Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 19/08/2012
Tiết 1:
Bài dạy chủ đề: HÀM SỐ LƯNG GIÁC.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn các HSLG y= sinx, y= cos x.
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng giải các dạng toán về sự biến thiên và đồ thò
của hàm số y= sinx, y= cos x.
3) Thái độ -Tư duy : Làm cho HS tự tin hơn. Hứng thú trong học tập môn toán .
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên :- SGK - Phấn màu, bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh : Các kiến thức về hàm số lượng giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ (3’) - Tóm tắt các kiến thức cơ bản của bài các HSLG
+ĐN + TXĐ ,TGT +Tính chất chẵn lẽ, tuần hoàn + sự biến thiên và đồ thò.
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Nhắc lại lí thuyết đồng thời nhấn mạnh những điểm cần chú ý để HS hiểu sâu
sắc hơn về các HSLG.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
8’
Treo bảng phụ đồ thò hàm
số y= sinx ,y= cosx
Hỏi: Dựa vào đồ thò hãy
phát biểu các khoảng đồng
biến ,nghòch biến của hàm
số y= sinx và y= cosx
Hỏi: Nêu cách vẽ đồ thò
của hàm số y= sinx và y=
cosx ?
Chú ý : Hàm số tuần hoàn
với chu kì 2
π
và y= sinx là
hàm số lẻ , y= cosx là hàm
số chẵn
Hỏi: Nêu vài điểm khác
biệt với hàm số đại số mà
ta đã biết ?
Đáp: • y= sinx
ĐB: (-
2
π
+ k2
π
;
2
π
+ k2
π
)
NB: (
2
π
+ k2
π
;
3
2
π
+ k2
π
)
• y= cosx
ĐB: (-
π
+ k2
π
; k2
π
)
NB: (k2
π
;
π
+ k2
π
)
Đáp:
Đáp: Là hàm số tuần
hoàn ,có chu kì ,không phải
chỉ ĐB hay NB trên vài
khoảng nào đó
• TXĐ : ϒ
• TGT: [-1; 1]
• y= sinx :lẻ, tuần hoàn chu kì
2
π
• y= cosx :chẵnû ,tuần hoàn
chu kì 2
π
• y= tanx
• y= cotx
•
.sự biến thiên và đồ thò
hàm số y= sinx ,y=cosx,
y=tanx,y=cotx
Chú ý : Vậy hàm số y= sinx,
y=cosx ĐB hay NB trên vô số
các khỏang ,tùy theo giá trò
của k
• Cách vẽ đồ thò y= sinx
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 1
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
+ Họat động 2 : Tăng cường kó năng giải các dạng toán phần này.
33’
Hoạt động1: Hình thành
điều kiện để hàm số xđ.
Hỏi 1 : Nêu các điều kiện
để hàm số xác định ?
Hỏi 2 : Nêu các điều kiện
để hàm sốy = tanx xác định
?Từ đó suy ra điều kiện xđ
của hàm số đã cho ở b/ ?
Hoạt động 2: Vận dụng
định nghĩa tính chẵn lẻ
vào bài tốn cụ thể.
Hỏi: 3: Nhắc lại định nghĩa
hàm số chẵn và hàm số lẻ ?
gọi 1 h/s lên bảng viết lại .
Hoạt động 3: Ứng dụng
GTLN & GTNN của hàm
số y = sinx và y = cosx vào
bài tậpa/Chú ý rằng : | cos(x
+ )| ≤ 1. Suy ra giá trị lớn
nhất bằng 5, giá trị nhỏ
nhất bằng 1
b/GTLN của hàm số bằng 4
và GTNN bằng -4.
Hỏi 4: học sinh lên bảng
viết lại GTLN & GTNN
của hàm số (sinx và cosx)
Hoạt động 4: hình thành
mối liên hệ giữa đồ thị y
= |sinx| (c’) và y = sinx (c).
Hỏi5: :
1 h/s lên bảng dùng định
nghĩa trị tuyệt đối để khai
triển |sinx| = ?
Bài 1:
1 + cosx
≠
0 và ≥ 0
để ý 1 + cosx
≠
0 tức là x
≠
(2k + 1)π.
Xét thấy 1 – sinx ≥ 0 và ≥ 0
với mọi x
nên TXĐ là D=R\{(2k + 1)π ,k
Є Z}
b/ĐS :D = R\{ +k
k Є Z};
Bài 2 :
a/Khơng chẵn, khơng lẻ.
b/Là hàm số chẵn.
c/ Là hàm số lẻ.
Ta có :
y =
sinx =
sinx, sinx ≥
0
-sinx, sinx
< 0
Do đó:
(c') ≡ (c) khi (c) nằm trên
ox (ứng với y ≥ 0)
(c') đối xứng với (c) qua ox
khi (c) nằm dưới ox (tương
ứng với y < 0).
Bài 1 : Tìm tập xác định của c
hàm số sau đây :
a/ y =
b/ y = tan(2x + );
Bài 2 : Xét tính chẵn, lẻ
a/ y = cos(x-);
b/ y = tan|x|;
c/ y = tanx – sin2x;
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của các hàm số
sau:
a/ y = 2cos(x + ) + 3;
b/ y = 4sin;
+ Họat động 3 : Củng cố : Nhớ PP giải các dạng BT trên.
4)Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’): Giải các BT tương tự còn lại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : …………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 26/08/2012
Tiết 2:
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 2
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Bài dạy chủ đề: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ LƯNG GIÁC.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx
2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kó năng giải dạng toán trắc nghiệm về sự biến thiên và đồ
thò của hàm số y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx.
3) Thái độ -Tư duy : Làm cho HS tự tin hơn.Hứng thú trong học tập môn toán. Nhanh nhẹn
chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên : - SGK - Phấn màu ,bảng phụ .
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ (1’)
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1: Giải các câu trắc nghiệm .
