Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp bảo vệ môi trường của công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.35 KB, 40 trang )

GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì, đảm bảo sự sống
của con người cũng như tạo điều kiện để quốc gia, doanh nghiệp phát triển kinh tế
bền vững. Quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng như hiện nay đặt ra không ít
những thách thức, áp lực đối với việc bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi
trường tự nhiên nói riêng. Theo khảo sát gần đây của bộ công thương khẳng định,
có đến 40% nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công
nghiệp. Số còn lại là do hoạt động sinh hoạt của người dân và giao thông vận tải.
mức độ ô nhiễm ở các khu công nghiệp tăng cao là do những biện pháp xử lý chất
thải còn khá đơn giản, nhiều doanh nghiệp không tự giác áp dụng các công nghệ
vào xử lý chất thải hoặc cố ý xả thải không qua xử lý. Tốc độ công nghiệp hóa
nhanh chóng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi
trường. Bảo vệ môi trường đã và đang thực sự trở thành vấn đề nóng và giành được
nhiều sự quan tâm sâu sắc của các quốc gia trên thế giới và của Việt Nam. Phát
triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường là ba nội dung không thể tách
rời khỏi trong mọi hoạt động nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Mặc dù vậy, cho
đến nay vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất, nhà máy chế biến … chưa tiến hành kiểm kê,
đăng ký và tự giác thực hiện công tác bảo vệ môi trường.
Công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam với 100% vốn đầu tư nước
ngoài có vị trí nằm trong KCN của Bắc Ninh nơi mà hiện nay đang tập trung thu hút
các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện tử, công nghiệp chế
tạo, công nghiệp hỗ trợ, tạo giá trị gia tăng lớn trên đơn vị sản phẩm; phấn đấu phát
triển thành các cụm ngành công nghiệp điện tử, trung tâm công nghệ cao của cả
nước. Chính vì vậy mà tình hình ô nhiểm môi trường hiện nay ở Bắc Ninh đang trở
thành vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của người dân xung quanh và chính quyền.
Công ty được thành lập thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng điện
thoại. Các sản phẩm của Samsung chủ yếu được xuất khẩu sang các thị trường nước
ngoài như Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản… đặc biệt ở các thị trường này là người tiêu


dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với
môi trường. Chính vì vậy công ty cũng buộc phải có sự chuẩn bị ứng phó với yêu
1
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
cầu ngày càng cao về môi trường đến từ phía chính quyền địa phương cũng như
khách hàng và các tiêu chuẩn môi trường quốc tế. Sự ô nhiễm môi trường ở công ty
tuy không thể hiện rõ và trực tiếp ra bên ngoài nhưng nó vẫn tiềm ẩn xung quanh
khu vực làm việc và có những tác động xấu đến sức khỏe CBCNV trong công ty.
Để góp phần vào việc giữ chân người lao động, đảm bảo sức khỏe cho CBCNV yên
tâm công tác thì việc quản lý chất thải cũng như việc tiến hành xử lý chất thải là hết
sức quan trọng. Ý thức được vấn đề nghiêm trọng này ngay từ đầu công ty cũng đã
có những biện pháp bảo vệ môi trường và nó cũng giúp ích khá nhiều trong việc
nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty. Chính vì vậy để biết được những biện pháp
bảo vệ môi trường của công ty SamSung đem lại những hiệu quả như thế nào em
xin chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp bảo vệ môi trường
của công ty TNHH SamSung Electronics Việt Nam”.
1.2. Tổng quan đề tài nghiên cứu
Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện đang ngày càng trở nên cấp bách tài Việt Nam
nhất là tại các khu công nghiệp. Trong đó mặt hàng điện tử có thể xếp vào một
trong những ngành sản xuất gây ô nhiễm nhất. Mặt khác khi bị phát hiện vi phạm
các quy định về môi trường công ty thường bị phạt rất nặng. Đặc biệt là đối với một
thương hiệu lớn như samsung một khi bị phát hiện vi phạm sẽ chịu sự tẩy chay lớn
từ phía người tiêu dùng cũng như việc rút đơn đặt hàng từ các đối tác có yêu cầu
cao về bảo vệ môi trường. Chính vì vậy vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề
quan trọng được các công ty quan tâm tới để hướng đến phát triển bền vững
Thực tế đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường và
các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất tại Việt Nam. Trên thế
giới vấn đề này cũng rất được quan tâm và đã được tiến hành nghiên cứu từ nhiều

năm nay. Những năm trước đã có khá nhiều đề tài luận văn nghiện cứu về vấn đề
này như: Luận văn tốt nghiệp đề tài giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần tập đoàn điện tử công
nghiệp Việt Nam của Nguyễn Hoàng Anh – K43E6… luận văn tốt nghiệp đề tài
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất gia công mặt hàng da sang
thị trường Đài Loan tại công ty TNHH Thành Hưng của Phạm Thị Thùy Vân –
K43E5 tuy nhiên các đề tài nghiên cứu hầu hết chỉ là đánh giá hiệu về mặt xã hội
2
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
chưa nhắc đến nhiều hiệu quả về mặt kinh tế mà các biện pháp bảo vệ môi trường
đem lại cho công ty. Đặc biệt là công ty SamSung Electronics Việt Nam đã có
những biện pháp bảo vệ môi trường vừa đảm bảo về mặt xã hội vừa đem lại nhiều
hiệu quả kinh tế cao cho công ty. Chính vì vậy trong bài khóa luận của em muốn
nghiên cứu một số vấn đề nghiên cứu sau:
- Trình bày và làm rõ thực trạng môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường
mà công ty.
- Đánh giá xem là những biện pháp đó đem lại những hiệu quả kinh tế như thế nào
đối vơi công ty
- Đánh giá thực trạng bảo vệ môi trường của công ty
- Đưa ra một số giải pháp để duy trì và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế. Và qua
những hành động của công ty thì rút ra bài học gì cho những công ty khác đặc biệt
là những công ty của Việt Nam.
1.3. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Làm rõ xem là hiện tại môi trường của Samsung như thế nào và nguyên nhân
của vấn đề tồn tại.
- Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường của Samsung đưa ra là gì.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế các biện pháp bảo vệ môi trường đem lại cho công ty
- Đánh giá được thực trạng bảo vệ môi trường của công ty như thế nào.

