Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.86 KB, 77 trang )

LẬP KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề: Tìm hiểu về miền quê xinh đẹp Từ ngày 31 / 04 đến 04 / 04 / 2014
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
7
h
– 8
h

- Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương của bé.
- Điểm diện. Thể dục sáng.
Hoạt động
ngoài trời
8
h
– 8
h
30
Xem tranh về
quê hương
Trò chuyện
về quê hương

Kể về 1 địa
điểm công
cộng mà trẻ
biết
Ném trúng đích
thẳng đứng
bằng 1 tay


Làm quen
với câu đố về
quê hương
Hoạt động
học
8
h30
– 9
h

KPKH
Trò chuyện về
quê hương của

PTTC
Ném trúng
đích thẳng
đứng bằng 1
tay
LQVCC
V, r
TOÁN
Nhận biết số
lượng và chữ
số 10
PTTM
Vẽ cảnh
quê hương
Hoạt động
góc

9
h
– 9
h
40
1.Phân vai: Nấu ăn , bán hàng, phòng khám.
2.Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh quê hương – Bác Hồ.
3.Học tập : Bé học sách quen chữ cái
4.Thiên nhiên: Chơi với đất cát.
5.Xây dựng : Bản làng quê em
Trả trẻ
9
h40
– 10
h

- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS47).
- Trò chuyện về quê hương của bé
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đón trẻ
14
h
– 14
h30
Đón trẻ và
trò chuyện
với trẻ về
các con
vật.
Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương

Hoạt động
chiều.
14
h
35 –15
h
TNTV:
Thác trắng,
nước, cây
xanh
* Làm quen
bài hát: Quê
hương tươi
đẹp
TNTV:
Đồng lúa,
Sông trà khúc,
chùa thiên ấn
* Hiểu nghĩa 1
số từ khái quát
chỉ sự vật hiện
tượng đơn
giản, gần gũi
từ trái nghĩa
TNTV:
Chứng tích Sơn
Mỹ, Bảo Tàng Ba

Danh nhân: Phạm
Văn Đồng,

*Làm quen bài
thơ: Quê em
TNTV:
Nghề bó
chổi, nghề
làm chiếu,
nghề làm
nhang
* Đặt tên mới
cho đồ vật,
câu chuyện,
đặt lời mới
cho bài hát.
TNTV:
Ôn một
số từ:
Món don,
cá bống ,
kẹo
gương
* Văn
nghệ cuối
tuần
Trả trẻ
15
h
35 –16
h
Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ.
Nêu gương – trả trẻ.

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
1
Ngaứy son,ch nht ngaứy 30thaựng 03naờm 2014
Ngaứy daùy, thửự 2 ngaứy 31 thaựng 03 naờm 2014
* HOT NG I: ểN TR , IM DIN, TH DC SNG:
- ún tr: - Cụ giỏo ún tr vo lp, tr bit cho hi.
- Trũ chuyn vi tr v ch quờ hng ca bộ.
- Trũ chuyn vi tr dõn tc bng ting vit.
- im danh: Cụ gi tờn tng tr.
- Th dc sỏng: Tp theo nhp hụ ca cụ.
Hot ng ca cụ H ca tr
I/ Khi ng:
- Cho tr i vi cỏc kiu i khỏc nhau sau ú ng thnh hng ngang
dón cỏch u.
II/ Trng ng
*Bi tp phỏt trin chung:
(TTCB :ng thng u khụng cỳi, mt nhỡn v phớa trc, tay th
xuụi, chõn ng rng bng vai.)
1-Hụ hp: Thi bong búng:
2-Tay vai: Tay a trc, a lờn cao.
N1-bc chõn trỏi sang bờn 1 bc rng bng vai hai tay a ra trc
ming lũng bn tay . hng vo nhau
N3 Nh N1
N4-V TTCB
N5, N6 ,N7,N8 Thc hin nh trờn .i bờn .
3- Bng ln: Nghiờng ngi sang bờn
N1-Bc chõn trỏi sang bờn 1 bc 2 tay vo vai.
N2 nghiờng ngi sang trỏi
N3-Nh N1
N4-V TTCB .

N5,6,7,8 Thc hin nh trờn, i bờn.
4- Chõn: a chõn ra trc i bờn .
N1-a thng chõn trỏi ra trc, lờn cao trng tõm dn chõn phi
N2 V TTCB
N3-a chõn phi ra trc, lờn cao trng tõm dn v chõn trỏi
N4-V TTCB
N5,6,7.8 Thc hin nh trờn ,i chõn .
5- Bt: Bt dng chõn - khộp chõn.
N1-Bt dng 2 chõn sang hai bờn , 2 tay a ngang lũng bn tay sp .
N2 V TTCB - N3 nh N1. - N4 v TTCB .
N5,6,7,8 tip tc nh trờn .
II-Hi tnh : i hớt th nh nhng .
- Tr thc
hin.
- Lm theo
cụ.
-Lm theo cụ
-Lm theo cụ.
-Lm theo cụ
-Tr lm theo
cụ.
2
* HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Xem tranh về quê hương của bé
I/ Mục tiêu :
- Trẻ biết một số di tích ở quê hương xinh đẹp.
- Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, tắm nắng. Giúp trẻ thoả mản nhu
cầu vận động qua trò chơi.
- Trẻ biết yêu quý quê hương, hứng thú trong khi chơi.
II/ Chuẩn bị :

- Tranh vẽ quê hương. tranh thác trắng, chứng tích sơn mỹ. chong chóng, thuyền,
máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá….
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
III/ Nội dung hoạt động:
1/ Hoạt động có chủ đích: Xem tranh về quê hương.
2/ Trò chơi vận động: Ghép tranh; TCDG : Chìm nổi.
3/ Chơi tự do.
IV/ Các bước tiến hành :
1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi:
- Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời
+ Quan sát : Xem tranh về quê hương
+ TC : Ghép tranh; Chìm nổi.
+ Chơi tự do: Chơi theo ý thích
2/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Xem tranh về quê hương của bé.
- Cho trẻ hát bài: Quê hương em
- Các con vừa hát bài gì?
- Hôm nay cô cho lớp mình Xem tranh về quê hương
- Các con xem cô có tranh gì đây ?
- Bức tranh vẽ gì?
- Cô tóm lại: Tranh Thác Trắng: Quê hương Minh Long có rất nhiều
cảnh đẹp nhưng đặc biệt đến với Xã Thanh An có khu du lịch Thác
Trắng, hai bên thác có hàng cây xanh tỏa nhiều bóng mát khi đứng dưới
chân thác nhìn lên thấy dòng nước từ trên cao chảy trên những tản đá
rất đẹp, làm cho chúng ta thấy sự mát mẽ trong lành của thác, khi được
bố mẹ dẫn các con đi chơi các con không được xuống nước tắm rất
nguy hiểm
Tương tự cô cho xêm tranh “Chứng tích Sơn Mỹ, Chùa Thiên Ấn”

