Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN THÔNG QUA MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 21 trang )

NHÓM 3


NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP NHẬN VÀ
SỬ DỤNG NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN
THÔNG QUA MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM








Nội dung tóm tắt của nghiên cứu
Abstract (Tóm tắt)
Discussion (Thảo luận)
Variable measurement (Cách đo lường các biến)
Introduction (Giới thiệu)
Methodology (Phương pháp nghiên cứu)
Data analysis (Phân tích dữ liệu)
7
7
6
6
5
5
4
4
3
3


2
2
1
1
Literature review (Tổng quan lý thuyết)
Literature review (Tổng quan lý thuyết)
Limitation and future study (Giới hạn và các hướng nghiên cứu trong tương lai)
Limitation and future study (Giới hạn và các hướng nghiên cứu trong tương lai)
8
8
Chọn đề tài
Chọn đề tài
Thiết lập câu hỏi nghiên
cứu
Thiết lập câu hỏi nghiên
cứu
Xem lại cơ sở lý thuyết
Xem lại cơ sở lý thuyết
Thiết lập giả thiết
Thiết lập giả thiết
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Giải thích dữ liệu, viết báo
cáo nghiên cứu
Giải thích dữ liệu, viết báo
cáo nghiên cứu

Research process
Quá trình nghiên cứu
1. Chọn đề tài
Tên đề tài:
ONLINE BANKING ADOPTION: AN EMPIRICAL ANALYSIS
NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN THÔNG QUA MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nhận xét:
Tên đề tài ngắn gọn, đã nêu ra được vấn đề cần nghiên cứu. Tuy nhiên tác giả đã không đề cập đến
phạm vi nghiên cứu là tại Việt Nam.
 !"#$%&'()#
 !"#$%&'()#
*"#+, -/0-1
*"#+, -/0-1
23!45
23!45
67!89#:);:
67!89#:);:
1. Chọn đề tài
Mục tiêu của đề tài:
Kiểm tra thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận và sử dụng ngân hàng trực tuyến tại Việt Nam, thông
qua việc xem xét 4 yếu tố:
Xác định xem những yếu tố đó
có ảnh hưởng đến việc tiếp
nhận ngân hàng trực tuyến
hay không.
2. Thiết lập câu hỏi nghiên cứu
Tác giả không đề cập đến câu hỏi nghiên cứu
=> Nhận xét: thiếu câu hỏi nghiên cứu
- Ngân hàng trực tuyến

- Ngân hàng trực tuyến
- Mô hình tiếp nhận công nghệ (TAM)
- Mô hình tiếp nhận công nghệ (TAM)
- Nhận thức về sự hữu ích
- Nhận thức về sự hữu ích
- Nhận thức về tính dễ sử dụng
- Nhận thức về tính dễ sử dụng
- Sự hỗ trợ của Chính Phủ
- Sự hỗ trợ của Chính Phủ
- Niềm tin
- Niềm tin
3. Xem lại cơ sở lý thuyết và thiết lập giả thiết
Tác giả đã đưa ra các khái niệm:
H1
H1

Nhận thức về sự hữu ích có 1 ảnh hưởng tích cực đến ý định chấp nhận ngân hàng trực tuyến
H2
H2

Nhận thức về tính dễ sử dụng có tác động tích cực đến ý định chấp nhận ngân hàng trực tuyến của
người Việt Nam
H3
H3

Sự hỗ trợ của Chính phủ có tác động tích cực đến ý định chấp nhận ngân hàng trực tuyến của người
Việt Nam
H4
H4


Niềm tin có tác động tích cực đến ý định chấp nhận ngân hàng trực tuyến của người Việt Nam
3. Xem lại cơ sở lý thuyết và thiết lập giả thiết
Đồng thời đưa ra các giả thiết:
3. Xem lại cơ sở lý thuyết và thiết lập giả thiết
Nhận xét:
Tác giả đã nêu lên được các khái niệm, đưa ra 4 giả thiết cụ thể, rõ ràng và các luận cứ để chứng minh các
giả thiết đó.
Thiết kế mẫu
Thiết kế mẫu
Thiết kế quan sát
Thiết kế quan sát
Thiết kế kích thước mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu
Thiết kế kích thước mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu
Thiết kế cách thức thực hiện
Thiết kế cách thức thực hiện
4. Thiết kế nghiên cứu
5. Thu thập dữ liệu

Chọn mẫu ở 5 ngân hàng lớn ở Hà Nội

Phương pháp thu thập: sử dụng bảng câu hỏi định lượng, đã được mô phỏng theo các nghiên
cứu thực nghiệm trước và được góp ý bởi 10 giám đốc điều hành trong lĩnh vực ngân hàng.
Mỗi câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm.