- Đưa ra được các giải pháp nhăm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh tế hơn nữa
cho công ty
1.4. Đối tượng nghiên cứu.
- Các lý thuyết về vấn đề ô nhiễm môi trường, các biện pháp bảo vệ môi trường,
lý thuyết về đánh giá hiệu quả kinh tế.
- Tình hình môi trường xung quanh công ty (KCN Yên Phong – Bắc Ninh) và
trong phạm vi khu vực nhà máy sản xuất chính của công ty.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường công ty và các hoạt động vì cộng đồng
- Các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường công ty và nâng cao hiệu
quả kinh tế qua việc bảo vệ môi trường.
1.5. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Từ quý 3 năm 2008 đến hết năm 2012.
3
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
- Phạm vị nghiên cứu về không gian:
o Nghiên cứu tình hình môi trường xung quanh công ty (KCN Yên Phong –
Bắc Ninh)
o Nghiên cứu trong phạm vi khu vực nhà máy sản xuất chính của công ty.
o Các nhà cung cấp linh kiện cho SamSung.
1.6. Phương pháp hệ nghiên cứu vấn đề.
Nghiên cứu vấn đề được thực hiện bằng hệ thống các phương pháp nhằm có được
cái nhìn tổng quán và khách quan nhất về thực trạng ô nhiễm môi trường trong quá
trình sản xuất mặt hàng điện tử của công ty. Các phương pháp cự thể sau:
1.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.
1.6.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Tiến hành phát phiếu điều tra tại các phân xưởng của công ty để thăm dò về tình
hình môi trường trên thực tế cũng như cảm nhận, đánh giá của người lao động về
môi trường làm việc.

1.6.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
- Tìm kiếm thông tin trên thư viện, sách báo để tìm hiểu về cách thức phân tích,
các kết luận, nghiên cứu liên quan tới ô nhiễm môi trường trong sản xuất giày.
- Thu thập số liệu, báo cáo chi tiết về tình hình thực tế của vấn đề ô nhiễm môi
trường tại công ty SEV trong các hồ sơ dữ liệu tại các phòng ban.
- Tìm kiếm thông tin trên Internet các thông tin về quá trình sản xuất điện thoại,
tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, các biện pháp hạn chế, các
quy chuẩn quốc gia…
1.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu.
1.6.1.3. Phương pháp so sánh đối chiều:
Dựa trên những nghiên cứu thực trạng, tiến hành so sánh, đối chiếu với các tiêu
chuẩn môi trường để rút ra kết luận về thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động
sản xuất gây ra.
1.6.1.4. Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp:
Từ những thông tin thu thập được đem thống kê, phân tích số liệu và thông tin để
đưa ra những đánh giá về thực trạng ô nhiễm, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các
giải pháp giảm thiểu
4
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
1.6.1.5. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng:
Phương pháp này để lượng giá các chi phí và lợi ích có đươc từ việc bảo vệ môi
trường trong công tác quản lý doanh nghiệp, quản lý môi trường của công ty. So
sánh để tìm ra phương án tối ưu để hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả dựa
trên cơ sở thân thiện, bảo vệ môi trường.
1.7. Kết cấu của khóa luận
Bài làm được chia thành 4 chương với nội dung các chương như sau:
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
- Chương 2: Một số lý luận cơ bản về đề tài nghiên cứu.

- Chương 3: Thực trạng của các biện pháp bảo vệ môi trường và đánh giá hiệu
quả kinh tế của các biện pháp bảo đó tại công ty TNHH SamSung Electronics
Việt nam.
- Chương 4: Định hướng phát triển đề tài nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Môi trường
- Khái niêm về môi trường: Theo bộ luật Bảo Vệ môi trường của nước cộng
hòa XHCN Việt Nam (2005) thì: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
5
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật”
- Phân loại môi trường: Theo chức năng môi trường sống được phân chia
thành môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo, và môi trường xã hội:
o Môi trường thiên nhiên ba gồm các nhân tố tự nhiên như: vật lý, hóa học
(trong khoa học môi trường gọi chung là vật lý), sinh học tồn tại khách quan ngoài
ý muốn của con người, ít chịu chi phối của con nguời.
o Môi trường nhân tạo bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội
do con người tạo ra và chịu sự chi phối của con người.
o Môi trường xã hội là tổng hợp các quan hệ giữa người và người tạo nên sư
thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của cá nhận và cộng đồng.
2.1.2. Ô nhiễm môi trường.
2.1.2.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo luật bảo vệ môi trường của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
- Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tô vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì

làm cho môi trường bị ô nhiễm.
2.1.2.2. Các dạng ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm môi trường nước:
o Khái niệm: Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi thành phần tính chất
của nước, gây tác động có hại đến cuộc sống của con người và vi sinh vật do sự có
mặt của một hay nhiều hóa chất lạ vượt quá ngưỡng chịu của sinh vật.
o Nguyên nhân và phân loại ô nhiễm môi trường nước: có thể chia làm hai
loại là ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên do tác
động của con người. Trong khuôn khổ bài luận văn chỉ xét: ô nhiễm nguồn nước tự
nhiên do tác động con người.
 Ô nhiễm từ khu công nghiệp, khu chế xuất, nước thải từ các xí
nghiệp ắc quy có độ chì và axit cao.
 Nước thải từ các nhà máy bột giấy, nhà máy dệt may, nhuộm
vải… chứa nhiều chất rắn lơ lửng, phenol…
6
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
 Nước thải của vùng nông – lâm – nghiệp có sử dụng thuốc trừ
sâu, phân bón gây ô nhiễm.
 Hiện tượng tràn dầu, dịch bệnh hay chiến tranh, giao thông vận
tải…
 Ô nhiễm từ khu dân cư do nước thải sinh hoạt từ các hộ gia
đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, các cơ quan có chất thải trong sinh hoạt…
- Ô nhiễm không khí:
o Khái niệm: Các chất được thải vào không khí với nồng độ vượt quá giới
hạn chịu đựng của sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển, sinh
trưởng của động thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan đều gây ô nhiễm
môi trường và đều được gọi là chất ô nhiễm. Vậy bụi, các chât hữu cơ bay hơi… là
chất ô nhiễm, không khí chứa các chất ô nhiễm gọi là không khí đã bị ô nhiễm.

