Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

giáo án chủ điểm động vật 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.27 KB, 127 trang )

Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh


 !"!#$%!&'"()*+,*-.*/,*-,0*-+
1
 10 12 1 1+ 13
4
56
57
%)&
89"
- Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi, cất dụng cụ học tập.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Dạy trẻ biết yêu quý và
thích chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc.
- Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên)
qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
- Điểm diện.
: - Tập BTPTC theo nhịp bài hát “Một con vịt”
;<
=>"
";(!
5 !
Quan sát
các con vật
nuôi.
Làm quen bài
thơ:
Mèo đi câu ca
Quan sát
Con chó, con
mèo


Quan sát: con
lợn
- Vẽ tự do về
động vật trong
gia đình?
;<
=>"
@%
ABA
Trò chuyện
về các con
vật nuôi
thuộc
nhóm gia
súc.
CD
Đếm nhận biết số
lượng 4. Số 4
EF
thơ:
Mèo đi câu ca
GCH
Tô màu con
vật
:I
DHMH “Gà
trống mèo con
và cún con.
J"
%K "


LTrâu
- Bò
- Đẻ con
LChó
- Mèo
- Lợn.
- Đầu
- Cánh
- Đuôi
- Chim bồ câu
- Con ngỗng
Ôn các từ trong
tuần
;<
=>"
"4%
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc học tập: Tô màu các tranh về chủ điểm động vật
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại
- Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm động vật
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây.
5M
56
- Tập kĩ năng rửa tay bằng xà phòng. Biết tiết kiệm điện, nước
- Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về
;<
=>"
%!N
Trò chuyện

về các con
vật
- Tô màu con vật
- Chơi tự do ở các
góc
Ôn bài thơ:
Mèo đi câu ca
Ôn bài thơ:
Mèo đi câu
ca
- Vui văn nghệ
phát phiều bé
ngoan cuối
tuần.
5M
56
- Cho trẻ vệ sinh thân thể, thay đồ, quan sát đầu tóc, cặp sách của trẻ.
- Chào cô, tạm biệt trẻ.
1
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
O
OD
Ngày soạn : 04/1/2015
Ngày dạy : Thứ 2/05/1/2015
******************
* CG-: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe.
-456: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi, cất dụng cụ học tập.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Dạy trẻ biết yêu quý và thích
chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc.
- Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét

mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
- !PQR# Cô gọi tên từng trẻ.
- PRS%89"
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Khởi động
Cô cho trẻ khởi động các tư thế : đi kiễng gót, đi bình thường,
đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh.
Bài tập phát triển chung
1. Hô hấp: Gà gáy
2. Động tác tay : Tay đưa ra lên cao- ra trước – sang ngang
- TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi
- Nhịp 1,: hai tay đưa lên cao, bước chan trái sang bên.
- Nhịp 2:hai tay đưa ra trước
- Nhịp 3: hai tay đưa sang ngang
3. Động tác chân : Ngồi khuỵu gối.
- TTCB , 4: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi
- Nhịp 1, 3: hai tay đưa lên cao long bàn tay hướng vào nhau,
- Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, bàn chân sát sàn hai tay đưa ra
trước,
4. Động tác bụng lườn : cúi gập người về phía trước.
- TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi.
- Nhịp 1,: hai tay đưa lên cao, bước chân trái sang bên.
- Nhịp 2:cúi gập người về phía trước, bàn tay chạm vào bàn
chân.
- Nhịp 3: như nhịp 1.
5. Động tác bật : Bật tách khép chân:
- TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
Trẻ thực hiện
Trẻ làm theo cô
Thực hiện 2L x

4N
Thực hiện 2L x
4N
Thực hiện 2L x
4N
Thực hiện 2L x
4N
2
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
- Nhịp 1: Bật tách chân sang hai bên (rộng bằng vai)
- Nhịp 2: Bật khép chân.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: TTCB.
Hồi tĩnh: Làm chim bay xung quanh lớp, hít thở nhẹ nhàng.
* CG0CGCTUV
F#89%9%%;WXY!
57%Z![;\]%>^_"K`%%#
Z!$R;
, S%=a%:
- Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, tắm nắng…
- Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vận động qua trò chơi.
- Trẻ nhận biết được một số con vật nuôi.
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, hứng thú trong khi chơi.
, b\c:
- Tranh vẽ một số con vật nuôi.
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
, a%de
- Âm nhạc – MTXQ - Thể dục.
, >!R";<=>":
1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát các con vật nuôi.

2/ Trò chơi dân gian: Mèo bắt chuột. Uống nước chanh
3/ Chơi tự do
, 9%\K`%!f( :
1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi:
- Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời.
+ Quan sát: Quan sát các con vật nuôi
+ TCDG: Mèo bắt chuột. Uống nước chanh
+ Chơi tự do:
2/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
;<=>"  1
* Hoạt động có chủ đích : Quan sát các con vật nuôi
- Cho trẻ hát bài : Một con vịt.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu
bài.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật nuôi
- Đàm thoại với trẻ về các con vật nuôi
- Cho trẻ đọc đồng thanh : con vật nuôi
- GD: Yêu quí và bảo vệ các con vật nuôi.
- Trẻ hát.
- Trẻ chú ý quan
sát.
3
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
;<=>" 2
* Trò chơi : Mèo bắt chuột.
- Cô hướng dẩn cách chơi - luật chơi.
+ Chọn 1 cháu làm mèo ngồi ở góc lớp. Các cháu khác làm
chuột bò trong hang của mình (bò trong vòng tròn). Cô nói các

