Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải pháp “.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.84 KB, 93 trang )

Lời mở đầu
Chỉ còn vài tháng nữa Việt Nam sẽ bớc sang thiên niên kỉ thứ ba với những
vận hội và thách thức mới đang chờ đón. Khoảng thời gian ngắn ngủi còn lại của
thế kỉ thứ 20 đối với nớc ta có tầm quan trọng đặc biệt trong việc hoàn thành
những nhiệm vụ chiến lợc của quốc gia để chuẩn bị tốt bớc tạo đà cho thế kỉ hai
mơi mốt. Điều đó đòi hỏi sự tập trung trí tuệ cho giai đoạn phát triển lịch sử này.
Hà Nội là thủ đô, là trái tim của cả nớc. Trong giai đoạn phát triển quan
trọng này, Hà nội đóng vai trò là đầu tầu cho cả nớc nhằm hoàn thành tốt chỉ tiêu
phấn đấu của Chính phủ đà đặt ra cho giai đoạn này là tăng trởng kinh tế mỗi năm
đạt 9-10%. GDP bình quân đạt 400 USD/ năm. Để đạt đợc mục tiêu đó cũng nh
hoàn thành tốt vai trò tiên phong của mình, Hà Nội đề ra mục tiêu phấn đấu trong
năm cuối của thế kỉ 20 là 10-11 % tăng trởng GDP, thu nhập bình quân đầu ngời
đạt 1100 USD/ năm. Những chỉ tiêu đó mặc dù còn rất khiêm tốn nhng trong điều
kiện bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vừa qua thì Hà nội của
chúng ta cũng cần phải cố gắng rất nhiều, tận dụng và phát huy hiệu quả cả nội
lực và ngoại lực, tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong
số những nguồn lực có thể huy động đợc thì nguồn lực bên ngoài vẫn là phần
quan trọng cho phát triển kinh tế. Đó là những khoản đầu t và hỗ trợ của nớc
ngoài cho Hà nội. Và ODA là nguồn vốn đầu t quan trọng của nớc ngoài cho Hà
nội trong giai đoạn này. Theo ớc tính của Hà Nội thì hàng năm Hà Nội cần huy
động lợng vốn đầu t nớc ngoài chiếm 50 % tổng vốn đầu t, trong đó ODA chiếm
khoảng 50 %.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút đợc lợng vốn nh vậy và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn này. Trong chuyên đề tốt nghiệp này của tôi, tôi muốn
đa ra một số biện pháp để giải quyết vấn đề này. Do điều kiện có hạn nên tôi chỉ
nghiên cứu về ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà nội. Đề tài chuyên ®Ị lµ “ ViƯc
thu hót vµ sư dơng ODA cđa Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và giải
pháp .
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm cũng nh trình độ còn hạn chế, tôi rất
mong sự quan tâm và chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề của
tôi thêm hoàn thiện.


Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS - PTS Tô Xuân
Dân, các thầy cô giáo, chú Nguyễn Đỗ Khuê cùng tập thể phòng ODA Sở Kế
hoạch và Đầu t đà giúp tôi hoàn thành ®Ị tµi nµy.

Trang 1


Chơng I

Khái quát về viện trợ ODA của Nhật Bản
I/ Những khái niệm chung về ODA của Nhật Bản
1/ Nguồn gốc lịch sử của ODA và các đối tác cung cấp ODA
trên thế giới

1.1 Nguồn gốc của ODA
Ngày 12 tháng 8 năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc các nớc trên
thế giới rơi vào tình trạng bị phá huỷ nặng nề chỉ còn nớc Mỹ là nớc duy nhất có
tiềm lực kinh trế để giúp các nớc khác. Thời kỳ này, Mỹ đà tiến hành cứu trợ lơng
thực và bồi thờng chiến tranh cho Nhật và các nớc châu Âu. Đây chính là hình
thái sơ khai của viện trợ phát triển chính thức ODA có tính chất ngắn hạn và
mang lại hiệu quả cho một loạt các nớc viện trợ, dần dần hình thức này đợc
chuyển sang viện trợ để khôi phục kinh tế. Năm 1948, kế hoạch Marshall (kế
hoạch viện trợ khôi phục Châu Âu) ra đời nhằm giúp các nớc Châu Âu phục hồi
các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ cuả kế hoạch
Marshall, các nớc Châu Âu đà đa ra một chơng trình phục hồi kinh tế có sự phối
hợp và thành lập tổ chức kinh tế thế giới, gọi tắt là OECD.
Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nớc OECD đà lập ra những uỷ ban
chuyên môn trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nớc đang
phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu t. Hiện nay tham gia uỷ ban này có 21 nớc và ngoài ra còn có thêm Uỷ ban cộng đồng Châu Âu.
Năm 1970, Đại hội đồng liên hiệp quốc lần đầu tiên đà chính thức thông

qua chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nớc đang phát triển, theo đó các nớc
đang phát triển phải đạt chỉ tiêu ODA bằng 0,7%GNP vào năm 1985 hoặc muộn
nhất vào cuối thập kỷ 80 và phấn đấu đạt 1% GNP sớm nhất vào năm 2000.
Viện trợ phát triển chính thức ODA đợc OECD coi là nguồn tài chính do các
cơ quan chính thức (chính quyền nhà nớc hay địa phơng) của các tổ chức nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của nớc này. Nó mang tính chất trợ cấp (ít
nhất là cho không 25% kể từ tháng 1/1973).
Nói một cách cụ thể hơn, viện trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các
khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng u đÃi (cho vay dài
Trang 2


hạn, lÃi xuất thấp) của các chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc
chơng trình phát triển của liên hiệp quốc- UNDP, quỹ nhi đồng liên hiệp qc
UNICEF, tỉ chøc y tÕ thÕ giíi- WHO, tỉ chøc nông nghiệp và lơng thực của liên
hiệp quốc- FAO), các tổ chức tài chính quốc tế, gọi chung là các đối tác viện trợ
nớc ngoài dành cho chính phủ và nhân dân nớc nhận viện trợ.
Hình thức cung cấp ODA hết sức đa dạng, bao gồm viện trợ không hoàn lại,
hợp tác kỹ thuật, viện trợ dới hình thức cho vay lÃi xuất thấp, thời hạn dài, có loại
ODA kết hợp trong một gói gồm một phần viện trợ không hoàn lại, phần còn lại
là cho vay nhẹ lÃi khoảng 0,75%- 2%, trả dài hạn khoảng hai mơi năm đến 50
năm, trong đó có 10-15 năm ân hạn, không phải trả gốc. Các điều kiện trên phụ
thuộc vào nớc nhận viện trợ có đợc qui định là nớc nghèo theo tiêu chuẩn của liên
hiệp quốc hay không và còn tuỳ thuộc vào quan hệ chính trị giữa các nớc cung
cấp viện trợ với nớc nhận viện trợ.
Nói chung các nớc và các tổ chức quốc tế chỉ viện trợ khoảng 50% đến 80%
giá trị của một phần dự án, phần còn lại nớc nhận viện trợ có nghĩa vụ đóng góp.
Việt Nam hiện nay đợc coi là thuộc diện nớc nghèo theo tiêu chuẩn của liên hiệp
quốc nên phần đóng góp của Việt Nam vào dự án thờng chiếm khoảng 20% đến
30% giá trị của dự án.