* Hoạt động 2: Trò chơi
- Trò chơi dân gian: Chìm nổi
- Cách chơi: Bắt đầu chơi cô cho trẻ oẳn tù tì để chọn trẻ làm cái. Trẻ
- trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng
nghe
3
làm cái được đi đuổi các bạn,các bạn khác chạy thật nhanh sao cho cái
không đuổi được, Nếu thấy cái chạy gần người nào thì người đó chạy
thật nhanh xuống và nói chìm khi cái đi xa thì dứng lên và nói nổi rồi
chạy tiếp, Nếu ai bị cái đập vào ngườ coi như chết và đứng ngoài cuộc
chơi lần chơi sau vào chơi, cái nào bắt được nhiều là giỏi nhất,thời gian
cho mỗi lần chơi là 5 phút, lần chơi sau chọn cái khác
- Cho trẻ tham gia chơi.
Cô quan sát động viên, cổ vũ.
-Trò chơi Vận động: “Ghép tranh”
*Cách chơi: Cô chia lớp ra thành hai đội, trên bàn cô có tranh “Chứng
Tích Sơn Mĩ,Thác Trắng” được cắt rời thành nhiều miếng nhỏ, khi có
hiệu lệnh yêu cầu ghép tranh Thác Trắng của cô, thì hai bạn đứng ở đầu
hàng chạy lên bậc qua chướng ngại vật và tìm đúng miếng tranh Thác
trắng gắn lên bảng và chạy về đứng cuối hàng, rồi bạn thứ hai tiếp tục
lên và tìm miếng tranh ghép vào, trong cùng một thời gian đội nào ghép
đúng tranh thì đội đó sẽ thắng
*Luật chơi: Một bạn khi lên tìm tranh chỉ được lấy một miếng tranh
- Cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Cháu tự chọn trò chơi theo ý thích.
* Hoạt động 4: Nhận xét

Cô tuyên dương, dặn dò.
- Tham gia
chơi.
- Tham gia
chơi
- Trẻ tự chọn
đồ chơi
*HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Môn: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trò chuyện với trẻ về quê hương của trẻ, giúp trẻ nhận biết về quê hương
- Trẻ biết một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, danh nhân
- Trẻ biết địa chỉ nơi mình sống.Trẻ biết các món ăn đặc sản ở quê hương. Biết một
số ngành nghề ở quê hương
2. Kỹ năng: Diễn đạt cảm xúc của bản than. Phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ: Yêu quí tự hào về quê hương, ý thức bảo vệ cảnh đẹp .
II. Chuẩn bị:
Cho cô Cho trẻ
- Tranh: Chứng Tích Sơn Mỹ, Thác Trắng - Tranh rời: Chứng Tích Sơn Mỹ
Danh Nhân Phạm Văn, bảo Tàng Ba Tơ Thác Trắng
Sông Trà Khúc, Chùa Thiên Ấn - Một số tranh lô tô
- Một số tranh về món ăn, tranh một số nghề
III Cách tiến hành:
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định trẻ.
- Cho trẻ hát bài: “Quê hương” - Trẻ hát
4
- Chào mừng tất cả quí vị và các bạn đã đến với chương trình “Hành trình

văn hóa” và chủ đề của chúng ta hôm nay là “Quê hương của bé”
- Chúng ta cùng chào đón 3 đội chơi nào, chương trình của chúng ta gồm có
3 phần:
+ Phần 1: Tham quan quê hương của bé
+ Phần 2: Kiến thức
+ Phần 3: Chung sức
* Hoạt động 2: Quê hương của bé.
- Phần 1:“Tham quan quê hương của bé”
- Cho trẻ giới thiệu về mình (Cho 3 trẻ giới thiệu)
- Quê hương là nơi mà chúng ta được sinh ra và lớn lên, quê hương của
chúng ta đều ở huyên Minh Long-Tỉnh Quảng Ngãi
- Tiếp theo ở phần thi này chúng ta sẽ được tìm hiểu các di tích, cảnh đẹp,
danh nhân, nghề truyền thống, các món ăn đặc sản của quê hương Quảng
Ngãi
- Cho trẻ đọc thơ: “Quê em” và tạo thành 3 nhóm
- Cô phát cho mỗi đội 1 bức tranh (Tranh: Nhóm 1: Thác Trắng, Nhóm 2:
Chứng Tích Sơn Mỹ, Nhóm 3:Danh nhân Phạm Văn Đồng)
Và thảo luận
- Phần 2: Phần thi kiến thức
- Trẻ đại diện cho đội lên nói về bức tranh đội mình vừa thảo luận
- Sau mỗi lần trẻ thuyết trình cô tóm tắt lại
- Tranh Thác Trắng: Quê hương Minh Long có rất nhiều cảnh đẹp nhưng
đặc biệt đến với Xã Thanh An có khu du lịch Thác Trắng, hai bên thác có
hàng cây xanh tỏa nhiều bóng mát khi đứng dưới chân thác nhìn lên thấy
dòng nước từ trên cao chảy trên những tản đá rất đẹp, làm cho chúng ta thấy
sự mát mẽ trong lành của thác, khi được bố mẹ dẫn các con đi chơi các con
không được xuống nước tắm rất nguy hiểm
- Tranh Chứng Tích Sơn Mỹ: Đây là Chứng Tích Sơn Mĩ, nơi đã ghi lại tội
ác của Đế Quốc Mĩ xâm chiếm nước ta và giết hại nhân dân ở Quảng Ngãi
quê ta, để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh nhân dân ta đã xây dựng

