Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích doanh thu và dự báo doanh thu tại công ty TNHH Hồng Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.42 KB, 31 trang )

“Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích doanh thu
và dự báo doanh thu tại công ty TNHH Hồng Dương”
1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DOANH THU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh tế quốc gia đã có những thay đổi
to lớn ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Bắt đầu từ sự thay đổi chính sách kinh tế,
chuyển từ nền kinh tế đóng kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế mở cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Tiếp đến là việc Việt Nam gia
nhập WTO, trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế
giới, mang lại cho giới doanh nghiệp trong nước rất nhiều cơ hội để phát
triển và mở rộng thị trường, đồng thời đã tạo ra một sân chơi lành mạnh,
cân bằng cho các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài
Nền kinh tế càng phát triển, càng có những đòi hỏi cao và khắt khe
với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải không
ngừng học hỏi, hoàn thiện để vươn lên, bắt kịp nền kinh tế, và xa hơn cả là
chiếm ưu thế trong thị trường cạnh tranh vốn rất nhỏ hẹp và khốc liệt. Việc
đánh giá sự thành công của một doanh nghiệp được dựa trên rất nhiều tiêu
chí, và nó được thể hiện phần lớn trong kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, mà biểu hiện trực tiếp là doanh thu.
Thật vậy, doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, bởi đây là
khoản bù đắp vốn kinh doanh và chi phí phát sinh trong hoạt động của
doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất, mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như uy tín thương hiệu. Phân tích
chỉ tiêu này sẽ giúp cho các lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt được nhanh
chóng tình hình thực tế hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong kỳ hay
không, cũng là căn cứ để ban lãnh đạo nhận biết được những mặt hạn chế
nhằm tìm ra hướng giải quyết và biện pháp khắc phục, đồng thời phát huy
được thế mạnh cho doanh nghiệp. Vì vậy, để kinh doanh có hiệu quả và
quản lý tốt hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần thường
2


xuyên thực hiện phân tích tình hình doanh thu, tìm ra được nguyên nhân
của sự tăng giảm doanh thu trong các kỳ kinh doanh để có thể tìm ra các
biện pháp làm tăng doanh thu và đưa ra những dự đoán có tính chất khả thi
về doanh thu trong các kỳ tiếp theo.
Năm 2008- 2009 là năm có nhiều biến động lớn trên thị trường. Đã
có rất nhiều biến đổi bất lợi cho nền kinh tế. Sự sụp đổ của rất nhiều tập
đoàn lớn kéo theo sự ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế trên toàn thế giới.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu là cụm từ mà gần đây rất hay được sử dụng.
Việt Nam là một nước trong nền kinh tế toàn cầu chính vì thế việc bị ảnh
hưởng bởi khủng hoảng kinh tế là không thể tránh khỏi. Công việc kinh
doanh khó khăn, công nhân bị sa thải hàng loạt, doanh thu giảm sút là tình
hình chung của các doanh nghiệp trong nước trong giai đoạn hiện nay. Đối
với lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nói chung, năm 2008-2009 là một năm
có rất nhiều thử thách, giá dầu thế giới liên tục thay đổi, kéo theo đó là sự
điều chỉnh của giá xăng dầu trong nước gây cho các doanh nghiệp không ít
khó khăn trong hoạt động kinh doanh.
Công ty TNHH Hồng Dương hoạt động trong ngành xăng dầu, là
một doanh nghiệp thương mại nhỏ mới đi vào hoạt động được hơn 4 năm,
mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp còn hạn chế, bên cạnh đó là những
hạn chế về công tác phân tích và dự báo tình hình doanh thu trong doanh
nghiệp, đặc biệt là công tác tổ chức thống kê, còn chưa thực sự chú trọng.
Mặt khác, tầm quan trọng của việc phân tích tình hình doanh thu là
không thể thiếu được với mỗi doanh nghiệp nói chung, và với công ty
TNHH Hồng Dương nói riêng, vì qua đó, công ty mới có thể khắc phục
được những điểm yếu của mình, và tận dụng được những thế mạnh tiềm
năng, tiến hành các biện pháp làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp mình
và đóng góp một phần quan trọng vào GDP của nền kinh tế quốc dân, đưa
nền kinh tế của nước ta lên tầm cao mới, sánh vai với khu vực và thế giới.
3
2. Xác lập đề tài nghiên cứu

