Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giáo dục môi trường qua môn địa lí lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.27 KB, 25 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
PHN TH NHT:M U
I.TNH CP THIT:
bo v mụi trng, cỏi nụi sinh thnh ca mỡnh, con ngi ó thc hin nhiu
bin phỏp khỏc nhau, trong ú cú bin phỏp giỏo dc mụi trng (GDMT ). GDMT
c xem l mt bin phỏp cú hiu qu cao, bi vỡ nú giỳp con ngi cú c bin
phỏp ỳng n trong vic khai thỏc, s dng hp lớ cỏc ngun ti nguyờn v cú ý thc
trong vic thc hin cỏc nhim v bo v mụi trng.
Hin nay, vic giỏo dc mụi trng qua ging dy trong cỏc trng hc, nht l
cỏc trng THPT cú ý ngha v chim v trớ c bit. Nh trng l ni o to th h
tr, nhng ngi ch tng lai t nc, nhng ngi s thc hin khai thỏc, s dng,
ci to v bo v cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn (TNTN) v mụi trng t nc
mỡnh. Nu h cú nhn thc y cỏc vn v mụi trng, thỡ khi ra i, dự bt c
lnh vc no, hot ng no h u cú th thc hin nhim v bo v mụi trng mt
cỏch cú hiu qu.
Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phơng và những vấn đề xã hội đã đợc đề cập ở
trên. Tôi chọn nghiên cứu " Giỏo dc mụi trng qua mụn a lớ lp 11 "nhm nõng
cao nhn thc ca hc sinh v vai trũ ca mụi trng
II. TèNH HèNH NGHIấN CU
Thc t, trong nm hc trc vi vic lng ghộp cỏc kin thc v mụi trng
vo chng trỡnh ging dy a lớ 10, hc sinh ó cú c cỏi nhỡn ỳng n v ton
din v vn mụi trng. Song vn cn tip tc khc sõu ni dung kin thc ny cho
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
hc sinh lp 11 v 12 nõng cao nhn thc, rốn luyn k nng, hỡnh thnh thỏi v
hnh vi ỳng n cho hc sinh trong vic BVMT.
Vic lng ghộp kin thc v mụi trng vo ging dy a lý 11 ch th hin lng
ghộp v mt s mc nh mang tớnh cht liờn h ch khụng th hin rng trong ton bi
v cng ch lng ghộp vo mt s bi dy khụng dn tri ton b chng trỡnh a lớ lp


11,nờn hiu qu giỏo dc mụi trng cha cao v cha c thng xuyờn.
III.Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu
1.Mục đích:
Giỏo dc HS nhn thc c vai trũ ca mụi trng thụng qua ging dy a lớ
lp 11 mt cỏch cú hiu qu.
Hớng dẫn học sinh nhn bit :Loi bi kin thc mụi trng c lng ghộp
thnh mt mc, mt ý trong bi hc v c tớch hp vo kin thc a lớ
Góp phần giỏo dc HS nõng cao nhn thc, rốn luyn k nng, hỡnh thnh thỏi
v hnh vi ỳng n trong vic BVMT.
2.Nhiệm vụ
Phõn loi v xỏc nh cỏc loi bi tớch hp v lng ghộp kin thc v mụi trng
qua mụn a lớ 11
Giỏo dc ý thc bo v mụi trng thụng qua ging dy v hc tp mụn a lớ 11
Liờn h thc t vic bo v mụi trng a phng tnh nh
2
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
IV.Đối tợng và phạm vi nghiên cu:
1. Đối tợng:
Giáo viên tham gia giảng dạy Địa lí THPT
Học sinh THPT trong việc bồi dỡng kiến thức v mụi trng thụng qua mụn
a lớ
2. Phạm vi nghiên cu:
áp dụng cho việc giỏo dc mụi trng qua môn Địa lí
Phạm vi tớch hp giỏo dc mụi trng trong ging dy a lớ
V.PHNG PHP V THI GIAN NGHIấN CU:
1.Thi gian nghiờn cu:
Nm hc 2011-212
2. Phng phỏp nghiờn cu:
a. Phơng pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ sách giáo khoa,