Câu 1: Tập xác định của hàm số
1
y
tan x
=
là:
A. R \ {k
π
; k
∈
Z} B. R \ {k
2
π
; k
∈
Z}
C. R \ {k
4
π
; k
∈
Z} D. R \ {
2
π
+ k
π
}
Câu 2: Tìm tập xác định của hàm số y =
1 sin2x
−
A. [– 1;1] B. R C. (–
∞
;
1
2
) D. ∅
Câu 3 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên
( ; )
2
π
π
?
a/ y = sinx b/ y = cosx c/ y = tanx d/ y = cotx
Câu 4 : Giá trị lớn nhất của hàm số
sin( )
2
y x
π
= +
trên đoạn
(0; )
6
π
là:
a/
1
2
b/
3
2
c/ 1 d/ 0
Câu 5 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin
4
x - cos
4
x là :
A. 0 B. ½ C. 2 D .1
Câu 6 : Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng:
a/
19
( ;10 )
2
π
π
b/
3 5
( ; )
2 2
π π
−
c/
15
( ;7 )
2
π
π
d/
11
( ; 5 )
2
π
π
− −
Câu 7: Hàm số y = cosx nhận giá trị dương với x thuộc khoảng:
a/
+
π
π
π
2
2
;2 kk
b/
2
3
;
2
ππ
c/
−−
2
;
π
π
d/
π
π
;
2
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 3
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Câu 8: Tập xác định của hàm số y = tanx + cotx là:
a)
\
2
k k
π
∈
¡ ¢
b)
\
2
k k
π
π
+ ∈
¡ ¢
c)
{ }
\ k k
π
∈¡ ¢
d)
{ }
\ 2k k
π
∈¡ ¢
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
5’
5’
5’
5’
5’
8’
5’
5’
Câu 1:
Hỏi:
ĐK để hàm số xác đònh ?
2
x k
x k
π
π
π
≠ +
≠
⇔ x ≠ ?
Câu 2:
Hỏi:
ĐK để hàm số xác đònh ?
Câu 3:
HD : dựa vào đồ thò các
HSLG
Câu 4:
Hỏi:
sin( )
2
y x
π
= +
=?
(Theo công thức góc phụ)
Chú ý cos
3
6 2
π
=
và dựa
vào đồ thò y= cosx →
Chon?
Câu 5 :
HD : Phân tích theo HĐT
và dùng công thức nhân
Câu 6 :
HD : chú ý hàm số y= cosx
NB trên (k2
π
;
π
+ k2
π
)
Câu 7:
Hỏi: Dựa vào đồ thò ta thấy
hàm số nhận giá trò với x
thuộc các khoảng nào?
Câu 8:
Tìm đk để hàm số y= tanx
và y=cotx cùng xác đinh ?
Đáp: tanx xác đònh và
tanx ≠ 0
⇔
2
x k
x k
π
π
π
≠ +
≠
⇔ x ≠
2
k
π
Đáp: sin2x ≤ 1 , ∀ x ∈ ℝ
Đáp:
sin( )
2
y x
π
= +
= cosx
Đáp:
+
π
π
π
2
2
;2 kk
Đáp:
sin 0
cos 0
x
x
≠
≠
Câu 1
Chọn B)
Câu 2
Chọn B)
Câu 3
Chọn C)
Câu 4
Chọn B)
Câu 5 :
Chọn D)
Câu 6 :
Chọn D)
Câu 7:
Chọn A)
Câu 8:
Chọn A)
Ho ạt động 2:Củng cố (2’): Cần hiểu sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y=
cotx.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’): Giải các câu TN như tự luận.
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 4
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔSUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 02/09/2012
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 5
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Tiết 3:
Bài dạy chủ đề: PHÉP TỊNH TIẾN.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn đònh nghóa các tính chất của phép tònh tiến.
• Nắm được biểu thức tọa độ của phép tònh tiến.
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng tìm ảnh qua phép tinh tiến và giải các dạng
toán vận dụng phép tònh tiến.
3) Thái độ –Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Hứng thú khi nhận biết tri thức
mới. Thấy được áp dụng của toán học vào thực te.á
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên :
- SGK – Phấn màu, bảng phu.ï
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại ĐN phép tònh tiến . Tìm ảnh của M qua T
v
với
0v =
r r
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Rèn luyện kó năng tìm ảnh của một hình qua phép tinh tiến
v
T
r
.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
17’ Hỏi: Theo tính chất của
phép
v
T
r
thì ảnh của đường
tròn là đường gì ? Cách xác
đònh đường tròn đó ?
Hỏi: Giả sử
v
T
r
(I) = I’(x’;y’)
.Tìm tọa độ I’? Từ đó viết
phường trình đường tròn
của
(I’) ?
Đáp:
Đường tròn.Tìm
v
T
r
(O) =O’
Lấy O’ làm tâm vẽ (O’)
Đáp:
' 1 4 3
' 2 1 3
x
y
= − + =
= + =
Vậy I’(3;3)
(x-3) ² +(y-3) ² = 4
Dạng :Tìm ảnh của một
hình qua phép tinh tiến
v
T
r
Phương pháp :
Sử dụng đònh nghóa và tính
chất của phép tònh tiến
Bài 1: Nêu cách xác đònh
ảnh của đường tròn (O,R)
qua phép
v
T
r
Bài 2 : Trong mp tọa độ
Oxy cho I(-1 ; 2) .Tìm
phương trình đường tròn ảnh
của (I; 2) qua
v
T
r
: với
v
r
=
( 4;1)
+ Họat động 2 : p dụng giải bài toán quỹ tích .
10’
Hỏi: Ta có
CD
→
=?
Đáp:
Bài 3 : Một hình bình hành
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 6
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ta luôn có = mà cố
đònh . Vậy suy ra D là ảnh
của điểm nào qua phép
biến hình nào ? Từ đó
suy ra quỹ tích của D khi
C chạy ?
Hỏi:
Vẽ q tích điểm của D
CD
→
=
AB
→
ABCD có hai đỉnh A,B cố
đònh , còn đỉnh C thay đổi
trên một đường tròn (O) .
