đối với các bài cộng,
trừ, nhân, chia.
Lần 1 tôi yêu cầu học sinh ghi phép tính ra giấy nháp và thực hiện: Khi thấy học

sinh đặt phép tính chưa ngay ngắn các số, các hàng với nhau tơi u cầu học sinh dùng
bút chì chỉ vào từng số và nêu được số nào ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu
học sinh đặt lại phép tính theo cột dọc và các hàng thẳng với nhau (thực hiện đặt tính 3
lần và thi đua trong nhóm ai đặt tính đúng và nhanh được khen .)
Lần 2 tơi u cầu học sinh tính kết hợp với việc thuộc các bảng cộng , trừ , nhân ,
chia đã học ở lớp dưới cho các em nhắc lại vừa nêu vừa ghi nhanh kết quả ở giấy nháp
và tiến hành nhiều lần. Sau khi các em đã nhớ lại các bảng cộng , trừ , nhân , chia tơi kết
hợp dùng que tính hoặc viên sỏi để tính, tính từng hàng như hàng đơn vị với hàng đơn
vị, hàng chục với hàng chục… và dùng bút chì ghi kết quả bên cạnh.
Lần 3 tôi yêu cầu học sinh vừa tính vừa ghi kết quả sau khi có kết quả yêu cầu học
sinh nêu lại cách thực hiện tính vừa xong. Nếu học sinh cịn qn tơi u cầu dùng bút
chì chỉ vào từng hàng và tính, cứ như thế vừa tính vừa nêu nhẩm. Với việc rèn cách đặt
tính và thực hiện như vậy các em dần dần nắm được cách đặt tính và tính đúng.
Ví dụ 1: Bài: Đặt tính rồi tính: 9678 – 4355
Đối với nhóm yếu ở mức độ 3: Xác định được yêu cầu đề bài, chưa thực hiện
được các bài toán giải đơn giản một phép tính. Cách hướng dẫn cho học sinh thực hiện
cũng giống như ở 2 nhóm mức độ trên, ngồi ra đối với một bài tốn giải đơn giản như:
Một huyện trồng 325 161 cây lấy gỗ và 60 830 cây ăn quả. Hỏi huyện đó trồng
được tất cả bao nhiêu cây ?
* GV tiến hành các bước hướng dẫn giải bài toán bằng hệ thống câu hỏi như sau:
8


Sáng kiến kinh nghiệm
Một huyện nêu ở bài toán đã làm gì? ( trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả). Huyện đó
đã trồng bao nhiêu cây lấy gỗ? Huyện đó đã trồng bào nhiêu cây ăn quả?
Vậy bài tốn đã cho biết gì? Tơi u cầu học sinh đọc nhẩm và dùng bút chì gạch
chân các số liệu đề bài đã cho biết.
Tơi hỏi tiếp: Huyện đó đã trồng tất cả bao nhiêu cây? Cả cây lấy gỗ và cây ăn quả
có tất cả bao nhiêu cây? Vậy đề bài hỏi gì? Các em phải thực hiện tính như thế nào?

Sau khi học sinh xác định được cách tính, tơi u cầu học sinh đặt tính và tính
ngồi nháp, sau đó ghi lời giải và trình bày phép tính vào trong giấy, thi đua cách giải
đúng và nhanh nhất.
Bài giải
Huyện đó trồng được tất cả số cây là :
325 161 + 60 830 = 385 991 ( cây)
Đáp số : 385 991 cây
2. Tổ chức thi đua các nhóm yếu ở 3 mức độ yếu bằng cách tổ chức các trò
chơi và câu đố vui để học.
Một trong các mục tiêu mới và quan trọng của việc dạy học mơn Tốn ở tiểu học
hiện nay nói chung và mơn Tốn lớp 4 phần số học nói riêng là giúp học sinh tích cực
ứng dụng các kiến thức và kĩ năng về mơn Tốn vào giải quyết tình huống thường gặp
trong đời sống hàng ngày. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học cũng là một trong các giải
pháp được nhiều người quan tâm, nhằm đưa các hình thức tổ chức dạy học mới vào nhà
trường tiểu học như: Dạy cá nhân, dạy học theo nhóm và dạy học thơng qua các trị chơi
tốn học. Để giúp cho học sinh yếu lớp 4C2 thích học tốn, thích đến trường đồng thời
giúp các em hiểu bài, nhớ bài được lâu hơn thì một trong những hình thức tổ chức dạy
học phù hợp nhất với đối tượng học sinh là hình thức dạy học thơng qua các trị chơi
tốn học.
Các thời điểm thích hợp để tổ chức trị chơi học tập cho học sinh yếu:
1. Sau khi hoàn thành một bài học: cách này có ưu điểm là kích thích được hứng
thú học tập của học sinh, giờ học tránh được không khí suy nghĩ căng thẳng, trở thành
giờ tốn vui hết sức sinh động.