sách giáo viên, giỏo dc mụi trng trong mụn a lớ
b. Phơng pháp thực nghiệm: Soạn giáo án và giảng dạy thực nghiệm ở một số lớp
, đồng thời kiểm tra học sinh lấy kết quả làm căn cứ. Trong quá trình giảng dạy phải tổ
chức đợc lng ghộp giỏo dc mụi trng.
c. Phơng pháp tổng hợp: Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hình thành lý luận
của đề tài , vân dụng đề tài và rút ra những kết luận cần thiết
3
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
PHN TH HAI: nội dung
I- Thuận lợi, khó khăn:
1- Thuận lợi:
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa Địa lí 11, tập bản đồ địa lí 11.
- Ban giám hiệu nhà trờng tạo mọi điều kiện về trang thiết bị vật chất và học sinh
giúp đỡ tôi thu thập tranh ảnh để tôi có điều kiện thực hiện đề tài.
- S giỏo dc o to Lo Cai t chc cho giỏo viờn ging dy i tp hun tớch hp
giỏo dc bo v mụi trng trong mụn a lớ ,ngoi ra cú hng dn c th tớch hp bo
v mụi trng trong tng mc ,trong tng bi dy.
- Phòng đồ dùng dạy học có nhiều tranh ảnh, bản đồ.
- Học sinh thông minh, hăng hái, nhiệt tình, ham học hỏi nhất là các tiết dạy có
giáo dục bảo vệ môi trờng.
2- Khó khăn:
- Một số em còn cha chỳ ý hc môn Địa lý nên học bài không kĩ, trong lớp không
chú ý nghe giảng, không phát biểu xây dựng bài.
- Sách tham khảo về giáo dục bo v mụi trng không nhiều.
- Trình độ học sinh không đều.
II- Cơ sở lý luận:
1- Khái niệm về môi trờng:
4
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11

.
Từ khi xuất hiện trên trái đất, con ngời có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên.
Trớc hết, con ngời là một bộ phận của tự nhiên. Con ngời lấy bề mặt Trái Đất làm nơi
sinh sống, tồn tại và phát triển - đó chính là môi trờng. Có nhiều khái niệm về môi tr-
ờng, nhng tôi thấy khái niệm của Allaby năm 1994 là đầy đủ hơn cả: Môi trờng bao
gồm tất cả những yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn tại
trong đó. Môi trờng của con ngời bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh
tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Tóm lại: Môi trờng là thể thống nhất bao gồm các thành phần tự nhiên nh: Địa
hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật và các công trình văn hoá kĩ thuật do con
ngời tạo ra. Vì môi trờng là một thể thống nhất nên bất cứ một thay đổi nào của một
thành phần trong môi trờng đều làm thay đổi các thành phần khác và có thể làm thay đổi
sâu sắc toàn bộ môi trờng.
2- Khái niệm về bo v mụi trng và tình hình môi trờng của nớc ta và thế giới:
a- Khái niệm:
- Bảo vệ môi trờng (theo nghĩa chung) đó là bo v mụi trng tự nhiên và mụi
trng nhân tạo của con ngời (Gerasimov).
- Bảo vệ môi trờng (theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên và chống ô nhiễm môi trờng.
b- Tình hình môi trờng nớc ta và thế giới:
- Hiện nay, các thành phần của môi trờng ngày càng xấu đi v đe doạ trực tiếp đến
sự sống của con ngời trong hiện tại và ảnh hởng đến tơng lai.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt:
5
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
Dầu mỏ: Năm 1990 trữ lợng toàn cầu là 137.249 tỉ tấn, nay đã khai thác hơn 60%
trữ lợng.
Khí đốt đã khai thác hơn 60% trữ lợng.
ở Việt Nam, nguồn khoáng sản phong phú có 5.000 mỏ quặng. Tuy nhiên, khai

thác khoáng sản bừa bãi, cha hợp lí, còn để sót lại trong lòng đất rất nhiều nh mỏ thiếc
mất 21- 27%, mỏ sắt mất 16- 34%.
- Nguồn tài nguyên đất bị giảm chất lợng: Trên thế giới có khoảng 1,43 tỉ ha đất
trồng lơng thực và thực phẩm. Bình quân đầu ngời thấp cha đợc 0,3ha đất trồng. Trong
khi đó, đất chuyên dùng tăng (xây dựng thêm các thành phố, các nhà máy, xí nghiệp,
nhà ở ).
ở Việt Nam, diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, bình quân dới 0,1ha/ ngời.
Chất lợng đất bị giảm, bị xói mòn, bạc mầu, rửa trôi.
- Nguồn nớc bị ô nhiễm trầm trọng do việc sử dụng nớc không hợp lý, không có các
biện pháp bảo vệ và do các chất thải của công nghiệp, nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, phân hoá học), nớc thải sinh hoạt, sự cố tàu chở dầu Nguồn n ớc bị cạn kiệt cả
về số lợng và chất lợng.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 50 quốc gia thiếu nớc dùng, nhất là Đức, Hoa