Viện trợ phát triển chính thức ODA có thể ràng buôc (phải chi tiêu ở cấp
viện trợ), hoặc không ràng buộc (có thể chi tiêu ở bất kỳ mức nào), hoặc có thể
ràng buộc một phần (một phần chi tiêu ở cấp viện trợ, phần còn lại ở bất kỳ nớc
nào).
Mục tiêu tổng quát của ODA là hỗ trợ các nớc nghèo thực hiện chơng trình
phát triển và tăng phúc lợi của các nớc này với các khoản viện trợ không hoàn lại
hoặc các khoản viện trợ cho vay u đÃi về lÃi xuất, thời hạn vay dài và khối lợng
vay tơng đối lớn.
Từ giữa thập kỷ 80 trở lại đây, ODA tăng nhanh, trở thành nguồn tài trợ
quan trọng và chủ yếu cho các nớc phát triển.
Hàng năm các nớc đang phát triển nhận đợc nguồn viện trợ bao gồm:
- Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
- Các nguồn tài trợ chính thức khác
- Các nguồn t bản t nhân (đầu t trực tiếp FDI)
Cùng với sự tăng lên của toàn bộ t bản chảy vào các nớc đang phát triển,
khối lợng ODA vào các nớc này ngày càng tăng

Trang 3


Bảng 1 : chu chuyển các nguồn tài chính vào các nớc đang phát triển
đơn vị : tỷ USD

1986
Toàn bộ t bản
(tỷ USD)
Phần ODA
(tỷ USD)
Tỷ lệ trên toàn
bộ t bản chảy

vào các nớc
đang phát triển
(%)

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

75,7

86,0

98,7

115,3

125,7


122,4

151,9

161,3

169,4

38,9

43,7

47,6

48,3

52,4

57,5

58,0

55,7

57,3

51,4

50,8


48,2

41,7

41,7

47

38.2

34,5

33,8

Tuy nhiên tính đÃi dành cho loại vốn này thờng đi kèm các điều kiện ràng
buộc tơng đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao, vốn thanh
toán).
Do vậy để nhận đợc loại tài trị hẫp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần phải
xem xét dự án viện trợ trong điều kiện tài chính cụ thể. Nếu không việc tiếp nhận
viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nớc nhận viện trợ.
Điều đó còn hàm ý rằng ngoài những yếu tố thuộc về nội dung d án tài trợ,
còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận đợc vốn vừa có thể bảo tồn
đợc các mục tiêu có tính nguyên tắc của mình.

1.2 Các đối tác cung cấp ODA trên thế giới.
Hệ thống cung cấp ODA gồm hai loại: các tổ chức viện trợ đa phơng và các
nớc viện trợ song phơng

1.2.1 Các tổ chức viện trợ đa phơng
Các tổ chức viện trợ đa phơng đang hoạt động gồm có các tổ chức thuộc hệ

thống liên hiệp quốc, cộng đồng Chau Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tổ
chức tài chính quèc tÕ

Trang 4


a. Các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc
Các tỉ chøc thc hƯ thèng liªn hiƯp qc quan träng nhất xét về mặt viện
trợ phát triển bao gồm:
-Chơng trình phát triển của liên hiệp quốc (UNDP)
- Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF)
- Quỹ dân số liên hiệp quốc (UNFPA)
- Chơng trình lơng thực thực thế giới (WFP)
- Tổ chøc y tÕ thÕ giíi (WHO)
- Tỉ chøc n«ng nghiƯp và lơng thực liên hiệp quốc (FAO)
- Tổ chức phát triển công nghiệp thế giới (UNIDO)
Hầu hết viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốcđều thực hiện
dới hình thức viện trợ không hoàn lại, tiên cho các nớc đang phát triển có thu
nhập thấp và không ràng buộc về các điều kiện chính trị một cách lộ liễu. Viện trợ
thờng tập trung cho các nhu cầu có tính chất xà hội nh văn hoá giáo dục, sức khoẻ
dân số, xoá đói giảm nghèo.. còn viện trợ có qui mô nhỏ, phần chuyên gia, đào tạo
chiếm tỷ lệ cao hơn so với phần thiết bị.
b. Liên minh Châu Âu
Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất kinh tế xà hội của 15 nớc công
nghiệp phát triển ở Châu Âu, EU có quỹ lớn, song chủ yếu u tiên viện trợ cho các
thuộc địa cũ ở Châu Phi, Caribe, Nam Thái Bình Dơng, nau bắt đầu chú ý đến
Đông âu. Những lĩnh vực mà EU coi trọng là dân số, bảo vệ môi trờng, phát triển
dịch vơ. Quy chÕ viƯn trỵ cđa EU thêng rÊt phøc tạp thờng gắn liền với vấn đề
chính trị nhất là nhËn qun.
c. C¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ (NGO- Non government Organization): đy ban y

tÕ ViƯt Nam - Hµ Lan (MCNV), tổ chức Carita của Đức...
Trên thế giới có hàng trăm tổ chức phi chính phủ (NGO) hiọat động theo các
mục đích, tôn chỉ khác nhau (từ thiẹn, nhân đạo,y tế, thể thao, tôn giáo) Vồn của
các tổ cức này thờng nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn quyên góp hoặc nhờ sự tài trợ
của các chính phủ. Do vậy viện trợ này có đặc điểm
- Đa dạng: có thể là vật t, thiết bị hoặc lơng thực. Thực phẩm thuốc men cũng có
thể là quần áo đồ dùng.
-Quy mô nhỏ: từ vài ngàn đến vài chục hoặc trăm ngàn đô la, nhng thủ tục
đơn giản, thực hiện nhanh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu khẩn cấp khác (khắc
phục thiên tai, dịch bệnh)
- Khả năng cung cấp viện trợ và thực hiện viện trợ thất thờngvà nhất thời do
phụ thuộc kết quả quyên góp
Trang 5


- Ngoài mục đích nhân đạo, trong một số trờng hợp còn mang màu sắc tôn
giáo, chính trị khác nhau nên khó quản lý.
d. Các tổ chức tài chính quốc tÕ
- Q tiỊn tƯ qc tÕ IMF
Q tiỊn tƯ qc tÕ IMF lµ tỉ chøc tµi chÝnh tiỊn tƯ qc tế rất quan trọng đợc thành lập từ năm 1945, hiện có 173 nớc thành viên
Các loại tín dụng IMF đều thực hiện bằng tiền mặt và không bị ràng buộc
bởi thị trờng mua sắm
- Ngân hàng thế giới (WB): là tên gọi chung của nhóm tổ chức tài chínhtiền
tệ quốc tếlớn gồm: Ngân hàng tái thiết và phát triển đợc thành lập tháng 7/1944,
hiện có 160 nớc hội viên với số vốn là 170 tỷ USD. Hiệp hội phát triển quốc tế
(IDA) đợc thành lập nănm 1960, hiện có 142 nớc hội viên, tổ chức bảo hiểm đầu
t đa biên MIGA) thành lập năm 1988, hiện có 5 nớc là hội viên chính thức. Công
ty tài chính quốc tế (IFC) đợc thành lập năm 1956 hiện có 146 nớc hội viên.
Việt Namlà thành viên chính thức của 4 tổ chức trên.
Ngoài ra còn có Trung tâm quốc tế giải quyết các vấn đề tranh chấp đầu t

(ICSID), đây là một tổ chức của Ngân hàng thế giới hoạt động nh một hội đồng
trọng tài quốc tế giải quyết vấn đề tranh chấp vềđầu t nớc ngoài giữa các công ty
nớc ngoài với các hội viên cuả ICSID.
- Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). Thành lập tháng 12/1966, có 55 nớc
hội viên (39 nớc trong khu vực và 16 nớc ngoài khu vực). Hoạt động của ADB tập
trung vào cung câp các khoản hỗ trợ cho vay kỹ thuật các nớc đang phát triển hội
viên cũng nh khuyến khích phát triển đầu t trong khu vực. ADB đặc biệt chú ý các
nớc nhỏ và kém phát triên nhất, u tiên cho các chơng trình phát triển vùng, tiểu
vùng và các dân tộc ít ngời để tạo ra sự phát triển kinh tế hài hoà của toàn vùng.
Những lĩnh vực hoạt động của ADB là nông nghiệp năng lợng, hạ tầng cơ sở và
thông tin liên lạc.
- Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)
OPEC đợc thành lập từ năm 1960 theo sáng kiến của Vênêzulêla, thành viên
cuả OPEC bao gồm 13 nớc, khai thác và xuất khẩu Dầu mỏ quan trọng.
Ngoài viện trợ không hoàn lại, quỹ viện trợ của tổ chức OPEC dành nguồn
tín dụng dài hạn, u đÃi để hỗ trợ các nớc kém phát triển (thời hạn trả 17-20năm,
lÃi xuất và phí dịch vụ 3% năm, có 5 năm ân hạn). Những lĩnh vực u tiên cho vay
của quỹ là năng lọng vận tải công nghiệp và nông nghiệp.

Trang 6


- Quỹ Cô oét (KWAIT)
Quỹ KWAIT là quỹ đặc biệt do các tổ hợp khai thác, chế biến dầu mỏ trên
lÃnh thổ KWAIT đóng góp.
Quỹ KWAIT cũng cho các nớc đang phát triển vay tín dụng u đÃi dài hạn với
điều kiện tơng tự quỹ OPEC, tuy không mềm lắm nhng thực hiện thuận lợi, cấp
tiền mặt 100%, không bị ràng buộc bởi thị trờng mua sắm thiết bị, vật t, chuyên
gia t vấn, không phải qua thủ tục đấu thầu quốc tế.