9


Sáng kiến kinh nghiệm
2. Sau khi hồn thành một nhóm các chủ đề: với cách này sẽ giúp cho học sinh hệ
thống lại kiến thứcmột cách sinh động và hiệu quả.

Cần chú ý là việc tiến hành mỗi trò chơi không quá kéo dài để trẻ mất đi sự hứng
thú. Khi tổ chức các trò chơi phải sắp xếp các tình huống chơi sao cho tất cả mọi học
sinh của nhóm (hoặc lớp) đều được tham gia.
Cụ thể: Các trị chơi nhằm củng cố khái niệm: Đọc, viết, cấu tạo các số (Tự
nhiên; phân số)
1.1. Trò chơi 1: Ai đúng? Ai sai?
Yêu cầu: Nắm vững cách đọc, cách viết, cấu tạo các số tự nhiên đến lớp triệu.
Đối tượng chơi: Học sinh lớp 4 trong khoảng 5-7 phút.
Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi đội 10 tờ giấy khổ A4 để trắng, 5 bút lông.
Cô phát cho mỗi em 2 tờ giấy và 01 cây bút (chuẩn bị vào 1 tờ, ghi cách đọc của đội bạn
vào 01 tờ). Mỗi đội 5 em lên bảng đứng thành một hàng. Hai đội bốc thăm giành quyền
đọc trước.
Luật chơi: Cô cho mỗi đội chuẩn bị 2 phút, 5 em sẽ bàn nhau và mỗi em viết sẵn
một số có từ 5 đến 7 chữ số vào một mặt của tờ giấy (viết to để cả lớp dễ quan sát); ghi
cách đọc ở góc trên ( bằng chữ nhỏ, khi cần giơ lên đối phương khơng nhì thấy.). Mặt
cịn lại ghi cách đọc một số nào đó cũng trình bày như mặt trước,hết thời gian 2 phút cô
hô : Lần thứ nhất bắt đầu.
Đội đi trước sẽ nêu cách đọc số mình chuẩn bị (mỗi số đọc to 2 lần) đội kia phải
viết lại. Lần thứ hai thì đội đi trước phải nhìn các số của đội bạn đọc to cho cả lớp nghe
và đổi vai trò ngược lại
Sau khi hai đội kết thúc đọc và viết, cô giáo cùng cả lớp làm trọng tài để kiểm tra
kết quả. Đội đọc phải giơ đáp án lên, đội viết phải giơ kết quả. cứ mỗi ý đọc viết đúng
được 10 điểm, đọc chậm, vấp sửa lỗi thì trừ 2 điểm, nếu làm đáp án sai thì trừ 5 điểm,
đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và được khen trước lớp.
1.2. Trò chơi 2:

10


Sáng kiến kinh nghiệm

Yêu cầu: Nắm vững các biểu tượng khái niệm phân số, nhận dạng các biểu tượng
đó, liên hệ được các biểu tượng phân số với cách đọc, cách viết các phân số đã cho.
Đối tượng chơi: Học sinh yếu lớp 4 trong khoảng 5-10 phút.
Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 4 bảng cho 4 em tham gia chơi như sau:
Luật chơi: mỗi người bốc thăm và giành quyền đi theo thứ tự ở các bảng để nhận
1 trong 4 số ( chỉ số bảng ); tráo quân bài rồi úp xuống ở trước mặt 4 người. Người số 1
rút 01 quân bài và đọc tên phân số đó rồi đối chiếu vào bảng của mình, nếu nó được biểu
diễn bởi 1 biểu tượng tô đậm trên bảng thì em sẽ đặt qn bài vào biểu tượng đó. Nếu
khơng tìm thấy biểu tượng nào đúng với phân số rút được thì 3 người xung quanh cần
mau chóng tìm biểu tượng tương ứng trên bảng của mình và giành quân bài đặt lên đó.
Tiếp tục đến người thứ 2, 3…mỗi người rút 01 quân bài, ai đặt được những qn bài kín
bảng sớm nhất là người đó thắng cuộc.
Bảng 1