ở Việt Nam, hiện nay ngun nớc ang bị ô nhim.
Ví dụ: ở khu gang thép Thái nguyên, nớc sông cầu bị nhiễm bẩn khá nặng. ở khu
công nghiệp hoá chất Việt Trì, nớc sông Hồng bị nhiễm bẩn nặng do nớc thải của hoá
chất. ở Hà Nội nớc sông Tô Lịch bị nhiễm bẩn nặng do nớc thải sinh hoạt, công nghiệp
của nội thành Hà Nội.
- Không khí v ti nguyờn rng bị ô nhiễm
6
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
Tóm lại: Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiện và ô nhiễm môi trờng sống lan
rộng trên khắp thế giới. Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trờng đã trở thành nhiệm vụ cấp
bách của cả loài ngời.
3- Giáo dục bảo vệ môi trờng qua môn Địa lí trong nhà trờng phổ thông trung
học cơ sở:
a- Mục đích, nội dung của việc giáo dục mụi trng :
- Về nhận thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức nhất định về môi trờng để

học sinh thực hiện nhiệm v bo v mụi trng. Giúp học sinh:
+ Có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ khăng khít và tác động qua lại giữa các
thành phần tự nhiên cũng nh tự nhiên với xã hội.
+ Có những hiểu biết tơng đối đầy đủ về tự nhiên và môi trờng sống của nớc mình.
+ Hiểu và nắm vững những chủ trơng và luật lệ cơ bản của Nhà nớc về vấn đề mụi
trng.
- Về thái độ, hành vi: Từng bớc xây dựng cho học sinh tình cảm yêu mến thiên
nhiên, có ý thức giữ gìn, bảo vệ những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của
dân tộc. Phải làm cho việc BVMT trở thành phong cách sống của các em và phải có thái
độ chống các hoạt động phá hoại môi trờng.
- Về kĩ năng và biện pháp: Trang bị cho học sinh những kiến thức và khái niệm về
môi trờng, các thành phần của môi trờng tự nhiên.
Những kiến thức về sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, tránh khai
thác, sử dụng bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Những biện pháp bảo vệ, phục hồi và làm giàu thêm môi trờng tự nhiên, hạn chế tác
động phá hoại sự cân bằng sinh thái trong môi trờng, chống những hành động làm ô
nhiễm môi trờng.
7
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
b- Nhiệm vụ của việc giáo dục mụi trng trong nhà trờng phổ thông.
Mỗi giáo viên cần phải trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức, kĩ năng và chuẩn bị
tốt các phơng pháp giảng dạy kết hợp nội dung giáo dục mụi trng. Đồng thời giáo
viên phải luôn là tấm gơng về hoạt động môi trờng để học sinh noi theo, biết tổ chức,
lãnh đạo học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ bo v mụi trng. Vậy nhiệm vụ chính của
giáo dc mụi trng trong nhà trờng phổ thông là: Giáo dục cho học sinh có ý thức, thái
độ, hành vi đúng đắn đối với môi trờng và bo v mụi trng.
c- Nguyên tắc giáo dục mụi trng qua môn Địa lí trong nhà trờng:
- Phải tôn trọng tính đặc thù của môn học. Nội dung giáo dc mụi trng phải lồng
ghép vào bộ môn một cách tự nhiên, không gợng ép.