o Nguyên nhân và phân loại ô nhiễm không khí:
Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và
nguồn nhân tạo. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng nhưng chủ yếu là do hoạt
động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiện
giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:
 Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các
nhà máy vào không khí.
 Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các
đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và
thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió.
 Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện,
vật liệu xây dựng, hóa chất và phân bón, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm, các xí
nghiệp cơ khí, các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bên
cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người.
- Ô nhiễm tiếng ồn:
o Khái niệm: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh hơn và khó
chịu, đặc biệt khi nó gây chấn thương sinh lý, bệnh tật, chấn thương tâm thần… cho
con người.
7
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
o Nguyên nhân và phân loại ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn trong sản xuất sinh
ra từ các hoạt động của máy móc như máy nổ, máy nén, quá trình va chạm, chấn
động, rung chuyển, ma sát của các vật liệu, thiết bị, máy móc. Mức độ tiếng ồn
khoảng 50dBA có thể làm giảm hiệu suất làm việc, nhất là đối với lao động trí óc.
Mức độ ồn khoảng 70 dBA sẽ làm tăng nhịp tim, tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết
áp. Sống và làm việc trong môi trường có mưc ồn khoảng 90dBA sẽ bị mệt mỏi,
mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, gây mất thăng bằng cơ thể.
2.2. Một số lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu

2.2.1. Một số tiêu chuẩn của Việt Nam về môi trường
2.2.1.1. Tiêu chuẩn đối với việc bảo vệ môi trường nước
Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong
nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận
Bảng 2.1: Giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
TT Thông số Đơn vị
Giá trị C
A B
1 pH - 6-9 5,5-9
2 Mùi - Không khó
chịu
Không khó
chịu
3 BOD
5
(20
0
C) mg/l 30 50
4 COD mg/l 50 100
5 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 50 100
6 Đồng mg/l 2 2
7 Kẽm mg/l 3 3
8 Sắt mg/l 1 5
( Nguồn: BTNMT 2009)
Trong đó:
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích
cấp nước sinh hoạt;
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích

cấp nước sinh hoạt;
2.2.1.2. Tiêu chuẩn đối với việc bảo vệ môi trường không khí và tiếng ồn
• Không khí
8
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp được quy định tại Bảng 1 dưới đây:
Bảng 2.2: Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho
phép trong khí thải công nghiệp
TT Thông số
Nồng độ C (mg/Nm
3
)
A B
1 Bụi tổng 400 200
2 Cacbon oxit, CO 1000 1000
3 Amoniac và các hợp chất amoni 76 50
4 Lưu huỳnh đioxit, SO
2
1500 500
5 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo
HF
50 20
6 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10
7 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30
( Nguồn: BTNMT 2009)
Trong đó:
- Cột A quy định nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ

tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh
doanh, dịch vụ công nghiệp hoạt động trước ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời
gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm 2014;
- Cột B quy định nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính giá trị
tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp đối với:
• Tiếng ồn:
Các nguồn gây ra rung, chấn động do các hoạt động sản xuất, thương mại,
dịch vụ không được vượt quá mức giá trị quy định tại Bảng 2.
Bảng 2.3: Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất,
thương mại, dịch vụ
TT Khu vực
Thời gian áp dụng trong ngày
và mức gia tốc rung cho phép, dB
6 giờ - 21 giờ 21 giờ - 6 giờ
1 Khu vực đặc biệt 60 55
2 Khu vực thông thường 70 60
( Nguồn: BTNMT 2009)
9
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
2.2.1.3. Tiêu chuẩn đối với việc thu gom, xử lý chất thải rắn, rác thải công
nghiệp.
Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến
năm 2005. với mục tiêu: 80% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường, trong đó 70% được thu hồi
để tái sử dụng và tái chế, 60% tổng lượng chât thải rắn nguy hại phát sinh tại các
khu công nghiệp được xử lý đảm bảo môi trường
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: quy định về quản lý chất thải rắn, quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể liên quan đến chất thải rắn.

2.2.2. Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc
tế (ISO) ban hành. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía
cạnh về quản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời
sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
ISO 14001 là Hệ thống quản lý môi trường là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và
chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000. ISO 14001 quy định yêu
cầu đối với thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trường của tổ chức,
doanh nghiệp nhưng cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, vì vậy các loại hình
doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia
đều có thể tìm được cách thức riêng trong việc xác định mục tiêu môi trường cần
cải tiến và kế hoạch cần thực hiện để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý môi
trường.
Khi áp dụng hệ thống quản lý ISO 14001 công ty có thể đạt được những lợi ích sau:
- Về quản lý:
o Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường một
cách toàn diện.
o Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi
trường.
o Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường.
- Về tạo dựng thương hiệu:
10
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
o Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và
cộng đồng.
o Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn
yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi
trường theo ISO 14000.

- Về tài chính:
o Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách
hiệu quả.
2.2.3. Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp bảo vệ môi
trường.
2.2.3.1. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng
- Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích mở rộng đi sâu về mặt kinh tế, so
sánh về lợi ích và tổn thất do hoạt động phát triển đưa lại. Lợi ích và chi phí hiểu
theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí và lợi ích về mặt tài nguyên môi trường.
Phương pháp này đánh giá tác động một hoạt động phát triển theo góc độ kinh tế
- Các bước tiến hành phân tích lợi ích, chi phí mở rộng
Quan niệm về các bước tiến hành phân tích có nhiều cách khác nhau của nhiều
chuyên gia khác nhau. Trong chương trình của Đông Nam Á đã nghiên cứu theo
phương án 9 bước.
Bước 1: Xem xét quyết định lợi ích của ai và chi phí như thế nào.
Đây là bước cơ sở nền tảng cho mọi bước tiếp theo nếu như phân định lợi ích và
thiệt hại không đúng thì sẽ làm giảm hiệu lực của dự án.
Xác định được toàn lợi ích mà khi dự án được chấp nhận, nếu xác định càng đầy
đủ bao nhiêu thì tính hiệu lực của dự án càng chính xác bấy nhiêu, càng tiếp cận
điểm hiệu quả và điểm cân bằng mà xã hội mong muốn.
Việc phân định chi phí xem ai là người phải chịu thì đơn giản hơn việc xác định
lợi ích.
Bước 2: Lựa chọn danh mục các dự án thay thế
Bất cứ một dự án nào đưa ra thì cùng với nó sẽ có nhiều dự án thay thế, có nghĩa là
khi dự án không được đạt hiêu quả thì sẽ được thay thế bằng dự án khác hiệu quả
hơn.
11
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
n
n