tương đài Chứng Tích Sơn Mĩ. Hiện nay Chứng Tích Sơn Mĩ nằm ở xã Tịnh
Khê, huyện Sơn Tịnh Quảng Ngãi
- Tranh danh nhân Phạm Văn Đồng: Bác sinh ngày 1/3/1906. Bác mất năm
200.Bác là một trong những chiến sĩ cộng sản tiền bối, một nhà lãnh đạo
xuất sắc của Đảng, nhà ngoại giao tài năng, nhà văn hóa lớn của dân tộc.
Nay bác không cò nữa, để tưởng nhớ công ơn của Bác nhân dân ta đã xây
dựng nhà lưu niệm cho Bác ở Tại xã Đức Tân- Huyên Mộ Đức – Tỉnh
Quãng Ngãi
- Ở Quãng Ngãi còn có những di tích, danh nhân, cảnh đẹp nào mà các con
biết ?
- Cô giới thiệu tranh “Bảo Tàng Ba Tơ” là nơi ghi lại chiến công rất lớn của
quân và dân ta ở Quãng ngãi quê mình trong lúc đánh đuổi Quân Pháp
- Cô giới thiệu tranh “Sông Trà Khúc” Đây cũng là một trong những cảnh
đẹp của quê hương ta, trên dòng sông có những con đò, có cây cầu được bắc
ngang qua dòng Sông Trà
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đứng dậy
chào
-Trẻ giới thiệu
- Trẻ đọc
Trẻ thảo luận
- Trẻ lên thuyết
trình
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo
sự hiểu biết của
trẻ
- Trẻ lắng nghe
5
- Tranh Chùa Thiên Ấn: Được xây dựng trên núi Thiên Ấn thuộc Xã Tịnh

Ấn- huyện Sơn Tịnh- Tỉnh Quãng Ngãi
- Tranh danh nhân Trương Định: Bác là hình ảnh tiêu biểu của nhân dân
trong thời kỳ chống giặc Pháp xâm lược đất nước ta. Bác góp phần làm rạng
rỡ quê hương Quãng Ngãi. Hiện nay đền thờ của Bác được xây dựngcho tại
huyện Sơn Tịnh – Tỉnh Quãng Ngãi
- Các con ạ, khi nào được bố mẹ dẫn các con đi tham quan các di tích danh
lam thắng cảnh, nhà lưu niệm này các con không được sờ vào hiện vật, phải
nhớ giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, phải biết yêu quí
- Đến với Quảng Ngãi các con được thưởng thức các món ăn đặc sản nào?
(Cô cho trẻ xem tranh: kẹo gương, mạch nha, đường phổi, don, cá bống )
- Và ở quê hương Quãng Ngài có những nghề truyền thống nào? (Cho trẻ
xem tranh: Nghề bó chổi, nghề làm nhang, nghề làm chiếu, nghề làm bánh
tráng )
- Cô tóm lại: Quảng Ngãi là quê hương của chúng ta, nơi đây có nhiều di
tích lịch sử, những danh nhân, những nghề truyền thống, danh lam thắng
cảnh nổi tiếng, thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nước đến tham quan
và thưởng thức các món ăn đặc sản
Hoạt động 3: Trò chơi
- Phần 3: “Phần thi chung sức” đó là phần thi trò chơi,
- Trò chơi 1: “Ghép tranh”
*Cách chơi: Cô chia lớp ra thành hai đội, trên bàn cô có tranh “Chứng Tích
Sơn Mĩ,Thác Trắng” được cắt rời thành nhiều miếng nhỏ, khi có hiệu lệnh
yêu cầu ghép tranh Thác Trắng của cô, thì hai bạn đứng ở đầu hàng chạy lên
bậc qua chướng ngại vật và tìm đúng miếng tranh Thác trắng gắn lên bảng
và chạy về đứng cuối hàng, rồi bạn thứ hai tiếp tục lên và tìm miếng tranh
ghép vào, trong cùng một thời gian đội nào ghép đúng tranh thì đội đó sẽ
thắng
*Luật chơi: Một bạn khi lên tìm tranh chỉ được lấy một miếng tranh
- Cho trẻ chơi
Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh

* Cách chơi: Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh trong tranh có rất nhiều
danh lam thắng cảnh, danh nhân, món ăn, nghề ngiệp, di tích lịch sử, khi có
hiệu lệnh yêu cầu của cô thì các con sẽ tìm tranh nối lại với nhau
Ví dụ: Tranh món ăn thì nối với tranh món ăn, tranh di tích thì nối với tranh
di tích, tranh danh nhân thì nối với tranh danh nhân …
- Cho trẻ chơi
Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: quê em
-Trẻ lắng nghe
- Don, kẹo
gương, mạch
nha…
- Ngề bó chổi,
nghề bánh
tráng…
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ đọc
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC
Các nhóm chơi :
1. Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám
2. Tạo hình: Tô màu tranh quê hương
3. Học tập : Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh chủ đề
4. Thiên nhiên: Chơi với đất cát
5. Xây dựng : Quê hương bé
6
I/ Mục tiêu:
- Phản ánh được cuộc sống của người lớn trong khi chơi.
- Biết chơi thành nhóm và thoả thuận được với nhau.

- Tích cực trò chuyện với nhau trong khi chơi.
- Thể hiện được vai chơi: Nấu ăn , bán hàng, bác sỹ,…
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy và cất đồ đồ chơi đúng nơi quy định.
II/ Chuẩn bị:
- Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý
- Đồ chơi : đồ dùng đồ chơi ở các góc
+ Bộ đồ chơi nấu ăn Bột
+ Một số thực phẩm tươi và khô, bánh kẹo
+ Một số đồ dùng, vật liệu
+ Gạch nhựa, hàng rào, cổng ngõ, cây, hoa
+ Bút chì, bút màu, nước rửa, khăn lau tay
+ Các loại tranh ảnh, truyện tranh, bài thơ có nội dung về quê hương
+ Đất ,cát, khuôn làm bánh, nước rửa tay
III/ Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi:
1. Chủ đề chơi : Xây dựng quê hương bé
2. Các nhóm chơi :
Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám
Tạo hình: Tô màu tranh quê hương
Học tập : Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh chủ đề
Thiên nhiên: Chơi với đất cát
Xây dựng : Xây dựng quê hương bé
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
1/Thoả thuận trước khi chơi:
a. Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận
b.Nội dung:
- Đàm thoại với trẻ về các góc, về trò chơi.
+ Trò chơi nấu ăn những món ăn gì ?
+ Trò chơi tạo hình làm gì ?