Tìm quỹ tích đỉnh D
Giải
+ ABCD là hình bình hành ,
nên
CD
→
=
AB
→
mà
AB
→
cố
đònh , suy ra D là ảnh của C
qua phép tònh tiến
T
AB
>−
Theo giả thiết C chạy trên
đường tròn (O) , nên D chạy
trên đường tròn (O’) tònh tiến
của (O) qua phép tònh tiến
T
AB
>−
Vậy : Quỹ tích đỉnh D là
đường tròn (O’) bằng đường
tròn (O) , (O’) là ảnh tònh
tiến của (O) qua
T
AB
>−
+ Họat động 3 : Củng cố : Chứng minh một tính chất của phép tònh tiến.
14’
Hỏi: Nêu GT và KL (tóm
tắt đề bài) ?
HD : Xét 2 trường hợp
1)
→
v
là vtcp của a
2)
→
v
không là vtcp của a
GV vẽ hình minh họa 2
trường hợp trên
Đáp:
Gs
v
T
r
(a) = a’
pcm a’//a hoặc a’ ≡ a
• HS chú ý nghe HD
Bài 4 : Chứng tỏ rằng qua
phép tònh tiến , một đường
thẳng a biến thành a’ song
song với a ( hoặc trùng a )
Giải :
a. Nếu
→
v
không cùng
phương với a : ta gọi M,N
thuộc a có ảnh là M’,N’ ta có
MM’// NN’ và MM’=NN’ ,
nên MNN’M’ là hình bình
hành , nên a’//a
b. Nếu
→
v
cùng phương
với a : ∀M ∈ a ,
MM'
→
=
→
v
thì M’ ∈ a , nên a’
≡
a
4)Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’)
- Chuẩn bò tiết học tiếp theo : CHỦ ĐỀ PTLG CƠ BẢN.
IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : ………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………… ………………………………………………
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 7
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 09/09/2012
Tiết 4:
Bài dạy chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Hiểu được rõ ràng ,sâu sắc hơn về công thức nghiệm nghiệm của các PTLG
cơ bản.
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng giải các PTLG cơ bản
3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Hứng thú khi nhận biết tri thức
mới một cách chính xác hơn
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên: - SGK - Phấn màu ,bảng phụ ,soạn bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh:
Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bò trước ở nhà: Nghiệm của các PTLG cơ bản.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ: Không (Hỏi trong quá trình giải bài tập )
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : (10’)Treo bảng phụ tóm tắt nghiệm của các PTLG cơ bản .
Dựa trên bảng phụ giảng giải để HS hiểu kó và sâu sắc hơn : Mỗi dạng PTLG cơ bản , mỗi
trường hợp lấy một VD đơn giản để HS dễ hiểu
+ Họat động 2 : Phương trình dạng PTLG cơ bản .
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 8
+Nếu α là một nghiệm của PT: sinx = m nghĩa là
sinα = m thì : sinx = sinα
Ζ∈+−=
+=
⇔
k ,2
2
παπ
πα
kx
kx
+Nếu α là một nghiệm của PT: cosx = m nghĩa là
cosα = m thì : sinx = sinα
Ζ∈+−=
+=
⇔
k ,2
2
παπ
πα
kx
kx
+Nếu α là một nghiệm của PT: tanx = m nghĩa là tanα = m thì :
tanx = tanα.ĐKXĐ:cosx ≠0.
Ζ∈+=⇔ kkx ,
πα
+Nếu α là một nghiệm của PT: sinx = m nghĩa là sinα = m thì :
cotx = cotα.ĐKXĐ:sinx ≠0.
Ζ∈+=⇔ kkx ,
πα
+ Chú ý : • Cần nhớ công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt ứng với m = ± 1, 0
• Các kí hiệu arcsin α ,arccos α
• Nếu phương trình có đơn vò độ thì nghiệm cũng được biểu thò bằng đơn vò
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
10’
-Tổ chức cho học sinh
giải:
GV: Gọi 3HS cùng lên
bảng giải a),b),c)
Gợi ý :
Hỏi: Tìm α để sin α =
1
2
cos α =
2
2
−
Chỉnh sữa hồn thiện
Kết luận
• HS lên bảng giải
• Lớp nhận xét sữa sai nếu
có
Bài 1: Giải các phương trình:
a)
1
sin 2
2
x =
b)
2
2
cos −=x
c)cos(2x +25
0
) = -
2
2
d) tan 2x = -1
e)
tan 3
3
x
=
+ Họat động 3 : Phương trình PTLG cơ bản dạng tổng quát.
10’ Hỏi: 2a)
Phương trình có dạng
nào? Và dạng đó thì
tương đương với các
phương trình nào?
Hỏi: 2b) Trước hết nêu
ĐK xác đònh của PT ?
và phương trình có dạng
nào? Và dạng đó thì suy
ra
phương trình nào?
Hỏi: Hãy đưa phương
trình về dạng :
cos f(x) = cos g(x)
Đáp:
sin ( ) sin ( )
( ) ( ) 2
( ) ( ) 2
f x g x
f x g x k
f x g x k
π
π π
= ⇔
= +
⇔
= − +
Đáp: tanf(x) = tan g(x) ⇒
⇒ f(x) =g(x) +k π
Đáp: cos(
2
π
-3x)=Cos2x
Bài 2 : Giải các phương trình:
a) Sin(2x-1)=Sin(x+3)
b) tan2x = tanx
Giải:
+ ĐKXĐ : cos2x.cosx ≠ 0
Ta có : tan2x = tanx
⇔ 2x = x + kπ
⇔ x = kπ
c) sin3x=cos2x
Giải: sin3x=cos2x ⇔
⇔ cos(
2
π
-3x)=Cos2x
⇔
2x= -3x+ k.2
2
2x= - +3x+ k.2
2
π
π
π
π
⇔
2
x= +k
10 5
x= +k2
2
π π
π
π
+ Họat động 4 :Dạng dùng công thức đưa về PTLG cơ bản .
15’ Hỏi a)
Gợi ý: p dung công thức
hạ bậc đưa về dạng
Cosu=Cosv
Hỏi: Hai họ nghiệm (a) và
(b) có thể gộp chung bằng
1 họ nghiệm nào ?