1.2.2. Các nớc viện trợ song phơng.
a) Các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, CMEA) là Liên Xô
(cũ) và các nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu (cũ).
Lâu nay vấn đề ODA thờng không đợc các nớc Đông Âu công bố, nên
không có số liệu đầy đủ. Trong các nớc Đông Âu thì viện trợ ODA chủ yếu do
Liên Xô (cũ) cung cấp (89%-1986), phần còn lại tập trung vào 3 nớc: Bungari,
Tiệp Khắc và Cộng hòa dân chủ Đức. Hầu hết viện trợ của SEV là thực hiện trên
cơ sở song phơng, chỉ dới 1% qua con đờng đa phơng.
Từ năm 1990, nguồn viện trợ từ các nớc thành viên SEV (CMEA) giảm đột
ngột và chấm dứt do giải thể CMEA, Đông Âu tan rÃ, Liên Xô sụp đổ....
b) Các nớc thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) có 24 nớc thành viên, là những
nớc công nghiệp phát triển, những nớc xuát khẩu t bản và cung cấp ODA cho các
nớc đang phát triển, bao gồm: áo, úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp,
Đức, Hy Lạp, Ai- xơ -len, ý, Nhật Bản, Luc-xăm-Bua, Hà Lan, Niu-di-Lân, Na
Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ NhÜ Kú, Anh, Mü.
C¸c níc thc tỉ chøc OECD cã tiềm lực kinh tế lớn, đồng thời cũng là
những nớc cung cÊp ODA chđ u cđa thÕ giíi. Trong sè các nớc OECD thì Mỹ
và Nhật là hai nớc cung cấp ODA lớn nhất thế giới. Năm 1989 sau khi ODA đạt
gần 10 tỷ USD, Nhật đà vợt Mỹ và dẫn đầu thế giới, ngay sau đó, năm 1990 ODA
của Nhật có thấp hơn Mỹ một chút nhng từ năm 1991 lại đây, ODA của Nhật vợt
xa các nớc và ở vị trí đứng đầu thế giới (xem đồ thị 1). Tuy nhiên, tỷ lệ
ODA/GNP của Nhật mới chỉ đạt khoảng 0,3% (xem bảng 2).

c) Các nớc đang phát triển.
Trang 7


Một số nớc đang phát triển là nguồn cung cấp ODA. Năm 1990 (Trớc khi
xẩy ra chiến tranh Vùng Vịnh), ả Rập Xê út cung cấp 3,7 tỷ USD, Cô Oét 1,3 tỷ

USD và Các Tiểu Vơng Quốc ả Rập Thống nhất gần 900 triệu USD, chủ yếu cho
các nớc trong vùng. Các nớc ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc cung cấp trên
dới 100 triệu USD mỗi năm. Các nớc ASEAN là những nớc nhận viện trợ, nhng gần
đây một số nớc nh Singapore, Thái Lan cũng bắt đầu cung cấp ODA với khối lợng
không đáng kể.
Nhìn chung mỗi nớc có chiến lợc viện trợ riêng của mình, ®ång thêi cịng cã
®iỊu kiƯn, thđ tơc, quy chÕ cÊp ODA không nh nhau. Năng lực kinh tế là yếu tố
quan trọng nhất quyết định đến lợng ODA của nớc tài trợ. Tuy nhiên ODA còn
chịu tác động của các yếu tố khác sau đây:
- NhÃn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rÃi dựa trên quan tâm nhân
đạo và hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế - xà hội quốc tế.
- Mối quan hƯ trun thèng víi c¸c níc thÕ giíi thø ba.
- Tầm quan trọng của nớc đang phát triển đối với nớc cung cấp viện trợ ODA
(thị trờng tiêu thụ, nơi cung cấp nguyên vật liệu, lao động).
- Chính sách đối ngoại, an ninh, lợi ích chiến lợc... của nớc viện trợ.
Trong các đối tác viện trợ trên, Nhật Bản lµ níc cung cÊp ODA lín nhÊt cđa
ban viƯn trợ phát triển (DAC), thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD), đồng thời cũng là nớc viện trợ song phơng lớn nhất thế giới (phụ lục 1).
Theo kế hoạch ODA lần thứ IV của Nhật Bản, trong năm năm từ 1993 đến 1997
Nhật Bản sẽ cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển với tổng giá trị khoảng 70
đến 75 tỷ USD (bình quân khoảng 14-15 tỷ USD một năm). Dới đây, ta đi sâu vào
nghiên cứu về viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản.
2.Khái niệm ODA của Nhật Bản.

2.1. ODA của Nhật Bản là gì?
ở Nhật Bản, trợ giúp phát triển kinh tế cho các nớc đang phát triển đợc gọi
là "hợp tác kinh tế". Sự hợp tác này đợc chia làm ba bộ phận:
- Viện trợ phát triển chính thức (ODA): Viện trợ của Chính phủ Nhật Bản
cho các nớc đang ph¸t triĨn.


Trang 8


- C¸c nguån chÝnh thøc kh¸c (OOF): Bao gåm c¸c nguồn tài chính do Ngân
hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản và các cơ quan khác của Chính phủ cấp nh các
khoản tín dụng xuất khẩu và đầu t trực tiếp.
- Các nguồn t nhân (PF): Bao gồm các khoản tín dụng xuất khẩu, đầu t trực
tiếp và các khoản khác do t nhân tài trợ.
ODA đợc coi là hợp tác kinh tế ở cấp Chính phủ còn OOF và PF đợc coi là
hợp tác kinh tế ở cấp phi Chính phủ.
Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản là tất cả các khoản viện
trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại và cho vay u đÃi (thời gian vay dài, lÃi suất
thấp) của Chính phủ Nhật Bản dành cho Chính phủ và nhân dân các nớc đang phát
triển và các tổ chức nhằm phát triển kinh tế và phúc lợi của nớc này.

2.2. Cơ cấu ODA của Nhật Bản.
ODA Nhật Bản bao gồm:
- Viện trợ song phơng: Viện trợ trực tiếp của Chính phủ Nhật Bản cho Chính
phủ và nhân dân các nớc đang phát triển.
Viện trợ song phơng của Nhật Bản bao gồm 3 loại:
+ Viện trợ không hoàn lại
+ Hợp tác kỹ thuật
+ Viện trợ cho vay (cho vay ODA)
- Viện trợ đa phơng: Các khoản đóng góp của Chính phủ Nhật Bản cho các
tổ chức đa phơng (các tổ chức của Liên hợp quốc nh UNDP, UNICEF.... các tổ
chức tài chính quốc tế nh WB, ADB,...).
Phần ODA dành cho các khoản đóng góp đa phơng ít liên quan trực tiếp đến
phần viện trợ cho các nớc đang phát triển. Dới đây ta đi sâu vào nghiên cứu viện
trợ song phơng của Nhật.


Trang 9


3. Các cơ quan, quỹ viện trợ của Nhật Bản.

3.1. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA: Japan International
Cooperation Agency)
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đợc thành lập tháng 8 năm
1974, tiếp nhận trách nhiệm của tổ chức hợp tác kỹ thuật hải ngoại (thành lập năm
1962) và tổ chức di c hải ngoại (thành lập năm 1963) nhằm thực hiện các chơng
trình hợp tác kỹ thuật và viện trợ không hoàn lại cho các nớc đang phát triển. Đặc
biệt JICA là tổ chức duy nhất thực hiện các chơng trình hợp tác kỹ thuật do Chính
phủ Nhật Bản bảo trợ với mục tiêu chuyển giao công nghệ và kiến thức phục vụ
sự nghiệp phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa c¸c níc nhËn viƯn trợ.
Để thực hiện trách nhiệm này, JICA đà và đang triển khai các chơng trình
sau:
1. Hợp tác kỹ thuật và đào tạo tại Nhật Bản, cử chuyên gia, cung cấp thiết bị,
hợp tác kỹ thuật theo dự án và nghiên cứu phát triển.
2. Cử thành viên của tổ chức những ngời nguyện hợp tác với nớc ngoài của
Nhật Bản (JOCV).
3. Đào tạo và tuyển dụng cán bộ có năng lực làm nhiệm vụ hợp tác kỹ thuật.
4. Giám sát và điều hành các chơng trình viện trợ không hoàn lại.
5. Phát triển đầu t và hỗ trợ tài chính.
6. Giúp đỡ những ngời Nhật Bản sinh sống ở nớc ngoài.
7. Cứu trợ thiên tai
Tổ chức JICA có Chủ tịch, hai Phó chủ tịch (trong đó có một Phó chủ tịch
cao cấp), một thẩm định viên, bốn văn phòng, mời chín phòng chuyên môn và các
văn phòng chi nhánh ở hải ngoại, ngoài ra còn có Ban Th ký của đội cứu trợ thiên
tai Nhật Bản. Hiện nay JICA có khoảng 1.100 nhân viên tại Nhật Bản và 50 văn
phòng ở 48 nớc trên thế giới. Tính toàn bộ, JICA có khoảng 1.200 nhân viên đang

làm việc tích cực ở Nhật Bản cũng nh ở nớc ngoài.
Gần một nửa chi phí cho hoạt động hợp tác kỹ thuật của JICA tập trung ở
châu á. Kể từ 1992 đến nay, JICA đà tiếp nhận 218 cán bộ Việt Nam sang Nhật
Bản, đào tạo và cử 13 chuyên gia sang Việt Nam để làm việc. Tính từ tháng 3 năm
Trang 10