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Hồng Dương, em đã
nhận thức được tầm quan trọng của doanh thu và công tác thống kê đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như việc xác định
xu thế phát triển của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý có chiến lược
nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp trước mắt và trong lâu dài.
Trên cơ sở những kiến thức thu thập được từ quá trình học tập và nghiên
cứu tại nhà trường, kết hợp với việc nắm bắt được những thực tiễn tại công
ty TNHH Hồng Dương, và đặc biệt là với sự hướng dẫn tận tình của T.s
Đặng Văn Lương, em đã chọn đề tài “Vận dụng một số phương pháp
thống kê để phân tích doanh thu và dự báo doanh thu tại công ty TNHH
Hồng Dương”
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, với
những mục tiêu sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về kết doanh thu và hoá
các phương pháp thống kê được sử dụng để phân tích thống kê
doanh thu trong doanh nghiệp. Qua đó giúp ta hiểu rõ hơn về khái
niệm , nội dung, bản chất, những nguồn hình thành và tầm quan
trọng của doanh thu, từ đó đưa ra được những dự đoán có tính chính
xác cao cho doanh thu các kỳ, và tiến hành các biện pháp hữu hiệu
nhằm tăng doanh thu. Đồng thời tiến hành xem xét đánh giá công
tác tổ chức thống kê trong doanh nghiệp: doanh nghiệp đã sử dụng
phương pháp thống kê nào, hiệu quả sử dụng ra sao, để từ đó có
những nhận xét, kết luận, và giảp pháp đúng đắn nhằm nâng cao hiệu
quả của công tác thống kê.
-Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch, xác định xu hướng biến động, các nhân tố ảnh hưởng đến doanh
thuvà dự đoán doanh thu của công ty TNHH Hồng Dương.
4
-Trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu cho công

ty.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Phân tích thống kê doanh thu và dự báo doanh thu tại công ty TNHH
Hồng Dương giai đoạn 2006-2009
5. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích doanh thu tại
công ty TNHH Hồng Dương
5.1 Các khái niệm cơ bản
+ Tổng doanh thu tiêu thụ
Là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ
giá trị hàng hoá tiêu thụ mà doanh nghiệp đã bán và thu được tiền trong kỳ
Tổng doanh thu tiêu thụ được tính theo giá thị trường và tính vào
thời điểm tiêu thụ (sản phẩm được tiêu thụ theo thời kỳ nào thì được tính
vào thời kỳ đó)
+ Doanh thu thuần
Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh
thu. Doanh thu thuần là cơ sở xác định lãi (lỗ) ròng của hoạt động công
nghiệp của doanh nghiệp
DT’ = DT - Tổng các khoản giảm trừ doanh thu + trợ giá, trợ cấp….
Theo chế độ tài chính hiện hành các khoản giảm trừ doanh thu
gồm:
- Thuế sản xuất (trừ trợ cấp): gồm thuế sản phẩm (VAT, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu…) thuế sản xuất khác (thuế môn bài,
thuế tài sản, thuế ô nhiễm…), các khoản lệ phí.
- Giảm giá hàng bán
- Giá trị hàng bán bị trả lại, chi phí sửa chữa hàng hư hỏng còn
trong thời hạn bảo hành
5
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng, thể hiện kết quả sản xuât kinh
doanh của doanh nghiệp, là động lực khuyến khích doanh nghiệp quan tâm
đến sản xuất và tiêu thụ

+ Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản thu do hoạt
động tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại, chẳng hạn như: lãi từ
hoạt động đầu tư chứng khoán, thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất
động sản, lãi về đầu tư cho vay, lãi tiền gửi. khoản chênh lệch tỷ giá hối
đoái trong kỳ, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái cuối kỳ, lãi trả góp…
Doanh thu tài chính được coi là thực hiện trong kỳ không phân biệt là
các khoản đó đã thu được hay chưa.
+Doanh thu khác: là những khoản doanh thu mà doanh nghiệp
không dự tính trước hoặc không mang lại tài chính thường xuyên như
các khoản thu tiền phạt tiền bồi thường được hưởng, thu hồi các khoản
nợ khó đòi đã xử lý, nợ không xác định được chủ nợ để hoàn trả, thu
nhượng bán hoặc thanh lý tài sản cố định.
5.2. Nội dung phân tích
5.2.1. Phân tích xu hướng biến động của doanh thu qua các kỳ
Phân tích biến động của doanh thu qua các kỳ nhằm thấy được tốc độ
phát triển của doanh thu qua các năm, từ đó có thể thấy được xu thế và quy
luật phát triển của chỉ tiêu doanh thu, làm cơ sở cho việc xây dựng kế
hoạch trung hạn và dài hạn của doanh nghiệp.
5.2.2. Phân tích hình hình thực hiện kế hoạch doanh thu
Từ kết quả của việc phân tích hình hình thực hiện kế hoạch doanh
thu có thể đánh giá được trong kỳ thực hiện Doanh nghiệp đã thực hiện
được thế nào so với kế hoặc đã đề ra để từ đó có thể điều chỉnh chiến lược
kinh doanh cho hợp lý. Đưa ra các chỉ tiêu doanh thu của các nhóm hàng để
thấy được kết cấu của Doanh thu trong kỳ như thế nào, bộ phận nào đem lại
Doanh thu lớn nhất cho Doanh nghiệp để từ đó có hướng phát triển đúng
đắn nhất để đảm bảo mục tiêu Doanh thu của Doanh nghiệp.
6
5.2.3. Phân tích tính thời vụ của doanh thu
Trong thực tế, có những hiện tượng sau những khoảng thời gian nhất
định, nó lại lặp lại người ta gọi đó là tính thời vụ. Phân tích tính thời vụ của

doanh thu cho ta thấy nhu cầu cao nhất (hay thấp nhất) của doanh thu vào
tháng (quý) nào trong thời gian nghiên cứu. Từ đó có được chính sách kinh
doanh phù hợp và hợp lý với từng thời kỳ.
5.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
5.2.4.1. Phân tích ảnh hưởng của giá và lượng đến doanh thu
Doanh thu chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai nhân tố đó là lượng
hàng bán và giá bán háng hoá. Số lượng hàng bán và đơn giá tăng lên thì
doanh thu tăng lên và ngược lại. Việc phân tích ảnh hưởng của hai nhân tố
này đến doanh thu giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác nguyên nhân tăng
giảm của doanh thu, từ đó tìm ra biện pháp để tăng doanh thu của doanh
nghiệp.
5.2.4.2. Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động và số lao
động bình quân đến doanh thu
Trong các doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp thương
mại nói riêng số lượng lao động, cơ cấu phân bổ lao động , thời gian lao
động và năng suất lao động là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự
tăng giảm doanh thu. Chính vù vậy mà ta cần đi sâu phân tích để tìm ra các
giải pháp kịp thời để tăng doanh thu cho doanh nghiệp, đạt mục tiêu tối đa
hoá lợi nhuận.
5.2.5. Phân tích ảnh hưởng của doanh thu đến lợi nhuận của
công ty
Doanh thu là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp lên lợi nhuận, có tác
động cùng chiều với lợi nhuận, khi doanh thu tăng hay giảm sẽ làm lợi
nhuận tăng hay giảm theo. Doanh thu càng lớn thì lợi nhuận đạt được càng
nhiều thể hiện qua chỉ tiêu đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp. Đòn bẩy
7
hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu sẽ
tạo ra một tốc độ tăng lớn hơn về lợi nhuận.
5.2.6. Dự đoán doanh thu của công ty TNHH Hồng Dương năm
2010-2011

Dự đoán thống kê là xác định các thông tin chưa biết có thể xảy ra
trong tương lai của hiện tượng
Kết quả của dự đoán thống kê sẽ là căn cứ để điều chỉnh kịp thời
các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở để đưa ra các quyết định kịp
thời và hữu hiệu. Tài liệu thường được dùng để dự đoán thống kê là dãy số
thời gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện tượng ở thời gian đã qua để
dự đoán tốc độ của hiên tượng trong thời gian tiếp theo. Chính vì vậy mà
dự đoán thống kê rất quan trọng, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt
động của mình trong tương lai.
8
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DOANH THU VÀ DỰ
BÁO DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH HỒNG DƯƠNG
1. Phương pháp nghiên cứu
1.1. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập dữ liệu thông qua
việc trao đổi, phỏng vấn những người có liên quan.
Để thu thập dữ liệu thông qua phương pháp này cần phải thực hiện
một số bước sau:
- Bước 1: xác định người được phỏng vấn, thời gian, địa điểm và nội
dung phỏng vấn
- Bước 2: gửi giấy hẹn phỏng vấn tới người được phỏng vấn
- Bước 3: sau khi được sự chấp thuận của người được phỏng vấn,
tiến hành phỏng vấn.
- Bước 4: tổng hợp kết quả phỏng vấn để rút ra thông tin chung nhất
1.2. Phương pháp tổng hợp số liệu
Phương pháp phiếu điều tra là phương pháp thu thập dữ liệu thông
qua việc sử dụng các phiếu điều tra khảo sát.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Lập phiếu điều tra khảo sát.
- Bước 2: Xác định các đối tượng gửi phiếu điều tra, bao gồm: ban