Gợi ý: Khi k là bội của 5
HS nhớ lại công thức hạ bậc
HS suy nghó
Bài 3 : Giải các phương trình:
a) sin
2
2x +cos
2
3x =1
Giải:
⇔
2
1
(1-cos4x)+
2
1
(1+cos6x)=
=1
⇔
cos4x = cos6x
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 9
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
thì họ (b) có dạng (a),nói
cách khác họ (a) là trường
đặc biệt của (b) hay tập
các nghiệm của (a) là con
của tập các nghiệm của
(b)
b)
Gợi ý +Đưa pt về dạng
tgu=tgv hoặc cotgu=cotgv
+Chú ý :• Khi giải các ptlg
có tg hay cotg thì nói
chung phải đặt đk để…
trừ trường hợp ta biết chắc
chắn biểu thức nằm trong
tg hay cotg khác ….
• Rõ ràng x= k
π
không là
nghiệm pt đã cho nên nếu
pt có ng.thì ng. đó phải
khác k
π
suy ra tgx ≠ 0 kết
với đk
Ho ạt động: Củng cố
:Tóm lại về ptlg cơ bản
chẳng hạn dạng sinx=a
,chúng cần nhớ và nắm
vững cách giải
/a/>1: pt VN
• sinx=a
/a/ ≤1:pt có
nghiệm
Đặt a=sinα p dụng
công thức ng. cho
sinx=sinα
• pt sinu=sinv giải pt
đs
• pt tgu=tgv .Chú ý đk
Đáp:
5
5
x k
x k
x k
π
π
π
=
⇔ =
=
• HS nghe hiểu ,khắc sâu.
HS ghi các BT tương tự
Giải các PT :
1) cosxcos7x = cos3xcos5x
ĐS: x = kπ/4
2) sin2x + sin4x = sin6x
HD:
=
=
=
⇔
0xsin
0x2sin
0x3sin
3) 2cos
2
4x + sin10x = 1
HD: ⇔ sin10x = 1-2cos
2
4x
⇔ sin10x = cos8x
5
5
x k
x k
x k
π
π
π
=
⇔ =
=
b) tg5x. tgx = 1 (b)
Giải
Đ.k:
+≠
+≠
510
2
ππ
π
π
mx
nx
Và vì tgx ≠ 0nên:
(b)
⇔
tg5x =
tgx
1
=cotgx
⇔
tg5x=tg(
2
π
-x)
⇔
5x =
2
π
- x + k.
π
⇔
x=
12
π
+k
6
π
Đối chiếu điều kiện:
Cho:
6
k
12
π
+
π
=
π+
π
n
2
⇔
n63k
2
1
+=+
⇔
k – 6n =
2
5
: vô lý.vì k,n
∈ Z
Cho:
6
k
12
π
+
π
=
510
ππ
m+
⇔
2
5
+ 5k = 3 + 6m
⇔
5k – 6m =
2
1
vô lý
Vậy phương trình có nghiệm:
x =
6
k
12
π
+
π
.
4)Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo :
- Bài tập :
- Chuẩn bò tiết học tiếp theo : “PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HSLG”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 10
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 16/09/2012
Tiết 5:
Bài dạy chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM
SỐ LƯNG GIÁC.
I. MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Nhớ và khắc sâu hơn dạng và cách giải các PT bậc nhất ,PT đưa về dạng PT
bậc nhất đối với một HSLG.
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng giải các các PT bậc nhất ,PT đưa về dạng PT
bậc nhất đối với một HSLG.
3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Hứng thú khi nhận biết tri thức
mới kó hơn.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên: -SGK - Phấn màu.
-Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh: Ôn kó công thức nghiệm các PTLG cơ bản.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Đònh nghóa và cách giải PT bậc nhất đ/v một HSLG.
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Giải các PT bậc nhất đ/v một HSLG .
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
13’
GV:Chia học sinh thành
từng nhóm (tuỳ theo số
lượng học sinh trong lớp).
Phát phiếu học tập cho
từng nhóm.
Giáo viên nhận xét kết
quả của từng nhóm. Và
đúc kết lại phương pháp
giải phương trình bậc nhất
đối với 1 hàm số lượng
giác là : - Từ pt rút ra giá
trị của hàm số lượng giác
đó ta được phương trình
lượng giác cơ bản.
Giáo viên u cầu cá nhân
học sinh giải các phương
trình ở bài 1.
HS:
Thảo luận nhóm và báo cáo
kết quả.
2cos3x -
3
= 0
⇔ cos3x =
2
3
⇔ cos3x = cos
6
π
⇔ x =
3
2
18
ππ
k+±
3HS: lêng bảng giải các câu
còn lại của bài 1
Bài 1: Giải các phương trình
a) 2cos3x -
3
= 0
b)
3
tan2x + 3 = 0
c) 2sin3x - 3 = 0
d) cot
2
x
- 1 = 0
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 11
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
+ Họat động 2 : Giải các PT đưa về bậc nhất đ/v một HSLG.
15’
14’
Câu 1a)
Hỏi: PT đã cho tương
đương với PT nào ?
Hỏi: Còn cách nào giải
khác ?
Câu 1b)
Hỏi: Theo công thức
nhân ,ta có sin2x cos 2x =?
