Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Quản lý các đề tài thực tập tốt nghiệp cuối khóa của sinh viên trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.56 KB, 18 trang )

Thiết Kế Dự Án
Đề tài:
“Quản lý các đề tài thực tập tốt nghiệp cuối khóa của sinh viên
trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội “
Nhóm sinh viên thực hiện (Nhóm 02):
- Nguyễn Thị Mai Hoa
- Nguyễn Thị Ngọc Huyên
- Nguyễn Thị Nga
- Nguyễn Thị Phương Thảo
- Nguyễn Thị Vân

A/ Phần khảo sát
Nhóm chúng tơi khảo sát nguồn thơng tin chủ yếu qua tìm hiểu trực
tiếp hoạt động thực tập tốt nghiệp của trường Đại Học Nông Nghiệp
Hà Nội và dựa trên internet bằng việc truy cập trực tiếp vào website
của các trường đại học.
I/ Hiện trạng của trường
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội.
Website: hua.edu.vn
Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội có rất nhiều sinh viên, với hệ
thống cơ sở kỹ thuật khá tốt. Năm học cuối khoá, sinh viên đủ điều
kiện được học tiếp và khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự được
nhận đề tài thực tập tốt nghiệp. Khoa chuyên môn chuẩn bị Quyết
1


định thực tập tốt nghiệp kèm theo danh sách sinh viên, giảng viên
hướng dẫn trình Hiệu trưởng phê duyệt và gửi về phòng Đào tạo đại
học. Tuy nhiên cho đến nay, nhà trường vẫn chưa có một hệ thống
quản lý việc thực hiện các đề tài thực tập tốt nghiệp của sinh viên.


Kết thúc thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, được sự đồng ý
của giảng viên hướng dẫn, sinh viên phải hồn thành khố luận tốt
nghiệp. Khố luận tốt nghiệp được trình bày theo quy định của
Trường, in thành 2 quyển và nộp tại khoa.
Khoá luận tốt nghiệp được giảng viên hướng dẫn chấm lần thứ
nhất và một giảng viên khác chấm lần thứ hai. Nếu điểm của hai giảng
viên chấm đạt 5,0 thì sinh viên được dự thi tốt nghiệp. Nếu điểm của 2
giảng viên chấm < 5,0 thì sinh viên khơng được dự thi tốt nghiệp và
phải thực tập tốt nghiệp lại với khoá sau. Nếu chỉ có một giảng viên cho
điểm trên trung bình, khoa chuyên môn sẽ cử một giảng viên khác chấm
lần thứ ba, điểm chấm lần thứ ba là điểm quyết định điều kiện dự thi tốt
nghiệp của sinh viên. Các khoa ban hành quy định cụ thể về điều kiện
sinh viên được bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.
Sinh viên khơng hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp do điều kiện
khách quan được giáo viên hướng dẫn và khoa xác nhận thì được phép
viết tiểu luận về nội dung liên quan đến đề tài. Tiểu luận được chấm như
khoá luận tốt nghiệp, được tính là 6; 5; 4 đơn vị học trình tương ứng với
khối lượng đề tài thực tập tốt nghiệp là 20; 15 hoặc 11 và 10 đơn vị học
trình.

2


Sinh viên các khố trước chưa hồn thành khố luận tốt nghiệp
phải làm có đơn xin nhận đề tài tốt nghiệp với khoá sau và nộp cho
khoa trước 2 tuần kể từ thời gian phân công đề tài thực tập tốt nghiệp
của khóa sau. Đơn xin thực tập tốt nghiệp có xác nhận của địa phương
(hoặc cơ quan) nơi sinh viên tham gia sản xuất, sinh hoạt, hoặc công
tác và xác nhận của Cơ sở liên kết.
II/ Nhược điểm

- Trường chưa có một hệ thống (phần mềm) quản lý các đề tài khóa
luận tốt nghiệp cuối khóa của sinh viên, tất cả mọi thủ tục đăng ký,
quản lý đều mang tính chất thủ cơng.
- Tất cả mọi thủ tục, đăng ký đề tài đều thực hiện thủ công.
- Quản lý chủ yếu bằng các giấy tờ, sổ sách nên dễ bị mất mát không
lưu trữ được nhiều.
- Tốn nhiều công sức
- Tài liệu được lưu trữ trên một kênh cố định, khó khăn trong việc
đăng ký cũng như tiếp cận tài liệu...
III/ Quy trình xử lý
Dựa trên việc khảo sát về hiện trạng của hệ thống, nhóm chúng tơi_
những sinh viên khoa công nghệ thông tin của trường rất mong muốn
có thể góp phần với nhà trường xây dựng được một hệ thống quản lý
các đề tài thực tập tốt nghiệp cuối khóa của sinh viên nhằm khắc phục
được những nhược điểm đã nêu trên.
Sau đây là các hoạt động của hệ thống mà chúng tôi muốn xây dựng.
Chúng rất phù hợp với các hoạt động và các quy định của trường.
1/ Giảng viên đăng ký hướng dẫn và đề tài kèm theo:

- Giảng viên đăng ký hướng dẫn.

