Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG TY XUYÊN ĐA QUỐC GIA Chuyển giá lý thuyết, minh chứng và hàm ý chính sách tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.49 KB, 18 trang )

LOGO
www.themegallery.com
CHUYỂN GIÁ: LÝ THUYẾT, MINH CHỨNG
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh
Thành viên nhóm 6:
1.Nguyễn Thùy Dương
2.Nguyễn Tuấn Sơn
3.Vũ Thanh Trà
4.Đàm Trường Vân
5.Đoàn Thị Vy
NỘI DUNG CHÍNH

Phần I: Lý luận chung về chuyển giá

Phần II: Thực trạng chuyển giá của các
công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam

Phần III: Giải pháp hạn chế hoạt động
chuyển giá tại Việt Nam
quyền tự do định đoạt
trong kinh doanh
quyền tự do định đoạt
trong kinh doanh
mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích
mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích
sự khác nhau về chính sách thuế
của các quốc gia
sự khác nhau về chính sách thuế
của các quốc gia
Chuyển giá là một


hành vi do các chủ
thể kinh doanh thực
hiện nhằm thay đổi
giá trị trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trong
quan hệ với các bên
liên kết. Hành vi ấy
có đối tượng tác
động chính là giá cả
Chuyển giá là một
hành vi do các chủ
thể kinh doanh thực
hiện nhằm thay đổi
giá trị trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trong
quan hệ với các bên
liên kết. Hành vi ấy
có đối tượng tác
động chính là giá cả
Khái niệm chuyển giá
Đặc điểm

Không có sự thương lượng trước

Được xác định không hợp lý nhằm chủ động dồn thu nhập vào nơi
không phải nộp thuế hoặc nộp thuế thấp, dồn chi phí vào nơi có
thuế cao.

Thu nhập chung của tập đoàn thường không thay đổi, nhưng thu
nhập sau thuế thì lớn hơn vì đã gian lận được thuế. Mục tiêu cuối

cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

Ngân sách quốc gia bị mất đi một khoản thuế do bị gian lận, đồng
thời còn tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng với các doanh
nghiệp trong nước.

Chỉ TNCs mới có thể thực hiện hành vi chuyển giá.
Phân loại chuyển giá
4
Chuyển giá thông qua nâng giá
trị vốn góp
-
Việc nâng khống giá trị tài sản góp vốn giúp TNCs chuyển một phần lợi
ích kinh tế ngược trở lại thông qua trích khấu hao tài sản cố định, phân
chia lợi nhuận trên tỉ lệ vốn góp.
-
Trường hợp điển hình là Công ty Ve Wong Đài Bắc và Công ty Lương
thực Thành phố Hồ Chí Minh cùng hợp tác thành lập Xí nghiệp Liên
doanh Saigon Ve Wong chuyên sản xuất bột ngọt (năm 1990). Phần vốn
góp của công ty Ve Wong bằng máy móc thiết bị được định giá chênh
lệch là 359.433 USD. Việc định giá cao các thiết bị máy móc này đã giúp
cho nhà đầu tư nước ngoài chuyển một phần lợi nhuận về phía công ty
mẹ ngay sau khi góp vốn và gây nhiều thiệt hại cho phía doanh nghiệp
Việt Nam.
4
2

-
Hình thức này thường diễn ra trong trường hợp công ty nước ngoài
chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho bên liên kết tại Việt

Nam và thu tiền bản quyền.
-
Ví dụ: Công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam là một công ty liên
doanh hoạt động từ năm 1991. Hai bên đối tác liên doanh là công ty thực
phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh và công ty Heneiken international
behler (Hà Lan). Đến năm 1994 thì doanh nghiệp này liên doanh với asia
pacific breweries pte.ltd (Singapore). Tổng số vốn đầu tư là 49,5 triệu đô
la Mỹ và vốn pháp định là 17 triệu đô la Mỹ. Bên liên doanh Việt Nam
chiếm 40% bên liên doanh Singapore chiếm 60% vốn. Trong tình hình
công ty liên doanh thường xuyên thua lỗ, phía liên doanh Việt Nam chịu
ảnh hưởng nặng nề nhưng ngược lại phía liên doanh nước ngoài vẫn
không ảnh hưởng gì vì họ vẫn nhận đủ tiền bản quyền từ nhãn hiệu và
tiền bản quyền lại có xu hướng ngày càng tăng.
Chuyển giá thông qua chuyển giao tài
sản vô hình
4
3