Câu 1c)
HD: Biến đổi đưa về :
(sin2x–cos2x)(1– cos2x)= 0
Nghiệm của phương trình:
x =
π
k
; x =
28
ππ
k
+
Gọi HS giải bài 2b)
HS có ý kiến NX ,GV kết
luận ,chính xác hóa lời giải
Câu 2c)
HD:
2 0
0
0
os2 2 os 15 1
os2x+cos30 0
os2x = cos150
c x c
c
c
+ = ⇔
=
⇔
Đáp:
4sin ² x – 1= 0 ⇔ sin ² x=
1
4
⇔ sinx = ±
1
2
Đáp: Dùng công thức hạ bậc
Hoặc phân tích VT thành
nhân tử
HS nhớ lại
Đáp: sin2x cos 2x =
1
2
sin4x
HS giải bài 2b)
b) 4cos²6x - 3 = 0
⇔ cos 12x = 1/2
⇔
±=±=
6
tan
3
3
2tan
π
x
⇔
212
ππ
k
x +±=
Bài 2: Giải các phương
trình
a) 4sin ² x – 1= 0
b) 4sin2x cos 2x -
3
= 0
c) tan2x – sin2x + cos2x – 1
= 0
Bài tập tươngtự
Bài 3: Giải các phương
trình
a) 3tan
2
2x -1 = 0
b) 4cos²6x - 3 = 0
c)
2 0
os2 2 os 15 1c x c+ =
+ Họat động 3: Củng cố (1’) : Cần chú ý việc vận dụng các công thức lượng giác để đưa pt đã
biết cách giải.
4)Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo :
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự còn lại.
- Chuẩn bò tiết học tiếp theo : “PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HSLG”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 12
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 23/ 09/2012
Tiết 6:
Bài dạy chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI
MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Hiểu được dạng và pp gỉai các pt bậc 2 đối với một số hàm số lượng giác,
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng để HS giải thành thạo hơn các PT bậc hai ,PT
đưa về dạng PT bậc hai đối với một HSLG.
3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Hứng thú hơn khi nhận biết sâu
sắc tri thức mới. Nhanh nhẹn, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên: - SGK - Phấn màu –Sọan bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh: Xem lại các VD giải PT trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ: (2’)
Nêu đònh nghó a và cách giải pt bậc 2 đối với một số hàm số lượng giác.
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Giải các PT bậc hai đ/v một HSLG.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
18’ GV : Gọi 3HS cùng lúc lên
bảng giải
Cu hỏi gợi ý:
PT có dạng gì? và cách
giải
Cho HS ý kiến nhận xét
GV chính xác lời giải
Chú ý : Trình bày lời giải
để ngắn gọn có thể không
dùng ẩn phụ
Cho cot
2
x – cotx – 2 = 0
(*), cotx có giá trị bằng
bao
nhiêu ?
a) cotx = 1. b). cotx = -1
hoặc cotx = 2 c) cotx = 2
HS trình bày bài giải trên
bảng
Câu 1a)
Đặt t = sinx , ĐK -1
≤
t
≤
1
Kết quả : x =
π
π
2
6
k+
,
x =
π
π
2
6
5
k+
Câu 1b)
Đặt t = cot
2
x
, t = -1 .t = 2
cot
2
x
= -1 ⇔ x=
2
2
k
π
π
− +
cot
2
x
= 2 ⇔ x=2arctan 2+k2
π
Bài 1: Giải các phương trình
sau:
a) 2sin
2
x + 5sinx – 3 = 0
b) cot
2
2
x
– cot
2
x
– 2 = 0
c) 2cos
2
2x –cos2x –3= 0.
d)
2
tan 3 tan 3 2 0x x− − =
12 3
arctan 2
( )
3 3
x k
x k k
π π
π
= − +
= + ∈¢
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 13
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
+ Họat động 2 : Giải các PT đưa về pt bậc hai đ/v một HSLG.
10’
13’
Câu 2a) : PT chưa có dạng
PT đã biết cách giải
Hỏi: Bằng cách biến đổi nào
ta sẽ đưa về dạng quen thuộc
?
Gọi HS lên bảng giải
Câu 2b) :
Gợi ý : PT có dạng như VD 8
SGK
Hỏi: Nêu các bước giải ?
Dạng :
2 2
asin sinxcosx+cosx b x d+ =
Cách giải :
Bước 1. Xét cosx = 0 : thế vào
phương trình nếu thỏa thì
,
2
x k k
π
π
= + ∈ ¢
là nghiệm
Bước 2. Chia hai vế pt cho
cos
2
x, ta được dạng :
2
atan t anx+c=0 (2)x b+
Đã biết cách giải
Hỏi: c) điều kiện để pt có
nghóa ?
Giảng giải:
+Tách 3tgx 2tgx +tgx chuyển
tgx qua phải ,đặt 2 làm thừa
số chung
+Thay tg và cotg theo sin và
cos ,áp dụng công thức cộng
+Biến đổi → pt bậc 2 đ/v
cos2x
+Chú ý sinx
≠
0vì sinx=0 →
cos2x=0
+Các họ nghiệm đều thỏa đk
Đáp: p dụng công
thức nhân
cos2x = 2cos ² x -1
HS giải câu 2a)
Đáp:
- Xét : cosx = 0 ⇔ x=
π
π
k+
2
Có thỏa mãn PT hay
không ?
- Xét cosx ≠ 0 : chia 2
vế của PT cho cos ² x
→ PT bậc 2 đối với
tanx
Đáp:
≠
≠
≠
03sin
02cos
0cos
x
x
x
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) cos2x − 3cosx + 2 = 0
b) 4sin
2
x +6
3
sinxcosx −
- 2cos
2
x = 4
c)
2
3 sin sinxcosx 0x − =
d)2sin
2
x+(3+
3
)sinxcosx+(
3
-1)
cos
2
x = -1.