1994, có 17 dự án và đang đợc khảo sát để thực thi. Đồng thời 9 dự án viện trợ
không hoàn lại đợc thực hiện một cách suôn sẻ với sự hỗ trợ của JICA.
Để xúc tiến các chơng trình ở Việt Nam, JICA đà mở văn phòng tại Hà Nội
từ tháng 4 năm 1995.

3.2. Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF)
Quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoµi (OECF): Overseas Economic Cooperation
Fund) lµ mét tỉ chøc thùc hiện phần lớn các khoản cho vay song phơng trong viện
trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật Bản, đợc thành lập vào năm
1961. Bên cạnh các khoản cho vay ODA, đầu t trực tiếp vốn cần thiết ®èi víi
ChÝnh phđ cđa c¸c níc ®ang ph¸t triĨn, OECF còn thực hiện khoản cho vay vốn
đầu t ra nớc ngoài nhằm hỗ trợ vốn cho các dự án phát triển của các Công ty t
nhân trong các ngành: nông nghiệp, thủy sản, khai khoáng. Trong các khoản cho
vay của OECF, phần lớn là các dự án hỗ trợ cho việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng nh
các dự án về vận tải, điện lực, cung thoát nớc.... Tính theo khu vực thì châu á
chiếm khoảng 80% khoản vay ODA.
OECF tiến hành cho các nớc đang phát triển vay vốn ODA theo hai hình
thức chính là cho vay u đÃi theo các dự án và cho vay hàng hóa. (Phần này sẽ đợc
trình bày rõ ở sau).
OECF tiến hành đối thoại với Chính phủ các nớc đang phát triển nhằm cung
cấp viện trợ phù hợp với nhu cầu khác nhau của các nớc, đồng thời tiến hành các
hoạt động nghiên cứu những kinh nghiệm trong việc thực hiện chính sách phát
triển của các nớc Đông á, đặc biệt là của Nhật Bản nhằm góp phần hỗ trợ cho các

nớc đang phát triển trong những năm tới.
Cho tới nay, OECF đà và đang tiến hành cung cấp viện trợ cho vay ODA cho
150 nớc đang phát triển. OECF có trụ sở chính tại TOKYO nhng văn phòng đại
diện ở 17 nớc trên thế giới trong đó có 14 nớc đang phát triển với toàn bộ số nhân
viên là 327 ngời.
Tháng 11 năm 1992, OECF đà cung cấp cho Việt Nam khoản vay bằng hàng
hóa trị giá 45 tỷ 500 triệu yên, tháng 1 năm 1994, cung cấp 7 khoản vay cho các
dự án phát triển và 1 khoản vay cho dự ¸n phơc håi víi tỉng gi¸ trÞ 52 tû 304 triệu
yên cho vay tài chính 94 và cam kết cho vay năm tài chính 95 của OECF cho Việt
Nam là 70 tû yªn.

Trang 11


Ngoài ra, OECF còn tích cực hợp tác nhằm củng cố phơng thức nhận viện trợ
của Việt Nam nh việc đa dịch vụ t vấn quản lý dự án vào tất cả các cơ quan thực
thi dự án từ năm 1993. Để thực hiện có hiệu quả vai trò của mình, OECF đà mở
văn phòng đại diện tại Hà Nội vào tháng 4 năm 1995.

3.3. Quỹ đầu t hỗ trợ cho khu vực t nhân (OECF- PSIF)
Ngoài việc cung cấp vốn vay đồng Yên, OECF cũng tiến hành đầu t tài chính
khu vực t nhân thông qua quĩ tín dụng OECF- PSIF dành cho khu vực t nhân, với
mục đích giúp khu vực t nhân tại các nớc đang phát triển có nguồn tài chính cần
thiết để thực hiện các dự án phát triển hỗ trợ các dự án dới hình thức vốn vay hoặc
cổ phần
Việt nam là nớc u tiên quan trọng nhất của OECF- PSIF và OECF mong
muốn hỗ trợ nhiều dự án t nhân tại Việt NAm dới hình thức PSIF cũng nh vốn vay
đồng.

3.4 Quỹ tín dụng MIYAZAWA

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, hầu hết các nớc trong khu
vực này đà chịu ảnh hởng, nền kinh tế bị tàn phá nạng nề. để giúp các nớc này
khắc phục hậu quả sau khủng hoảng và phục hồi kinh tế, Bộ trởng Tài chính Nhật
Bản ông Miyazawa đà đa ra sáng kiến thành lập một khoản tín dụng lấy tên là
Miyazawa để giải quyết vấn đề này.
Tiếp theo kế hoạch Miyazawa đà đợc Bộ trởng Tài chính Nhật trình bày tại
Hội nghị G7 và thờng niên IMF, WB tháng 10/98, Nhật Bản đà cụ thể hoá và đợc
gọi là Kế hoạch Miyazawa mới ®ù¬c triĨn khai nh sau :
+ Ph¬ng thøc sư dơng :
15 tỷ USD tài trợ cho các nhu cầu vốn trung dài hạn cho các nớc Châu á
15 tỷ USD tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn theo các chơng trình điều
chỉnh kinh tế.
1.Miyazawa hỗ trợ cho các nhu cầu trung và dài hạn nhằm :
Hỗ trợ cho cơ cấu lại các khoản nợ công ty trong khu vực t nhân và các nỗ
lực để khôi phục hệ thống tài chính ổn định và vững mạnh.
Tăng cờng mạng líi an toµn x· héi
Trang 12


Khun khÝch nỊn kinh tÕ (viƯc thùc hiƯn c¸c cam kết xà hội để tăng việc làm)
Giải quyết các vớng mắc tín dụng : (Phơng thức tài trợ thơng mại và hỗ trợ
các doanh nghiệp vừa và nhỏ)
Để đáp ứng các nhu cầu vốn trung và dài hạn của các nớc Châu á, Nhật sẽ
dành hỗ trợ tài chính cho các nớc nào sử dụng các biện pháp đợc liệt kê dới đây:
Trực tiếp hỗ trợ tài chính:
Dành khoản tín dụng của JEXIM cho các nớc châu á
Mua các trái phiếu quốc gia do các nớc Châu á phát hành
Dành các khoản vốn vay ODA bằng đồng Yên cho các nớc châu á
Hỗ trợ các nớc châu á trong việc nâng cao khả năng huy động vốn trên thị trờng tài chính quốc tế :
Sử dụng cơ chế bảo lÃnh:

+ Sử dụng cơ chế bảo lÃnh của JEXIM :
@ JEXIM sẽ bảo lÃnh các trái phiếu quốc gia do các nớc châu á phát hành
@ JEXIM sẽ bảo lÃnh các khoản vay ngân hàng cho các nơc châu á
+ Cung cấp bảo hiểm xuất khẩu cho các khoản vay ngân hàng cho các nớc
châu á
+ Yêu cầu WB và ADB tăng cờng nỗ lực của họ để cung cấp bảo lÃnh cho
các khoản vay ngân hàng và cả trái phiếu mà các nớc châu á phát hành.
Trợ cấp lÃi suất
Nhật sẽ thiết lập một thể thức hỗ trợ khủng hoảng tiền tệ Châu á. Thể thức
này sẽ đợc sử dụng để cung cấp trợ cấp lÃi suất cho các nớc Châu á vay vốn từ
ADB.
Hỗ trợ tài chính theo hình thức đồng tài trợ với các ngân hàng phát triển đa
phơng : Nhật sẽ cung cấp đồng tài trợ với WB, ADB. Đặc biệt hỗ trợ cho các nớc
Châu á trong nỗ lực của họ để giải quyết việc cơ cấu lại các khoản nợ công ty,
khôi phục sự ổn định của hệ thống tài chính.