lãnh đạo công ty, các nhân viên thuộc phòng hành chính và phòng kế toán,
một số nhân viên thuộc các phòng ban khác.
- Bước 3: Gửi phiếu điều tra đến các đối tượng đã xác định.
- Bước 4: Thu lại phiếu điều tra sau 1 khoảng thời gian đã định trước
2. Phương pháp phân tích dữ liêu
2.1. Phương pháp so sánh
- Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp nghiên cứu để
nhận thức các sự vật hiện tượng thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa
sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác
9
- Mục đích : Thấy được sự đối lập giữa doanh thu của năm trước và
năm nay,cũng như thấy được mức độ biến động của doanh thu qua các năm
2.2. Phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình
a. Số tuyệt đối
- Khái niệm: Số tuyệt đối của thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quy mô,
khối lượng của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Nó
biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay bộ phận, hoặc các trị số của một tiêu
thức nào đó.
- Ý nghĩa
+ Thông qua số tuyệt đối, ta nhận thực được cụ thể về quy mô khối
lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu
+ Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê.
b. Phương pháp sô tương đối
- Khái niệm: Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện mối
quan hệ so sánh giữa các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội. Số tương
đối nêu lên quan hệếuo sánh, tốc dộ phát triển, trình độ phổ biến của hiện
tượng nghiên cứư trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
- Ý nghĩa:
+ Số tương đối cho phép phân tích các đặc điểm của hiện tượng:
nghiên cứu các hiện tượng đó trong mối quan hệ so sánh với nhau.

+ Số tương đối được dung làm căn cứ để xác định kế hoạch và kiểm
tra tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế xã hội, nhất là
những chỉ tiêu có phạm vi rộng, toàn ngành, toàn bộ nền kinh tế
+ Trong một số trường hợp, người ta còn sử dụng số tương đối để
đảm bảo bí mật quốc gia, an ninh quốc phòng
c. Số trung bình
10
- Khái niệm: Số trung bình trong thống kê là chỉ tiêu thể hiện mức
độ đại biểu của một tiêu thức nào đó trong một tổng thể bao gồm nhiều đơn
vị cùng loại
-Ý nghĩa:
+ Giúp so sánh những hiện tượng không có cùng quy mô để rút ra
nhận xét cơ bản về hiện tượng nghiên cứu
+ Được sử dụng để nghiên cứu xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng trong một khoảng thời gian nhất định, cho ta nhận xét ban đầu về
quy luật phát triển của chúng
2.1.3. Phương pháp dãy số thời gian
- Khái niệm: Dãy số thời gian là một dãy các trị số chỉ tiêu thống kê
được sắp xếp theo thứ tự thời gian
- Ý nghĩa
Dãy số thời gian là một phương pháp phân tích thống kê dung để
phân tích xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian, dựa vào kết
quả các chỉ tiêu phân tích dãy số, ta có nhận xét về mức độ biến động, tốc
độ phát triển của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định
2.1.4. Phương pháp chỉ số
- Khái niệm: Chỉ số trong thống kê là loại chỉ tiêu tương đối biêu
hiện mối quan hệ so sánh giữa các mức độ của một hiện tượng kinh tế xã
hội
Chỉ số có ba loại: Chỉ số phát triển, chỉ số kế hoạch, chỉ số không
gian