t
t
CCCC
+++=

=

21
1
n
n
n
t
t
t
r
B
r
B
r
B
r
B
)1(

)1()1()1(
2
21
1
+

++
+
+
+
=
+

=
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Bước 3: Liệt kê các ảnh hưởng tiềm năng và chỉ số đo lường
Lựa chọn các chỉ số đo lường thực chất là giá trị để chúng ta xác định mức
hấp dẫn của dự án và thường là kết quả xác định bằng giá trị cụ thể. Trong thực tế,
tuỳ từng dự án cụ thể mà đưa ra những chỉ số đo lường thích hợp.
Bước 4: Dự đoán những ảnh hưởng đến lượng trong suốt quá trình dự án tiến hành.
Dự đoán được những khả năng tương đối làm cho kết quả dự kiến đưa ra có
thể bị sai lệch.
Chắc chắn chúng ta phải thực hiện dựa trên những nguyên lý phân tích khi
mới hình thành "exante", "inmedias - res" hoặc "exposte". Như vậy quá trình thực
hiện từng bước đó sẽ dẫn đến 3 khả năng: Chi phí tăng, lợi ích tăng hoặc không có
sự thay đổi.
Bước 5: Lượng hoá bằng tiền tất cả các tác động.
Lượng hóa tất cả các tác động do hoạt đọng phát triển đưa lại và sau đó
chuyển hóa tất cả ra giá trị bằng tiền
- Nếu gọi lợi ích mà dự án đưa lại cho kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường
tại các khu vực dự án năm thứ nhất là B
1,
năm thứ 2 là B
2, …
năm thứ n là B

n.
Thì
tổng lợi ích mà dự án đem lại là:


- Nếu gọi chi phí mà dự dá đưa lại ở năm thứ nhất là C
1
, năm 2 là C
2
,… năm
thứ n là C
n.,
thì tổng chi phí của dự án là:

Bước 6: Khấu hao khoảng thời gian để đưa về dạng hiện tại.
Điều quan trọng nhất đối với dự án phân tích môi trường phải xác định được
hệ số quy đổi có tính xã hội, đó chính là điểm khác biệt giữa phân tích kinh tế môi
trường và kinh tế học thuần tuý.
Ta sử dụng hệ số chiết khấu ( r) ta có tổng lợi ích dự án đem lại ở thời điểm ban
đầu:

12
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
n
n
t
t
BBBB
+++=


=

21
1
n
n
n
t
t
t
r
C
r
C
r
C
r
C
)1(

)1()1()1(
2
21
1
+
++
+
+
+
=

+

=
0
1
)1(
C
r
C
n
t
t
t
+
+

=
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Ta sử dụng hệ số chiết khấu ( r) ta có tổng chi phí dự án đem lại ở thời điểm ban
đầu:


Trước khi dự án hoạt động phải có một chi phí ban đầu như khảo sát, thiết kế, xây
dựng… mà ta gọi là chi phí ban đầu, ký hiệu là C
0.
Như vậy chi phí cho toàn bộ dự án sẽ là:

Bước 7: Tổng hợp các lợi ích và chi phí.
Giá trị sử dụng NPV, tuy nhiên không thể chỉ lấy chỉ số này làm căn cứ mà cần

phải sử dụng thêm chỉ số IRR để lựa chọn phương án có tính tổng hợp. Như đã trình
bày, có nhiều loại dự án khác nhau vì vậy khi phân tích phải cân nhắc, lựa chọn
những chỉ số nào cho thích hợp đó là điều quan trọng. Ba đại lượng NPV, IRR, B/C
có mối liên hệ khăng khít với nhau.
- Giá trị hiện tại ròng (Net present value - NPV): cho biết lợi nhuận tuyệt đối
của dự án:
Công thức hay sử dụng nhất trong phát triển kinh tế là giá trị lợi nhuận ròng
(NPV) của một dự án. Đại lượng này xác định giá trị lợi nhuận ròng hiện thời khi
chiết khấu ròng lợi ích và chi phí trở về với năm cơ sở bắt đầu (năm thứ nhất)
- Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR-Internal Rate of Return).
Hệ số hoàn vốn nội tại k có thể xác định bằng cách suy diễn từ hệ thức sau:

Giá trị IRR sau khi tính toán sẽ được so sánh với lãi suất về tài chính hoặc hệ số
chiết khấu để xem mức độ hấp dẫn về tài chính hoặc kinh tế của dự án
- Phân tích độ nhậy. (B/C).
13
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
∑ ∑
= =






+
+−
+
=
n

t
n
t
t
t
t
t
r
C
C
r
B
NPV
1 1
0
)1()1(
0

NPV
∑ ∑
∑ ∑
= =
= =






+

+=
+
=






+
+−
+
n
t
n
t
t
t
t
t
n
t
n
t
t
t
t
t
r
C

C
r
B
r
C
C
r
B
1 1
0
1 1
0
)1()1(
0
)1()1(
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Tỷ lệ này so sánh lợi ích và chi phí đã được chiết khấu. Thông qua chỉ tiêu này
người ta xác định một đồng vốn bỏ ra so với lợi ích thu về chiếm tỉ lệ là bao nhiêu.
Các tham số được sử dụng:
Ba đại lượng trình bày trên đều căn cứ vào giá trị hiện thời của dòng lợi ích và chi
phí. Giữa chúng có mối liên hệ khăng khít và chúng sẽ được ưu tiên lựa chọn tuỳ
vào từng loại dự án cụ thể
Bước 8: Phân tích độ nhậy
Xác định khả năng thay đổi trong quá trình vận hành một phương án lựa
chọn. Trong mọi trường hợp, chúng ta phải có điểm dừng, một sự thừa nhận hay
bằng lòng vì không có một dự án nào có tính tuyệt đối.
Bước 9: Tiến cử phương án đem lại lợi ích xã hội cao nhất.
Là kết quả của 8 bước trên và các quyết định đưa ra chứng tỏ nguồn lực phân bổ
là hiệu quả nhất.