Trang 13


Trợ giúp kĩ thuật: WB và ADB sẽ đựơc yêu cầu cung cấp các hỗ trợ kĩ thuật
cần thiết thông qua quỹ đặc biệt Nhật Bản cho các nớc châu á để tiến hành nghiên
cứu toàn diện để giải quyết vấn đề cơ cấu lại nợ công ty và phục hồi sự ổn định của hệ
thống tài chính. Nhật chuẩn bị để tham gia bằng các biện pháp cung cấp TA cho các
nớc châu á này, có tính đến bối cảnh cụ thể của từng nớc.
2. Hỗ trợ tài chính ngắn hạn :
15 tỷ còn lại Nhật sẽ hỗ trợ cho các nhu cầu về vốn ngắn hạn cho cải cách
kinh tế dới hình thức các hoán đổi tiền tệ (dùng đồng tiền ở địa phơng để mua
ngoại tệ để tăng dự trữ).
Theo thông tin mới nhất hiện nay, Nhật đà thông báo cho một số chính phủ
ASEAN, những nớc chịu tác động của khủng hoảng về kế hoạch tài trợ của họ nh

sau :
- Tài trợ cho Philipin : 1,4 tû USD
- Indonesia : 2,4 tû USD
- Th¸i Lan : 1,85 tû USD
- Malaysia :1,5 tû USD
- Hµn quèc : 8,5 tỷ USD
- Việt Nam (Mới thông qua ngày 16/5/99) là 20 tỷ Yên

3.5 Mối quan hệ giữa JICA và OECF
Nh đà trình bày ở trên, JICA là cơ quan duy nhất thực hiện các chơng trình
hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Nhật Bản bảo trợ nhằm mục đích chuyển giao công
nghệ và kiến thức phục vụ sự nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa c¸c níc đang
phát triển, còn OECF là tổ chức thực hiện phần lớn các khoản cho vay song phơng
trong viện trợ phát triĨn chÝnh thøc cđa ChÝnh phđ NhËt B¶n. Nh vËy, có thể nói
trong viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật Bản, OECF phụ
trách về hợp tác vốn với các khoản cho vay u đÃi, còn JICA phụ trách hợp tác về
mặt kỹ thuật. Hai cơ quan với hai lĩnh vực hợp tác khác nhau, nhng các nớc đang
phát triển đều thiếu cả vốn và công nghệ, vì vậy để hoàn thành và duy trì một dự
án phát triển ở các nớc này điều hiển nhiên là phải kết hợp hai hình thức hợp tác
đó với nhau, chỉ khi đó mới có thể thực hiện dự án một cách có hiệu quả. Mối

Trang 14


quan hệ mật thiết giữa OECF và JICA giúp cho ChÝnh phđ NhËt B¶n thùc hiƯn cã
hiƯu qu¶ viƯc cung cấp viện trợ ODA cho các nớc đang phát triển. Mèi quan hƯ
nµy biĨu hiƯn ë sù tham gia cđa nhân viên OECF vào đoàn điều tra khảo sát của
JICA, sự tham gia của nhân viên OECF vào hội nghiên cứu viện trợ của JICA, sự
tham gia của nhân viên JICA vào các đoàn thẩm định của OECF, việc phái cử
chuyên gia của JICA vào các dự án đợc tiến hành một cách đồng bộ và có hiệu

quả, các cuộc hội thảo, trao đổi giữa JICA và OECF đợc tiến hành theo định kỳ.
4. Các hình thức viện trợ ODA song phơng của Nhật Bản và
vai trò của nó đối với nớc nhận viện trợ

4.1. Viện trợ không hoàn lại.
a) Viện trợ không hoàn lại là gì?
Viện trợ không hoàn lại là hỗ trợ về mặt tài chính cho nớc nhận viện trợ mà
không đòi hỏi nớc này phải hoàn trả. Nói cách khác, đó là tất cả những khoản cho
không trên cơ sở song phơng, không kể những khoản cho không đợc xếp vào dạng
hợp tác kỹ thuật.

b) Các hình thức viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản đều do tổng
ngân sách cung cấp. Khoản này chiÕm mét tû lƯ rÊt thÊp trong ODA
(kho¶ng 15%-20%), chia thành 6 phần chi tiết nh sau:
- Viện trợ không hoàn lại tổng hợp:
Viện trợ không hoàn lại tổng hợp là loại viện trợ đợc cung cấp cho nhiều lĩnh
vực khác nhau trừ nghề cá, các hoạt động văn hóa, khắc phục thiên tai và lơng
thực, thực phẩm. Xét theo qui mô ngân sách thì đây là phần lớn nhất của khoản
viện trợ không hoàn lại do Nhật Bản cung cấp.
Viện trợ không hoàn lại tổng hợp nhằm mục đích góp phần phát triển kinh tế
- xà hội của các nớc đang phát triển, nhằm vào những lĩnh vực cung cấp các nhu
cầu cơ bản của con ngời (nông nghiệp, y tế, chăm sóc sức khoẻ công chúng, phúc
lợi xà hội, môi trờng) và công cuộc phát triển tài nguyên nhân lực (giáo dục,
nghiên cứu, đào tạo...).

- Viện trợ không hoàn lại cho ngành cá:
Trang 15


Loại viện trợ này góp phần phát triển nghề cá ở các nớc đang phát triển

thông qua việc hợp tác theo các dự án có liên quan đến nghề cá, chẳng hạn nh xây
dựng các trung tâm đào tạo nghề cá, mua các tàu huấn luyện đánh cá, xây dựng
các phòng thí nghiệm nghiên cứu nghề cá... cho các đang nớc phát triển.
- Viện trợ không hoàn lại để khắc phục thiên tai (viện trợ khẩn cấp)
Loại viện trợ khẩn cấp đợc cung cấp để hỗ trợ cho các hoạt động cứu trợ
trong các khu vực đang phát triển, nơi xẩy ra thảm họa. Trên tinh thần nhân đạo,
loại viện trợ này đợc cung cấp dới hình thức hàng cứu tế hoặc tiền mua hàng hóa,
thuốc men....
- Viện trợ không hoàn lại cho các hoạt động văn hóa.
Loại viện trợ này đợc bắt đầu thực hiện trong năm tài chính 1975 kết hợp với
việc hợp tác trao đổi văn hóa quốc tế.
Loại viện trợ này nhằm cung cấp tiền cho việc mua sắm những thiết bị và vật
t để phát triển công cuộc giáo dục và nghiên cứu bảo toàn và sử dụng những tài
sản văn hóa, những di tích lịch sử, và để tổ chức các buổi công diễn triển lÃm
mang tính chất văn hoá ở các nớc đang phát triển.
- Viện trợ lơng thực.
Viện trợ lơng thực cung cấp cho các nớc đang phát triển thiếu lơng thực.
Nhật Bản tiến hành viện trợ lơng thực trên cơ sở công ớc viện trợ lơng thực năm
1989.
- Viện trợ không hoàn lại để phát triển sản xuất lơng thực.
Mục đích của loại viện trợ này là góp phần giải quyết vấn đề thiếu lơng thực
ở các nớc đang phát triển, bằng cách hỗ trợ những nỗ lực tăng gia sản xuất lơng
thực ở nớc này. Để hỗ trợ cho những cố gắng, nỗ lực ấy, Nhật Bản đà thực hiện
những dự án nông nghiệp thuộc nhiều loại khác nhau nhằm giúp sức phát triển
sản xuất lơng thực. Thêm nữa, từ năm tài chính 1977 trở đi, khi có dự phòng ngân
sách đặc biệt để viện trợ phát triển sản xuất lơng thực, Nhật Bản đà bắt đầu cung
cấp các loại phân bón, các loại hoá chất dùng cho nông nghiệp và máy móc nông
nghiệp (máy xới sâu răng, xe ủi đất, máy bơm nớc...), các loại phơng tiện, vận
tải....