- Ý nghĩa
- Chỉ số được dung để biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua
thời gian, qua không gian và trong quá trình thực hiện kế hoạch
- Chỉ số là một phương pháp phân tích tổng hợp dung để biêu hiện
vai trò và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động chung của
toàn bộ hiện tượng phức tạp
11
2. Tổng quan về tình hình doanh thu và ảnh hưởng của nhân tố môi
trường đến doanh thu của công ty TNHH Hồng Dương
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp
-Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Hồng Dương được thành lập theo quyết định
1362/QĐ/BTM ngày 3/10/2000 của Bộ Thương mại. Ngày
15/7/2005,phòng đăng kí kinh doanh sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tây cấp
giấy chứng nhận kinh doanh số 0302001218 chính thức công nhận sự ra
đời và tồn tại của công ty TNHH Hồng Dương do ông Nguyễn Đăng Điều
lamg giám đốc và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh của pháp luật từ
ngày 15/7/2005.
Trụ sở chính của công ty đặt tại : B9 khu tập thể công an cơ sở II Hà
Đông Hà Nội. Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của
pháp luật Việt Nam, tổ chức và hợt động kinh doanh theo quy định của
luật doanh nghiệp được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày
12/6/1999 và vẫn được coi là thành viên của công ty xăng dầu Việt Nam.
Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp:
+ Mua bán xăng dầu, khí đốt, hóa lỏng
+ Vận tải xăng dầu hang hóa đường bộ
+ Dịch vụ lắp đặt, bảo dưỡng, sữa chữa các thiết bị máy móc chuyên
dung xăng dầu
- Quy mô doanh nghiệp: Tổng số vốn: 5.000.000.000
Tổng số lao động: 50 người

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
12
2.1.3. Một số chỉ tiêu, kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm 2008,
2009
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Hồng Dương qua các
năm
Đvị tính: trđ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu thuần 39.018,5 46.476
Giá vốn hàng bán 32.275 37.698
Tổng chi phí 5.989 6824
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
754,5 1.954
Thuế thu nhập phải
nộp
211,26 547,12
Lợi nhuận sau thuế 543,24 1406,88

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
13
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
KINH

DOANH
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của doanh nghiệp qua các
năm đều tăng. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng của công ty trong việc mở rộng
thị trường.
Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả, chất lượng hoạt
động kinh doanh của công ty. Trong hai năm gần đây lợi nhuận tăng cao.
Nhờ đó, công ty có thể tái đầu tư cho những năm tiếp theo, chủ động về
nguồn vốn kinh doanh, đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt
động của mình
2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến doanh thu của công
ty TNHH Hồng Dương
2.2.1. Môi trường bên trong
- Tổ chức công tác thống kê và dự báo trong doanh nghiệp còn chưa
được chú trọng, chưa phân cấp rõ ràng hoạt động của từng và vai trò, chức
năng của từng bộ phận, gây khó khăn cho việc thống kê và dự báo doanh
thu. Có thể nói, về khía cạnh nào đó cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
- Nhân lực trong công ty thay đổi khá nhiều trong thời gian gần đây,
do nhu cầu mở rộng kinh doanh và hoạt động trên thị trường, vì thế mà
công tác thống kê lao động càng trở lên khó khăn đối với công ty, có nhiều
số liệu cũ về lao động chưa được cập nhật và theo dõi kịp thời. Điều này
cũng ảnh hưởng đến việc theo dõi kết quả doanh thu của doanh nghiệp.
- Công tác bán hàng và ghi nhận doanh thu trong doanh nghiệp được
thực hiện đầy đủ, chính xác và kịp thời, đã cung cấp cho bộ phận thống kê
phân tích những số liệu cần thiết để thực hiện tác nghiệp.
2.2.2. Môi trường bên ngoài
- Việc điều chỉnh giá xăng dầu trong 2 năm 2008 và 2009 của nhà
nước một cách thường xuyên đã làm ảnh hưởng đên nhu cầu tiêu thụ của
người tiêu dung, khiến cho công tác thống kê và dự báo doanh thu của
14

doanh nghiệp không được chính xác, làm ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh cũng như đường lối hoạt động lâu dài trogn donh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh của công ty ngày một gia tăng, do đây là lĩnh
vực tiềm năng của ngành kinh tế, vì thế mà hoạt động thống kê phân tích và
dự báo doanh thu trong doanh nghiệp, nhằm có những chiến lược phát triển
lâu dài, giúp doanh nghiệp trụ vững và tiến xa hơn, là thực sự cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
3. Phân tích thống kê thực trạng về doanh thu và dự báo doanh
thu tại công ty TNHH Hồng Dương
3.1. Phân tích xu hướng biến động của doanh thu
3.1.1. Phân tích xu hướng biến động của doanh thu theo thời gian
Để doanh nghiệp có thể xây dựng được kế hoạch kinh doanh trước
mắt cũng như lâu dài. Với tài liệu thu được từ doanh nghiệp vàviệc sử dụng
dãy số thời gian có khoảng cách bằng nhau, ta có thể tính toán các chỉ tiêu
trung bình như sau:
- Chỉ tiêu doanh thu bình quân 1 năm của doanh nghiệp trong
giai đoạn (2006-2009)
=
+++
=
4
2009200820072006 MMMM
M
30681,385(trđ)
- Chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
=