ĐS: x=
π
π
k+−
4
, x=-
π
π
k+
6
a) 3tgx + 2cotg3x = tg2x
+ Điều kiện:
≠
≠
≠
03sin
02cos
0cos
x
x
x
+ Ta có: (c)
⇔
2(tgx + cotg3x) =
tg2x – tgx
xcosx2cos
xsin
x3sin
x3cos
xcos
xsin
2 =
+⇔
xcosx2cos
xsin
x3sinxcos
)xx3cos(2
=
−
⇔
⇔
2cos
2
2xcosx = sinxcosxsin3x
⇔
2cos
2
2x = sinxsin3x
Do cosx # 0
⇔
4cos
2
2x = cos2x – cos4x
⇔
4cos
2
2x = cos2x – 2cos
2
2x + 1
⇔
6cos
2
2x - cos2x – 1 = 0 ⇔ ……
ĐS
;
6
1
arccos( )
3
2
x k
x k
π
π
π
= ± +
−
= ± +
+ Họat động 3 : Củng cố ( 2’) Nắm vững từng loại phương trình lượng giác thường gặp.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo :
-Ra bài tập về nhà: Giải các phương trình
1)
2 2
4sin 5sinxcosx 6 os 0x c x− − =
2)
2 2
2sin 5sinxcosx os 2x c x− − = −
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 14
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
- Chuẩn bò tiết học tiếp theo : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 15
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 30/09/2012
Tiết 7:
Bài dạychủ đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
I. MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Khắc sâu hơn về các phương pháp giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng để HS giải thành thạo hơn dạng PT trên
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Hứng thú khi tri thức mới được tiếp thu sâu sắc hơn
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên :- SGK - Phấn màu.
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở ,vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh: SGK – Xem lại mục PT bậc nhất đối với sinx và cosx.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ: (2’)
Nêu dạng và cách giải PT bậc nhất đối với sinx và cosx?
Đ.V.Đ: Ta cần củng cố và tăng cường rèn luyện kó năng để giải thành thạo hơn
dạng
PT trên.
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1: Tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
8’ • GV nêu câu hỏi
Cách giải thứ I ? Cách
giải thứ II ?
• G V : Nhận xét câu trả
lời của HS ,chính xác hóa
kiến thức - Tóm tắt kiến
thức cơ bản ,
• HS chú ý nghe hiểu
nhiệm vụ
Đáp:
Dạng asinx + bcosx = c
a
2
+ b
2
≠ 0
Cách giải thứ I: Áp dụng công
thức :
asinx+bcosx=
22
ba +
sin(x+α)
2 2
2 2
cos ,
sin
a
a b
b
a b
α
α
=
+
=
+
(1)
Cách giải thứ II
Chia hai vế của phương trình
cho
22
ba +
hoặc Chia hai vế phương trình
cho a. rồi đặt:
a
b
= tgα
+ Họat động2 :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 16
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Rèn luyện kó năng để HS giải thành thạo hơn dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
18’ • GV: Ghi đề bài tập , gọi
cùng lúc 3 HS lên bảng
giải
• GV: Cho cả lớp nhận
xét ,có ý kiến ?
- Phương pháp ?
- Thực hiện giải?
• GV: nhận xét các câu trả
lời của HS và chính xác
hóa đi đến kết luận
• Hỏi: Còn cách trình bày
giải nào khác hay không ?
-Cho HS lên bảng trình bày
cách giải khác
- GV: nhận xét đối chiếu
kết quả
Hỏi: bài 3)
Phát biểu dạng của phương
trình ?
Chú ý:
1) Nếu ta đảo 2 giá trị sin
và cos thì có:
2 2
.sin .cos
.cos( )
a x b x
a b x
γ
+ =
= + −
2) Có thể thay x bởi ax hoặc
f(x)
HS 1: Giải bài 1
HS2 : Giải bài 2
HS 3: Giải bài 3
Đáp: PT bậc nhất đối với
sin3x và cos3x
BÀI TẬP
Giải các phương trình sau:
1) sinx + cosx =1
2)
3
sinx - cosx =1
3)
33cos53sin2
−=+
xx
HD:
1)
4
sin
2
1
)
4
sin(
ππ
==+x
2)
3
.sinx - cosx = 2.sin(x -
)
6
π
Đưa về pt:sin(x -
)
6
π
=
2
1
=sin
6
π
Nghiệm:
π
/3+k2
π
và
π
+k 2
π
3) Ta có a=2, b=
5
nên
3
22
=+ ba
, do đó:
2sin3 5 cos3
2 5
3( sin3 .cos3 )
3 3
3(cos .sin 3 sin .cos3 )
x x
x x
x x
β β
+ =
= +
= +
3.cos(3 ) 3
cos(3 ) 1
3 2
2
3 3
PT x
x
x k
k
x
β
β
β π π
β π π
⇔ − = −
⇔ − = −
⇔ − = +
+
⇔ = +
+ Họat động 3 : Cho bài tập tương tự và hướng dẫn.
15’ • HD cách giải
Bài 1) PT ⇔
sin( )
4
x
π
+
= 0
Bài 2 ) PT
⇔ sinx +
3
3
cosx =
3
1
⇔ sinx + tan
6
π
cosx =
3
1
⇔ sin(x +
6
π
) =
3
3
=
sin
ϕ
Chú ý:Có thể ứng dụng
• HS : ghi đề bài tập và HD
cách giải
Bài 3) PT ⇔
1
sin(2 )
4 2
5
24
13
24
x
x k
x k
π
π
π
π
π
⇔ − =
= +
⇔
= +
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Giải các phương trình sau:
1) sinx + cosx = 0
2) sinx +
3
cosx = 1
3)
2.sin 2 2cos 2 2x x− =
4) Tìm GTLN –GTNN
2 2
sin sin .cos 3.cosP x x x x= + +
HD:
2 2
sin sin .cos 3.cos
1
sin 2 cos2 2
2
5
sin(2 ) 2
2
P x x x x
x x
x
α
= + +
= + +
= + +
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 17
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
công thức trên để tìm
GTLN và GTNN
2
2
5
min;2
2
5
max +−=+= PP
+ Họat động 4: Củng cố (1’) Phương pháp giải: biến đổi vế trái thành tích, có dạng
)sin(.
α
+xC
hoặc
)cos(.
β
+xC
để đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’)
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự
- Chuẩn bò tiết học tiếp theo : Chủ đề tiếp theo Giải một số câu TN về PTLG.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 18
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 07/10/2012
Tiết 8:
Bài dạy chủ đề: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH
LƯNG GIÁC.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Khắc sâu hơn kiến thức cơ bản về PTLG qua một số câu trắc nghiệm khách
quan về PTLG các dạng
2) Kỹ năng: Rèn luyện kó năng vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản về PTLG để chọn
phương án đúng trong các dạng về PTLG
3) Thái độ -Tư duy :
- Tích cực ,tạo niềm hứng thú họat động trả lời câu hỏi.