con chuột đi kém ăn.Các con chuột vừa bò vừa kêu chít, chít.
Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu meo meo, vừa bò vừa
bắt các con chuột, các con chuột phải bò nhanh về trốn trong
hang của mình, chú chuột nào bị mèo bắt phải ra ngoài 1 lần
chơi, sau đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục, cứ khoảng 30
giây thì mèo xuất hiện một lần.
- Trò cho tiếp tục 3 - 4 lần.
* Trò chơi : Mèo bắt chuột. Uống nước chanh
+ Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ.
;<=>" 2
* Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do, đi hít thở nhẹ nhàng.
- Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa.
;<=>"
* Nhận xét:
Tập trung trẻ lại:
+ Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ.
+ Nhận xét tuyện dương từng trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ.
- Cho trẻ vệ sinh tay.
- Trẻ tham gia trò
chơi.
- Trẻ tham gia trò
chơi.
- Trẻ vệ sinh tay.
* CG2CGg
YhF
N(! >8_%;WXY! 4Q"!#8i%
,S%!j
1/ Kiến thứcLDạy trẻ gọi tên, nhận biết được đặc điểm của con vật nuôi.
2/ Kỹ năng: - PT kỹ năng so sánh, PT ghi nhớ có chủ định. Cung cấp vốn từ, PT

ngôn ngữ cho trẻ
3/ Thái độ : - Trẻ biết được ích lợi, biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng.
,b\c : Tranh một số con vật nuôi như: Mèo, chó, heo, bò. Tranh lô tô về các con
vật: mèo, lợn, trâu, bò . Một số bài thơ – bài hát – câu đố.
, 9%!f(:
Hoạt động của cô HĐ Của trẻ
;<=>"- Cho trẻ đi tới thăm các con vật nhà bạn gấu nuôi.
- Cô đàm thoại với trẻ và giới thiệu bài dạy.
;<=>"0 Một số con vật nuôi nhóm gia súc
- Chia lớp thành 3 nhóm.
LTrẻ tham quan
4
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
- Cho trẻ quan sát, gọi tên từng con vật, và đàm thoại về đặc điểm,
tiếng kêu, màu sắc, hình dáng, môi trường sống, và lợi ích của từng
con vật.
- Cô hướng dẫn và gợi ý cùng trẻ. Sau khi thảo luận xong cô cho trẻ
đại diện từng nhóm lên kể lại những gì nhóm đã thảo luận.
- Cô khái quát lại.
kF#89W(=(Q;<!4Q"!#8i%
1/ Quan sát con lợn:
- Cô đọc câu đố về con lợn, trẻ đoán:
“Con gì ăn no
Bụng to mắt hít
Mồm kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò”
- Cô gắn tranh con lợn cho trẻ quan sát.
- Cô đọc từ : " con lợn "
- Cho trẻ đọc lớp, cá nhân.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm chức năng các bộ phận:

+ Lợn có những bộ phận gì? Đầu Lợn có gì? Lợn có mấy chân?
+ Lợn ăn thức ăn gì? ( Rau, cám…). Nuôi lợn để làm gì?
Cô nói: Con Lợn có đầu, mình và 4 chân, đuôi, lợn đẻ con, Lợn cho
ta thịt. Lợn thuộc nhóm gia súc.
* Tương tự các bước trên cô cho trẻ quan sát ( Con bò - con trâu ).
3/ Quan sát con chó - Con mèo:
- Tương tự như con lợn cô cho trẻ quan sát và nhận xét con chó - con
mèo.
So sánh : Con chó – con mèo:
Giống nhau: Đều là con vật nuôi để giữ nhà có đầu, mình, đuôi và 4
chân, đẻ con.
Khác nhau: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà.
- Cho trẻ nhắc lại.
kl5>"
Ngoài ra các con còn biết con vật nào nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ kể tên con vật nuôi mà trẻ biết(Ngan, Ngỗng, Thỏ
Giáo dục: Tất cả những con vật này là các con vật nuôi, thường được
nuôi và chăm sóc trong gia đình nên được gọi là các con vật nuôi trong
gia đình, rất có ích cho chúng ta, nên các con phải biết chăm sóc và
bảo vệ chúng.
;<=>"2Z!57%Z!
k;56emn;<!o;4QGà, vịt là nhóm gia cầm. Lợn,Trâu,
Bò là nhóm gia súc. Chó, mèo là con vật giữ nhà.
Trò chơi 1: Gọi đúng tên con vật.
- Trẻ đoán và
trả lời.
- Trẻ đồng
thanh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đoán và

trả lời
- Trẻ nhận
Tr
Trẻ chơi
Trẻ kể.
5
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
Ví dụ:
- Cô nói con Con Lợn.
- Trẻ tìm tranh lô tô con lợn giơ lên và đọc tên con lợn.
Trò chơi 2: Về đúng chuồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi.
- Cô làm mẫu và hướng dẩn
- Trẻ chơi cô theo dõi động viên.
- Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
- Cô nhận xét.
- Trẻ tham gia
chơi.
* CGTẬP NÓI TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
UI.pq.rC
,S%!j
1/ Kiến thức:Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Trâu – Bò – Đẻ con. Trẻ Đọc nói đúng rõ
ràng các từ bằng tiếng việt.
2/ Kỹ năng: Dạy trẻ nói được 1 số từ: Trâu – Bò – Đẻ con. Rèn kỉ năng PT âm.
3/ Thái độ: Biết ích lợi của con vật. Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi
,b\c
- Tranh vẽ Trâu – Bò – Đẻ con.
- Một số bài thơ, bài hát.
- Tham khảo tiếng Hre về từ cung cấp.
, 9%!f(:

Hoạt động của cô HĐ Của
trẻ
;<=>"-Cho trẻ đọc bài thơ “Chú bò tìm bạn”. Cô cùng trẻ đàm
thoại và dẫn dắt vào bài.
;<=>"0* Cung cấp từ mới:
- Cô đưa tranh con Bò ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là con gì?
- Cô chỉ vào tranh và nói : con Bò
- Cô phát âm bằng tiếng việt từ : con bò
-Cô mời 2 trẻ lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô.
+ Lớp. tổ, cá nhân.+ Con bò sống ở đâu?
+ Con bò có mấy chân ? và gà đẻ gì?Con bò thuộc nhóm động vật nào?
-Tương tự cô cung cấp cho trẻ từ con trâu.
- Cô cho trẻ phát âm lại từ con bò, con trâu , đẻ con.
;<=>"2* Luyện nói câu:
- Cô treo tranh có từ
- Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Trâu – Bò – Đẻ con.
- Đây là Bò , Đây Trâu, Đây là đẻ Con.
- Cho trẻ đồng thanh từ : Trâu – Bò – Đẻ con.
- Lớp- tổ- cá nhân.
Trẻ đọc.
Trẻ xem
Trẻ phát
âm
Cả lớp
đọc
Trẻ đọc
6
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
* Luyện đối thoại:
- Cô hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời )

- Trẻ hỏi cô đây là con gì ?( Cô trả lời )
- Trẻ hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời )
;<=>"57%Z!thi xem ai nhanh.
Cô giới thiệu tên trò chơi– Luật chơi: - Cách chơi:
-Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên.
-Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
;<=>"+
- Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học.
đồng
thanh.
Trẻ đối
thoại cùng
cô.
Trẻ đối
thoại với
trẻ
Trẻ tham
gia chơi
* CG+HOẠT ĐỘNG GÓC
Các nhóm chơi : Xây dựng: Trang trại chăn nuôi
- Bán hàng
- Nấu ăn
- Nghệ thuật
,S%!j%"
- Phản ánh được cuộc sống người lớn trong khi chơi .
- Biết chơi thành nhóm và thỏa thuận được với nhau.
- Tích cực trò chuyện với nhau trong khi chơi
- Thể hiện được vai chơi : Xây dựng, Bán hàng, bế em….
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy và cất đồ chơi đúng qui định
,b\!

1/ Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý
2/ Đồ chơi :
- Đồ dùng đồ chơi ở góc.
- Xây dựng: khối gỗ, cây xanh, ô tô,…
- Bán hàng: rau, lương thực,…
- Nấu ăn: xoong, thau, bát, thìa,…
- Bác sỹ: Dụng cụ tim, khám, thuốc,…
- Nghệ thuật: tranh, hồ dán, kéo, bút màu,…
,cK`"%s=N%Z!W(%9%4Q%Z!?
1/ Chủ đề chơi: Xây dựng
2/ Nhóm chơi: Xây dựng :
Bán hàng.
Nấu ăn.
Nghệ thuật
,!f(
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1
1/ Thỏa thuận trước khi chơi:
7
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
a/ Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận
b/ Nội dung
+ Chủ đề chơi, nhóm chơi.
+ Vai trò của cháu
+ Các hành vi
+ Bác trưởng công trình.
c/ Định hướng thỏa thuận
+ Dẫn trẻ đi tham quan mô hình khu trang trại.
+ Đàm thoại về khu trang trại.
+ Dẫn trẻ về lớp, trò chuyện nội dung tham quan.

+ Cô giới thiệu: Hôm nay cô cháu mình sẽ chơi trò
chơi về chủ điểm động vật
Vậy các con thích chơi gì nào? những ngày nghỉ
các con thường đi đâu ? vậy hôm nay cô và các con
xây dựng khu trang trại
+ Cho trẻ nhắc lại tên gọi của các góc chơi trong
lớp.
+ Cho trẻ chọn nhóm chơi trong góc chơi
+ Dặn dò và mời trẻ về góc chơi.
2/ Quá trình chơi
- Cô cùng chơi với trẻ
- Giúp trẻ khi gặp khó khăn.
3/ Nhận xét:
- Hình thức: Cuốn chiếu.
- Nội dung: làm rõ chủ đề chơi và nhóm chơi
- Giáo viên tới từng nhóm và nhận xét.
- Tập trung trẻ lại nhóm chính.
Cô với Bác trưởng công trình giới thiệu về công
trình.
Cô nhận xét chung
- Thảo luận cùng cô.
- Đi tham quan cùng
cô.
- Xây dựng khu công
nghiệp
- Xây dựng, phân vai,
nghệ thuật,
- Bán hàng, bác sỹ,
nấu ăn, tô màu, xé
dán, xây dựng,

- Về góc chơi và bầu
nhóm trưởng.
- Tích cực trong khi
chơi.
- Lắng nghe.
- Trưởng công trình
giới thiệu về công
trình.
- Lắng nghe
kCG3 tLUuUr
LVệ sinh: Tập kĩ năng rửa tay bằng xà phòng. Biết tiết kiệm điện, nước.
- Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về.
kCGvCGO
Ur Trò chuyện với trẻ về thế giới động vật.
N(! >8_%;WXY! 5;"(
,S%!j
LDạy trẻ gọi đúng tên, nhận biết được đặc điểm của con vật nuôi
- PT kỹ năng so sánh, PT ghi nhớ có chủ định. Cung cấp vốn từ, PT ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết được ích lợi, biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng.
8
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
,b\c : Tranh một số con vật nuôi như: Gà, vịt, chó. Tranh lô tô về các con vật:
mèo, lợn, trâu, bò .
, 9%!f(:
Hoạt động của cô HĐ Của trẻ
;<=>"- Cho trẻ đi tới thăm các con vật nhà bạn gấu nuôi.
- Cô đàm thoại với trẻ và giới thiệu bài dạy.
;<=>"0
1/ Quan sát con gà: Cô đọc câu đố về con gà trống, cho trẻ trả lời.
- Cô gắn tranh gà trống cho trẻ quan sát:

- Cô đọc từ : "Gà trống ". Cho trẻ đọc từ : "Gà trống ".
+ Gà có những bộ phận gì? (Đầu, mình, chân, đuôi.)
+ Đầu gà có gì? ( mỏ, mào, mắt, mũi ) + Mình gà có gì? ( Có 2 cánh ).
+ Gà có mấy chân? ( có 2 chân ). + Gà ăn thức ăn gì? ( Thóc, gạo,
giun đất…)
+ Nuôi gà để làm gì? ( Gà cho ta thịt và trứng ăn rất ngon và bổ, gà
mái đẻ trứng, gà trống gáy ). Gà thuộc nhóm gia cầm.
2/ Quan sát con vịt
Cô đặt câu đố: “Con gì kêu cặp cặp
Có mỏ to màu vàng
Hai chân lại có màng
Bước đi kêu lạch bạch”
* Tương tự như con gà cô cho trẻ quan sát và nhận xét con vịt.
- Cho trẻ so sánh Gà và Vịt.
!_"#: Đều là con vật nuôi trong nhà, Gà và vịt có 2 chân, 2
cánh, đẻ trứng, thuộc nhóm gia cầm.
- Cho trẻ nhắc lại.
A9%#:
Gà không biết bơi,Vịt biết bơi được vì chân vịt có màng.
- Ngoài ra con còn biết nhóm gia cầm còn có con gì nữa.
- Cho trẻ nhắc lại.
1/ Quan sát con lợn:
- Cô đọc câu đố về con lợn, trẻ đoán:
“Con gì ăn no
Bụng to mắt hít
Mồm kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò”
- Cô gắn tranh con lợn cho trẻ quan sát.
- Cô đọc từ : " con lợn "
- Cho trẻ đọc lớp, cá nhân.

- Cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm chức năng các bộ phận:
+ Lợn có những bộ phận gì? Đầu Lợn có gì? Lợn có mấy chân?
LTrẻ tham quan
- Trẻ đoán và
trả lời.
- Trẻ đồng
thanh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đoán và
trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý
quan sát.
Trẻ quan sát
9
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
+ Lợn ăn thức ăn gì? ( Rau, cám…). Nuôi lợn để làm gì?
Cô nói: Con Lợn có đầu, mình và 4 chân, đuôi, lợn đẻ con, Lợn cho
ta thịt. Lợn thuộc nhóm gia súc.
* Tương tự các bước trên cô cho trẻ quan sát ( Con bò - con trâu ).
3/ Quan sát nhóm giữ nhà: con chó - Con mèo:
- Tương tự như con lợn cô cho trẻ quan sát và nhận xét con chó - con
mèo.
kl5>"
Ngoài ra các con còn biết con vật nào nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ kể tên con vật nuôi mà trẻ biết(Ngan, Ngỗng, Thỏ
Giáo dục: Tất cả những con vật này là các con vật nuôi, thường được
nuôi và chăm sóc trong gia đình nên được gọi là các con vật nuôi trong
gia đình, rất có ích cho chúng ta, nên các con phải biết chăm sóc và
bảo vệ chúng.

;<=>"2Z!57%Z!
k;56emn;<!o;4QGà, vịt là nhóm gia cầm. Lợn,Trâu,
Bò là nhóm gia súc. Chó, mèo là con vật giữ nhà.
Trò chơi 1: Gọi đúng tên con vật.
Ví dụ:
- Cô nói con Con Lợn.
- Trẻ tìm tranh lô tô con lợn giơ lên và đọc tên con lợn.
Trò chơi 2: Về đúng chuồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi.
- Cô làm mẫu và hướng dẩn
- Trẻ chơi cô theo dõi động viên.
- Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
- Cô nhận xét.
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời Trẻ
chơi
Trẻ kể.
- Trẻ tham gia
chơi.
kCGw tLUuUr
- Vệ sinh: Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về.
- Trả trẻ: Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. Chào hỏi
cô ra về
hxyTz
Trình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: :…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Kiến thức kỷ năng: :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

***************
Ngày soạn : 05/1/2015
10
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
Ngày dạy : Thứ 3/06/1/2015
******************
* CG-: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe.
-456: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi, cất dụng cụ học tập.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Dạy trẻ biết yêu quý và thích
chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc.
- Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét
mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
- !PQR# Cô gọi tên từng trẻ.
- PRS%89"K10 Tập theo nhịp hô của cô.
* CG0CGCTUV
E(Q{o\(!Z[;=!%m%9
57%Z!m%9
Z!$R;

,S%!j
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , Hiểu nội dung bài thơ : Hai anh em mèo trắng mải
chơi nên không có con cá nào.
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ to, rõ ràng, diễn cảm. Phát triển khả năng nghe hiểu ghi nhớ
ngôn ngữ trong nhận thức.Phát triển vốn từ cho trẻ, .
- GD trẻ tính tự giác chăm chỉ, không ỉ lại người khác.
,b\c:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
- Đọc và giải thích các từ láy trong bài thơ
,9%!f(
Hoạt động của cô HĐ của trẻ

;<=>"- Cho trẻ hát bài rửa mặt như mèo.
- Cô cùng trẻ đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem tranh về con mèo.
;<=>"0 đọc thơ “Mèo đi câu cá”
- Giới thiệu bài thơ “Mèo đi câu cá ” của Thái Hoàng Linh
1. Cô đọc thơ diễn cảm 2lần
- Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe .
- Đọc lần 2 kết hợp xem tranh
-Trích dẫn giảng giải nội dung: hai anh em mèo trắng lười biếng, ỉ lại
người khác, ham chơi không chịu câu cá nên khi về nhà không có con
cá nào
Cho trẻ xem tranh và giải thích từ: Liều gianh là nhà tranh của anh em
mèo trắng.
Trẻ hát.
Trẻ lắng nghe
11
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
-Cho trẻ đọc từ “ liều gianh”.
2/Dạy trẻ đọc thơ
- Đọc theo lớp – tổ cá nhân.
3/ Đàm thoại
+ Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Anh em mèo trắng làm gì? Và câu ở đâu?
+ Gió thổi làm mèo anh nghĩ gì? Và những câu thơ nào nói lên điều
đó?
+Còn mèo em ngồi câu thì sao?Và những câu thơ nào nói lên điều đó?
+ Lúc ông mặt trời xuống núi đi ngủ thì điều gì xảy ra?
;<=>"2Chơi trò chơi “Câu cá”
L Cô giới thiệu tên trò chơi
L Nói cách chơi và luật chơi

L Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
Afi%
- cho trẻ chơi tự do
Trẻ đọc
Trẻ đọc theo cô
Trẻ trả lời
-Cho trẻ nói.
Trẻ tham gia
chơi và đọc rõ
ràng.
* CG2CGg
CDfQX\!f8_nKd"?_
I. |gz}:
- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp tạo nhóm, đếm, so sánh cho trẻ.
- Giáo dục: Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
?~p• - 4 con gà, 4 con vịt, chữ số từ 1-4.
- Rổ đựng các loại hoa, quả.
 NDTH: Âm nhạc: “đàn gà trong sân”
MTXQ: Các con vật sống trong gia đình
?D€T
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
-?;<=>"-: Luyện tập phân biệt số lượng trong phạm
vi 3
- Cho trẻ hát bài “Đàn gà trong sân”
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết gì về coc gà?
 Các con đếm xem có bao nhiêu con?
- Các con đếm xem có bao nhiêu con nào?
+ gà có ích lợi gì?

Cho trẻ đếm số gà và lấy thêm vào cho đủ 3
- Trẻ hát
- Con gà
- Cho thịt, trứng…
- Trẻ đếm từ 1-3.
- Trẻ đếm.
12
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
2. ;<=>"0 :Tạo nhóm có số lượng 4, đếm đến 4, nhận
biết số 4.
- Vậy ta làm gì để có nhiều con gà?
Chúng mình cùng mang tất cả số gà ra nào?
- Chúng mình mang 3 con vịt, cứ 1 chú gà thì đi cùng 1 chú
vịt.
- Cho trẻ nhận xét 2 nhóm.
+ Các con có nhận xét gì về 2 nhóm gà và vịt?
+ Nhóm nào nhiều( ít) hơn? Bao nhiêu? Vì sao con biết?
- Cùng đếm và kiểm tra 2 nhóm.
+ Làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau?
- Để cho số gà bằng số vịt thì chúng mình phải làm gì?
+ 3 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm và gắn số tương ứng
- Cho trẻ tìm số 4 và gắn vào.
 Liên hệ và tạo số 4 xung quanh lớp.
- Bớt cất dần xuôi ngược 2 nhóm gà và vịt.
2?;<=>"2: Luyện tập
Trò chơi “Trang trại nhà nông”
Chia thành 2 đội thi đua nhau, chơi mỗi lần 2 đội mỗi đội
phải nuôi đủ 4 con vật rồi chọn số gắn vào số con của đội
Đội nào nhanh đúng là đội đó thắng cuộc.

- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ.
 Trò chơi “Kể nhanh”
Chia lớp thành 3 tổ thi đua, mỗi tổ có 1 phút chuẩn bị, khi
có hiệu lệnh nhóm nào lắc xắc xô trước là nhóm đó được
quyền trả lời trước 1 bạn đại diện cho nhóm kể đủ 4 loại con
theo yêu cầu. đội nào đúng số lượng đúng yêu cầu là đội đó
thắng cuộc.
- Cho trẻ hát bài “Gà trông ” và đi ra ngoài.
- xếp vịt
- Trẻ xếp tất cả gà ra
thành hàng ngang.
- Trẻ xếp 3 con vịt
theo tương ứng 1-1.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trình bày
- Trẻ đếm
- Trẻ nêu (Thêm 1 hoặc
bớt 1).
- Thêm 1 con nữa.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và gắn số
tương ứng.
- Trẻ bớt cất dần
Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
* CGTẬP NÓI TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
.•C.E‚
,S%=a%)j%
1/ Kiến thức: - Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Chó – Mèo – Lợn.

2/ Kỹ năng: - Dạy trẻ nói được 1 số từ: Chó – Mèo – Lợn.
3/ Phát triển: - Rèn kỉ năng PT âm.
4/ Thái độ: - Ý thức về thế giới động vật. .
,b\c:
13
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
Cho cô Cho trẻ
- Tranh vẽ về Chó – Mèo – Lợn.
LMột số bài thơ, bài hát.
, 9%!f(:
Hoạt động của cô HĐ Của trẻ
;<=>"-
LCho trẻ hát.
- Đàm thoại với trẻ về Chó – Mèo – Lợn.
;<=>"0
* Cung cấp từ mới:
- Cô gắn (viết) từ: Chó – Mèo – Lợn
- Cô phát âm mẫu từ : Chó – Mèo – Lợn.
- Trẻ phát âm từ: : Chó – Mèo – Lợn.
;<=>"2
* Luyện nói câu:
- Cô treo tranh có từ
- Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Chó – Mèo – Lợn.
- Đây là Chó, Đây là Mèo, Đây là Lợn.
- Cho trẻ đồng thanh từ : Chó – Mèo – Lợn.
- Lớp- tổ- cá nhân.
* Luyện đối thoại:
- Cô hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời )
- Trẻ hỏi cô đây là con gì ?( Cô trả lời )
- Trẻ hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời )

;<=>"
* Trò chơi 1 : Nói đúng từ: Chó – Mèo – Lợn.
- Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi.
- Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên.
- Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
;<=>"+
- Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học.
LTrẻ hát.
- Trẻ đọc đồng
thanh.
- Trẻ đối thoại cùng
cô.
- Trẻ tham gia chơi
* CG+HOẠT ĐỘNG GÓC: hIz:ƒUUG„…
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc học tập: Tô màu các tranh về chủ điểm động vật
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại
- Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm động vật
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây.
kCG3 tLUuUr
LVệ sinh: Tập kĩ năng rửa tay bằng xà phòng. Biết tiết kiệm điện, nước.
- Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về.
14
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
kCGvCGO
Ur Trò chuyện với trẻ về thế giới động vật.
…TDC
?|gz}
- Trẻ biết tô và thể hiện đặc điểm của con vật qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân.
Khuyến khích trẻ tô sáng tạo , miêu tả tên con vật và tô màu.Biết nhận xét tranh mình và

bạn.
- Rèn kỹ năng tô nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu
sắc hợp lý.
- trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
?~p• :- Tranh mẫu 1 tranh , Vỡ tạo hình cho trẻ
- Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, Gà trống mèo con và cún con”
:IQ<%^hF?
?D€T
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ;<=>"-: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ””
+ Mẹ đi chợ mua được những con gì ?
+ Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những con vật
gì ? có nuôi gà không ? có những con vật nào nữa ?
 Hôm nay chúng mình tô màu về các con vật này nhé.
Muốn tô được con gà, con vịt, con trâu chúng mình phải làm
gì ?
2. ;<=>"0: Quan sát mẫu
+ Cô có bức tranh vẽ về gì?
+ Ai có nhận xét gì về con vật trong tranh này…?
Những con vật này nuôi ở đâu màu lông của nó như thế nào
muốn tô được chúng ta phải làm gì?
Tiếp tục cho trẻ nhận xét những con vật khác.
3. ;<=>"2: Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng
tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến
khích trẻ tô sáng tạo
4. ;<=>" Nhận xét sản phẩm
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
+ Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn?

+ Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích?
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung
- Trẻ chơi
- trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ nêu ý định của
mình.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ treo sản phẩm của
mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm
của mình của bạn.
15
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
- Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi” - Trẻ hát.
kZ!$R;l%9%"4%
kCGw tLUuUr
- Vệ sinh: Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về.
- Trả trẻ: Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. Chào hỏi
cô ra về
hxyTz
Trình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: :…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Kiến thức kỷ năng: :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
****************************************

Ngày soạn : 06/12/2014
Ngày dạy : Thứ 4/07/12/2014
******************
* CG-: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe.
-456: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi, cất dụng cụ học tập.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Dạy trẻ biết yêu quý và thích
chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc.
- Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét
mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
- !PQR# Cô gọi tên từng trẻ.
- PRS%89"K10 Tập theo nhịp hô của cô.
* CG0CGCTUV
F#89%;%4^%;Q[;
57%Z!;"†\!fQ‡ˆWN=i"%‰"
Z!$R;
,S%!j :
-Trẻ gọi đúng tên và nêu được đặc điểm của con chó, con mèo.
- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ.
Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi.
- Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng
16
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
, b\c : Tranh vẽ con chó, con mèo. Chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây,
đất ,cát, sỏi đá… Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
, >!R";<=>":
1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát con chó, con mèo.
2/ Trò chơi học tập: Con gì biến mất
Trò chơi vận động: Về đúng chuồng.
3/ Chơi tự do: chơi theo ý thích, chơi với các trò chơi có sẳn trong sân. Chơi với các
trò chơi cô chuẩn bị: chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá…

,!f(:
1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi:
- Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn
- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời
+ HĐCĐ: Quan sát con cho, con mèo.
+ TCHT: Con gì biến mất; TCVĐ: Về đúng chuồng
+ Chơi tự do:
2/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Dự kiến tình
huống
;<=>"-:Quan sát con Chó, con mèo.
- Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về con Chó.
- Đàm thoại với trẻ về con Chó.
- Cho trẻ đọc đồng thanh : con Chó.
- Tương tự cho trẻ xem tranh con mèo.
- GD: Yêu quí và bảo vệ các con vật nuôi.
;<=>"0Trò chơi
* Trò chơi 1: Con gì biến mất
- Cô hướng dẫn cách chơi - luật chơi.
+ Trẻ ngồi theo hình chữ U cô cầm tranh con con vật cho trẻ nói tên
con vật cô cất lần lượt tranh con vật, cất tranh con nào, cô hỏi trẻ
con gì biến mất. Trẻ nói được khen trẻ, nói sai phải đoán lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ.
*Trò chơi 2: : Về đúng nhà.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên và giúp đở trẻ.

;<=>"2Chơi tự do
- Trẻ hát
Trẻ trả lời
-Trẻ đọc rõ ràng.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ làm
- Trẻ chơi
- Trẻ tham gia
hứng thú.
17
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
- Cho trẻ chơi theo ý thích. Chơi với các đồ chơi có sẳn trong sân
trường, đồ chơi cô chuẩn bị
Afi%
- Cô nhận xét từng hoạt động và tuyên dương trẻ. Cho trẻ đi vệ sinh
sạch sẽ
Trẻ đi vệ sinh
* CG2CGg
Môn LQVHThơ: Mèo đi câu cá
?|gz}:
- Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh
em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùnẩoc hai không có cá
để ăn và nhịn đói”
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm
hỉnh khi đọc bài thơ.
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ vào nhau.
?~p• - Tranh minh họa nội dung bài thơ
- 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ.

- Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, thương con mèo”
 NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
?D€T
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “thương con mèo”
+ Bài hát nói về con gì?
+ Con mèo là vật nuôi ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
 Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em
có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi
câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Lần 1 đọc diễn cảm
- Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc
3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu?
+ Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu?
 Trích “Anh em mèo trắng
……….anh ra sông cái”
- Trẻ hát
- con mèo
- Trong gia đình
- Chuột, cơm, cá
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Đi câu cá
- Em ngồi bờ ao, anh ra
sông cái.