=
4
20062009

MM
δ
28225,75(trđ)
- Chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình

==
3
2006
2009
M
M
t
136,57(%)
- Chỉ tiêu tốc độ tăng (giảm) trung bình
=−= 1ta
36,75(%)
15
Bảng 2: Phân tích xu hướng biến động doanh thu của công ty TNHH
Hồng
Dương qua 4 năm (2005-2008)
Năm Tổng
doanh
thu (trđ)
Lượng tăng giảm
tuyệt đối (trđ)
Tốc độ phát
triển (%)
Tốc độ tăng
(giảm) (%)
Giá trị

tuyệt đối
(1%)
tăng
giảm
(G
i
)
Liên
hoàn
(
i
δ
)
Định gốc
(
i

)
Liên
hoàn.
(t
i
)
Định
gốc
(T
i
)
Liên
hoàn

(a
i
)
Định
gốc
(A
i
)
200
6
18.250,2
5
- - - - - - -
200
7
18.980,79
730.54 730.54 104,0
1
104,01 4,01 4,01 182,5025
200
8
39.018,5
20.037,7
1
20.768,2
5
205,57 213,797 105,57 113,797 189,8079
200
9
46.476

7457,5 28.225,75 119,11 254,66 19,11 154,66 390,185
Trong đó: δ
i
= M
i
– M
i-1
; 
i
= M
i
– M
1
; t
i
=
M
M
i
i
1−
* 100 ;
T
i
=
M
M
i
1
* 100 ; a

i
= t
i
– 100 ; A
i
= T
i
– 100;
100
1−
=
i
i
M
G
(i = 2, 3, …,
n)
Qua bảng tính trên, ta nhận thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp
trong 4 năm qua có xu hướng tăng lên, khẳng định sự phát triển không
ngừng của công ty trong thời kỳ hội nhập. Cụ thể, với doanh thu bình quân
mỗi năm của doanh nghiệp tăng 30.681,385 (trđ), doanh nghiệp đạt
136.47(%) hay 1,36 (lần) về tốc độ phát triển trung bình. Điều này làm cho
tốc độ tăng trung bình là 0,36(lần) tương ứng với số tiền mà doanh thu tăng
trung bình là 28225,75(trđ). Tuy nhiên, tốc độ tăng của từng năm khác
nhau, cụ thể:
16
Năm 2007 doanh thu đạt 104,01% hay tăng lên 4,01% tương ứng
với số tiền là 730.54(triệu đồng) so với năm 2005.
Năm 2008 doanh thu đạt 213,797% hay tăng 113,797% tương ứng
với số tiền là 20.768,25(triệu đồng) so với 2005

Năm 2009 doanh thu đạt 254,66% hay tăng 154,66% tương ứng với
số tiền là 28.225,75(triệu đồng) so với năm 2005. Đây là năm đạt kết quả
cao nhất.
Với kết quả trên ta thấy doanh thu qua các năm không ngừng tăng
lên so với năm 2006, đặc biệt là năm 2009.
Năm 2007 doanh thu đạt 104,01% hay tăng lên 4,01% tương ứng
với số tiền là 730.54(triệu đồng) so với năm 2005
Năm 2009 doanh thu đạt 205,57 % hay tăng 105,57% tương ứng
với số tiền là 20.037,71(triệu đồng) so với năm 2006
Năm 2009 doanh thu đạt 119,11% hay tăng 19,11% tương ứng với
số tiền là 7457,5(triệu đồng) so với 2007.
Bằng phương pháp liên hoàn ta thấy năm 2007 là năm có mức tăng
thấp nhất 4,01 % nhưng đến năm 2008 thì mức tăng doanh thu đạt 105,57%
so với năm 2007. Trong năm 2009 do kinh tế đang trong giai đoạn khủng
hoảng tài chính, Các đối thr cạnh tranh nhiều. Doanh thu tăng lên cũng
đáng kể, vượt mức 19,11% so với 2008 nhưng chỉ ở mức độ thứ hai
3.1.2. Phân tích xu hướng biến động của doanh thu theo phương trình
hồi quy
17
Bảng 3: Bảng phân tích doanh thu theo phương trình hồi quy
Năm
tổng doanh thu
(trđ)
Phần tính toán
M t t2 t*M Mt
(1) (2) (3) (4) = 32 (5)= 3*2 (6)
2005 18.250,25 1 1 18.250,25 14.973,7
2006 18.980,79 2 4 37.961,58 25.445,4
2007 39.018,5 3 9 117.055,5 35.917,1
2008 46.476 4 16 185.904 46.388,8