+ Trò chơi xây dựng làm gì ?
- Trong khi chơi các bạn phải như thế nào ?
Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu,nhường nhịn, quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau Không la hét, không tranh dành đồ chơi với
bạn.
+ Chơi xong các bạn làm gì ?
c. Định hướng thỏa thuận
- Cho trẻ hát
- Đàm thoại với trẻ về chủ đề : Quê hương – Đất nước –Bác Hồ
- Cô giới thiệu vị trí nhóm chơi.
-Trẻ thực
hiện theo cô
-Trẻ trả lời
câu hỏi của

7
- Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích.
-Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình, tự
nhận vai chơi của mình.
2/ Quá trình chơi:
-Trong quá trình trẻ chơi cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ, tạo hứng
thú hấp dẩn giúp trẻ tham gia hoạt động tích cực.
- Cô quan sát và xử lí tình huống.
- Cô gợi ý mở rộng nội dung.
- Cô tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại.
3/ Nhận xét.
- Cô tạo tình huống cho trẻ tham quan và nhận xét các góc chơi theo
kiểu cuốn chiếu
-Tập trung trẻ lại ở nhóm chơi chính, cho trẻ ở nhóm chơi chính nhận
xét sản phẩm để làm nổi bật chủ điểm

- Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ
- Cho lớp thu dọn đồ chơi vào nơi qui định
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân
-Trẻ tham gia
chơi
-Trẻ nhận xét
-Trẻ thu dọn
đồ chơi vào
nơi qui định
* HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Trò chuyện với trẻ về quê hương của bé.
* HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
DẠY NÓI TIỀNG VIỆT CHO TRẺ
CHO TRẺ LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: THÁC TRẮNG, NƯỚC, CÂY XANH
I. Mục tiêu:
- Dạy trẻ biết và nói được tên: Thác trắng, nước cay xanh
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết.Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Tranh có từ: Thác trắng, nước cay xanh.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
*Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Quê hương em”
- Cô đàm thoại, giáo dục
* Hoạt động 2:
- Cung cấp từ mới
- Cô treo tranh “Thác trắng”

- Cô phát âm từ dưới tranh: Hre – TV
- Cô cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
-Tương tự cô treo tranh: nước, cây xanh
* Hoạt động 3:
1. Luyện nói câu (treo tranh cả 3 tranh)
- Trẻ hát
- Chú ý quan sát
- Trẻ đọc
8
- Cơ chỉ vào tranh và phát âm: Đây là thác trắng, đây là nước,
đây là cây xanh
- Cho trẻ phát âm lại: Lớp, tổ, cá nhân
2. Luyện đối thoại:
- Cơ chỉ vào tranh và hỏi: Đây là tranh gì?
- Trẻ hỏi cơ trả lời
- Trẻ hỏi bạn, bạn trả lời
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi: Cho trẻ xếp tranh theo u cầu
- Trò chơi: Ghép tranh
- Cơ giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Hoạt động 5: Cũng cố
-Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Tham gia chơi.
* Làm quen bài hát: Q hương tươi đẹp.
*HOẠT ĐỘNG 7: VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Biết tự lấy nước uống cho mình.
- Dặn dò trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trên
lớp.

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Ngày soạn, thứ 2 ngày 31 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy, thứ 3 ngày 1 tháng 04 năm 2014
* HOẠT ĐỘNG I: ĐĨN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ: - Cơ giáo đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề q hương của bé.
- Trò chuyện với trẻ dân tộc bằng tiếng việt.
- Điểm danh: Cơ gọi tên từng trẻ.
- Thể dục sáng: Tập như bửa thứ 2
* HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Trò chuyện về q hương bé
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết thêm về q hương nơi mình sinh sống.
9
- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui
chơi cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý quê hương.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quê hương nơi trẻ sống.các đồ chơi cô chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
III/ Nội dung hoạt động:
1/ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về quê hương bé.
2/ Trò chơi học tập: Vẽ theo ý thích; TCVĐ: Chuyền bóng

3/ Chơi tự do.
IV/ Các bước tiến hành :
1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi:
- Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời
+ Quan sát : Trò chuyện về quê hương
+ TCHT : Vẽ theo ý thích; TCVĐ: Chuyền bóng.
+ Chơi tự do:
2/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
Hoạt động 1
* Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện về quê hương.
- Cho trẻ hát
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về tranh quê hương.
- Đàm thoại với trẻ về quê hương.
- Cho trẻ đọc đồng thanh từ : Quê hương.
- GD: trẻ biết yêu quê hương
Hoạt động 2
* Trò chơi học tập : Vẽ theo ý thích.
- Cô hướng dẩn cách chơi - luật chơi
- Cô hướng dẩn và làm mẫu
- Lần lược trẻ trẻ theo ý thích của trẻ.
- Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ.
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi
- Tổ chưc cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do, đi hít thở nhẹ nhàng.

- Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa.
Hoạt động 4: Nhận xét:Tập trung trẻ lại
+ Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ.
+ Nhận xét tuyện dương từng trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ chú ý quan
sát.
- Trẻ tham gia trò
chơi.
- Trẻ tham gia trò
chơi.
- Trẻ vệ sinh tay.
10
- Cho trẻ vệ sinh tay.

* HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Môn: THỂ DỤC
Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG BẰNG 1 TAY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Trẻ biết cách ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng ném .
3. PT ngôn ngữ: cung cấp vốn từ, phát triển cơ bắp.
4.Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát, bằng phẳng
- Túi cát đủ cho tất cả trẻ, Vạch để đứng ném, Đích để ném.
III Cách tiến hành:
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài : quê hương tươi đẹp.

