Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

SÁNG KIẾN: LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN GDCD CHO CÁC EM HỌC SINH TRƯỜNG THCS ÂN NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 22 trang )

Giáo viên : Nguyễn Thị Thu

Đơn vị:Trường THCS Ân Nghĩa
SÁNG KIẾN:
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO CÁC
EM HỌC SINH TRƯỜNG THSC ÂN NGHĨA
- K/N Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh
vật ,
- Tác động của môi trường đến đời sống con người là rất đáng
báo động
- Lí do chọn sáng kiến: đứng trước thực trạng môi trường
đang xấu dần đi, đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, toàn
thế giới, không chỉ riêng VN, thực hiện các văn bản chỉ
đạo của nghành về lồng ghép giáo dục môi trường cho
hs điều đó tôi quyết định chọn sáng kiến
1. PHẦN THỨ NHẤT : đặt vấn đề.
Sự ô nhiễm môi trường
Chất thải chưa qua xử lí
Rác thải khó phân hủy … ô nhiếm đất
Chất thải sinh hoạt của con người
Khói bụi các nhà máy … ô nhiễm kk
- Ý nghĩa và tác dụng về mặt lí luận của vấn đề
môi trường
Việc lồng ghép giáo dục môi trường trong môn
GDCD cho các em học sinh trường THCS Ân Nghĩa có
ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết vần đề giáo
dục môi trường cho các em hoc sinh đó là việc cần
làm ngay nó không chỉ có tác dụng đối với các em mà
còn có tác dụng to lớn trong công tác giáo dục.





2. PHẦN THỨ HAI: Giải quyết vấn đề
2.1.Cơ sở khoa học của vấn đề
* Cơ sở lí luận của vấn đề :
- Môi trường bao gồm:
Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân
tạo bao qoanh con người
+Những ảnh hưởng của môi trường tới con
người là rất nghiêm trọng
+Tầm quan trọng của việc phải bảo vệ môi
trường

* Cơ sở thực tiễn của vấn đề
- Có các loại ô nhiễm: Không khí, nguồn nước ô
nhiễm đất
- Ảnh hưởng của sự ô nhiễm: Đối với sức khỏe
con người, với hệ sinh thái là rất lớn
-
Thuận lợi:
+ Hệ thống các tài liệu, các văn bản chỉ đạo có
liên quan đến môi trường, các kênh hình động,
tranh ảnh
+ GV: được tham dự các buổi tập huấn về mt.
+ Cơ sở vc của nhà trường xanh, sạch đẹp
đáp ứng được yêu cầu về MT
- Khó khăn : học sinh chưa quan tâm,chưa ý thức
được tác dụng của MT,ý thức giữ gìn vệ sinh
chung chưa cao,

+ Ý thức ngăn nắp sạch sẽ còn yếu, hiện tượng
ăn quà vặt vứt rác bừa bãi
+ Chưa nhận thức được tầm quan trọng của
rừng và ích lợi của rừng nơi mình đang sinh
sống
+ Nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đên vần đề
môi trường và bảo vệ môi trường, chưa tham gia
giáo dục con cái trong việc giữ gìn môi trường.
Chặt phá rừng
Đánh bắt cá bằng điện
Rác thải Cấm săn bắn động vật
+ Chưa biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên
+ Một số gia đình học sinh chăn nuôi gia súc gia
cầm, chưa khoa học, chưa tận dụng sản phẩm
phụ của chăn nuôi còn thải ra môi trường những
chất thải chưa qua xử lí
+ Giáo viên lúng túng trong việc tích hợp, lồng ghép
giáo dục môi trường vào mỗi bài học
+ Chưa có thiết bị cho bộ môn, còn hạn chế trong việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
+ Tài liệu, tư liệu đồ dùng tranh ảnh đầu tư cho bộ
môn còn ít .
2.2. Nội dung cụ thể của sáng kiến:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo rất chú trọng đến việc tích
hợp lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học
trong đó có môn Giáo dục công dân.
- Đích quan trọng của việc lồng ghép giáo dục bảo vệ
môi trường cho học sinh trường THCS Ân Nghĩa của
tôi là làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ

môi trường
Tổng số hs
Lớp
Giỏi khá Trung bình Yếu Ghi chú
9A
1
: 31 3em = 9,7% 6em=19,4 % 16em=51,5% 6=19,4 %
9A
2
: 32 4em=12,5%

8em=25 % 13 em=40,7% 7= 21,8%
9A
3
:33 7 em= 21% 11em=33 % 15em=46 % 0
7A2: 37 3 em= 8% 6 em= 16% 21em=35% 7em= 19%
7A3: 34 8 em=24% 15em=48% 11em=32% 0
Tổng =167 21 =12% 46=28 % 76 = 48 % 21 = 12%
- Kết quả đầu năm học 2013 - 2014 tôi kiểm tra
khảo sát 30% câu hỏi về bảo vệ môi trường,
nhận thức của các em còn hạn chế:
Qua bảng so sánh số liệu đầu năm của năm học 2013
-2014 tôi thấy việc tiếp thu bài của các em học sinh
trường tôi còn chưa cao
-
Cách làm cũ:
+ Khi giảng dạy các giáo viên chưa thực sự giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường
+ Ưu điểm: của cách làm cũ đó là giáo viên không
mất nhiều thời gian, không tốn kém