Trao bảng câu hỏi cho khách hàng thứ ba vào ngân hàng, không phân biệt người đã sử dụng
hay chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến
5. Thu thập dữ liệu
Nhận xét:

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phi xác suất. Việc lựa chọn này là hiệu quả vì nghiên cứu không

thể áp dụng phương pháp chọn mẫu xác suất, do không xác định được danh tính, số lượng chính
xác người đến giao dịch tại ngân hàng.

Khảo sát có giá trị cao vì đã gửi bảng khảo sát đến 10 giám đốc điều hành trong lĩnh vực ngân hàng
để xin ý kiến của họ và sửa đổi bảng câu hỏi dựa trên các phản hồi tác giả nhận được.
5. Thu thập dữ liệu
Nhận xét:

Mẫu chọn không mang tính đại diện vì được chọn tại Hà Nội rồi đưa ra kết luận cho cả nước.

Không nêu tên 5 ngân hàng được khảo sát.

Không giải thích được tại sao lại chọn người thứ 3 theo mỗi lượt khách bước vào ngân hàng.

Câu hỏi phát ngẫu nhiên không phân biệt người đã sử dụng hay chưa sử dụng Ngân hàng trực tuyến.
Mang tính áp đặt người được khảo sát đã biết về Ngân hàng trực tuyến, dẫn đến mức độ tin cậy của
số liệu khảo sát không cao.
5. Thu thập dữ liệu
Kết quả thu thập dữ liệu:
Trong 156 mẫu, 53 mẫu đã được loại bỏ do chỉ
trả lời một phần, dữ liệu còn thiếu, chỉ có 103
mẫu là có thể sử dụng, cho tỷ lệ đáp ứng 66%.
0.66
21%
55%
18%
6%
Cao đẳng/Cao đẳng
chuyên sâu
Đại học/Chứng chỉ

chuyên nghiệp
Thạc sĩ
Tốt nghiệp trung học
6. Phân tích dữ liệu
Phân tích thông tin người tham gia:

Tỷ lệ tham gia: 50.5% nam và 49.5% nữ, hơn 70% vẫn còn độc thân.

Khoảng 74.7% ở độ tuổi từ 21 đến 30.

Trình độ học vấn:
Nhận xét:
Mẫu phân bổ không đều về độ tuổi
và trình độ học vấn, tính đại diện
không cao.
6. Phân tích dữ liệu
Kiểm định giá trị:

Phân tích tương quan Pearson: để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến, sử dụng giá trị hệ số tương
quan (r), VIF và Tolerance để kết luận không có vấn đề đa cộng tuyến trong nghiên cứu.

Phân tích hồi quy bội: để kiểm tra mối tương quan giữa các biến ảnh hưởng đến việc tiếp nhận ngân
hàng trực tuyến và ý định sử dụng nó của người tiêu dùng, sử dụng các hệ số R
2
, beta, P value để
phân tích hồi quy bội, kiểm định giả thiết H1, H2, H3, H4.
Khuynh
hướng sử
dụng
Khuynh

hướng sử
dụng
Sự hữu ích
Sự hữu ích
Dễ sử dụng
Dễ sử dụng
Sự tin tưởng
Sự tin tưởng
Hỗ trợ từ chính
phủ
Hỗ trợ từ chính
phủ
7. Giải thích dữ liệu
0
.
3
8
0
*
0
.
3
8
0
*
-
0
.
1
6

8
*
*
-
0
.
1
6
8
*
*
0
.
1
9
8
*
0
.
1
9
8
*
0
.
2
7
6
*
0

.
2
7
6
*
Ghi chú: * p<0.05; **
Ghi chú: * p<0.05; **
7. Giải thích dữ liệu
Từ kết quả phân tích dữ liệu, tác giả giải thích được mối quan hệ giữa 4 biến độc lập và
1 biến phụ thuộc. Đi đến kết luận H1, H3, H4 được chấp nhận, H2 bị bác bỏ.
Nhận xét:
Đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu: 3 yếu tố tác động, 1 yếu tố không tác động.
Báo cáo có đầy đủ các nội dung cơ bản của một báo cáo
nghiên cứu
Báo cáo có đầy đủ các nội dung cơ bản của một báo cáo
nghiên cứu
Giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đề ra
Giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đề ra
Nêu được ý nghĩa thực tiễn, hạn chế, và hướng nghiên cứu
tương lai
Nêu được ý nghĩa thực tiễn, hạn chế, và hướng nghiên cứu
tương lai
Nhận xét về bài báo cáo nghiên cứu
Cám ơn Thầy và các bạn
đã theo dõi…
Your Logo
<=<>?<@
ĐOÀN THỊ KIM CÚC
NGUYỄN HỒNG HÀ
TRƯƠNG THỊ THU HẰNG

TẠ THỊ LAN HƯƠNG
NGUYỄN CHIẾN THẮNG
NGUYỄN THANH THẢO
LÂM KIM LONG
NGUYỄN LÊ DUYÊN
PHẠM CHÍ DŨNG THIỆN

×