Trang 16


c) Vai trò của viện trợ không hoàn lại
Các chơng trình hỗ trợ của Nhật Bản thông qua viện trợ không hoàn lại đợc
khởi đầu vào năm 1968. Cho đến nay, cả giá trị kim ngạch và số lợng của viện trợ
không hoàn lại cung cấp cho các nớc đang phát triển đều đợc tăng một cách thực
sự.
Viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản đợc u tiên dành cho những nớc đang
phát triển có trình độ phát triển tơng đối thấp, đặc biệt là những nớc kém phát
triển nhất.
Viện trợ không hoàn lại đợc cung cấp cho những lĩnh vực cần phải đợc u tiên
nhất, góp phần cân đối sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa níc nhËn viện trợ, trực tiếp
gắn liền với việc cải thiện mức sống của nhân dân chẳng hạn nh chăm sóc y tế và
sức khoẻ cộng đồng, giáo dục và nghiên cứu, phát triển sản xuất nông nghiệp, cải
thiện môi trờng kinh tế xà hội, nâng cấp và phát triển hệ thống thông tin và hệ
thống giao thông vận tải.... Vai trò của viện trợ không hoàn lại là tạo ra những
hiệu quả trực tiếp bằng cách góp phần phát triển kinh tế và cải thiện phúc lợi công
cộng của nớc nhận viện trợ. Thông qua sự hiểu biết của nhân dân các nớc về viện
trợ không hoàn lại của Nhật Bản, Nhật Bản muốn tăng cờng sự hiểu biết sâu sắc
hơn nữa của những nớc này về Nhật Bản. Đó chính là vai trò quan trọng của viện
trợ không hoàn lại trong việc thực hiện chính sách ngoại giao của Nhật Bản.

4.2. Hợp tác kỹ thuật
a) Giới thiệu chung và tầm quan trọng của hợp tác kỹ thuật.
Hợp tác kỹ thuật liên quan trực tiếp đến việc chuyển giao công nghệ. Nhật
Bản rất coi trọng loại hình hợp tác này vì nó là bộ phận viện trợ không hoàn lại
mà các nớc đang phát triển rất mong đợi. Nó kéo theo một quan hệ trực tiếp thông
qua việc trao đổi nhân sự và góp phần đáng kể vào việc "phát triển tài nguyên
nhân lực". Lĩnh vực hợp tác kỹ thuật rất đa dạng: Nông nghiệp, công nghiệp, ng

nghiệp, cơ sở hạ tầng và y tế. Tỷ lệ phần hợp tác kỹ thuật trong ODA khoảng
25%.
Các chơng trình hợp tác kỹ thuật của Nhật vận dụng cơ chế nh sau: Bộ Ngoại
giao Nhật chuẩn bị kế hoạch cho những chơng trình này cũng nh xin ngân sách
cần thiết. Còn trách nhiệm thực hiện kế hoạch thuộc về Cơ quan hợp tác quốc tÕ
NhËt B¶n (JICA).
Trang 17


Mục đích của hợp tác kỹ thuật là phát triển "các nguồn nhân lực" để xây
dựng đất nớc tại các nớc đang phát triển. Nói cách khác, hợp tác kỹ thuật nhằm để
nâng cao tay nghề của các kỹ thuật viên tại các nớc đang phát triển, những ngời
có khả năng về kỹ thuật, có vai trò tích cực trong công cuộc phát triển kinh tế và
xà hội của đất nớc.

b) Các hình thức hợp tác kỹ thuật.
Hợp tác kỹ thuật bao gồm hàng loạt các hoạt động rộng rÃi từ việc nhận đào
tạo sinh viên từ nớc ngoài tới việc xuất bản và cung cấp sách vở, tài liệu kỹ thuật
bằng ngôn ngữ địa phơng....
Các chơng trình hợp tác kỹ thuật bao gồm.
- Nhận đào tạo các loại cán bộ và công nhân kỹ thuật.
Các chơng trình đào tạo cá nhân bao gồm các lĩnh vực nh nông nghiệp, đánh
cá, rừng, kiến trúc, xây dựng, khai mỏ, vận tải giao thông, phát thanh, y tế...
Tham gia các chơng trình đào tạo kỹ thuật của Nhật có các cơ sở đào tạo sau
đây: Các Trung tâm đào tạo quốc tế của JICA, các viện nghiên cứu và thí nghiệm
của các Bộ và các Cơ quan Chính phủ Nhật, các trờng Đại học, các tổ chức t nhân,
Công ty.... Hiện nay do yêu cầu đa dạng về đào tạo kỹ thuật, các cơ sở huấn luyện
chủ yếu bao gồm các cơ quan nghiên cứu và thí nghiệm của Chính phủ Nhật
không còn đủ khả năng đáp ứng với tình hình. Do đó, thời gian tới Chính phủ phải
lu ý đến các tổ chức t nhân và các Công ty trong việc chấp nhận đào tạo học viên

từ các nớc đang phát triển. Ngoài ra còn có chơng trình đào tạo học viên tại nớc
thứ ba ngoài Nhật Bản. JICA ủng hộ việc đào tạo tại nớc thứ ba qua việc chịu phí
tổn đào tạo và gửi các chuyên viên hớng dẫn từ Nhật sang.
Nhìn chung, hàng năm JICA tiếp nhận khoảng 7000 ngời để đào tạo kỹ thuật
tại Nhật Bản. Đến nay, JICA đà nhật tất cả 104 nghìn ngời từ hơn 130 nớc.
- Cử chuyên gia Nhật sang các nớc đang phát triển.
- Cung cấp trang thiết bị và vật liệu.
Nhật Bản bắt đầu sự hợp tác kỹ thuật bằng việc cung cấp thiết bị và vật liệu
vào năm 1964 với mục đích cung cấp thiết bị và vật liệu cần thiết tạo điều kiện
cho việc đào tạo về kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và phổ biến công nghệ góp
phần vào sự phát triển kinh tế xà hội của các nớc đang phát triển. ở đây trang
Trang 18


thiết bị và vật liệu là một bộ phận của chơng trình hợp tác kỹ thuật chứ không
trong khuôn khổ viện trợ chung không hoàn lại. JICA cung cấp thiết bị nhằm các
mục đích cụ thể sau:
* Hỗ trợ việc chuyển giao kỹ thuật của các chuyên gia và các thành viên của
tổ chức tình nguyện hợp tác tại nớc ngoài (JOCV).
* Giúp đỡ các đồng nghiệp ở các nớc nhận viện trợ tiếp tục công việc sau khi
chuyên gia trở về Nhật Bản.
* Giúp học viên trong chơng trình đào tạo tại Nhật Bản sử dụng đợc các kiến
thức và kỹ năng mới học đợc một cách hiệu quả ở nớc họ.
- Cử nhân viên tình nguyện từ tổ chức tình nguyện hợp tác tại nớc ngoài của
Nhật Bản (JOCV).
- Hợp tác kỹ thuật theo từng dự án.
Các chơng trình hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Nhật Bản giao cho JICA thực
hiện gồm ba thành phần cơ bản: Đào tạo kỹ thuật tại Nhật, cử chuyên gia Nhật
sang các nớc, cung cấp thiết bị vật liệu cho hoạt động của các chuyên gia đó. Ba
loại hình hợp tác kỹ thuật này có thể đợc thực hiện một cách độc lập nhng để hợp

tác một cách hiệu quả hơn, thông thờng chúng đợc phối hợp với nhau và đợc gọi
là "Hợp tác kỹ thuật theo từng dự án". Hình thức hợp tác này do phòng hợp tác kỹ
thuật thuộc Vụ hợp tác kinh tế của Bộ ngoại giao Nhật phụ trách. Mục tiêu của nó
là chuyển giao công nghệ cho các kỹ s, kỹ thuật viên, nhân viên y tế, nông dân,
cán bộ khuyến nông... của nớc nhận viện trợ bằng cách cho họ tham gia vào các
dự án phát triển thuộc các lĩnh vực cụ thể nh nông lâm ng nghiệp, khai khoáng,
nghiên cứu về dân số và kế hoạch hóa gia đình... và các hoạt động nghiên cứu liên
quan đến các lĩnh vực đó.
* Chơng trình hợp tác về y tế nhằm góp phần cải thiện phúc lợi xà hội của
các nớc đang phát triển bị nhiều bệnh dịch hoành hành.
* Chơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.
* Chơng trình hợp tác về nông lâm ng nghiệp nhằm phát triển nhân lực và
cải tiến công nghệ trong các lĩnh vực này nh trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, chăm
sóc gia súc....