2.3. Phân định nội dung nghiên cứu.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra, do hoạt động sản xuất tại công ty
SamSung Electronics Việt Nam. Đi sâu vào phân tích các biện pháp mà công ty
đang sử dụng và thực trạng của ô nhiễm môi trường của công ty như thế nào. Kết
hợp với phân tích chí phí và lợi ích của hoạt động quản lý môi trường tại công ty.
Từ đó đưa ra những đánh giá, những phát hiện và giải pháp giải quyết vấn đề.
- Việc nghiên cứu các vấn đề ô nhiễm môi trường tại công ty SEV được gắn liền
với các yếu tố tác động đến nó như: luật pháp Việt Nam về bảo vệ môi trường, tiêu
14
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
B
t
: Lợi ích thu về tại năm t
C
0
: Chi phí đầu tư ban đầu
C
t
: Chi phí bỏ ra tại năm t
T : thời gian
R : hệ số chiết khấu - tỷ lệ chiết khấu
N : Số năm tồn tại của dự án
S :Tổng trong khoảng thời gian từ năm thứ nhất đến năm n.
)1/(

CB


=
=

+
+
+
=
n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
C
r
B
C
B
1
0
1
)1(
)1(
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
chuẩn kỹ thuật đối với môi trường nước, không khí , tiếng ồn, khói bụi, chất thải
rắn.
- Đề ra phương hướng giải quyết cho các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi
trường tại công ty.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC BIỆN PHÁP
BẢO VỆ ĐÓ TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT
NAM.
3.1. Tổng quan về công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Tên đơn vị: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
Địa chỉ: KCN Yên Phong 1, Yên Trung, Yên Phong, Bắc Ninh
Mã số thuế: 2300325764
Web: samsung.com.vn
15
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Nhà máy SEV được khởi công từ ngày 1-4-2008, đến ngày 10-4-2009, SEV đã bắt
đầu sản xuất và ngày 15-4-2009 đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên mang xuất xứ “Made
in Vietnam by Samsung”.
Tháng 10/2009, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã trực tiếp ấn nút chính
thức khai trương nhà máy sản xuất điện thoại đi động, thiết bị viễn thông và các linh
kiện điện tử cao cấp.
Nhà máy có khoảng 90% sản phẩm sẽ được xuất khẩu đi khắp thế giới. Hiện nay,
sản phẩm của SEV đang được xuất sang các nước Đông Nam Á khác, Trung Đông,
châu Phi, châu Âu, Úc và khối CIS (các nước thuộc Liên Xô cũ). SEV là nhà máy
sản xuất điện thoại di động thứ 7 của Samsung trên thế giới. Việt Nam là quốc gia
thứ 5 có cơ sở sản xuất của Samsung, bên cạnh Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ và
Brazil. Trong chiến lược phát triển đến năm 2015, SEV dự định sẽ tiếp tục mở rộng
đầu tư sản xuất các sản phẩm điện tử và kỹ thuật số khác như máy ảnh, máy tính
xách tay, máy in, máy hút bụi… SEV sẽ được mở rộng thành một khu phức hợp
Samsung tại Khu công nghiệp Yên Phong với quy mô lớn và chủng loại sản phẩm
đa dạng, có giá trị xuất khẩu cao.

3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) là 1 trong những nhà máy
sản xuất ĐTDĐ lớn nhất trên thế giới của Samsung cùng các thiết bị công nghệ cao
khác. Các sản phẩm của SEV mang thương hiệu “Made in Vietnam.”
+ Chuyên sản xuất các loại điên thoại di động và các thiết bị công nghệ cao.
+ Sản xuất các dòng điện thoại Galaxy ( Galaxy S II; Galaxy S III; Galaxy Note
II )
+ Sản xuất máy tính bảng (Galaxy Tab 7; Galaxy Note 10.1 )
+ Thiết kế và sản xuất vi xử lý ( VXL) dành cho điện thoại thông minh của mình và
cả những hãng khác.
+ Sãn xuất pin điện thoại cho chính công ty và các công ty khác.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm:
16
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
- Ban giám đốc: 15 người bao gồm: tổng giám đốc, phó giám đôc và giám đốc các
bộ phận.
- Bộ phận sản xuất trực tiếp: bao gồm 18.500 công nhân viên trong đó chiếm đa số
là công nhân.
- Bộ phận kế hoạch: bao gồm 1485 công nhân viên
- Bộ phận gián tiếp sản xuất: tổng cộng khoảng gần 7000 công nhân viên tham gia
vào bộ phận này
3.1.4. Tình hình sử dụng lao động của công ty
Năm 2010 SEV đã tạo việc làm cho 7.000 nhân viên, công nhân – tăng hơn 3 lần so
với cùng kỳ năm 2009 ( 2009 SEV đã tạo việc làm cho 2.300 công nhân viên).
Năm 2011 số nhân viên của Samsung Việt Nam lên tới 22.000 nhân viên.
Bảng 3.1: Số lượng lao động của công ty từ 2009- 2012
Đơn vị: người

Năm 2009 2010 2011 2012
Số lượng 2.300 7.000 22.000 26.639
(Nguồn: phòng nhân sự)
Ta có thể thấy được số lượng công nhân viên của samsung tăng nhanh chóng chỉ
trong vòng có 4 năm công ty đã có đến gần 27.000 công nhân viên. Đặc biệt là
trong giai đoạn từ 2010 – 2011 số lượng công nhân viên tăng hơn 3 lần.
Và mỗi công nhân vào làm ở samsung đều phải trải qua 1 tuần đào tạo với chương
trình đào tạo của công ty nên đảm bảo được trình độ của công nhân.
3.1.5. Tình hình cơ sở vật chất và tài chính của công ty
Samsung Electronics Việt Nam là công ty có 100% vốn nước ngoài. Công ty được
thành lập với tổng vốn đầu tư ban đầu lên đến 670 triệu USD. Hiện tại công ty đầu
tư thêm 830 triệu USD nữa nâng tổng số vốn lên thành 1,5 tỷ USD.
Samsung Electronics Việt Nam được xây dựng tại KCN Yên Phong I , Xã Yên
Trung, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh với quy mô sử dụng đất là 100 ha và tổng
vốn đầu tư ban đầu là 1 tỷ USD. Nằm sát đường Quốc lộ 18
Dây chuyền sản xuất ĐTDĐ tại SEV được Samsung Electronics đầu tư và thử
nghiệm với những công nghệ mới nhất. Dây chuyền sản xuất này có tính linh hoạt
cao, có thể dễ dàng thay đổi theo sản phẩm; từ máy tính bảng có thể chuyển sang
17
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
sản xuất smartphone và ngược lại rất nhanh. Nhờ đặc tính này, năng suất sản xuất sẽ
cao hơn và nhà máy có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của thị trường.
3.2. Tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty
3.2.1. Tình hình kinh doanh của công ty
Bảng 3.2: Tình hình bán hàng của công ty từ năm 2009- 2013
Đơn vị: nghìn chiếc
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 ( dự tính)
Lượng bán 650 34.000 65.000 118.000 240.000