11


Sáng kiến kinh nghiệm

Với các quân bài được viết bằng số hoặc bằng chữ như sau:
4
9

1
3
Một phần


2
3


1
4

Một nửa
Bốn phần
chín

Ba phần tư

1.3. Trò chơi 3:
Yêu cầu: Nắm vững cách đọc, cách viết chữ số La mã, nhận dạng và nhẩm nhanh
giá trị của các số được ghi bởi các chữ số La Mã ( trong phạm vi 20 ).một số thập phân
đã cho.
Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3,4 trong khoảng 5- 10 phút.
Chuẩn bị: Giáo viên chọn 2 đội, mỗi đội 5 em tham gia, các em điểm danh từ 1
đến 5 và xếp hàng đối diện, mỗi bạn có một bảng con và phấn viết. Hàng xếp theo sơ đồ:
Đội 1
5

4

giáo viên
3

2

1

Đội 2

1

2

3

4

5

Luật chơi: GV cho 2 đội bốc thăm để xem đội nào được viết trước để đội kia đọc;
và bắt đầu tính giờ
Lần 1: Giả sử: đội 1 viết trước; khi đó bạn số 1 của đội 1 viết vào bảng con giơ
cho cả lớp xem rồi đưa cho bạn số 1 của đội 2 đọc cho cả lớp nghe, tiếp tục như thế cho
hết các cặp chơi. Đổi vai trò ngược lại đối với đội 2.
Lần 2: GV cho các bạn đội 2 đọc một số (trong phạm vi 100) và yêu cầu các bạn
có số tương ứng ở đội 1 phải viết ngay số bạn vừa đọc ( sau khi nghe đọc 3 lần ). Khi

12


Sáng kiến kinh nghiệm
đọc xong 3 lần mà chưa viết xong thì phải dừng lại. Đổi vai trị cho đội 1, đội 2 phải viết
số do đội 1 đọc ( 5 số )
Cách tính điểm: Nếu đọc sai 0 điểm, đọc đúng 5 điểm đội nào nhiều điểm hơn thắng
cuộc.
2. Các trò chơi củng cố các yếu tố đại số, và ứng dụng một số tính chất của hệ
thống số học
Trò chơi 1 : Ai đúng ? Ai nhanh?
Yêu cầu: Nắm vững các tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép cộng

phép nhân các số tự nhiên; nhớ được tính chất của phép trừ, phép chia, biết ứng dụng
linh hoạt.
Đối tượng chơi: Học sinh lớp 4 (biểu thức chữ ) trong khoảng 5- 10 phút.
Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hai bên bảng hoặc ở hai tờ giấy khổ to treo lên
bảng. Lớp chia 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn tham gia trò chơi
Nội dung chuẩn bị:
1. a +….= 5 +…
2. a +….= 0 +…
3. a - b

= ( a +…) – ( b + 2 )

4. a x …= b x…
5. a : b

= ( a x2 ): ( b x…)

Luật chơi: Hai đội thi đua đứng xếp hàng sẵn sàng chơi theo kiểu tiếp sức, khi
giáo viên hơ bắt đầu và tính giờ , thì cả hai đội cùng lần lượt từng bạn đi lên điền một số
thích hợp vào chỗ chấm của một phép tính, điền xong chạy ngay về vỗ tay vào bạn tiếp
theo, cứ thế cho đến bạn cuối cùng.
Cách đánh giá: Đội xong trước và có kết quả đúng là đội thắng cuộc chú ý đội
phạm quy ( bạn trên bảng chưa về, bạn ở dưới đã lên).
Ngoài việc sử dụng các trị chơi nêu trên, tơi cịn dùng các câu đố vui để giúp các
em học yếu toán lớp 4 C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt mơn Tốn phần số học.
Ví dụ:
13


Sáng kiến kinh nghiệm

a. Đố em viết tiếp

b.

Những số đã viết

Vào dãy số sau: 0;15;30;…

Số nào chia hết

5 số nối nhau

Cho cả ba; năm?

Tìm mau kẻo lỡ

Số nào chia thêm

Xong sau bạn cười

Cho hai và chín?