- Những kiến thức mụi trng đa vào nội dung bài giảng Địa lí phải tránh trùng lặp,
vừa sức học sinh.
- Kiến thức mụi trng đa vào môn học phải phản ánh đợc thực tiễn về môi trờng
của địa phơng cũng nh đất nớc.
Tóm lại: Đó là 3 nguyên tắc cần thiết và quan trọng khi đa nội dung giáo dục mụi
trng qua môn Địa lí lp 11 trong nh trng
III:GII QUYT VN
Giáo dục mụi trng qua mụn a lớ lp 11 có hai hình thức:
- Hình thức ngoài lớp và ngoại khoá.
- Hình thức trên lớp.
1- Hình thức ngoài lớp và ngoại khoá:
õy khụng phi l hỡnh thc ph bin trong ging dy b mụn a lớ lp 11
8
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
Thụng qua bi thc hnh, giỏo viờn cú th gaio bi tp cho cỏc em v nh su tầm
tranh ảnh, bài viết về những phong cảnh đẹp của đất nớc, các tranh ảnh ô nhiễm môi tr-
ờng nớc, không khí
Tổ chức cho các em chơi trò chơi bo v mụi trng nh: thi những bài hát, bài thơ
nói về mụi trng, hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi về môi trờng.
Tổ chức cho các em tham gia lao động: vệ sinh trờng lớp, chăm sóc, tới cây ở bồn
hoa Qua đó giáo dục cho các em có ý thức, hành vi xây dựng môi trờng xanh sạch -
đẹp và có trách nhiệm bo v mụi trng.
Các em học sinh còn tham gia làm sạch đờng làng, ngõ xóm vào sáng chủ nhật
hàng tuần, vào ngày quốc tế lao động, trong dịp Tết Nguyên Đán để góp phần xây dựng
làng văn hoá.
Qua các buổi lao động này giúp các em có ý thức không vứt rác bừa bãi ra đờng, ra
trờng học, ra ao hồ, biết bo v mụi trng.
2- Hình thức giáo dục mụi trng ở trên lớp:
Đây là hình thức chủ yếu trong quá trình giảng dạy và học tập. giỏo dc mụi

trng qua mụn a lớ lp 11giỏo viờn cn xỏc nh c:
a. Loi bi kin thc mụi trng c lng ghộp thnh mt mc, mt ý trong
bi hc.
Trong chng trỡnh a lớ 11 khụng cú loi bi kin thc a lớ ng thi l kin
thc mụi trng nh trong chng trỡnh a lớ 10. V loi bi kin thc mụi trng
c lng ghộp thnh mt mc, mt ý trong bi hc cng khụng nhiu. Nờn vic giỏo
viờn tỡm ra v xỏc nh ỳng cú ý thc hng dn, truyn t kin thc mụi trng,
m bo hiu qu cao cng khụng n gin. iu cn thit l giỏo viờn phi cú ý thc
9
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
lm rừ kin thc v mụi trng, chun b nhng ni dung, phng phỏp th hin ý
, t tng ca tỏc gi sỏch giỏo khoa, hc sinh hiu v cú hnh vi, thỏi v
nhng vn mụi trng m nhng mc ớch ú, nhng ý ú cn th hin.
Tớnh cht c bit th hin ch, ngay trong mc tiờu bi ging cng nờn cp
n kin thc ny. Trong quỏ trỡnh dy hc phi t c mc tiờu ra. Mun vy
phi chun b ti liu, phng tin, phng phỏp hp lớ v cú hiu qu thc hin mc
tiờu ra. Ta cú th lỏm sỏng t vn trờn bng vic son giỏo ỏn bi 3 : Mt s vn
mang tớnh ton cu (a lớ 11 - C bn)
Bi 3 : Mt s vn mang tớnh ton cu
I. Mục tiêu:
Sau bài học , HS cần:
1.Kiến thức
- Biết và giải thích đợc bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hoá dân số
ở các nớc phát triển và hậu quả của nó.
- Trình bày đợc một số biểu hiện ,nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng;phân tích
đợc ô nhiễm và hậu quả của ô nhiêm từng loại môi trờng; nhận thức đợc sự cần thiết
phải bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh
2. Kĩ năng

Phân tích đợc các bảng số liệu ,liên hệ thực tế,so sánh và nhận xét.
3. Thái độ.
Nhận thức đợc: Tỏc ng ca con ngi ti bin i khớ hu,ụ nhim nc,suy gim
a dng sinh vt
10
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
II. THI ẾT BỊ DẠY HỌC :
- Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam.
- Bảng số liệu phóng to theo SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. æn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Mở bài : GV kể một số sự kiện mới nhất về sự già hoá dân số và sự bìng nổ dân
số của mộ vài quốc gia trên thế giới, một số sự cố về môi trường ( chất thải, sự cố tràn
dầu trên biển, ), một số tin mới nhất về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới.
Sau đó khái quát lại thành các vấn đề. GV hỏi : Đó là những vấn đề riêng của một quốc
gia hay của toàn nhân loại ?
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Tìm hiểu vấn đề dân số(Nhóm)
Chia lớp làm 6 nhóm, đánh số TT từ 1-> 6
Bước 1 :
- Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ :
Tham khảo thông tin ở mục 1 và phân tích
bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng.
- Các nhóm 3, 4, 5 thực hiện nhiệm vụ:
Tham khảo thông tin ở mục 2 và phân tích
bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng.
I. Dân số :