Tổng 122.725,54 10 30 359.171,33 -
Phương trình hồi quy của doanh thu theo thời gian có dạng như sau:
M
t
= a + b*t
Trong đó: M
t
là tổng doanh thu của doanh nghiệp
t: trị số thời gian tính theo năm
a,b : là các tham số quy định vị trí đường hồi quy
Ta tính được a,b qua hệ phương trình:





×+×=×
×+×=
∑ ∑ ∑
∑ ∑
2
tbtatM
tbanM
Thay số vào hệ phương trình trên ta được:



+=
+=
ba

ba
3010359.171,33
104122.725,54
Giải hệ phương trình ta được :
a = 4502 và b = 10.471,7
Vậy ta có phương trình :
M
t
= 4502 + 10.471,7t (1)
Với tham số a = 4502 nói lên mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân
khác đến tổng doanh thu.
Với tham số b = 10.471,7 nói lên mức độ ảnh hưởng của thời gian đến
tổng doanh thu. Khi thời gian tăng 1 năm thì tổng doanh thu tăng 10.471,7(triệu
đồng)
18
Ta thay các giá trị t = 1,2,3, vao phương trình (1) sẽ có được các giá trị
M
t
ở cột (6) trong bảng
3.1.3. Phân tích doanh thu theo từng nhóm hàng
Ta có bảng số liệu tình hình doanh thu 3 mặt hàng xăng A95, xăng
A92 và dầu mazút như sau
Bảng 4: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu năm
2008
Mặt hàng
Kế hoạch doanh
thu
Thực
hiện
DT

% hoàn
thành
kế
hoạch
DT
Chênh lệch kế
hoạch, thực hiện
Ảnh hưởng
của từng
mặt hàng
tới kế
hoạch
doanh thu
Số tiền
(trđ)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(trđ)
Số
tương
đối (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Xăng A95 16.206 41,53 18.696 115,36 2490 15,36 6,38
Xăng A92 15.877,5 40,69 18.750 118,09 2872,5 18,09 7,36
Dầu
Mazut
6.935 17,78 9.030 130,21 2095 30,21 5,37
Tổng 39.018,5 100 46.476 119,11 7457,5 19,11 19,11

Trong đó:
(3) =

)2(
)2(
*100; (5) =
)2(
)4(
; (6) = (4) – (2); (7) = (5) – (2); (8) =
100
)7(*)3(
:
Nhìn chung doanh thu của toàn công ty ở năm thực hiện tăng so với năm kế
hoạch. Cụ thể doanh thu năm thực hiện được 119,11% , tăng 19,11% so với
kế hoạch, tương ứng với số tiền là 7457,5 (triệu đồng). Đi sâu phân tích
từng mặt hàng ta thấy
Xăng A95 chiếm tỷ trọng 41,53%, hoàn thành vượt mức kế hoạch
15,36% hay 2490 triệu đồng nên làm kế hoạch chung tăng 6,8%
Xăng A92 chiếm tỷ trọng 40,69%, hoàn thành vượt mức kế hoạch
18,09% hay 2872,5 triệu đồng nên làm kế hoạch chung tăng 7,36%
19
Dầu mazút chiếm tỷ trọng 17,78%, hoàn thành vượt mức kế hoạch
30,21% hay 2095 triệu đồng nên làm kế hoạch chung tăng 5,37%
Như vậy, công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch do các mặt hàng
đều vượt mức kế hoạch, trong đó doanh thu bán hàng xăng A92 có mức độ
ảnh hưởng lớn nhất đến việc thực hiện kế hoạch doanh thu của công ty.
Đây là dấu hiệu tốt với hoạt động của doanh nghiệp
3.1.4. Phân tích tính thời vụ của doanh thu
Bảng 5: Bảng phân tích doanh thu theo thời vụ
Đơn vị tính : triệu đồng