Biểu đồ 3.1: Tình hình bán hàng của công ty từ năm 2009- 2013
Bảng 3.3: Bảng báo cáo kết quả tài chính
Đơn vị: triệu USD
Năm 2009 2010 2011
Tổng Doanh thu 350 1.550 6.985
Tổng chi phí 321,4 1410,5 6296,47
Tổng lợi nhuận 28.6 139,5 688,53
(Nguồn: phòng tài chính - kế toán)
Nhìn vào tình hình bán hàng của công ty ta có thể thấy doanh số bán của công
ty liên tục tăng và tăng đều trung bình tăng trên 90% với tốc độ như vậy là khá
nhanh mặc dù trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
Đồng thời dựa vào bảng báo cáo tài chính ta có thể thấy được tình hình kinh
doanh của công ty tương đối tốt. Tuy nhiên chi phí của công ty vẫn còn ở mức
cao. Có thể là do vấn đề đầu vào và cũng có thể là do vấn đề quản lý chi phí chưa
thật tốt.
18
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
3.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất kinh doanh.
3.2.2.1. Nhập nguyên liệu:
Các nguyên vật liệu, linh kiện nhập khẩu cung ứng cho SEV cũng phải đạt tiêu
chuẩn khắt khe của Samsung cũng như của các thị trường trên toàn cầu
- Nhập nguyên liệu sẽ do phòng quản lý điều phối chịu trách nhiệm tìm kiếm
những đối tác tiềm năng có khả năng cung cấp những công nghệ tiên tiến mới và
tiên tiến nhất để thiết lập quan hệ hợp tác trên tinh thần trung thực, hợp tác để các
bên cùng có lợi và cùng phát triển.
- Bộ phận quản lý chất lượng có nhiệm vụ kiểm tra tất cả linh kiện và nguyên vật
liệu mua từ các công ty trong nước và ngoài nước trước khi các linh kiện và nguyên

liệu này được đưa vào dây chuyền sản xuất
3.2.2.2. Lắp ráp linh kiện thành sản phẩm hoàn chỉnh và đóng gói
Trong giai đoạn này các linh kiện, bộ phận sẽ được lắp ráp để tạo thành sản
phẩm hoàn chỉnh và đóng gói cuối mỗi dây chuyền sẽ cho ra sản phẩm hoàn chỉnh
đã được đóng gói.
- Các công đoạn từ việc gắn các chip lên bản mạch chính đến cài đặt phần mềm,
kiểm tra chức năng… đều được thực hiện theo một quy trình nghiêm ngặt, tự động
hóa rất cao với những hệ thống tự động hiện đại phối hợp theo dây chuyền, được
điều khiển từ hệ thống máy tính chủ.
- Bộ phận quản lý chất lượng sẽ tiến hành kiểm tra công đoạn, kiểm tra trên dây
chuyền, kiểm tra lấy mẫu sản phẩm ở những điều kiện nhiệt độ và độ ẩm khác nhau,
kiểm tra shock nhiêt, kiểm tra độ rung, độ rơi để đảm bảo sản phẩm đến tay
người tiêu dùng phải là tốt nhất. Ngoài ra, các nguyên vật liệu, linh kiện nhập khẩu
vào Việt Nam để cung ứng cho việc sản xuất tại SEV cũng phải đạt tiêu chuẩn khắt
khe của Samsung cũng như của các thị trường trên toàn cầu.
3.2.2.3. Xuất hàng.
19
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
Nhập
nguyên liệu
Lắp ráp và
đóng gói
Xuất hàng
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Sau khi hàng hóa được sản xuất xong sẽ được đem vào trong kho. Trước khi xuất
hàng hàng hóa sẽ được kiểm tra nghiêm ngặt theo các hạng mục tiêu chuẩn của
công ty sau đó sẽ được điều phối theo kế hoạch đi đến các đối tác đặt hàng.
=> Thực ra thì trong 3 khâu này thì khâu nhập nguyên liệu và khâu lắp ráp là tồn tại
nhiều ô nhiễm nhất đặc biệt là khâu nhập nguyên liệu là khâu khó kiểm soát chất

lượng nguồn nguyên liệu xem có bảo đảm sản phẩm thân thiên không là khó nhất
3.3. Thực trạng của các biện pháp bảo vệ môi trường
3.3.1. Mục đích và các biện pháp bảo vệ môi trường mà công ty đưa ra
3.3.1.1. Mục đich biện pháp bảo vệ môi trường của công ty
- Với mục đích bảo tồn thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Việt Nam nói riêng và của
thế giới nói chung, Mọi thứ SEV làm là được định hướng trên màu xanh của việc
quản lý, sản phẩm, quy trình, nơi làm việc và giao tiếp. Chính sách quản lý và hỗ
trợ tiếp tục nâng cao môi trường xanh thông qua tất cả những hoạt động kinh doanh
của công ty bao gồm thiết kế sản phẩm, tiến trình sản xuất và hoạt động nơi làm
việc. Với mục tiêu thiết lập hệ thống quản lý rác thải, tái sinh 100% các loại nhựa,
kim loại và giấy. SEV sử dụng công nghệ không gây tổn hại đến môi trường như hệ
thống làm mát bằng nước tuần hoàn cho bộ phận đúc nhựa và công nghệ sấy bằng
dầu khô nhanh cho bộ phận ép nén kim loại cũng như áp dụng phương thức hàn
không chì đối với bộ phận sản xuất bản mạch.
- Đồng thời thông qua các biện pháp BVMT công ty đảm bảo sức khỏe cho công
nhân viên công ty qua đó sẽ góp phần nâng cao năng suất hiệu quả trong sản xuất.
- Qua việc tuyên truyền bảo vệ môi trường đến công chúng góp phần nâng cao uy
tín hình ảnh của công ty.
- Đặc biệt công ty hướng tới bảo vệ môi trường song song với cắt giảm chi phí,
nâng cao hiêu quả sản xuất.
3.3.1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường mà công ty đưa ra
- Trách nhiệm cộng đồng
20
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Công ty thường xuyên có các hoạt động hướng
đến cộng đồng như các hoạt động từ thiện, hoạt
động xã hội hướng đến những người khó khăn
và môi trường xung quanh như hoạt động tình