1. Bùng nổ dân số
- Dân số trên thế giới tăng nhanh, 6477
triệu người năm 2005.
- Sự bùng nổ dân số trên thế giới hiện nay
chủ yếu ở những nước đang phát triển.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các
thời kì giảm nhanh ở nhóm nước phát triển
và giảm chậm ở nhóm nước đang phát
triển.
11
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất
vấn, bổ sung.
Bước 3 : GV kết luận về đặc điểm của
bùng nổ dân số, già hoá dân số và hệ quả
của chúng, kết hợp liên hệ với chính sách
dân số ở Việt Nam.
Chuyển ý : Sự bùng nố dân số, sự phát
triển kinh tế vượt bậc lại gây ra vấn đề
toàn cầu thứ hai. Chúng ta cùng tìm hiểu
phần II.
HĐ 2 : Tìm hiểu môi trường(Cá nhân/
Cả lớp)
- Yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các
vấn đề môi trường toàn cầu mà các em
- Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa
2 nhóm nước ngày càng lớn.
- Dân số nhóm đang phát triển vẫn tiếp tục

tăng nhanh, nhóm nước phát triển đang có
xu hướng chững lại.
- Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề
đối với tài nguyên môi trường, phát triển
kinh tế và chất lượng cuộc sống.
2. Già hoá dân số
Dân số thế giới ngày càng già đi.
a. Biểu hiện :
- Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ
trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày
càng tăng.
- Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số
già.
- Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân
số trẻ.
b. Hậu quả :
- Thiếu lao động.
- Chi phí phúc lợi cho người già lớn.
Bước 1 : Từng cặp HS nghiên cứu SGK,
II. Môi trường :
( Thông tin phản hồi phiếu học tập )
12
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
kết hộ với hiểu biết bản thân, hoàn thành
phiấu học tập số 1.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trả lời.
Bước 3: GV kết luận và nhấn mạnh tính
nghiêm trọng của các vấn đề về môi
trường trên phạm vi thế giới.

? Thế giới đã có những hành động gì đẻ
bảo vệ môi trường?
GV kết hợp làm rõ câu hỏi 2 ( cuối bài )
HĐ 4: Tìm hiểu một số vấn đề khác(Cả
lớp)
? Em hãy kể 1 vài thông tin mới nhất về
nạn khủng bố và hoạt động kinh tế ngầm
của một vài nước trên thế giới.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV thuyết trình về chủ nghĩa khủng bố,
hoạt động kinh tế ngầm.
- GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống
chủ nghĩa khủng bố, các hoạt dộng kt
ngầm.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm
tầng ô dôn.
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại
dương.
3. Suy giảm đa dạng sinh học.
13
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
III. Một số vấn đề khác:
- Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế
giới
- Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành
mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định thế
giới.
4. Củng cố :
? Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của chính phủ, mà

còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân?
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
5. Dăn dò:
- Làm bài tập 2 và 3 trong SGK
- Sưu tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề môi trường toàn cầu.
V. Phụ lục :
1. Phiếu học tập :
Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập sau:
Một số vấn đề môi trường toàn cầu
Vấn đề môi
trường
Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí
hậu toàn cầu
Suy giảm tầng
ô dôn
Ô nhiễm nguồn
nước ngọt, biển
14
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
và đại dương
Suy giảm đa
dạng sinh học
2. Thông tin phản hồi
Một số vấn đề môi trường toàn cầu
Vấn đề môi
trường
Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp
Biến đổi khí