3


- Hệ thống lấy thông tin giảng viên đã đăng ký và kiểm tra xem
giảng viên này đã đăng ký và hướng dẫn chưa.

- Hệ thống gửi thông tin phản hồi cho giảng viên và cập nhật thông
tin thay đổi nếu có vào danh sách giảng viên đăng ký và danh
sách đề tài.

2/ Sinh viên đăng ký đề tài và giáo viên hướng dẫn:

- Sinh viên sau khi tìm kiếm và xem danh sách đề tài (giáo viên
hướng dẫn kèm theo) sẽ thực hiện đăng ký.

- Hệ thống lấy thông tin các đề tài đã đăng ký và kiểm tra xem sinh
viên này đã đăng ký đề tài chưa.
• Nếu đã đăng ký thì hệ thống sẽ gửi thơng tin phản hồi về cho
sinh viên và cập nhật thông tin thay đổi nếu có vào danh sách
đề tài.
• Nếu chưa hệ thống sẽ lưu lại thông tin đăng ký của sinh viên
và gửi lại thông tin phản hồi đến sinh viên sau 24h; cập nhật
lại thông tin sinh viên đăng ký vào đề tài.
3/ Tiến trình chỉ định giáo viên hướng dẫn.
Tiến trình này chỉ được thực hiện khi tồn tại sinh viên chưa có đề
tài và giáo viên hướng dẫn.

- Giáo vụ khoa sẽ chỉ định giảng viên hướng dẫn và đề tài thực tập
cho sinh viên.

- Hệ thống lấy thông tin và kiểm tra xem sinh viên này đã có giáo
viên hướng dẫn và đề tài chưa?
• Nếu rồi thì hệ thống sẽ gửi thơng tin phản hồi và cập nhật
thơng tin thay đổi (nếu có) danh sách sinh viên đăng ký và
danh sách đề tài.

4


• Nếu chưa hệ thống sẽ cập nhật thông tin vào danh sách sinh

viên đăng ký và danh sách đề tài; gửi thông tin phản hồi đến
sinh viên.
4/ Bảo vệ đề tài:
Hội đồng lấy thơng tin về khóa luận từ danh sách đề tài đăng ký
và kiểm tra điều kiện cho phép bảo vệ.
Nếu khơng thoả thì gửi đến sinh viên và kết thúc.
Ngược lại sinh viên được bảo vệ luận văn trước hội đồng.
Sau khi bảo vệ luận văn, hệ thống cập nhật thông tin bảo vệ,
thông báo kết quả cho sinh viên.
5/ Thống kê ( tìm kiếm )

- Sinh viên
- Giảng viên
- Đề tài
- Năm học
- Kết quả
6/ Download
IV/ Mong muốn:

- Đề tài của chúng tơi địi hỏi phải đưa ra một hệ thống quản lý các
đề tài thực tập cho sinh viên sau mỗi khoá học.

- Hệ thống phải luôn thống kê cập nhật thường xuyên các thông tin
để kịp thời sửa đổi phù hợp với thực tế.

- Tốc độ hoạt động của hệ thống phải nhanh chóng và chính xác.

5



- Hệ thống cho phép người quản lý thực hiện hai chức năng nhập
dữ liệu vào kho thông tin, lấy và xem dữ liệu từ kho thông tin.

- Người sử dụng (giảng viên và sinh viên,….)chỉ có thể lấy và xem
thơng tin từ kho thơng tin.

B, Phân tích
I, Biểu đồ phân cấp chức năng

II, Biểu đồ luồng dữ liệu
Trong biểu đồ luồng dữ liệu ta phân ra làm 3 mức, cụ thể như sau:

6


1, Mức ngữ cảnh(mức 0)

7


2, Mức đỉnh(mức 1)

8


3, Mức chi tiết
a, Giảng viên đăng ký

b, Sinh viên đăng ký


9


c, Chỉ định giảng viên hướng dẫn

d, Bảo vệ đề tài

10


e, Thống kê ( tìm kiếm)

11


III, Cơ sở dữ liệu
1, Bảng Khoa

2, Bảng Lớp

12


3, Bảng Sinh viên (SV)

4, Bảng Giảng viên (GV)

13



5, Bảng Đề tài (DT)

6, Bảng Sinh viên – Đề tài (SV – DT)
14


7, Bảng Kết quả (KQ)

15


8, Bảng User

16


17


C, Phần mềm:” Website quản lý các để tài thực tập tốt nghiệp cuối khóa của
sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội”

18



×