-Nhanh nhẹn chính xác. Biết tư duy lô gic và PP lọai dần.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên:
- Soạn một số câu trắc nghiệm.
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở, vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh: Ôn các dạng về PTLG.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi
2) Kiểm tra bài cũ: (2’) Gọi 3 HS phát 3phiếu trắc nghiệm. Chọn phương án nào
HS ghi trên bảng.
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
+ Họat động 1 : Rèn luyện kó năng giải một số câu trắc nghiệm khách quan về PTLG các dạng
Câu 1 : Giải phương trình sinx = -1 ,ta được nghiệm :
A) x=
2
k
π
π
− +
B) x=
2
k
π
π
+
C) x=
2
2
k
π
π
− +
D) x=
2k
π π
+
(k ∈
Z)
Câu 2 : Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin ² x + sin ² 2x + sin ² 3x = 2 là
A)
12
π
B)
3
π
C)
8
π
D)
6
π
Câu 3 : Phương trình 2tanx – 2cotx – 3 = 0 có số nghiệm thuộc khoảng (
;
2
π
π
−
) là:
A) 4 B) 3 C) 2 D) 1
Câu 4 : Cho biểu thức P = 3sinx +
3
cosx .Ta có thể viết P dưới dạng
A) P =2
3
cos( x +
3
π
) B) P =2
3
cos( x -
3
π
)
C) P =2
3
sin( x -
3
π
) D) P =2
3
sin( x +
3
π
)
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 19
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Câu 5 : Số nghiệm của phương trình sin(
2
x
π
+
) =
1
2
trên đoạn [
;
2 2
π π
−
] là :
A) 0 B) 1 C) 2 D) 3
Câu 6 : Phươngtrình nào sau ,là phương trình bậc hai đối với một HSLG ?
A) 2sin ² 2x + sinx – 3 = 0 B) 2sin ² 2x + sin3x – 3 = 0
C) 2sin ³ 2x + sinx – 3 = 0 D) 2sin ² 2x + sin2x – 3 = 0
Câu 7 : Biết 2sin ² 2x - sin2x – 3 = 0 .Khi đó sin 2x bằng ?
A) -1 và -3 B) -1 và 3 C) -1 D) -1 và 3
Câu 8 : Phương trình tan 2x = 0 có các nghiệm là :
A) x= k
π
B) x= k2
π
C) x= (2k+1)
π
D) x= k
2
π
Câu 9 : Phương trình 3cos 2x – 1 = 0 có các nghiệm là
A) x= ± arccos
1
6
+k
π
B) ) x= ± arccos
1
3
+k
π
C) ) x= ±
1
2
arccos
1
3
+k
π
D) x= ±
1
2
arccos
1
3
+k2
π
Câu 10 : Phương trình 2 cos 3x – 3 = 0 có các nghiệm là :
A) x= ±
1
2
arccos
3
2
+k
π
B) x= ±
1
2
arccos
1
2
+k
π
C) x= ±
1
2
arccos
1
2
+k
2
3
π
D) Vô nghiệm
+Họat động 2: Rèn luyện kó năng vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản về PTLG để chọn
phương án đúng trong các câu trắc nghiệm về PTLG.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
4’
4’
4’
4’
4’
4’
4’
4’
4’
4’
• GV : Lần lượt ghi từng
câu trắc nghiệm và ra đề
nghò HS thi đua chọn
phương án đúng nhanh
nhất .
-Thời gian suy nghó mỗi
câu không quá 2’
-Mỗi câu đúng ,được tính 1
điểm
- Đề nghò lớp Phó HT theo
dõi tính điểm
• G V : Nhận xét câu trả
lời của HS ,chính xác hóa
câu trả lời
• Lưu ý : HD HS cách suy
nghó để chọn đáp án đúng
là nhanh nhất
• HS chú ý nghe hiểu nhiệm
vụ
• Chuẩn bò tinh thần để thi
đua
• Đáp:
Kiến thức cơ bản
Đáp án đúng :
Câu 1 : C)
Câu 2 : D)
Câu 3 : B)
Câu 4 : D)
Câu 5 : C)
Câu 6 : D)
Câu 7 : C)
Câu 8 : D)
Câu 9 : C)
Câu 10 : D)
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 20
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
• Thời gian họat động cho
mỗi câu là 4’
+ Họat động 3 : Tổng kết ,nhận xét đánh giá cho điểm thi đua đạt được của HS
3’ • HS đạt : 10 ,9,8,7 điểm
• Tuyên dương ,khích lệ
• Rút kinh nghiệm
• Nhận xét tinh thần, thái
độ học tập thi đua của lớp
qua tiết học
+ Họat động 4 : Củng cố ( 1’) Cần nắm vững, khắc sâu hơn kiến thức cơ bản về PTLG, quan
trọng nhất là công thức nghiệm của các PTLG cơ bản.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’)
Chuẩn bò tiết học tiếp theo : Chủ đề: “Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 21
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 14/10/2012
Tiết 9:
Bài dạy chủ đề : PHÉP DỜI HÌNH.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Khắc sâu hơn về đònh nghóa và các tiùnh chất của phép dời hình
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức trên vào việc giải các bài
tập
3) Thái độ -Tư duy :
Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Hứng thú khi tri thức mới được tiếp thu sâu sắc hơn,
thấy được trong thực tế nhiều VD phép biến là phép dời hình.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên:
- SGK - Phấn màu – Bảng phụ tóm tắt kiến thức cơ bản của 4 phép dời hình đã học
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở ,vấn đáp
2) Chuẩn bò của học sinh: SGK – Xem lại mục PT bậc nhất đối với sinx và cosx.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hỏi 1: Đònh nghóa phép dời hình và kể ra những phép dời hình đã học ?
Hỏi 2: Nêu các tính chất của phép dời hình?