hậu toàn cầu
- Trái đất nóng
lên
- Mưa axit.
- Khí CO2
tăng-> hiệu ứng
nhà kính
- Chủ yếu từ
ngành sản xuất
điện và các
ngành CN sử
dụng than đốt.
- Băng tan
- Mực nước
biển tăng->
ngập 1 số vùng
đất thấp.
- ảnh hưởng
đến sức khoẻ,
sinh hoạt, sản
xuất.
- Cắt giảm
lượng CO2,
NO2, SO2,
CH4 troóngản
xuất và sinh
hoạt.
Suy giảm tầng
ô dôn
Tầng ôdôn bị

thủng và lỗ
thủng ngày
càng lớn.
Hoạt động CN,
sinh hoạt -> 1
lượng khí thải
lớn trong khí
quyển.
ảnh hưởng đến
sức khoẻ, mùa
màng, sinh vật
thuỷ sinh.
Cắt giảm lượng
CFCs trong sản
xuất và sinh
hoạt.
Ô nhiễm nguồn
nước ngọt,biển
và đại dương
- Ô nhiễm
nghiệm trọng
nguồn nước
- Chất thải CN,
NN và sinh
hoạt
- Thiếu nguồn
nước sạch
- ảnh hưởng
- Tăng cường
xây dựng các

nhà máy xử kí
15
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
ngọt.
- Ô nhiễm biển
- Việc vận
chuyển dầu và
các sản phẩn từ
dầu
đến sức khoẻ
- ảnh hưởng
đến SV thuỷ
sinh
chất thải.
- Đảm bảo an
toang hàng hải
Suy giảm đa
dạng sinh học
Nhiều loài sinh
vật bị tuyệt
chủng hoặc
đứng trước
nguy cơ tuyệt
chủng.
Khai thác thiên
nhiên quá mức.
- Mất đi nhiều
loài sinh vật,
nguồn thực

phẩm, nguồn
thuốc chữa
bệnh, nguồn
nguyên liệu,
- Mất cân bằng
sinh thái
- Toàn thế giới
tham gia vào
mạng lưới các
trung tâm sinh
vật, xây dựng
các khu bảo vệ
thiên nhiên.
b. Loại bài kiến thức môi trường được tích hợp vào kiến thức địa lí
Trong chương trình Địa lí 11 có nhiều kiến thức giáo dục môi trường được tích
hợp trong kiến thức địa lí.Có được những kiến thức này phải trên cơ sở giáo viên quan
tâm, lưu ý đến việc kết hợp, bố xung, thêm vào một cách linh hoạt, khéo léo những kiến
thức môi trường. Kiến thức môi trường ở đây thường liên quan đến những hậu quả của
việc phát triển dân số, phát triển kinh tế, Hoặc những đường lối chính sách, biện pháp
của các nhà nước khác nhau đén việc bảo vệ môi trường và những thành tựu của việc
làm này. Ta có thể lấy một loạt các ví dụ sau :
16
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Mục II: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước.
Những kiến thức môi trường được tích hợp vào mục này là
+ Sự gia tăng dân số quá nhanh ngoài viêc gây nên những sức ép về kinh tế, giáo

dục còn làm môi trường bị ô nhiễm, thay đổi không có lợi.Đó là nguồn gốc của những
vấn đề mang tính toàn cầu.
+ Nền kinh tế của những nước đang phát triển phụ thuộc nhiều vào nền nông
nghiệp đã dẫn tới việc khai thác đất đai mạnh mẽ nhưng không hợp lí, thiếu khoa học,
đã làm cho đất giảm dộ phì, xấu đi, dặc biệt là một số nước khu vực nhiệt đới Châu á,
Châu Phi.
- Mục III: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Kiến thức môi trường ở đây là "sự thay thế giảm bớt việc sử dụng các nguồn
năng lượng, nguyên vật liệu truyền thống"đã làm giảm sự ô nhiễm, sự phá hoại môi
trường nguyên nhân là do sự giảm các chất thải do sử dụng than đá, dầu mỏ,khí đốt.Để
có sức thuyết phục, GV cần nêu ra những con số do các chất thải, bụi, khói từ các nhà
máy điện, các loại động cơ ô tô, xe máy trên thế giới và Việt Nam.
Bài 4 : Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Tiết 1: Một số vấn đề của Châu Phi
Kiến thức môi trường nên đề cập ở phần này là :
+ Sự bùng nổ dân số ở đây vẫn tiếp diễn mạnh mẽ. Điều đặc biệt là do nguồn
gốc chiến tranh và dân số phát triển quá nhanh dẫn tới xã hội gặp nhiều khó khăn, trong
17
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
đó môi trường bị phá huỷ ở nhiều nơi gây nên bệnh tật nhiều, đặc biệt là khu vực còn
tồn tại các loại dịch bệnh gây nên hiện tượng chết hàng loạt như bệnh dịch tả, bệnh
HIV
+ Đây là châu lục nghèo nhất thế giới, trên 2/3 dân số sống nhờ nông nghiệp. Vì
vậy việc canh tác chủ yếu theo hình thức quảng canh, hơn nữa khí hậu châu Phi mấy
thập niên gần đây bị hạn hán, do đó môi trường canh tác nông nghiệp bị phá huỷ
nghiêm trọng, làm cho đất bặc màu
Bài 8: Liên Bang Nga
Kiến thức môi trường cần được tích hợp ở bài này trong các trường hợp sau:
+ Khi dạy về điều kiện tự nhiên và dân cư, cần nhấn mạnh đến vị trí lớn lao của