4
-
TNCs đầu tư vốn vào Việt Nam và thực hiện cung cấp các dịch vụ cho
doanh nghiệp thành viên tại Việt Nam, đồng thời tính giá dịch vụ ở mức
rất cao để chuyển lợi nhuận từ doanh nghiệp thành viên tại Việt Nam sang
bên liên kết nước ngoài nhằm giảm nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp
của doanh nghiệp thành viên tại Việt Nam.
-
Hành vi chuyển giá của Starbucks tại Anh đã góp phần mang lại lợi nhuận
cho các chi nhánh Starbucks khác. Mỗi năm Starbucks Anh quốc phải
trích 6% lợi nhuận để thanh toán cho Starbucks Hà Lan tiền “bản quyền”
sử dụng logo, thương hiệu; phải mua cà phê của Starbucks Thụy Sỹ với

giá bằng giá cà phê trên thị trường cộng với 20%…
Chuyển giá thông qua việc gia tăng các chi phí
liên quan, các dịch vụ được cung cấp bởi công
ty mẹ hoặc các bên liên kết
4
4

-
Chi phí tài chính từ các khoản vốn vay cũng làm tăng chi phí đầu vào.
-
Kangnam Vina là trường hợp điển hình cho hình thức chuyển giá này.
Tháng 5/2007, để chuẩn bị tài chính cho dự án tổ hợp, Keangnam Vina
đã ký hợp đồng vay vốn từ ngân hàng Kookmin Bank. Cho đến nay,
công ty đã vay tổng cộng 400 triệu USD từ ngân hàng này và tổng số lãi
vay, chi phí tài chính của việc vay đã lên tới trên 2.000 tỷ đồng.
Keangnam Vina đã trả lãi suất trung bình khoảng 12% mỗi năm cho
khoản vay từ Kookmin Bank. Trong khi đó, lãi suất vay vốn bằng USD
tại Việt Nam trong thời gian gần đây chỉ dao động trong khoảng từ 5-7%
mỗi năm. Bằng cách này Keangnam Vina đã tiến hành một giao dịch
liên kết để chuyển một phần lợi nhuận về nước.
Chuyển giá thông qua việc vay vốn từ các
bên liên kết
TÌNH HÌNH CHUNG HOẠT ĐỘNG FDI VÀ
HIỆN TƯỢNG CHUYỂN GIÁ TẠI ViỆT NAM
Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam phân theo hình thức đầu tư
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, tháng 10/2014

Theo kết quả báo cáo, tính đến tháng 10/2014, cơ quan
thuế đã tiến hành thanh tra, kiểm tra trên 39.000 doanh
nghiệp, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2013. Với tổng số

thuế tăng thu qua thanh tra, kiểm tra 7.440 tỷ đồng, tăng
13,4% so với cùng kỳ.

Cùng với đó, ngành thuế tập trung rà soát 1.938 DN có
dấu hiệu chuyển giá, truy thu 1.317,9 tỷ đồng, giảm lỗ
4.129,8 tỷ đồng, giảm khấu trừ hoàn thuế 82,8 tỷ đồng.

Trong năm 2015, trong tổng số DN mà Tổng cục Thuế
kiểm tra sẽ tập trung vào 15 - 20% doanh nghiệp kê khai
lỗ và có dấu hiệu chuyển giá
-
Từ năm 2002, tới nay, Metro đã có 12 năm hoạt động kinh doanh
siêu thị tại thị trường Việt Nam. Kỳ lạ là trong 12 năm qua, chỉ duy
nhất năm 2010, Metro Việt Nam báo lãi 116 tỷ đồng, còn lại đều lỗ
lớn.
-
Lỗ lũy kế của Metro lên tới gần 600 tỷ đồng nhưng doanh nghiệp
này vẫn mở rộng kinh doanh.
-
Metro đã chuyển giá “trốn lãi”, giảm lãi hoặc không có lãi thu lãi
riêng cho doanh nghiệp, không đóng góp cho ngân sách nhà nước.
Hạn chế
Vĩ mô: mất bình đẳng giữa doanh nghiệp , mất
cân bằng giữa cán cân thương mại và cán cân
thanh toán, gia tăng áp lực giảm giá đối với đồng
tiền nội.
Thất thu thuế, đống rác thải công nghệ
sản phẩm đến tay người tiêu dùng với mức giá
đắt hơn.giá trị thực
Kinh nghiệm chống chuyển giá của một số quốc gia