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Tóm tắt kiến thức cơ bản.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
5’ • G V : Nhận xét câu trả lời
của HS ,chính xác hóa kiến
thức - Tóm tắt kiến thức cơ
bản ,
• HS chú ý nghe hiểu nhiệm
vụ
Đáp:
I. Tóm tắt kiến thức cơ bản
• F là phép biến hình
F(M) = M'
F(N)=N'
: M’N’=MN
⇔ F là phép dời hình
•
,
V
T
ur
Đ
d
,Đ
O
,Q
( , )O
α
là các
phép dời hình
• Tính chất (SGK)
+ Họat động 2 : Luyện tập vận dụng đònh nghóa – tính chất của phép dời hình phép dời hình.
20
’
• GV:ghi đề bài 1
• GV: nhận xét các câu trả lời
của HS và chính xác hóa đi
• HS:suy nghó tìm cách lập
luận chứmg minh
BÀI TẬP
Bài 1:
CMR phép quay tâm O góc
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 22
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
đến kết luận
• Treo bảng phụ giải thích
đpcmd9
• GV:ghi đề bài 1,
Hỏi: a) Theo như đònh nghóa
phép quay thì ta pcm điều ?
Em nào có thể chứng minh
điều đó ?
• GV: nhận xét lời giải của
HS và chính xác hóa đi đến
kết luận
GV : Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
1HS lên bảng xác đònh trên
hệ trục các điểm A,B,C
,A’,B’,C’ Rồi đi tìm ảnh
của các điểm A’,B’,C qua Đ
Ox
O
A
B
C
A'
B'
C'
Đáp: • OA=OA’
• (OA;OA’)= - 90 °
HS lên bảng trình bày
HS khác cùng giải và theo dõi
lời giải của bạn trên bảng
HS ý kiến nhận xét
α là phép dời hình
Bài 2 ( 1/23-SGK)
Giải:
a) Ta có
OA
uuur
=( -3;2)
'OA
uuur
=( 2; 3) và
OA
uuur
,
'OA
uuur
= 0
⇒ góc lượng giác
(OA;OA’)= - 90 °
Mặt khác OA=OA’=
13
.Do đó :
( ; 90 )
( ) '
O
Q A A
−
=
o
Các trường hợp khác tương
tự
b) Gọi ∆ A
1
B
1
C
1
= Đ
Ox
(∆
A’B’C’)
.Khi đó : A
1
(2 ; -3) , B
1
(5 ;-
4 ) ,
C
1
(3;- 1)
Bài 3: (trang 24- SGK)
Giải : Gọi F là phép dời hình
F(AB)= A’B’,F(BC)= B’C’
Giả sử M,N lần lượt là trung
điểm của AB,BC ⇒
F(M)=M’ ,F(N)=N’tương
ứng là trung điểm của A’B’
và B’C’
Vậy F biến các trung tuyến
AM ,CN thành các trung
tuyến A’M’ và C’N’ của ∆
A’B’C’ .Từ đó ⇒ đpcm
+ Họat động 3 : Hướng dẫn bài tập tương tự.
13’ • HD cách giải Bài 2 :(trang
34 SGK)
Cần chứng tỏ có phép dời
biến hình nầy thành hình kia
- Trước hết thực hiện
phép
Đ
EH
- Tiếp tục thực hiện phép
EO
T
uuur
• HS : Mở SGK xem đề
bài tập và ghi HD cách
giải của GV
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 2 :(trang 34 SGK)
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 23
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
+ Họat động 4 : Củng cố ( 2’) Cần ghi nhớ đònh nghóa và các tiùnh chất của phép dời hình.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:
- Ra bài tập về nhà: Giải bài tập tương tự đã cho.
- Chuẩn bò tiết học tiếp theo : Chủ đề:”Áp dụng các phép dời hình để giải dạng toán CM ,
q tích “
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 24
Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án chủ đề 11 (cơ bản)
Ngày soạn : 21/10/2012
Tiết 10:
Bài dạy chủ đề: ÁP DỤNG PHÉP DỜI HÌNH ĐỂ GIẢI TOÁN.
I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt :
1)Kiến thức: Biết áp dụng kiến thức về phép dời hình để giải bài toán chứng minh, q tích.
2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng vận dụng đònh nghóa và các tiùnh chất của phép
dời hình để giải toán.
3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi. Tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên : - SGK - Phấn màu .
- Phương án tổ chức lớp học : Gợi mở ,vấn đáp.
2) Chuẩn bò của học sinh: SGK – Thước compa.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn đònh tình hình lớp:
- Báo cáo só số lớp: HS vắng ?
- Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý, im lặng để nghe câu hỏi.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Họat động 1 : Áp dụng giải bài toán chứng minh- q tích.
T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG
15’
15’
• GV ghi đề bài 1
HD HS lên bảng vẽ hình
• GV: HD HS suy nghó tìm
tòi cách giải
BH ⊥ AC; CH ⊥ AB;
dựng AM là đường kính
ta chứng minh trung điểm
I của BC là trung điểm
của HM.
• GV: Cho cả lớp nhận xét
, có ý kiến ?
• GV: nhận xét lời giải
của HS và hoàn chỉnh lời
giải.
• GV ghi đề bài 2
GV: Giới thiệu bài toán
• HS chú ý nghe hiểu nhiệm
vụ
Đáp:
• HS trình bày lời giải.
• HS chú ý nghe hiểu ,theo
dỡi GV vẽ hình
Áp dụng giải bài toán chứng
minh
Bài tập :
Bài 1: Cho hai điểm B, C
cố định trên đường tròn (O;
R) và một điểm A thay đổi
trên đường tròn đó. Hãy
dùng phép đối xứng tâm để
chứng minh rằng trực tâm
H của tam giác ABC nằm
trên một đường tròn cố
định.
Giải:
Dựng AM là đường kính thì
CH // MB; BH //CM. Suy
ra tứ giác CHBM là hình
bình hành. Gọi I là trung
điểm của BC thì H là ảnh
của M qua Đ
I
.
Bài2: Một hình bình hành
ABCD có hai đỉnh A,B cố
Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 25
I
H
M
O
A
C
B