- Đàm thoại và giáo dục qua bài hát.
* Hoạt động 2; Khởi động
Đi kết hợp chạy: Đi chậm, Đi nhanh dần chuyển sang chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, rồi lại đi nhanh và chậm
dần đều. Xếp đội hình vòng tròn.
* Hoạt động 3: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Động tác hô hấp: thổi bóng
- Động tác tay: hai tay ra trước, gập khủy tay vào sát vai.
- Động tác chân: 2 tay chóng hong, ngồi xuống, đứng lên.
- Động tác bụng: 2 tay lên cao, gập người xuống tay đụng mũi
bàn chân.
- Động tác bật: Bật tại chổ.
* Vận động cơ bản
Giới thiệu: Hôm nay cô cho lớp mình ném trúng đích thẳng
đứng bằng 1 tay
Cho trẻ đọc tên bài vận động.
- Cho trẻ đọc tên vận động.
* Cô làm mẫu
- Lần 1: Làm không giải thích
- Lần 2: Giải thích từng động tác
Đứng thẳng người,chân trái đưa ra trước chân phải sau, 1
tay cầm túi cát khi có hiệu lệnh thì tay cầm túi cát đưa lên
ngang tầm mắt và ném vào đích .
* Cháu thực hiện
- Lần 1: Chọn 2 cháu khá lên chạy có sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ hát
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Đồng thanh đọc

- Chú ý quan sát
- 2 trẻ thực hiện
- Cả lớp thực hiện
11
- Lần 2: Cả lớp thực hiện
* Nhận xét sau khi cháu thực hiện
* Trò chơi
Tổ chức cho cháu chơi trò chơi: Hãy nói nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi - Cách chơi.
- Cháu thực hiện, cô quan sát cổ vũ.
- Cho cháu kiểm tra, nhận xét
- Cô nhận xét
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ kiểm tra,
nhận xét.
- Thực hiện
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC
* Các nhóm chơi:1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây dựng quê hương bé
2. Đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.
3. Tạo hình: Tô màu tranh quê hương.
4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh chủ đề
5.Thiên nhiên: Chơi với đất cát.
* HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Trò chuyện với trẻ về quê hương của bé.
* HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

DẠY NÓI TIỀNG VIỆT CHO TRẺ
CHO TRẺ LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: ĐỒNG LÚA, CHÙA THIÊN ẤN
SÔNG TRÀ KHÚC
I. Mục tiêu:
- Dạy trẻ biết và nói được tên: Đồng lúa, chùa thiên ấn, sông trà khúc
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương.
II. Chuẩn bị :
- Tranh có từ: Đồng lúa, chùa thiên ấn, sông trà khúc
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Quê hương em”
- Cô đàm thoại, giáo dục
* Hoạt động 2:
- Cung cấp từ mới
- Cô treo tranh “Đồng lúa”
- Cô phát âm từ dưới tranh: Hre – TV
- Cô cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ hát
- Chú ý quan sát
- Trẻ đọc
12
-Tương tự cơ treo tranh: Chùa Thiên Ấn, sơng Trà Khúc
* Hoạt động 3:
1. Luyện nói câu (treo tranh cả 3 tranh)
- Cơ chỉ vào tranh và phát âm: Đây là đồng lúa, đây là
chùa thiên ấn, đây là sơng trà khúc
- Cho trẻ phát âm lại: Lớp, tổ, cá nhân
2. Luyện đối thoại:

- Cơ chỉ vào tranh và hỏi: Đây là tranh gì?
- Trẻ hỏi cơ trả lời
- Trẻ hỏi bạn, bạn trả lời
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi: Cho trẻ xếp tranh theo u cầu
- Trò chơi: Ghép tranh
- Cơ giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Hoạt động 5: Cũng cố
-Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Tham gia chơi.
* Hiểu nghĩa 1 số từ khái qt chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi từ trái
nghĩa.
- Biết tự lấy nước uống cho mình.
- Dặn dò trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trên
lớp.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Ngày soạn, thứ 3 ngày 1 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy, thứ 4 ngày 2 tháng 04 năm 2014
* HOẠT ĐỘNG I: ĐĨN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ: - Cơ giáo đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề q hương của bé.

- Trò chuyện với trẻ dân tộc bằng tiếng việt.
- Điểm danh: Cơ gọi tên từng trẻ.
- Thể dục sáng: Tập như bửa thứ 2
* HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Trẻ biết 1 số địa điểm cơng cộng
I/ Mục tiêu:
13
- Trẻ biết được 1 số địa điểm công cộng.
- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui
chơi cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý quê hương.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quê hương nơi trẻ sống.các đồ chơi cô chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
III/ Nội dung hoạt động:
1/ Hoạt động có chủ đích: Kể về một địa điểm công cộng mà trẻ biết.
2/ Trò chơi học tập: Vẽ theo ý thích.
3/ Chơi tự do.
II/ Các bước tiến hành :
1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi:
- Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời
+ Quan sát : Trò chuyện về quê hương
+ TCHT : Vẽ theo ý thích, tung và bắt bóng
+ Chơi tự do:
2/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
Hoạt động 1:
* Hoạt động có chủ đích : Kể về một địa điểm công cộng mà trẻ
biết

- Cho trẻ hát
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về Nhà văn hóa.
- Đàm thoại với trẻ về Nhà văn hóa .
- Cho trẻ đọc đồng thanh từ: Nhà văn hóa.
- GD: trẻ biết yêu quê hương
Hoạt động 2
* Trò chơi học tập : Vẽ theo ý thích.
- Cô hướng dẩn cách chơi - luật chơi
- Cô hướng dẩn và làm mẫu
- Lần lược trẻ trẻ theo ý thích của trẻ.
- Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ.
* Trò chơi vận động: Tung và bắt bóng:
- Cô giới thiêu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
Hoạt động 3* Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do, đi hít thở nhẹ nhàng.
- Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa.
Hoạt động 4: Nhận xét:Tập trung trẻ lại
+ Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ.
- Trẻ hát.
- Trẻ chú ý
quan sát.
- Trẻ tham
gia trò chơi.
- Trẻ tham
gia trò chơi.
- Trẻ vệ sinh
tay.
14

+ Nhận xét tuyện dương từng trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ
- Cho trẻ vệ sinh tay.
*HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Môn: LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI v,r
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hình thành cho trẻ về biểu tượng về chữ v,r Nhận biết chữ cái v,r
2. Kỹ năng: Trẻ nghe âm và phát âm rõ ràng chữ cái v,r. Trẻ nhận biết chữ cái v,r
trong từ. So sánh sự giống và khác nhau của 2 chữ cái. Cung cấp vốn từ, ghi nhớ có
chủ định
3. Thái độ: Trẻ giữ trật tự trong giờ học
II. Chuẩn bị
Cho cô Cho trẻ
- Thẻ chữ v,r
- Mỗi trẻ có chữ v,r
- Tranh có chứa từ: Thác trắng, Nhà văn hóa
III. Phương pháp- Biện pháp
- Luyện tập, thực hành.
- Dùng lời, trực quan, trò chơi,tích cực.
HĐ tích hợp: Toán- MTXQ- Âm nhạc- Thể dục- Văn học
IV. Cách tiến hành
15
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
* Hoạt động 1:
Cho trẻ đọc bài thơ: Quê em
- Cô vừa cho lớp mình đọc bài thơ gì?.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ và GD.
- Giới thiệu: Hôm nay cô cho lớp làm quen với chữ cái v,r
* Hoạt động 2:
* Làm quen chữ v