Giải pháp 3: Khi dạy học chương phân số giáo viên chú ý cách hướng dẫn
cho học sinh cách ghi nhớ để tính đúng.
- Tơi hệ thống lại một số kiến thức có liên quan trong khi d¹y bèn phÐp tÝnh (phÐp
céng, phÐp trõ, phÐp nhân, phép chia) phần phân số cho học sinh. Trang bị cho học sinh
hệ thống những kiến thức cơ bản về khái niệm, quy tắc, tính chất phân số, thực hiện bốn
phép tính về phân số. Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hiện các phép tình về phân số và t
duy thuật toán của học sinh. Luyện tập cho học sinh giải các bài toán có liên quan đến
kiến thức phần phân số mà học sinh dễ hiểu sai, tránh đợc những sai lầm trong khi làm

bài tập. Tập dợt cho học sinh lập kế hoạch giải toán theo 4 bớc, thực hiện kế hoạch giải
toán và kiểm tra kết quả khi giải các dạng toán có liên quan đến phân số.
- Chú ý đi sâu vào phân tích kỹ những sai lầm trong từng bài tập. Đa ra những bài
tập thể nghiệm , tạo ra các bẫy để học sinh bộc lộ những sai lầm của mình, trên cơ sở
đó kịp thời khắc phục sai lầm. Khi dạy học giải toán giáo viên nên thực hiện đầy đủ các
bớc một cách cụ thể để học sinh nắm kiến thức một cách đầy đủ, vững vàng. Khi dạy
xong phép trừ cũng nh phép chia giáo viên nên hớng dẫn các em thử lại kết quả dựa vào
các phép tính đà học .
- Kiểm tra đánh giá năng lực học toán của học sinh, phát hiện kh năng học toán
để bồi dỡng đồng thời hỗ trợ cho học sinh yu về môn Toán.
- Để thực hiện đợc các biện pháp nói trên đạt hiệu quả cao ngời giáo viên cần phải
tự học tự bồi dỡng trau dồi kiến thức toán học, không ngừng học hỏi đồng nghiệp, học
qua sách báo, qua các đợt chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng
14


Sỏng kin kinh nghim
pháp dạy học toán nói riêng. Đặc biệt là kh năng phát hiện, sữa chữa kịp thời những sai
lầm của học sinh trong khi giải toán là rất cần thiết để không ngừng nâng cao năng lực
giải toán cho học sinh. Đặc biệt là dạy học giải các bài toán bốn phép tính về phân số.
Tôi đà thực nghiệm trên nhiều đối tợng học sinh và nhận thấy rằng: Giáo viên nào có ý
thức về công việc này thì những sai sót của học sinh sẽ giảm đáng kể và nhiều học sinh
còn nhanh chóng nhận ra lỗi sai của mình . Với cách làm việc nghiêm túc, ngôn ngữ
ngắn gọn, chính xác, lập luận lôgíc của giáo viên thì hiệu quả học tập môn toán nói
chung và học Phân số- Các phép tính về phân số nói riêng sẽ đợc nâng cao.
Tôi đà tiến hành thực nghiệm tại lớp 4C2 từ tuần 20 đến tuần 26 (hết chơng phân số).
3. Nhng kt qu t được:
- Sau một học kì thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh yếu giảm
đáng kể qua các kì kiểm tra. Học sinh có những biểu tượng thật sự về các phép tính cộng
, trừ , nhân , chia và một số bài toán giải.

- Kết quả các đợt kiểm tra định kì:
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA GHKI NĂM HỌC: 2013 – 2014
G

K

TB

Y

Mơn
Số lượng
Tốn

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

4


23.5

8

47.1

1

5.9

4

23.5

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA CHKI NĂM HỌC : 2013 – 2014
G

K

TB

Y

Mơn
Số lượng
Tốn

%

Số lượng


%

Số lượng

%

Số lượng

%

2

11.8

8

47.1

5

29.3

2

11.8

- Áp dụng các biện pháp trên , tỉ lệ học sinh yếu Tốn lớp tơi giảm rõ rệt qua các
đợt kiểm tra cụ thể là : Kiểm tra chất lượng đầu năm là : 41.2 % , kiểm tra giữa học kì I
là : 23.5 % , kiểm tra cuối học kì I là : 11.8 % .