nguyện nhặt rác, trồng cây thủy sinh trên sông
Cầu ở Bắc Ninh với chính quyền địa phương.
Thông qua hoạt động này giúp nâng cao hình
ảnh của công ty trong cộng đồng
- Biện pháp bảo vệ sức khỏe người lao động:
Công ty rất chú trọng đến vấn đề tình hình sức khỏe của công nhân viên vì theo
quan điểm của công ty công nhân viên có khỏe mạnh thì họ mới làm việc hiệu quả
cho năng suất cao và ít sảy ra lỗi lầm…đồng thời khi thể hiện sự quan tâm đến sức
công nhân viên sẽ làm cho họ cảm thấy chế độ của công ty tốt và từ đó giúp giữ
chân mọi người chính vì vậy mà công ty đã đưa ra các biện pháp sau:
o Công ty tiến hành kiểm tra đinh kỳ sức khỏe hàng năm cho tất cả công
nhân viên trong công ty.
o Công ty cho xây dựng các phòng y tế để chăm sóc sức khỏe hàng
ngày cho công nhân viên, khi có ai mệt mỏi họ sẽ được đưa đến đó nghỉ ngơi
cho đến khi ổn định lại tiếp tục quay trở lại
o Mỗi buổi sáng trước khi vào làm công ty dành ra 5 phút để cho tất cả
mọi người trong công ty tập thể dục.
o Công ty có căng tin, có phòng ăn sạch sẽ, thoáng mát cho công nhân
viên. Công ty luôn đảm bảo cung cấp những bữa ăn đầy dinh dưỡng đảm bảo
sức khoẻ để làm việc cho công nhân viên.
o Công ty cho xây dựng một khu nghỉ ngơi ở gần khu sản xuất để mọi
người có thể ngồi nghỉ giải lao sau khi làm việc
- Phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường
Công ty luôn tìm cách cắt bớt phần công nghệ trong khi tiến đến màu xanh của cuộc
sống, tìm kiếm ra những sản phẩm thân thiên với môi trường luôn hướng đến sản
phẩm giá cả phù hợp với mọi người nhưng bên cạnh đó vẫn đảm bảo tiết kiệm điện
năng, dễ sử dụng, không gây ô nhiễm với môi trường. Công ty đã nỗ lực và loại bỏ
21
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương

Mại
thành công 6 chất nguy hiểm Hg, Pb, Cd, Cr
6+
, PBB, PBDE có trong sản phẩm của
mình để tuân theo tiêu chuẩn RoHS. Và công ty cũng đang nỗ lực giảm chất có tiềm
năng ảnh hưởng đến môi trường, loại bỏ được PVC và BFRs trong tất cả các sản
phẩm được bán trên thị trường hồi 8/2010. Với mục tiêu đến năm 2013 đạt 100%
sản phẩm thân thiện với môi trường và cải tiến được 40% sản phẩm tiết kiệm điện
năng.
Bảng 3.4: Bảng số liệu về kế hoạch phát triển sản phẩm
Đơn vị: %
Năm 2011
Mục tiêu Thực tế
Sản phẩm Eco 97 96 97 100
Thiết bị Eco 85 80 85 100
Sản phẩm tiết kiệm điện 25,6 23,1 30,8 40
(Nguồn: kế hoạch phát triển sản
phẩm)
- Quản lý hóa chất đối với nhà cung cấp
Các nhà cung cấp linh kiện cho SEV đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn
môi trường do SEV và luật pháp Việt Nam đề ra. Chính vì thế, Các đối tác phải
được chứng nhận tuân thủ Eco-Partner (chứng nhận quản lý các nguyên tố hóa chất
độc hại) cho môi trường mới đạt điều kiện tiến hành kinh doanh với Samsung. SEV
cũng hỗ trợ liên tục cho các nhà cung cấp các chương trình huấn luyện trong quản
lý hóa chất và cập nhật các qui định liên quan để đảm bảo các đối tác cũng tuân thủ
các qui định một cách nghiêm ngặt. Để quản lý việc sử dụng hóa chất một cách hiệu
quả, công ty thiết lập chứng chỉ Eco-Partner, và cấp chứng nhận cho các nhà cung
cấp. Một công ty đạt chứng chỉ Eco-partner, nhà cung cấp phải đáp ứng được 2 tiêu
chí chính; (i) tuân thủ tiêu chuẩn kiểm soát các nguyên tố độc hại gây hại cho môi
trường của công ty điện tử Samsung; (ii) Thể hiện một cách đầy đủ hệ thống quản

lý môi trường. Eco-Partner có thể cập nhật chứng chỉ của mình bằng việc kiểm tra
tại chỗ hoặc tự đánh giá dựa trên rủi ro tiềm năng của những nguyên liệu/linh kiện
có thể gây ra. Công ty cũng hỗ trợ tích cực cho các nhà cung cấp các chương trình
22
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
huấn luyện quản lý các hóa chất và cập nhật những điều khỏan, giúp các nhà cung
cấp tuân thủ các qui định có liên quan.
Công ty thiết lập hệ thống tích hợp quản lý hóa chất (e-CIMS) vào năm 2009 cho
hiệu quả hoạt động của các chương trình chứng nhận cho các Eco-Partner. Công ty
có khả năng đánh giá các thành phần vật chất và hóa chất trong việc sử dụng các dữ
liệu nguyên liệu và thông tin hóa học của các nhà cung cấp cung cấp cấu thành nên
sản phẩm cuối cùng.
Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý hóa chất cho nhà cung cấp
- Cải tiến quy trình sản xuất:
SEV thường xuyên đưa ra các biện pháp cải tiến quy trình sản xuất để giúp giảm
thiểu chất thải tại nguồn thải và từ đó giảm thiểu các chi phí cũng như trách nhiệm
đối với chất thải. Công ty luôn hướng tới tìm phương thức vận hành đơn giản, sử
dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, sắp xếp các thứ tự công việc sao cho logic
và tiết kiệm chi phí. Một số ví dụ để giảm phát sinh chất thải công ty đã thực hiện
những chính sách sau:
- SEV có thành lập phòng môi trường để đảm nhiệm công việc quản lý chất thải của
công ty.
- Phát hiện rò rỉ, tránh các rơi vãi. Đóng các van nước, tắt thiết bị khi không sử
dụng để tránh tổn thất.
- Kiểm tra nguyên liệu hay bán thành phẩm trước khi đưa vào sản xuất để giảm phế
phẩm, đồng thời tiến hành kiểm kê thường xuyên đối với nguyên vật liệu.
- Tối ưu hoá các thông số vận hành (nhiệt độ, áp suất, thời gian phản ứng, nồng độ
và hoá chất ) để giảm việc hình thành sản phẩm phụ khi phát sinh chất thải SEV