- Hạn chế:
+ Học sinh không hứng thú học, bài học đơn điệu, gây
nhàm chán, học sinh thụ động, các kĩ năng còn hạn
chế
GIẢI PHÁP CỤ THỂ
* Thứ nhất:
- Hình thành ở học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản
đối với các vấn đề về môi trường.
* Thứ hai:
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến
khích việc sử dụng hợp lí các giá trị môi trường hôm nay và
mai sau
* Thứ ba: - phát triển các tri thức kĩ năng, thay đổi hành vi,
thái độ đánh giá của hs về môi trường.
- Có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường , có hành động cụ
thể bảo vệ môi trường. Tuyên truyền , vận động bảo vệ môi
trường trong gia đình, nhà trường…
- Tổ chức các buổi lao động tập thể dọn vệ sinh xung
quanh trường học.
- Tổ chức lớp thi đua xanh, sạch đẹp. Vào các dịp lễ, tết
- Giáo viên có thể kết hợp với Đoàn - Đội trưởng thôn
thông qua các buổi ngoại khoá về môi trường
- Tuyên truyền cho các em về nhà góp ý cho gia đình
trong sản xuất nông nghiệp
-
Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Phối kết hợp với giáo viên bộ môn Ngữ văn, môn Địa lí,
môn: Sinh học để giáo dục môi trường cho các em.
- Trong sinh hoạt, phải có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi

trường
Vệ sinh môi trường
2.3 Hiệu quả của sáng kiến
: Các bài học đã được lồng ghép giáo dục môi trường
Cho học sinh.
Lớp 6: Bài 1, Bài 2, Bài 3: Bài 5 Bài 6, Bài 7, Bài 8;
Lớp 7: Bài 2, Bài 3: Bài 4, Bài 9, Bài 14, Bài 15.
Lớp 8: Bài 3, Bài 15.
Lớp 9: Bài 1, Bài 4, Bài 5, Bài 8, Bài 11.
Nội dung cụ thể của việc lồng ghép giáo dục môi trường
Vào mỗi phần đã mang lại hiệu quả cho các em học sinh.
Tổng số hs
Lớp
Giỏi khá Trung bình Yếu Ghi chú
9A
1
: 31 7em = 23% 13em=42 % 9em=29% 2 = 6 %
9A
2
: 32 7em=22% 13 em=41 % 11 em=34% 1 = 3%
9A
3
:33 17em= 52% 11em=33 % 5em=15 % 0
7A2: 37 8 em= 22% 12em= 32% 14em=38% 3em= 8%
7A3: 34 12 em=35% 16em=47% 6 em=18% 0
Tổng =167 51 =31% 65=38,4 % 45 = 27 % 6 = 3,6%
KẾT QUẢ CỤ THỂ KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VÀO CUỐI NĂM HỌC 2013 -2014 NHƯ SAU:

So với kết quả đầu năm tỉ lệ học sinh giỏi học sinh khá
tăng lên rõ rệt tỉ lệ học sinh yếu giảm hẳn ; tỉ lệ học sinh

giỏi so với đầu năm tăng lên 31%, tỉ lệ học sinh khá tăng
lên là 38,4% , tỉ lệ học sinh trung bình giảm xuống còn
27% , tỉ lệ học sinh yếu giảm hẳn còn 3,6%.
Năm học 2014 - 2015 này tôi vẫn tiếp tục vận dụng sáng
kiến này vào môn GDCD mà tôi đang giảng dạy vì tôi
thấy nó thiết thực và thật sự có ích đối học sinh trường
mình nơi mà tôi đang công tác cũng như có thể áp dụng
được vào các trường THCS trong huyện .
Sự nhận thức của các em học sinh về̀ vấn đề
môi trường ở đầu năm học này cao hơn năm
học trước, các em đã phần nào nhận thức
được giá trị của môi trường…
3. PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN:
a. Kết luận:
Nếu việc giáo dục môi trường có hiệu quả thì
tất yếu chúng ta sẽ có một môi trường trong
sạch, lành mạnh. Ở đó, con người không chỉ
sống khỏe, sống có ích mà còn có nhiều cơ hội
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội làm cho đất
nước giàu mạnh, làm cho cuộc sống này xanh
hơn, đẹp hơn bởi có một môi trường trong
lành, sạch, đẹp để phát triển tương lai bền
vững cho đất nước.
Bảo vệ động vật
Mầm xanh
Trồng cây
b. Đề xuất, kiến nghị:
- Cần có thêm giáo viên chuyên về giảng dạy môn GDCD.
- Cần có những buổi tập huấn về môi trường thường xuyên hơn.
- Cần có thêm tập huấn về sử dụng công nghệ thông tin cho môn

học.
- Cần có chi đạo giáo dục môi trường ở các môn học khác như Địa lý,
Sinh học, Công nghệ
- Nghành có sự hỗ trợ đầu tư cho các Nhà trường về phương tiện,
thiết bị để giảng dạy tốt môn GDCD.
- Tổ chức tham quan ngoại khóa còn chưa có kinh phí, cũng mong
cấp nghành quan tâm để các em được tham gia hoạt động ngoại
khóa, tham quan học hỏi được nhiều hơn.
- Cần đầu tư ngân sách hơn nữa cho hoạt động bảo vệ môi trường.
- Có kế hoạch lao động vệ sinh, dọn dẹp môi trường ở trường ở địa
phương một cách cụ thể và thường xuyên.

×