1.1 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại Mỹ
Pháp luật của Mỹ quy định là phần thu nhập được tạo ra trên lãnh thổ của
Mỹ thì phải nộp thuế thu nhập cho dù là Công ty đa quốc gia này có thuộc
quyền sở hữu của Mỹ hay không.
Các kẽ hở về luật pháp cũng được các công ty đa quốc gia thuộc sở hữu
của Mỹ lợi dụng để giảm khoản thuế phải nộp và dần tạo nên xu hướng
chuyển dịch đầu tư của các công ty Mỹ ra ngoài nước Mỹ. Trước tình hình
chuyển giá do các TNC thực hiện trên đất Mỹ thì cơ quan thuế của Mỹ đã
có ban hành các qui định, các đạo luật chống chuyển giá. Một trong những
đạo luật chống chuyển giá cơ bản và đầy đủ là IRS Sec 482.
Đạo luật chống chuyển giá IRS Sec 6662 ra đời có hai nguyên tắc chế tài
mới dành cho hành vi chuyển giá:
- Phạt chuyển giá trong giao dịch (Transactional Penalty)
- Phạt bổ sung (Net Adjustment Penalty)

1.2 Kinh nghiệm chống chuyển giá tại Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển mạnh trong thời gian
gần đây, là một quốc gia thu hút nhiều nhất các nguồn vốn FDI trên thế giới.
Trong thời gian điều tra thì cơ quan thuế của Trung quốc (China SAT) đã
thanh tra và điều chỉnh gần 1600 trường hợp chuyển giá trong năm 2004.
Cơ quan thuế Trung Quốc (China SAT) đã ban hành “Qui định về quản lý
thuế đối với các giao dịch giữa các bên liên kết, luật quản lý thuế số 59 vào
tháng 4 năm 1998”. Các qui định chống chuyển giá của Trung Quốc xây
dựng dựa trên cở sở hướng dẫn của OECD nhưng có một số điểm khác biệt
với Mỹ.

1.3 Kinh nghiệm từ các thành viên SGATAR: Tổ chức nghiên cứu và
quản lý thuế khu vực châu Á
• Hàn Quốc:

Cơ quan Thuế Hàn Quốc cho biết, các tổ chức, cá nhân có các giao dịch quốc
tế phải báo cáo giá chuyển nhượng khi nộp hồ sơ kê khai thuế và cơ quan
thuế cũng có bộ phận thẩm định giá để kiểm tra tính xác thực của giá
chuyển giao được kê khai trong các báo cáo.
• Australia:
Từ năm 1992, ở tất cả các cấp trong bộ máy Cơ quan thuế Australia đã thành
lập bộ phận chống chuyển giá trên cơ sở các hiệp định song phương được
ký kết giữa Chính phủ Australia với các quốc gia khác trong đó có các quy
định về chuyển giá.
• Nhật Bản:
Để hạn chế tối đa những rủi ro về chuyển nhượng giá, Nhật Bản đã ký các
hiệp định với các nước để phối hợp quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh
của công ty mẹ và công ty con.
Một số gợi ý chính sách
chống chuyển giá ở Việt Nam

Hoàn thiện cơ sở pháp lý, các tiêu thức định tính và định
lượng để xác định hoạt động chuyển giá

Tăng cường hợp tác quốc tế về quản lý thuế, đặc biệt là hợp
tác về chống chuyển giá; xây dựng cơ chế cung cấp, chia sẻ
thông tin liên quan tới giá

Thành lập bộ phận chuyên trách thu thập thông tin, theo dõi,
giám sát hoạt động chuyển giá phi pháp để có chế tài xử lý
kịp thời

Bổ sung lực lượng công chức thuế có năng lực về chuyên
môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học làm công tác quản lý
thuế đối với hoạt động chuyển giá tại tất cả các cấp



TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (2006), Các công ty xuyên quốc gia, lý thuyết và thực
tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam

Cục Đầu tư nước ngoài (2014), Báo cáo tình hình hoạt động FDI tại Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2014

Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “Chuyển giá và chống chuyển giá của các công ty
xuyên quốc gia tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4(419), tháng
4/2013

Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2010), “Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở
Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2010

Thanh Hà, 2014, Đang thanh tra chuyển giá tại Metro Việt Nam,

<
/>0141708163.htm
>

Ngọc Hà, 2014, Nhiều dấu hỏi xung quanh thương vụ chuyển nhượng của
Metro, <
/>ong-cua-metro-350516.vov
>


LOGO
www.themegallery.com

×