Trang 19


* Chơng trình hợp tác về phát triển công nghiệp nhằm tạo ra và phát triển
các ngành công nghiệp ỏ nớc nhận viện trợ.
- Khảo sát về phát triển:
Khảo sát về phát triển là bớc đầu tiên để hình thành mọi dự án. Cần tiến
hành khảo sát về phát triển đối với mọi lĩnh vực kể cả giao thông vận tải, dịch vụ
công cộng, bu chính, y tế, giáo dục....
Các dự án thử nghiệm không thể không hoàn thành hoặc sinh lÃi nh việc
kinh doanh trừ phi có các đổi mới và cải thiện về kỹ thuật.
* Khảo sát và t vấn kỹ thuật cho các dự án trên. Ngoài việc cấp vốn vay,
JICA cử các chuyên gia để giải quyết khó khăn về kỹ thuật và mời các cán bộ địa
phơng đến đào tạo tại Nhật Bản.


4.3. Viện trợ dới hình thức cho vay (cho vay ODA)
a) Khái niệm:
Viện trợ cho vay là khoản cho vay trực tiếp của Chính phủ Nhật cho các nớc
đang phát triển và đợc gọi là "Khoản vay ODA của Nhật" nó là dạng ODA và
phải đáp ứng những điều kiện sau:
- Phải do Chính phủ Nhật Bản hoặc các cơ quan thực hiện hợp tác kinh tế
của Chính phủ Nhật Bản cung cấp.
- Phải thực hiện với mục đích chủ yếu là khuyến khích sự phát triển kinh tế
và xà hội của các nớc đang phát triển.
- Mang tính chất u đÃi và "yếu tố cho không" ít nhất là 25% trong tổng số (2).
Căn cứ vào việc nợ nớc ngoài của từng nớc, tính chất u đÃi của các khoản
vay sẽ đợc điều chỉnh cho phù hợp.
Các khoản vay u đÃi còn phụ thuộc vào một số yếu tố nh cơ cấu kinh tế,
kế hoạch phát triển và chính sách phân phối các quỹ phát triển mà sẽ đợc phân bổ
cho các mục tiêu, lắp đặt các hệ thống thông tin liên lạc của nớc nhận viện trợ.

b) Các thể loại cho vay:
ViƯn trỵ cho vay chiÕm mét tû träng lín trong toàn bộ viện trợ ODA của
Nhật. Viện trợ cho vay do quỹ hợp tác kinh tế với nớc ngoài (OECF) thùc hiÖn,
Trang 20


bao gồm các hình thức chủ yếu sau: cho vay u đÃi theo các dự án và cho vay hàng
hóa.
- Cho vay u đÃi theo các dự án:

(2) "yếu tố cho không" trong ODA đợc xác định vào việc so sánh mức lÃi
suất viện trợ với mức lÃi suất tín dụng thơng mại (tiêu chuẩn quy ớc là 10%/năm).
Với các khoản viện trợ không hoàn lại, "yếu tố cho không" là 100%, trờng hợp
vay thơng mại (lÃi suất 10%/năm)thì "yếu tố cho không" bằng 0. Công thức tính

phức tạp do Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) đa ra:

GE

: Nhân tố viện trợ không hoàn lại (yếu tố cho không)

r

: LÃi suất hàng năm

a

: Số lần trả nợ trong 1 năm

G

: Thời gian ân hạn

M

: Thời gian trả nợ

d

: Tỷ lệ chiết khấu

Thể loại cho vay này cung cấp để mua hàng hóa và dịch vụ cần thiết cho việc
thực hiƯn mét dù ¸n ph¸t triĨn. C¸c dù ¸n vỊ kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội nh Bu
chính viễn thông, giao thông vận tải, điện lực, thủy lợi, hệ thống cung, thoát nớc...
đợc Nhật Bản u tiên chú ý trong các khoản cho vay của mình, chúng chiếm đại bộ

phận trong các khoản cho vay theo dự án.
Những loại sau đây cũng nằm trong vốn vay cho dự án:
* Vốn dịch vụ kỹ thuật: Vốn này chủ yếu cung cấp tài chính cần thiết cho
những dịch vụ t vÊn cã liªn quan tíi thiÕt kÕ chi tiÕt dù án. Những dịch vụ này
cũng có thể bao gồm những hoạt động nh xét duyệt sự nghiên cứu tính khả thi,
chuẩn bị cho các tài liệu đấu thầu...

Trang 21


* Vốn phục hồi: Nguồn vốn này đợc cung cấp để tài trợ cho việc mua hàng
hóa và thanh toán các dịch vụ cần thiết cho việc nâng cấp những công trình, thiết
bị hiện có nhng chất lợng đà giảm do tính lỗi thời hoặc bảo dỡng không thỏa
đáng.
* Vốn khu vực: Vốn này đợc cung cấp cho việc thực hiện một số các dự án
có quy mô vừa và nhá trong mét khu vùc kinh tÕ cơ thĨ (vÝ dụ nh vận tải, tới tiêu
hoặc đánh cá), kể cả việc tăng cờng của các cơ quan thực hiện. Bằng cách này vốn
khu vực hỗ trợ cho việc phát triển mét khu vùc kinh tÕ cơ thĨ ®Êy.
* Vèn trung gian tµi chÝnh (vèn vay hai bíc):
Vèn nµy khun khÝch sự phát triển của khu vực t nhân bằng cách cấp
cho các xí nghiệp quy mô bậc trung hay nhỏ hoặc các nông trang viên thông qua
các cơ quan tài chính trung gian của nớc vay. Trờng hợp này, thông thờng khoản
tiền cho vay đợc OECF giao cho các cơ quan tài chính của nớc nhận viện trợ. Các
cơ quan này dùng khoản vốn đó cho các doanh nghiệp, t nhân nớc nhận viện trợ
vay lại. Dòng vốn chia hai giai đoạn nên hình thức này gọi là khoản vốn vay hai
bớc.
- Vốn phi dự án
* Vốn điều chỉnh cơ cấu (SAL): Vốn này đợc cấp với điều kiện là bên vay sẽ
tiến hành chơng trình điều chỉnh cơ cấu do nớc đó thảo ra và đợc sự đồng ý trớc
của những cơ quan cấp vốn. Các khoản vốn này đợc dùng để nhập các loại hàng

hóa nói chung nhằm giảm bớt những khó khăn trong cán cân thanh toán quốc tế
của nớc nhận viện trợ.
* Vốn điều chỉnh khu vùc kinh tÕ: Vèn ®iỊu chØnh khu vùc kinh tÕ là loại
vốn điều chỉnh cơ cấu nhằm khuyến khích cải tiến các chính sách và cải cách cơ
cấu trong một hay nhiều khu vực kinh tế đặc biệt nào đấy.
* Vốn chơng trình khu vực: Là loại vốn nhằm hỗ trợ cho các chính sách phát
triển trong một khu vực kinh tế u tiên đặc biệt nào đó. Đây là loại vốn hàng hóa
với vốn đối ứng do bên vay thu thập đợc từ các cơ quan nhập khẩu hàng hóa dùng
để tài trợ cho những dự án trong một khu vực kinh tế đặc biệt nào đấy.
* Cho vay hàng hóa: Đối với các nớc đang phát triển có tình trạng mất cân
đối nghiêm trọng về cán cân thanh toán hoặc không đủ ngoại tệ để nhập đủ số lợng hàng hóa cơ bản, cần thiết cho nền kinh tế quốc dân, Nhật Bản áp dụng hình
Trang 22


thức cho vay hàng hóa. Việc cấp một khoản vốn bằng hàng hóa nhằm giúp nớc
nhận viện trợ đối phó đợc với tình hình xấu đi nghiêm trọng của nền kinh tế.
Những mặt hàng đợc coi là phù hợp trong các khoản vay hàng hóa của Nhật là
những mặt hàng sẽ trực tiếp góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tÕ x· héi cđa níc nhËn viƯn trỵ nh máy móc, thiết bị, nguyên liệu công nghiệp....