23
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
tiến hành huấn luyện cho nhân viên về giảm thiểu chất thải, luôn nhắc nhở nhân
viên tự ý thức phải luôn thực hiện đúng quy trình công ty đưa ra.
- Công ty tiến hành tổng vệ sinh nhà máy thường xuyên, hàng năm. Phân tách
nguồn thải để có thể thu hồi,
- Sử dụng công nghệ hiện đại, không gây ô nhiễm môi trường.
SEV sử dụng công nghệ không gây tổn hại đến môi trường như hệ thống làm mát
bằng nước tuần hoàn cho bộ phận đúc nhựa và công nghệ sấy bằng dầu khô nhanh
cho bộ phận ép nén kim loại cũng như áp dụng phương thức hàn không chì đối với
bộ phận sản xuất bản mạch.
Dây chuyền sản xuất ĐTDĐ tại SEV được Samsung Electronics đầu tư và thử
nghiệm với những công nghệ mới nhất. Dây chuyền sản xuất này có tính linh hoạt
cao, có thể dễ dàng thay đổi theo sản phẩm; từ máy tính bảng có thể chuyển sang
sản xuất smartphone và ngược lại rất nhanh.
- Quản lý các Hóa Chất trong sản xuất sản phẩm
Ngành điện tử của công ty Samsung quản lý nghiêm ngặt việc sử dụng hóa chất
chuyên dùng trong từng hệ thống nhà cung cấp, để đảm bảo việc tuân thủ RoHS và
đạt các qui định trong việc quản lý hóa chất một cách tự nguyện, trên cơ sở phòng
ngừa các khả năng có thể gây ảnh hưởng đến môi trường.
Công ty liệt kê và quản lý các hóa chất dưới sự hợp pháp và quản lý tự nguyện theo
tiêu chuẩn kiểm soát các hóa chất gây ảnh hưởng đến môi trường (0QA-2049). Dựa
trên tiêu chuẩn này, công ty tiến hành kiểm soát thường xuyên và kiểm tra việc tuân
thủ tuyệt đối trong sử dụng các hóa chất được nghiêm cấm ở tất cả các linh kiện và
các sản phẩm đầu ra
3.3.2. Thực trạng môi trường hiện nay
Mặc dù công ty đưa ra khá nhiều các biện pháp bảo vệ môi trường và tồn kém khá
nhiều chi phí trong vấn đề này tuy nhiên ta có thể thấy được các biện pháp mà công

ty đưa ra dường như nó chỉ tác động đến việc tạo dựng uy tín, hình ảnh của công ty
đến với đối tác, cộng đồng xung quanh, còn thực tế thì các biện pháp bảo vệ môi
trường của công ty chưa thực sự đem lại hiệu quả cao đặc biệt trong một số vấn đề
sau:
• Tình hình nguồn nước khu vực quanh công ty.
24
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4
GVHD: Th.s Nguyễn Quốc Tiến Trường Đại Học Thương
Mại
Theo tính toán mức tiêu thụ nước khoảng 120 lít/ người/ ngày thì lượng nước cung
cấp cho các nhu cầu sinh hoạt của toàn bộ công nhân nhà máy sẽ vào khoảng 1535
m
3
/ngày và lượng nước thải theo ước tính khoảng 1283 m
3
/ngày. Nước thải từ khu
vực vệ sinh được tập trung về bể phốt chung của nhà máy. Nước thải sinh hoạt
mang theo một lượng lớn các chất hữu cơ, các loại vi khuẩn (E. Coli, vi rút các loại,
trứng giun sán) sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước nơi nước thải ra nhập.
Ta có bảng số liệu về sử dụng nước và nước thải như sau:
Bảng 3.5: Lượng nước sử dụng và lượng nước thải ra của nhà máy
Đơn vị: nghìn tấn
2009 2010 2011
Nước sử dụng 268,33 529,09 611,39
Nước thải ra 231,13 479,91 541,61
(Nguồn: phòng quản lý môi
trường)
Ta có thể thấy lượng nước công ty sử dụng là rất lớn trong khi đó công ty chưa có
nhiều biện pháp để tái sử dụng nước. Bên cạnh đó công ty có đưa ra nhắc nhở công
nhân viên sử dụng nước tiết kiêm tuy nhiên chưa có sự giám sát trong việc này nên

vẫn còn nhiều tình trạng công nhân sử dụng lãng phí nguồn nước. Có hiện tượng đổ
nước tràn lan, không khóa vòi nước khi sử dụng xong…mặc dù công ty đã có nhiều
khuyến cáo và chỉ đẫn đến các nhân viên.
Các chất độc hại trong nước thải chủ yếu là từ hoạt động sản xuất pin điện thoại, mà
đặc biệt những hóa chất có trong pin điện thoại là những chất rất nguy hiểm. Lượng
chất thải có trong nước được biểu hiện dưới bảng sau:
Bảng 3.6: Lượng chất có trong nước thải
Đơn vị: tấn
2009 2010 2011
COD 2,86 3,44 4,4
BOD 1,65 2,32 3,56
SS 1,86 3,21 4,23
F 0,86 1,38 1,98
25
Khoa Thương Mại Quốc Tế Nguyễn Thị Hường – K45E4

×