Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng điện tử nói với con môn ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 31 trang )




Bài cũ:

Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Sang thu” và
nêu cảm nhận của em về bài thơ.

Văn bản:



(Y Phương)
NÓI VỚI CON
Tiết 122

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả,tác phẩm:
- Sinh năm 1948, tên thật: Hứa Vĩnh
Sước, nhà thơ dân tộc Tày.
- Lời thơ: chân thật, mạnh mẽ, trong
sáng,giàu hình ảnh.
b.Tác phẩm:
- Viết năm 1980.
- Trích trong tập:“ Thơ Việt Nam 1945-
1985”
2. Từ khó:
a. Tác giả:


Tác phẩm:

Người núi Hoa(1982)

Tiếng hát tháng giêng(1986)

Lửa hồng một góc(1987)

Lời chúc(1991)

Đàn then(1996)

Thơ Y Phương(2002)
3. Đọc và tìm hiểu bố cục:
- Ken:
- Lờ:
a.Đọc bài thơ:
dụng cụ đánh bắt cá, đan bằng tre.
(động từ),làm cho thật kín bằng cách
đệm thêm vào những chỗ hở.

a.Đọc bài thơ:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
NÓI VỚI CON
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả,tác phẩm:
b.Tác phẩm:
2. Từ khó:
a. Tác giả:
3. Đọc và tìm hiểu bố cục:

a.Đọc bài thơ:
b.Bố cục của bài thơ:
Mượn lời nói với con, nhà thơ
gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi
con người về sức sống mạnh mẽ,bền
bỉ của quê hương mình. Bố cục của
bài thơ thể hiện ý tưởng đó như thế
nào?
+ Phần 1(khổ1): Con lớn lên trong tình yêu
thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc
sống lao động nên thơ của quê hương.
+ Phần 2(khổ2): Lòng tự hào về truyền
thống cao đẹp của quê hương và mong
ước con hãy kế tục xứng đáng truyền
thống ấy.
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Cha nói với con về cội nguồn sinh

dưỡng mỗi con người:

Khổ thơ này người cha đã
nhắc nhở con về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi con người. Hãy
cùng nhau thảo luận để phân tích
những câu thơ nói lên điều đó.

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng
mỗi con người:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười
-Bốn câu thơ đầu:
Chân phải- cha
Chân trái - mẹ
Một bước - nói
Hai bước - cười
Cách nói ngây
thơ, bình dị.

Không khí gia đình đầm ấm, quấn
quýt, tươi vui

Con lớn lên trong tình yêu thương

của gia đình.

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng
mỗi con người:
- Bốn câu thơ đầu:

Con lớn lên trong tình yêu thương
của gia đình.
- Bảy câu thơ tiếp:
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
+ “cài nan hoa”
+ “ken câu hát”
+ “rừng, hoa”
+ “con đường”
Hình ảnh đẹp,
gợi cảm.

Con lớn lên trong không khí lao
động tươi vui, trong sự đùm bọc của
thiên nhiên bình dị của quê hương.






…Tiếng hát then giữa núi rừng đã nuôi dưỡng tâm hồn
những người con của dân tộc Tày…


Nếu một ngày nào đó em trưởng thành và phải
rời xa gia đình, xa quê hương mình thì những
câu thơ trên có ý nghĩa với em như thế nào?

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng mỗi
con người:
2.Nói với con về truyền thống quê hương và
mong ước đối với con:
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc

Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.

Con lớn lên trong tình yêu thương
của gia đình.

Con lớn lên trong không khí lao
động tươi vui, trong sự đùm bọc của
thiên nhiên bình dị của quê hương.


Hãy thảo luận với các bạn trong nhóm:
Trong khổ thơ này,người cha đã nói với con về những
đức tính tốt đẹp nào của “người đồng mình”,từ đó đã nhắc
nhở con trên đường đời cần phải như thế nào? ( Chú ý
phân tích các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ.)

Tiết 122: Văn bản: NÓI VỚI CON
(Y Phương)
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1.Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng mỗi
con người:
2.Nói với con về truyền thống quê hương .
Người đồng mình yêu lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
- Hình ảnh:
+ “Sống trong thung”
+ Thành ngữ:“Lên thác xuống ghềnh”
+ “đo nỗi buồn”
+ “Sống trên đá”
+ “thô sơ da thịt”
Vất vã,
khó khăn
+ “không lo cực nhọc”
+ “ làm phong tục”
+ “nuôi chí lớn”
+ “như sông như suối”
+ “kê cao quê hương”
Mạnh mẽ,khoáng

đạt,bền bỉ, giàu chí
khí, niềm tin,chung
thuỷ xây dựng quê
hương.

Một bản làng của người Tày.

Họ định cư trong các thung
lũng,rừng núi phía Bắc nước ta

Họ gần gũi,chan hoà với thiên nhiên

Họ cần cù,chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau

Họ có những phong tục độc đáo,mang đậm bản sắc văn hoá.

Họ góp phần tạo nên
những nét đặc sắc của
văn hoá Việt


Hiện nay có một số người không dám nhận
nguồn gốc,tổ tiên, quê hương mình vì cho
rằng gia đình,quê hương họ nghèo khó,nói
ra sợ xấu hổ. Em có suy nghĩ gì về điều đó?

×