18
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
+ Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo anh đã nghĩ gì?
 Trích “ Hiu hiu gió thổi
Buồn ngủ quá chừng
….đã có em rồi”
+ Các con có nhận xét gì về mèo anh?
+ Thế còn mèo em câu cá ở đâu?
+ Mèo em có câu cá không?
+ Mèo em nghĩ gì?
+ Mèo em đã làm gì?
 Trích “ Mèo em đang ngồi
Thấy bầy thỏ bạn
Đùa chơi múa lượn
….nhập bọn vui chơi”
+ Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì?
+ 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao?
 Trích “ Đôi mèo hối hả
Quay về lều tranh
… meo meo”
- Hối hả là thế nào?
- Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo?
- Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì?
 Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo
trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho
nên bị đói không có gì để ăn cả.
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Tổ đọc nối tiếp nhau

- Nhóm đọc thi đua nhau
- Cá nhân
* Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá”
 Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá”
- Mèo anh không câu cá.
Vì ngủ.
- Đã có em rồi
- Lười lao động
- Mèo em câu ở bờ ao
- Không câu
- Đã có anh rồi
- vui chơi với bầy thỏ.
- “Đôi mèo….lều tranh”
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lười lao động, ỷ vào
nhau…
- Trẻ trả lời theo suy
nghĩ
Cả lớp đọc 3-4 lần
Đọc bằng hình ảnh
- Tổ đọc luân phiên
- Nhóm đọc nối đuôi
nhau
- Cá nhân
- Trẻ đóng kịch
- Trẻ hát đi ra ngoài.
* CGTẬP NÓI TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
.D.…
,S%=a%)j%

1/ Kiến thức: - Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Đầu – Cánh – Đuôi.
2/ Kỹ năng: - Dạy trẻ nói được 1 số từ: Đầu – Cánh – Đuôi.
3/ Phát triển: - Rèn kỉ năng PT âm.
4/ Thái độ: - Ý thức về thế giới thực vật. .
19
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
,b\c:
Cho cô Cho trẻ
- Tranh vẽ về Đầu – Cánh – Đuôi.
LMột số bài thơ, bài hát.
, 9%!f(:
Hoạt động của cô HĐ Của trẻ
;<=>"-
LCho trẻ hát.
- Đàm thoại với trẻ về Đầu – Cánh – Đuôi.
;<=>"0
* Cung cấp từ mới:
- Cô gắn (viết) từ: Đầu – Cánh – Đuôi.
- Cô phát âm mẫu từ : Đầu – Cánh – Đuôi
- Trẻ phát âm từ: : Đầu – Cánh – Đuôi
;<=>"2
* Luyện nói câu:
- Cô treo tranh có từ
- Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Đầu – Cánh – Đuôi.
- Đây là đầu, Đây là cánh, Đây là đuôi.
- Cho trẻ đồng thanh từ : Đầu – Cánh – Đuôi.
- Lớp- tổ- cá nhân.
* Luyện đối thoại:
- Cô hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời )
- Trẻ hỏi cô đây là gì ?( cô trả lời )

- Trẻ hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời )
;<=>"
* Trò chơi 1 : Nói đúng từ: Đầu – Cánh – Đuôi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi.
- Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên.
- Cho trẻ kiểm tra, nhận xét.
;<=>"+
- Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học.
LTrẻ hát.
- Trẻ đọc đồng thanh.
- Trẻ đối thoại cùng cô.
- Trẻ tham gia chơi
* CG+HOẠT ĐỘNG GÓC: hIz:ƒUUG„…
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc học tập: Tô màu các tranh về chủ điểm động vật
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại
- Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ điểm động vật
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây.
kCG3 tLUuUr
LVệ sinh: Tập kĩ năng rửa tay bằng xà phòng. Biết tiết kiệm điện, nước.
20
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
- Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về.
kCGvCGO
Ur Trò chuyện với trẻ về thế giới động vật.
 …Z[;=!%m%9

,S%!j
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , Hiểu nội dung bài thơ : Hai anh em mèo trắng mải
chơi nên không có con cá nào.

- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ to, rõ ràng, diễn cảm. Phát triển khả năng nghe hiểu ghi nhớ
ngôn ngữ trong nhận thức.Phát triển vốn từ cho trẻ, .
- GD trẻ tính tự giác chăm chỉ, không ỉ lại người khác.
,b\c:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
- Đọc và giải thích các từ láy trong bài thơ
,9%!f(
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
;<=>"- Cho trẻ hát bài rửa mặt như mèo.
- Cô cùng trẻ đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem tranh về con mèo.
;<=>"0 đọc thơ “Mèo đi câu cá”
- Giới thiệu bài thơ “Mèo đi câu cá ” của Thái Hoàng Linh
1. Cô đọc thơ diễn cảm 2lần
- Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe .
- Đọc lần 2 kết hợp xem tranh
-Trích dẫn giảng giải nội dung: hai anh em mèo trắng lười biếng, ỉ lại
người khác, ham chơi không chịu câu cá nên khi về nhà không có con
cá nào
Cho trẻ xem tranh và giải thích từ: Liều gianh là nhà tranh của anh em
mèo trắng.
-Cho trẻ đọc từ “ liều gianh”.
2/Dạy trẻ đọc thơ
- Đọc theo lớp – tổ cá nhân.
3/ Đàm thoại
+ Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Anh em mèo trắng làm gì? Và câu ở đâu?
+ Gió thổi làm mèo anh nghĩ gì? Và những câu thơ nào nói lên điều
đó?
+Còn mèo em ngồi câu thì sao?Và những câu thơ nào nói lên điều đó?