- Cô có tranh gì đây?
- Cô gắn tranh: Thác trắng
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Trong tranh có chữ cái gì lớp mình đã học
- Đây là chữ v
- Cô phát âm v
- Cho trẻ phát âm v
- Cho lớp,tổ, nhóm,cá nhân phát âm
- Cô treo tranh : Nhà văn hóa
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Trong tranh có chữ cái gì lớp mình đã học
- Đây là chữ r
- Cô phát âm r
- Cho trẻ phát âm r
- Cho lớp,tổ, nhóm,cá nhân phát âm
* Phân tích nét chữ
- Cho trẻ sờ chữ v
- Cho trẻ nhận xét chữ v
- Cô phân tích lại: chữ g gồm có 1 nét xiên 1 nét xiên bên
trái và 1 nét xiên bên phải
- Cô giới thiệu các kiểu chữ chữ v in hoa, chữ v in thường
chữ v viết thường
- (Tương tự cho trẻ sờ chữ r)
* so sánh
Chữ v,r có điểm gì giống và khác nhau?
* Giống nhau: Chữ v,r Không có điểm giống nhau
- Cho trẻ nhắc lại.
* Khác nhau: Chữ có 2 nét xiên . Còn chữ r có 1 nét thẳng
đứng, 1 nét móc
- Cho trẻ nhắc lại.

- Cho trẻ đọc chữ v,r
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
Tổ chức trò chơi.
* Trò chơi 1: Vòng quay kì diệu
* Trò chơi 2: Tìm chữ cái trong bài thơ
- Cô giới thiệu tên trò chơi- Luật chơi- Cách chơi.
- Cho trẻ chơi, cô theo dõi động viên.
- Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
- Cô nhận xét.
* Kết thúc:
- Cho trẻ đọc bài thơ: Quê em
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ kể
- Trẻ đọc
- Trẻ sờ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ so sánh
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi
- Nhận xét
- Trẻ đọc

16
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC
* Các nhóm chơi:1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây dựng quê hương bé
2. Đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.
3. Tạo hình: Tô màu tranh quê hương.
4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh chủ đề
5.Thiên nhiên: Chơi với đất cát.
* HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Trò chuyện với trẻ về quê hương của bé.
* HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
DẠY NÓI TIỀNG VIỆT CHO TRẺ
CHO TRẺ LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: CHỨNG TÍCH SƠN MỸ
BẢO TÀNG BA TƠ, PHẠM VĂN ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Dạy trẻ biết và nói được tên: Chứng tích Sơn Mỹ, Bảo Tàng ba Tơ, Phạm Văn
Đồng
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Tranh có từ: Chứng tích Sơn Mỹ, Bảo Tàng ba Tơ, Phạm Văn Đồng
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Quê hương em”
- Cô đàm thoại, giáo dục
* Hoạt động 2:
- Cung cấp từ mới

- Cô treo tranh “Chứng Tích Sơn Mỹ”
- Cô phát âm từ dưới tranh: Hre – TV
- Cô cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
-Tương tự cô treo tranh: Bảo Tàng ba Tơ, Phạm Văn
Đồng
* Hoạt động 3:
1. Luyện nói câu (treo tranh cả 3 tranh)
- Cô chỉ vào tranh và phát âm: Đây là Chứng tích Sơn
Mỹ, đây là Bảo Tàng ba Tơ, đây danh nhân Phạm Văn
Đồng
- Cho trẻ phát âm lại: Lớp, tổ, cá nhân
2. Luyện đối thoại:
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: Đây là tranh gì?
- Trẻ hát
- Chú ý quan sát
- Trẻ đọc
-Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
17
- Trẻ hỏi cơ trả lời
- Trẻ hỏi bạn, bạn trả lời
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Trò chơi: Cho trẻ xếp tranh theo u cầu
- Trò chơi: Nối tranh
- Cơ giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Hoạt động 5: Cũng cố
- Tham gia chơi.
*Làm quen bài thơ: Q em.
*HOẠT ĐỘNG 7: VỆ SINH – TRẢ TRẺ

- Biết tự lấy nước uống cho mình.
- Dặn dò trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trên
lớp.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………
………………………………………………………………………………….
Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Ngày soạn, thứ 4 ngày 2 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy, thứ 5 ngày 3 tháng 04 năm 2014
* HOẠT ĐỘNG I: ĐĨN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ: - Cơ giáo đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề q hương của bé.
- Trò chuyện với trẻ dân tộc bằng tiếng việt.
- Điểm danh: Cơ gọi tên từng trẻ.
- Thể dục sáng: Tập như bửa thứ 2
*HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Mơn: THỂ DỤC
Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Ném trúng đích thẳng đứng
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng ném .
3. PT ngơn ngữ: cung cấp vốn từ, phát triển cơ bắp.
4.Giáo dục: Tinh thần đồn kết, khơng xơ đẩy bạn trong hàng.
II. Chuẩn bị:
III Cách tiến hành:
18

Hoạt động của cô HĐ của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài : quê hương tươi đẹp.
- Đàm thoại và giáo dục qua bài hát.
* Hoạt động 2; Khởi động
Đi kết hợp chạy: Đi chậm, Đi nhanh dần chuyển sang chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, rồi lại đi nhanh và chậm
dần đều. Xếp đội hình vòng tròn.
* Hoạt động 3: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Động tác hô hấp: thổi bóng
- Động tác tay: hai tay ra trước, gập khủy tay vào sát vai.
- Động tác chân: 2 tay chóng hong, ngồi xuống, đứng lên.
- Động tác bụng: 2 tay lên cao, gập người xuống tay đụng mũi
bàn chân.
- Động tác bật: Bật tại chổ.
* Vận động cơ bản
Giới thiệu: Hôm nay cô cho lớp mình ném trúng đích thẳng
đứng
Cho trẻ đọc tên bài vận động.
- Cho trẻ đọc tên vận động.
* Cô làm mẫu
- Lần 1: Làm không giải thích
- Lần 2: Giải thích từng động tác
Đứng thẳng người,chân trái đưa ra trước chân phải sau, 1
tay cầm túi cát khi có hiệu lệnh thì tay cầm túi cát đưa lên
ngang tầm mắt và ném vào đích .
* Cháu thực hiện
- Lần 1: Chọn 2 cháu khá lên chạy có sự hướng dẫn của cô.
- Lần 2: Cả lớp thực hiện