15


Sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN 3 : KẾT LUẬN
1. Kết quả của việc ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm:
Là một giáo viên đã giảng dạy lớp 4 nhiều năm, tôi nghĩ cần phải tìm ra những
phương pháp giảng dạy tốt nhất đối với học sinh đại trà nói chung, và học sinh yếu nói
riêng. Sao cho với một lớp học với nhiều trình độ khác nhau giúp tất cả các em đều nắm
được những kiến thức căn bản và từ đó các em học tốt hơn ở những bài học sau. Giáo
viên phải có sự đầu tư nhất định thì mới mang lại hiệu quả cho việc giảng dạy.
Phần số học trong chương trình tốn 4 là một trong những mảng kiến thức quan
trọng của tuyến kiến thức trọng tâm Phân số. Tuy nhiên, với đặc điểm tâm sinh lí của
học sinh yếu, việc lĩnh hội những kiến thức là vấn đề khơng đơn giản. Do vậy, tơi rất
mong sự góp ý chân tình của bạn lãnh đạo, chun mơn, tổ khối và đồng nghiệp để tơi
có cái nhìn sáng suốt hơn, thấu đáo hơn nhằm giúp cho việc dạy dỗ của mình ngày càng
tốt đẹp hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.
2. Kết luận
- Tuy nhiên chúng ta biết rằng ở các bậc học phổ thông đặc biệt là bậc học Tiểu
học các mơn học đều có liên quan mật thiết với nhau , bổ trợ cho nhau vì vậy muốn học
sinh học tốt mơn Tốn khơng chỉ tập trung lo cho mơn Tốn mà cần có sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các môn học khác . Một học sinh chưa biết đọc hay đọc yếu thì khơng thể
học tốt mơn Tốn , hay một học sinh khơng có vốn sống thì càng lên cao càng khó có
thể hiểu được đề Tốn … Vì vậy ngồi việc vận dụng những kinh nghiệm , những mẹo
riêng một cách khoa học người giáo viên cần phải có những hiểu biết chắc chắn về tâm
sinh lí của học sinh , về những nguyên tắc giáo dục , về phương pháp sư phạm cộng với
lịng nhiệt huyết , tình thương , lịng u nghề mến trẻ thì mới có thể nâng cao được hiệu
quả dạy học phát huy được tính tích cực , tự giác , ham học hỏi của học sinh .
3. Kiến nghị, đề xuất:

16


Sáng kiến kinh nghiệm
- Trên đây là những biện pháp giúp học sinh yếu học tốt mơn Tốn lớp 4 của bản
thân tôi. Trong thời gian thực hiện rất mong được sự góp ý của q thầy cơ giáo để các
phương pháp này được hoàn thiện hơn .
- Để học sinh yếu có hứng thú trong q trình học tập tôi thiết nghĩ mỗi học sinh
cần được trang bị đầy đủ đồ dùng học tập tối thiểu như que tính, bộ học tốn… có như
vậy các em mới dễ dàng thực hiện khi làm tính cộng, trừ nhân chia. Tơi rất mong nhà
trường quan tâm và tạo điều kiện hỗ trợ cho học sinh với những đồ dùng học tập như thế
này.
- Trong quá trình nghiên cứu kết quả thực tế thử nghiệm ở lớp 4C2 của tôi giảng
dạy thấy được tỉ lệ học sinh yếu có giảm. Với Sáng kiến này tơi mong muốn được nhân
rộng cho tồn thể giáo viên giảng dạy cho học sinh yếu lớp mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Sơn Hiệp , ngày 30 tháng 03 năm 2014
Người viết

Ưng Thị Nga

17


Sáng kiến kinh nghiệm

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
PHẦN 2: NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 2
2. Thực trạng .................................................................................................. 3
3. Một số biện pháp nhằm giúp học sinh yếu lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học
tốt phần số học.
1. Giáo viên xác định mức độ học yếu về cộng trừ, nhân, chia, các số tự nhiên của
từng học sinh và sau đó phân chia từng mức độ cụ thể rồi lên kế hoạch dạy từng môn,
bài và cho từng hoạt động cụ thể......................................................................... 6
2. Tổ chức thi đua các nhóm yếu ở 3 mức độ yếu bằng cách tổ chức các trò chơi và
câu đố vui để học.................................................................................................. 9
* Giải pháp 3: Khi dạy học chương phân số giáo viên chú ý cách hướng dẫn cho học
sinh cách ghi nhớ để tính đúng…………………………………………………. 14
3. Những kết quả đạt được …………………………………………………… 15
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
1. Kết quả của việc ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm ……………………. 16
2. Kết luận …………………………………………………………………. 16
3. Kiến nghị, đề xuất ………………………………………………………. 16
18


Sáng kiến kinh nghiệm

19



×