c) Vai trò và các lĩnh vực của viện trợ cho vay:
Vai trò hàng đầu của viện trợ cho vay là bổ xung thêm các nguồn lợi bản
địa cần thiết cho sự phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa níc nhËn viƯn trỵ. Tuy nhiên lĩnh
vực và khoản vay hớng vào tùy thuộc vào một số yếu tố nh cơ cấu kinh tế, kế
hoạch phát triển, chính sách phân phối của nớc nhận viện trợ. Viện trợ cho vay
ODA đợc cung cấp để phát triển nông nghiệp, cải tiến nâng cấp các công trình hạ
tầng cơ sở nh đờng xá, đập nớc, xây lắp các hệ thống thông tin liên lạc.
II. Các thủ tục cần thiết để cấp viện trợ ODA của Nhật
Bản cho một đề án.
1. Mục tiêu viện trợ ODA của Nhật Bản
Đà 45 năm qua, kể từ 1954, Nhật Bản đà thực hiện chính sách viện trợ phát

triển chính thức (ODA) và chính sách này ngày càng trở thành công cụ đắc lực về
ngoại giao và bành chớng kinh tế của Chính phủ Nhật Bản. Mặc dù mục tiêu ban
đầu của chính sách ODA của Nhật Bản là "Nhận thức đợc sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia trên thế giới" và "Những sự quan tâm mang tính nhân đạo",
cũng nh coi viện trợ phát triển là một công cụ khuyến khích phát triển kinh tế và
phúc lợi xà hội, đồng thời cung cấp một sự trợ giúp gián tiếp phục vụ cho việc tự
trợ giúp đối với các nớc đang phát triển, nhng trong thực tế mục tiêu của ODA
ngày càng mở rộng, không chỉ có mục tiêu nhân đạo hỗ trợ phát triển kinh tế mà
còn là công cụ chính trị của Chính phủ Nhật Bản đối với các nớc đang phát triển
tiếp nhận viện trợ, là bàn đạp hỗ trợ cho các nhà kinh doanh Nhật Bản bành chớng
thơng mại và đầu t trên thế giới.
Thực tế chính sách ODA của Nhật Bản trong mấy chục năm qua đà cho thấy
đây là một công cụ của chính sách đối ngoại và chính sách kinh tế tích cực của
Chính phủ Nhật Bản. Ngoài những mục tiêu nhân đạo trợ giúp các nớc đang phát
triển (theo những tiêu chuẩn chính sách của chính sách đối ngoại), chính sách
ODA còn có mục tiêu phục vụ cho chính Nhật Bản.
Trang 23


Nhật Bản là một nớc bị cách biệt về địa lý với thế giới, rất nghèo tài nguyên
thiên nhiên. Do vậy để phát triển, Nhật Bản phải phụ thuộc nhiều vào nguồn tài
nguyên ở bên ngoài, chủ yếu từ các nớc đang phát triển (vào năm 1977 trao đổi
thơng mại với các nớc đang phát triển chiếm 49% xuất khẩu và 57% nhập khẩu
của Nhật Bản, vào năm 1987 các con số tơng ứng là 32% và 47%). Vì vậy ODA
trở thành công cụ quan trọng để gắn kết hơn nữa các nớc đang phát triển với Nhật
Bản và duy trì một thị trờng quan trọng cho Nhật Bản.
Chính sách viện trợ phát triển gắn kết chặt chẽ với lợi ích thơng mại và đầu
trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản tại nớc tiếp nhận viện trợ. Cũng có thể nói viện
trợ phát triển phục vụ cho cả lợi ích của các nhà kinh doanh và các nhà đầu t Nhật
Bản đang làm ăn với nớc tiếp nhận viện trợ: cung cấp hàng hóa, thiết bị, dịch vụ,

đấu thầu các công trình dự án lớn trên cơ sở tài trợ ODA, đảm bảo và thúc đẩy
đầu t trực tiếp của các nhà kinh doanh Nhật Bản vào nớc tiếp nhận viện trợ. Các nớc đang phát triển tiếp nhận viện trợ là những nớc có lợi thế so sánh về giá nhân
công rẻ trên thị trờng thế giới, trong khi giá thành sản xuất và giá nhân công ở
Nhật Bản ngày càng cao. Vì thế Nhật Bản đà tiến hành chuyển giao công nghệ và
đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài.
Mặt khác, khi đàm phán với Chính phủ các nớc tiếp nhận viện trợ, Nhật Bản
đặt ra những yêu cầu và những điều kiện nhất định đối với các nớc này nh hớng sử
dụng viện trợ, các điều kiện đối tác, cách thức quản lý.
Tầm quan trọng ngoại giao là một động lực của ODA của Nhật Bản đồng
thời thông qua ODA tăng cờng hiệu quả khuyến khích quan hệ giữa Nhật với các
nớc. Do vậy, ODA đợc coi là phơng tiện quan trọng trong chính sách đối ngoại
Nhật Bản, là một công cụ quan trọng của sự phát huy vai trò quốc tế của Nhật
Bản. Hơn nữa Nhật Bản còn coi viện trợ kinh tế làm đòn bẩy để nâng cao vị trí
chính trị trên trờng quốc tế ngang tầm với sức mạnh kinh tế của mình.
Nh vậy, có thể kết luận, nguồn ODA vừa là chính sách quan trọng của nớc
viện trợ trong thực thi chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng và chính sách đối ngoại
nói chung của nớc viện trợ, đồng thời là công cụ và nguồn lực quan trọng cho phát
triển kinh tế của nớc tiếp nhận viện trợ. Nó quan trọng cho cả 2 phía, vì vậy đòi hỏi
cả hai phía phải hợp tác, tôn trọng lẫn nhau và có trách nhiệm với nhau.

Trang 24


2. Đặc điểm viện trợ ODA của Nhật Bản.
Chính sách viện trợ ODA của các nớc không giống nhau, phụ thuộc vào
chính sách kinh tế và chính sách đối ngoại của từng nớc. Nếu so sánh với viện trợ
của Pháp và Mỹ, cách thức viện trợ của Nhật Bản có những điểm khác biệt. Viện
trợ của Mỹ đặt trọng tâm vào "Nhu cầu cơ bản của con ngời" thỏa mÃn những nhu
cầu tối thiểu của cuộc sống của con ngời và phổ biến "Hệ thống giá trị của Mỹ",
đặt tầm quan trọng ngoại giao của Mỹ cao hơn nhu cầu của nớc nhận viện trợ.

Còn Nhật Bản tiến hành viện trợ với điều kiện tiên quyết là khoản viện trợ phải
đáp ứng đúng yêu cầu và dự án cụ thể do nớc nhận viện trợ đa ra và nhất thiết phải
có điều tra khả thi đối với dự án. Về hình thức viện trợ, viện trợ của Mỹ hầu hết là
viện trợ không hoàn lại (trên 90%) và có thể đợc xuất nhanh chóng bơỉ các quỹ hỗ
trợ. Trong khi đó, viện trợ ODA của Nhật Bản chủ yếu là vốn vay bằng đồng Yên,
thủ tục phức tạp mất nhiều thời gian (trung bình hai năm đối với dự án kể từ khi
ký kết hiệp định vay đến khi bắt đầu triển khai thực thi dự án). Đố với viện trợ
ODA của Pháp thì phần lớn viện trợ là dành cho các mối quan hệ sẵn có và sự
truyền bá văn hóa và ngôn ngữ Pháp.
So với các nớc, viện trợ ODA của Nhật Bản có bốn đặc điểm sau:

2.1. Viện trợ cho vay chiếm tỉ lệ cao trong ODA
Thông thờng, tỷ lệ viện trợ có hoàn lại trong ODA của các nớc viện trợ thấp.
Các quốc gia viện trợ khác quan niệm rằng: đà là viện trợ sao còn phải hoàn trả cả
vốn và lÃi. ý kiến này, về một phơng diện nào đó là đúng, bởi vậy, Nhật Bản u tiên
viện trợ không hoàn lại nhiều cho những nớc kém phát triển không có khả năng
trả nợ. Chính sách viện trợ của Nhật Bản cho từng nớc đang phát triển cũng thay
đổi tùy thuộc vào những thành quả của quá trình phát triển kinh tế - xà hội của nớc đó. Ví dụ, Thái Lan luôn là một trong những nớc nhận viện trợ ODA lớn nhất
của Nhật Bản trong mọi hình thức viện trợ song phơng của Nhật Bản nhng từ năm
1993 Nhật Bản đà giảm lợng viện trợ không hoàn lại cho Thái Lan vì cho rằng nớc này đà đạt mức thu nhập bình quân đầu ngời 1.200USD mỗi năm. LÃi suất cho
vay cũng thay đổi căn cứ vào sự phát triển của nền kinh tế nớc nhận viện trợ. Sau
khi nối lại viện trợ cho Việt Nam năm 1992, Nhật Bản cam kết cho ViƯt Nam vay
víi ®iỊu kiƯn "mỊm": l·i st 1% cho các khoản vay của năm tài chính 1992,
1993, năm 1994 lÃi suất cho vay ODA đà là 1,8% và sang năm tài chính 1995,
các khoản vay ODA có lÃi suất 2,3%.

Trang 25



×