* Nhận xét sau khi cháu thực hiện
* Trò chơi
Tổ chức cho cháu chơi trò chơi: Hãy nói nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi - Cách chơi.
- Cháu thực hiện, cô quan sát cổ vũ.
- Cho cháu kiểm tra, nhận xét
- Cô nhận xét
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
* Hoạt động 5: Chơi tự do
- Trẻ hát
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Đồng thanh đọc
- Chú ý quan sát
- 2 trẻ thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ kiểm tra,
nhận xét.
- Thực hiện
* HOẠT ĐỘNG 3. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Môn: LQVT
Đề tài: ĐẾM NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 10, CHỮ SỐ 10
19
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết số lượng 9 chữ số 9.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xếp tương ứng I –I . Cung cấp vốn từ, PT ghi
nhớ có chủ định.
3/ Thái độ : Trẻ biết liên hệ thực tế.

II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ 1 số con vật như cá, cua, tôm
mỗi loại có số lượng 10
- Chữ số 9, 10
- Một số con vật mang chữ số 10
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
Hoạt động 1
-Cho trẻ hát bài bài "cá vàng bơi" cho trẻ đi thăm ao cá
Cô cùng trẻ đàm thoại và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2
1/Ôn số lượng9, chữ số 9:
-Cho trẻ đếm số hoa
-Cô cho trẻ đọc số 8
2/ Tạo nhóm số lượng mới:
-Cô gắn 9 hoa sen rối hỏi:
-Cô gắn 8 hoa sứ và hỏi
+ Có bao nhiêu hoa đồng tiền?
-Cho trẻ đếm 1,2,3,4,5,6,78- 8 hoa đồng tiền
-Cô cùng trẻ đếm 1,2,3,4,5,6,7,8,9 - 9 hoa cúc.
+ Số hoa đồng tiền và số hoa cúc như thế nào với nhau? Vì
sao?
+ Muốn cho số hoa đồng tiền bằng số hoa cúc ta phải làm gì?
-Cô gắn 1 hoa nữa và cho trẻ cùng cô đếm 1,2,3,4,5,6,7,8,9, – 9
hoa
+8 hoa thêm1 hoa tất cả là bao nhiêu hoa ?
Cô nói: 8 hoa thêm 1 hoa tất cả là 9 hoa
-Cho trẻ nhắc lại.
+ Vậy 8 thêm 1tất cả là mấy?
-Cô nói 8 thêm 1 tất cả là 9.

-Cho trẻ nhắc lại
+ Bây giờ số hoa đồng tiền và hoa cúcnhư thế nào với nhau?
Và đều bằng mấy?
Cho trẻ đếm số lượng hia loại hoa
-Bằng mọi thủ thuật cô cất 2 loại hoa
3/ Làm quen với chữ số:
. -Cô giới thiệu chữ số 9
- Cô đọc mẫu số 9 ( 3 lần)
-Trẻ hát
- trẻ đếm 9 con cá

-Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
+ trẻ trả lời
-2 trẻ nhắc
+ trẻ trả lời
- Trẻ đếm và trả
lời
20
- Cho trẻ đọc: Lớp, tổ , cá nhân
Trẻ thực hành
-Tương tự cô cho trẻ lên gắn đồ vật theo yêu cầu của cô và cho trẻ
thêm bớt và so sánh số lượng mới.
Hoạt động 3
Trò chơi 1:
- Cô đọc chữ số -trẻ chọn thẻ chữ số giơ lên và đọc to
Ví dụ Cô đọc số 9
Trò chơi 2: Thi hái hoa mang chữ số.
-Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi.
-Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên.

-Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
-Cô nhận xét
Trò chơi 3: Nối số lượng đến chữ số tương ứng.
Kết thúc
Cho trẻ về bàn tô màu bông hoa mà trẻ thích có số lượng là 9
-Trẻ đọc số 9 rõ
ràng
-Trẻ tìm thẻ số 9
giơ lên
Trẻ lắng nghe
-Trẻ tham gia
hứng
thú
- trẻ kiểm tra
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC
* Các nhóm chơi:1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây dựng quê hương bé
2. Đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.
3. Tạo hình: Tô màu tranh quê hương.
4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh chủ đề
5.Thiên nhiên: Chơi với đất cát.
* HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Trò chuyện với trẻ về quê hương của bé.
* HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
CHO TRẺ LÀM QUEN MỘT SỐ TỪ: BÓ CHỔI, NGHỀ LÀM NHANG
NGHỀ LÀM CHIẾU
I. Mục tiêu:
- Dạy trẻ biết và nói được tên: Bó chổi, nghề làm nhang, nghề làm chiếu

- Rèn luyện kỷ năng nhận biết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các nghề
II. Chuẩn bị:
- Tranh có từ: Bó chổi, nghề làm nhang, nghề làm chiếu
IV. Tiến hành:
21
Hot ng ca cụ Hot ng ca
tr
*Hot ng 1: Cho tr hỏt Quờ hng em
- Cụ m thoi, giỏo dc
* Hot ng 2:
- Cung cp t mi
- Cụ treo tranh Bú chi
- Cụ phỏt õm t di tranh: Hre TV
- Cụ cho tr phỏt õm: Lp, t, nhúm, cỏ nhõn
-Tng t cụ treo tranh: ngh lm nhang, ngh lm chiu
* Hot ng 3:
1. Luyn núi cõu (treo tranh c 3 tranh)
- Cụ ch vo tranh v phỏt õm: õy l bú chi, õy l ngh lm
nhang, õy l ngh lm chiu
- Cho tr phỏt õm li: Lp, t, cỏ nhõn
2. Luyn i thoi:
- Cụ ch vo tranh v hi: õy l tranh gỡ?
- Tr hi cụ tr li
- Tr hi bn, bn tr li
* Hot ng 4: Trũ chi
- Trũ chi: Cho tr xp tranh theo yờu cu
- Trũ chi: Ni tranh
- Cụ gii thớch cỏch chi

- Cho tr chi
* Hot ng 5: Cng c
- Tr hỏt
- Chỳ ý quan
sỏt
- Tr c
-Tr c
- Tr tr li
- Tham gia
chi.
* t tờn mi cho vt, cõu chuyn, t li mi cho bi hỏt.
*HOT NG 7: V SINH TR TR
- Bit t ly nc ung cho mỡnh.
- Dn dũ tr i hc u. Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh hc tp ca tr trờn
lp.
NHN XẫT CUI NGY
Tỡnh trng sc khe:
.
Trng thỏi cm xỳc v hnh vi ca tr:
.
Kin thc v k nng:
.