+ Lúc ông mặt trời xuống núi đi ngủ thì điều gì xảy ra?
;<=>"2Chơi trò chơi “Câu cá”
Trẻ hát.
Trẻ lắng
nghe
Trẻ đọc
Trẻ đọc
theo cô
Trẻ trả lời
-Cho trẻ
nói.
21
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
L Cô giới thiệu tên trò chơi
L Nói cách chơi và luật chơi
L Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
Afi%
- cho trẻ chơi tự do
Trẻ tham
gia chơi và
đọc rõ
ràng.
kCGw tLUuUr
- Vệ sinh: Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về.
- Trả trẻ: Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. Chào hỏi
cô ra về
hxyTz
Trình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: :…………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Kiến thức kỷ năng: :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
****************************************
Ngày soạn : 07/12/2015
Ngày dạy : Thứ 5/08/12/2015
******************
* CG-: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe.
-456: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi, cất dụng cụ học tập.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. Dạy trẻ biết yêu quý và thích
chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc.
- Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét
mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
- !PQR# Cô gọi tên từng trẻ.
- PRS%89"K10 Tập theo nhịp hô của cô.
* CG0CGCTUV
F#89%;nd
57%Z!57%Z!WX=>"[;W(%!Q86
L57%Z!Rm"!#E>%W‰"
-^S%=a%)j%
22
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng, màu sắc…của con lợn.
- Biết lợn là vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
0?b\c
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát , đối tượng quan sát.
2?9%!f(
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa
được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây giờ cô sẽ cho các
con đi đến thăm một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn
nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của
trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
- Các con có biết đây là con gì không?
- Con gì?
- Con lợn này có bộ lông như thế nào?
- Con lợn có cấu tạo gồm những phần gì?
- Phần đầu có những bộ phận gì?
- Phần thân gồm có gì?
- Phần đuôi như thế nào?
- Con lợn có mấy chân?
- con lợn ăn gì?
- Nuôi lợn để làm gì?
- Lợn là vật nuôi ở đâu?
- Muốn cho lợn chóng lớn chúng mình phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi
trong gia đình.
c.Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (trẻ chơi 3-4 lần).
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng (trẻ chơi 3- 4 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích ,cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được

làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
Trẻ trả lời
Trẻ đi đến nơi quan sát
Con lợn
Trẻ trả lời
Gồm phần đầu, thân,
đuôi
Mắt, tai, mõm
Có 4 chân
ăn cám
Để lấy thịt
Phải cho chúng ăn
nhiều
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
23
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
e. Chơi tự do
* CG2CGg
Môn Tạo hình Tô màu con vật
?|gz}:
- Kiến thức: Trẻ biết tô và thể hiện đặc điểm của con vật qua màu lông, cổ, mào,
đuôi và chân. Khuyến khích trẻ tô sáng tạo , miêu tả tên con vật và tô màu.Biết nhận xét
tranh mình và bạn.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối
hợp màu sắc hợp lý.
- Giáo dục: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.

?~p• - Tranh mẫu 1 tranh
- Vỡ tạo hình cho trẻ
- Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, Gà trống mèo con và cún con”
 NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
?D€T
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ””
+ Mẹ đi chợ mua được những con gì ?
+ Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những con vật
gì ? có nuôi gà không ? có những con vật nào nữa ?
 Hôm nay chúng mình tô màu về các con vật này nhé.
Muốn tô được con gà, con vịt, con trâu chúng mình phải làm
gì ?
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
+ Cô có bức tranh vẽ về gì?
+ Ai có nhận xét gì về con vật trong tranh này…?
Những con vật này nuôi ở đâu màu lông của nó như thế nào
muốn tô được chúng ta phải làm gì?
Tiếp tục cho trẻ nhận xét những con vật khác.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng
tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến
khích trẻ tô sáng tạo
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
+ Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn?
- Trẻ chơi
- trẻ kể
- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ nêu ý định của
mình.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ treo sản phẩm của
24
Trường mẫu giáo Long Mai Giáo viên: Võ Thị Kiều Hoanh
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích?
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi”
mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm
của mình của bạn.
- Trẻ hát.
* CGTẬP NÓI TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
Chim bồ câu- Con ngỗng
,S%!j
1/ Kiến thức:Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Chim bồ câu- Con ngỗng. Trẻ Đọc nói
đúng rõ ràng các từ bằng tiếng việt.
2/ Kỹ năng: Dạy trẻ nói được 1 số từ: Chim bồ câu- Con ngỗng. Rèn kỉ năng PT âm.
3/ Thái độ: Biết ích lợi của con vật. Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi
,b\c
- Tranh vẽ Chim bồ câu- Con ngỗng.
- Một số bài thơ, bài hát.
- Tham khảo tiếng Hre về từ cung cấp.
, 9%!f(:
Hoạt động của cô HĐ Của trẻ
;<=>"-Cho trẻ đọc bài thơ “Chú bò tìm bạn”. Cô cùng trẻ đàm
thoại và dẫn dắt vào bài.

;<=>"0* Cung cấp từ mới:
- Cô đưa tranh Chim bồ câu ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là con gì?
- Cô chỉ vào tranh và nói : Chim bồ câu.
- Cô phát âm bằng tiếng việt từ : Chim bồ câu.
-Cô mời 2 trẻ lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô.
+ Lớp. tổ, cá nhân.+ Con Chim bồ câu sống ở đâu?
+ Chim bồ câu có mấy chân ? và gà đẻ gì? Chim bồ câu thuộc nhóm
động vật nào?
-Tương tự cô cung cấp cho trẻ từ Con ngỗng
- Cô cho trẻ phát âm lại từ Chim bồ câu- Con ngỗng.
;<=>"2* Luyện nói câu:
- Cô treo tranh có từ
- Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Chim bồ câu- Con ngỗng
- Đây là Chim bồ câ, Đây Con ngỗng.
- Cho trẻ đồng thanh từ : Chim bồ câu- Con ngỗng.
- Lớp- tổ- cá nhân.
* Luyện đối thoại:
- Cô hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời )
- Trẻ hỏi cô đây là con gì ?( Cô trả lời )
- Trẻ hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời )
Trẻ đọc.
Trẻ xem
Trẻ phát âm
Cả lớp đọc
Trẻ đọc đồng
thanh.
Trẻ đối thoại
cùng cô.
25

×