rừng Taiga ở nước này. Đay là 1 trong 2 lá phổi xanh của thế giới, có tác dụng điều hoà
khí hậu thế giới, nếu không có hoặc bị phá hoại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu thế
giới.
+ Nước Nga là đất nước rộng lớn nhất thế giới, dân số không quá đông nên việc
sử dụng đất đai với cường độ không lớn, nên đất đai, điều kiện tự nhiên ít thay đổi theo
hướng không có lợi.
+ Tuy vậy, nước Nga cũng để xảy ra những vụ việc làm ô nhiễm môi trường như
các vụ rò rỉ ống dẫn dầu, vụ rò rỉ nhà máy điện nguyên tử Chécnôbưn đây là thảm họa
của đất nước này, không những đã làm chết người mà còn gây ô nhiễm một vùng rộng
lớn và ảnh hưởng lâu dài. Kiến thức này được tích hợp khi giảng về ngành năng lượng
nước Nga.
Bài 10: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Trong bài này kiến thức về môi trường cần được tích hợp là:
18
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
+ Hin tng sa mc hoỏ ngy cng phỏt trin mnh 1 s vựng ca Trung
Quc. Nguyờn nhõn do khai thỏc t nhiờn khụng hp lớ nờn khớ hu thay i ( cỏc t
giú cỏt mnh ó tin gn n ngoi ụ Bc Kinh - V phớa Tõy Bc )
+ Mt s vựng hay ma ln, gõy nờn nhng khú khn chovic bo v mụi
trng ( Bc Kinh, Thng Hi )
PHN TH BA:KT LUN V KIN NGH
1. Kết quả:
Qua việc giảng dạy môn Địa lí có lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trờng tôi
nhận thấy không khí lớp học sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết
quả học tập tốt hơn.
Việc chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó su tầm tài liệu,
tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu, giúp cô giáo có sổ t liệu giảng dạy rất phong phú.
Các em thờng xuyên tham gia lao động ở trờng lớp để xây dựng trờng học xanh -
sạch - đẹp. Hiệu quả lao động ở trờng rất cao, trờng lớp sạch sẽ,

Qua những giờ học Địa lý, cô giáo đã gieo những ớc mơ về tơng lai cho học sinh.
Khi đợc nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nớc mà cô đợc đi tham quan
từ ngày còn là sinh viên khoa Địa lí, nhiều em đã ớc mơ sau này trở thành giáo viên Địa
lí để đợc đi khắp mọi miền của Tổ quốc.
Để có thể đánh giá đợc kết quả học sinh một cách chính xác, tôi đã tiến hành kiểm
tra khảo sát học sinh với các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục mụi trng cho
học sinh, đa số các em hiểu và làm đợc bài.
Sau đây là kết quả kiểm tra khảo sát nm hc 2011-2012
19
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
Lớp
Số
bài
Điểm khá, giỏi khi cha
GDBVMT
Điểm khá giỏi khi đã
GDBVMT
Điểm khá Điểm giỏi Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % Sl %
11A1 36 9 25,0 10 27,5 15 41,6 16 44,1
11A2 36 11 30,6 9 25,0 16 44,1 17 47,2
11A10 35 10 28,6 8 22,6 16 45,7 15 42,8
Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục bo v mụi trng cho
học sinh. Vì vậy, phải giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng
sống của nhân loại.
2. Bài học kinh nghiệm:
Muốn giờ dạy có nội dung giáo dục mụi trng đạt đợc kết quả cao thì phải lồng
ghép khéo léo các phần, không gợng ép, phải có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và
học sinh.

Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn phải
ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tợng trong lớp (từng lớp, từng bài, từng phần)
có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, ngời giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy
học cần thiết nh: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ lát cắt địa hình, mô hình Đối với
học sinh phải làm tốt các bài tập trong SGK, trong tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế
địa phơng và đọc bài mới trớc khi đến lớp. Giáo viên và học sinh cần tích luỹ cho mình
vốn kiến thức thực tế về đời sống của con ngời với môi trờng sống.
20
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trờng qua môn Địa lí lớp 11
.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải chú ý lắng nghe ý kiến của học sinh, giải
đáp các câu hỏi của các em, quan tâm đến các em . Từ đó, giáo viên sẽ giúp các em tự
tìm ra kiến thức mới, giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn.
Giáo viên bộ môn thờng xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà
trờng, gia đình và địa phơng để thống nhất các biện pháp giáo dục mụ trng cho các
em.
3. ý kiến đề xuất:
Là ngời giáo viên giảng dạy môn Địa lý, với lòng say mê nghề nghiệp, yêu mến học
sinh, tôi xin cú mt s ố xut nh sau:
Cn trang b ầy đủ sách tham khảo về môi trờng.
Sách bồi dỡng chuyên môn bo v mụi trng , nhất là các giáo viên trực tiếp tham
gia giảng dạy các môn có liên quan đến môi trờng.
Thờng xuyên tổ chức cho giáo viên, học sinh đi thăm quan các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của đất nớc.
4. Kt lun:
Giỏo dc mụi trng cú ý ngha rt quan trng trong vic o to th h tr. a
lớ l một trong cỏc mụn hc cú nhiu kh nng giỏo dc mụi trng cho HS, vỡ vy
trong quỏ trỡnh ging dy tụi cng ó lng ghộp cỏc kin thc giỏo dc mụi trng vo
nhng bi ging cú ni dung phự hp. Vic a cỏc phng phỏp giỏo dc mụi trng
vo hon cnh c th ca trng THPT cũn gp nhiu khú khn. Vic s dng cỏc

phng tin trc quan nh : bng hỡnh, video, phim nh vn cha c ỏp dng.
Tuy vy, qua cỏc bi ging c th HS ã cú nhng hiu bit nht nh v mụi
trng, cú ý thc, thỏi , hnh vi tt i vi mụi trng, cỏc em cng ó cú c mt
21
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
số kĩ năng và biện pháp bảo vệ môi trường thông thường để áp dụng ở địa phương nơi
các em sinh sống.
Giáo dục môi trường ở trường THPT không chỉ có thể áp dụng với môn Địa lí
mà có thể áp dụng với nhiều môn học khác. Đã đến lúc "Mỗi GV phải trưởng thành một
nhà giáo dục môi trường để giảng dạy các môn trong nhà trường" ( GS.TS Vũ Ngọc
Hải)
22
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí trung học phổ thông
Hà Nội -2011
2.Phân phối chương trình môn Địa lí
Năm 2011.
3. Sách giáo khoa Địa lí lớp 11
(Nhà xuất bản Giáo dục).
4. Sách Giáo viên Địa lí 11
(Nhà xuất bản Giáo dục).
23
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT. MỞ ĐẦU
I.Tính cấp thiết……………………………………………………………………….1

II. Tình hình nghiên cứu
III.Môc ®Ých , nhiÖm vô nghiªn cøu .2…………………………………………………
IV.§èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cu: 2………………………………………………
PHẦN THỨ HAI:. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Thuận lợi ,khó khăn:………………………………………………………………3
24
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: Gi¸o dôc m«i trêng qua m«n §Þa lÝ líp 11
…………………………………………………………………………………………….
II. Cơ sở lí luận:…………………………………………………………………… 3
III. Giải quyết vấn đề:……………………………………………………………… 6
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết quả:……………………………………………………………………………14
2. Bài học kinh nghiệm:…………………………………………………………… 15
3.Ý kiến kiến nghị:………………………………………………………………… 15
4. Kết luận:………………………………………………………………………… 15
NHẬN XÉT ĐỀ TÀI
25

×