Ngaứy son, thửự 5 ngaứy 3 thaựng 04 naờm 2014
Ngaứy daùy, thửự 6 ngaứy 4 thaựng 04 naờm 2014
22
* HOẠT ĐỘNG I: ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ: - Cô giáo đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương của bé.
- Trò chuyện với trẻ dân tộc bằng tiếng việt.

- Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ.
* HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Làm quen với câu đố về quê hương.
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết thêm về quê hương qua các câu đố.
- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui
chơi cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý quê hương.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quê hương nơi trẻ sống.các đồ chơi cô chuẩn bị
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
III/ Nội dung hoạt động:
1/ Hoạt động có chủ đích: Làm quen với câu đố về quê hương.
2/ Trò chơi Dân gian: Rồng rắn lên mây, TCHT; Gọi đúng tên.
3/ Chơi tự do.
II/ Các bước tiến hành :
1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi:
- Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời
+ Quan sát : Làm quen với câu đố về quê hương +
+TCDG : Rồng rắn lên, TCHT: Gọi đúng tên
+ Chơi tự do:
2/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô HĐ của
trẻ
Hoạt động 1 * Hoạt động có chủ đích : Làm quen với câu đố về
quê hương
- Cho trẻ hát bài “yêu hà nội”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài.
- Cô mẫu câu đố về hương.

- Cho trẻ đọc theo cô từng câu đố
- Cô giải đáp từng câu đố
- GD: trẻ biết yêu quê hương
Hoạt động 2
* Trò chơi : Rồng rắn lên mây
- Cô hướng dẩn cách chơi - luật chơi
+ Cách chơi : Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm thầy
thuốc đứng hoặc ngồi 1 chổ. Các trẻ khác túm đuôi áo nhau hoặc
- Trẻ hát.
- Trẻ chú ý
quan sát.
- Trẻ tham
23
tay ôm lưng nhau thành rồng rắn trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất,
khỏe nhất trong nhóm làm rồng rắn đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa
hát:
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Có nhà khiển binh
Thầy thuốc có nhà không ?
Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt thầy thuốc. Rồng rắn và
thầy thuốc đối thoại nhau:
- Thầy thuốc: Có ! Mẹ con rồng rắng đi đâu ?
- Rồng rắn: Rồng rắn đi lấy thuốc cho con.
- Thầy thuốc : Con lên mấy
- Rồng rắn: Con lên một….
Thầy thuốc đuổi bắt rồng rắn. Trẻ đứng đầu dang tay cản thầy
thuốc. Thầy thuốc tìm mọi cách để bắt được khúc đuôi ( trẻ cuối
cùng ). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuổi thì rồng rắn thua. Nếu
rồng rắn bị đứt khúc hoặc bị ngã cũng thua

- Trò cho tiếp tục 3 - 4 lần
+ Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ
Hoạt động 3
* Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do, đi hít thở nhẹ nhàng.
- Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa.
Hoạt động 4
* Nhận xét:
Tập trung trẻ lại
+ Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ.
+ Nhận xét tuyện dương từng trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ
- Cho trẻ vệ sinh tay.
gia trò
chơi.
- Trẻ tham
gia trò
chơi.
- Trẻ vệ
sinh tay.
*HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Môn: TẠO HÌNH
Đề tài: VẼ CẢNH QUÊ HƯƠNG
I/Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Trẻ vẽ và tô màu cảnh quê hương kết hợp các đường nét
xiên,cong để vẽ.
2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năg cầm bút, tô màu, tư thế ngồi vẽ.
3/ Phát triển: Cung cấp vốn từ, phát triển óc sáng tạo cho trẻ.
4/ Giáo dục : Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra – Nề nếp học tập
IIChuẩn bị:
Cho cô cho trẻ

-Một số tranh về quê hương. - Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4,
-Phấn, bảng đen bút chì, sáp màu
IV/ Cách tiến hành:
24
Hoạt động của cô HĐCủa trẻ
Hoạt động 1
-Cho trẻ chơi trò chơi : Quê hương em
- Đàm thoại và giáo dục qua bài hát
Hoạt động 2
- Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên hôm nay cô
sẽ cho lớp mình vẽ quê hương
- Cho trẻ xem tranh: Tranh vẽ quê hương
- Tranh vẽ gì?
- Cô tóm lại: Tranh vẽ ngôi nha, cây cầu, con trâu, cây xanh,
cỏ rất là đẹp
Hoạt động 3
- Cho trẻ tạo thành nhóm và thảo luận tranh
- Cho trẻ nhận xét tranh vừa thảo luận
- Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, sau này lớn
lên dù có đi bất cứ nơi đâu các con vẫn luôn nhớ về quê
hương của mình
- Muốn vẽ được quê hương các con phải phối hợp các nét
thẳng, cong, xiên để vẽ
2/Cho trẻ thực hành.
- Cho trẻ nhắc lại cách vẽ
- Cho trẻ vẽ trên không
- Cho trẻ nhắc cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ
-Cho trẻ vẽ cô theo dõi nhắc nhở và động viên và giúp
những trẻ gặp khó khăn.
-Cô hướng dẫn cho trẻ vẽ trang trí thêm và tô màu

Hoạt động 3
Nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ trình bày sản phẩm
- Vẽ xong cho trẻ tập thể dục chống mệt mõi
- Cho trẻ tự nhận xét.
- Cô nhận xét
- kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Quê hương em”
-Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem
- Trẻ trả lời
-Trẻ thảo luận
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ vẽ
- Trẻ vẽ
- Trẻ trưng bày sản
phẩm
- Trẻ tập
Trẻ tham gia đánh
giá sản phẩm của
bạn
- Trẻ đọc
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC
* Các nhóm chơi:1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây dựng quê hương bé
2. Đóng vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.
3. Tạo hình: Tô màu tranh quê hương.
4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh chủ đề
5.Thiên nhiên: Chơi với đất cát.

25

×