Quý Doanh thu Phần tính toán
2006 2007 2008 Tổng
i
M
Ii (%)
(1) (2) (3) (4) (5)=(1)+(2)
+(3)
(6)=(5)/3 (7)=
0
/ MM
I
I 5.674 11.397 15.287 32.358 10.786 123,898
II 3.498 7.783 9.159 20.440 6.813,33 78,264
III 3.732 8.712 10.083 22.527 7.509 86,256
IV 6.067,79 11.126,5 11.947 29.141,29 9.713,76 111,582
Cả
năm
18.980,79 39.018,5 46.476 104.466,29
34.822,0
9
-
Trong đó:
M
0
=
12
34.822,09
= 8.705,52 ;
i
I

i
=
M
M
i
0
* 100
I
i
: chỉ số thời vụ theo
i
M
: số trung bình của các mức độ của các thời kỳ cùng i (theo tháng
hoặc quý)
o
M
: số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
Phân tích: Qua bảng số liệu trên ta thấy quý I có doanh thu bình
quân trong các năm là lớn nhất là 10.786(triệu đồng), cao hơn so với các
quý còn lại, do đó chỉ số thời vụ của quý này là 1,23. Nguyên nhân tăng là
do thời điểm đầu năm, đón chào năm mới nhu cầu mua sắm của khách
hàng lớn. Các hợp đồng với khách hàng tăng lên.
20
Còn quý II, III, IV doanh thu bình quân trong các năm lần lượt là
6.813,33(triệu đồng); 7.509(triệu đồng); 9.713,76(triệu đồng) tương ứng
với các chỉ số thời vụ là 0,78; 0,86; 1,11. Như vậy, chứng tỏ nhu cầu tiêu
dùng mặt hàng mà công ty cung cấp thời điểm này ko cao.
3.1.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
3.1.5.1 Phân tích ảnh hưởng của giá và lượng hàng hoá tiêu thụ
đến doanh thu của công ty

Ta sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích ảnh hưởng của giá và
lượng đối với 3 mặt hàng chủ yếu của công ty là xăng A92, xăng A95, dầu
mazút.
Bảng 6: Phân tích sự ảnh hưởng của giá và lượng hàng hoá tiêu
thụ đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008

10
qp
P
0
(đ/l) q
0
(m3) P
0
q
0
(trđ) P
1
(đ/l) q1
(m3)
p1q1(trđ)
Xăng A95 14.800 1.095 16.206 15.200 1.230 18.696 18.204
Xăng A92 14.500 1.095 15.877,5 15.000 1.250 18.750 18.125
Dầu Mazut 9.500 730 6.935 10.500 860 9.030 8.170
Tổng 38.800 2920 39.018,5 40.700 3.340 46.476 44.499
Áp dụng hệ thống chỉ số: I
pq
= I

p
* I
q
Số tương đối:






=
00
10
10
11
00
11
*
qp
qp
qp
qp
qp
qp
5,018.39
499.44
*
499.44
476.46
5,018.39

476.46
=
1,191=1,044*1,141
Số tuyệt đối:
∑ ∑ ∑ ∑ ∑∑
−+−=− )()(
001010110011
qpqpqpqpqpqp
21
46.476 - 39.018,5 = (46.476 – 44.499) + (44.499 –
39.018,5)
7.457,5 = 1.977 + 5.480,5
Từ kết quả trên ta thấy:
Doanh thu của các mặt hàng trên năm 2008 so với 2007 tăng 19,1%
tương ứng tăng 7.457,5 trđ. Do ảnh hưởng của 2 nhân tố
Năm 2008 so với 2007, giá bán hang hoá tăng 4.4% làm doanh thu
tăng 1.977 trđ. Trong đó có thể thấy giá bán mặt hàng dầu mazút tăng nhiều
nhất, từ 9.500đ/l lên 10.500đ/l. Xăng A92 tăng nhiều từ 14.500đ/l lên
15.000đ/l. Xăng A95 cũng tăng đáng kể, tử 14.800đ/l lên 15.200đ/l.
Sản lượng tiêu thụ năm 2008 so với năm 2007 tăng 14.1%, làm
doanh thu tiêu thụ tăng 5.480,5trđ. Trong đó, lượng tiêu thụ xăng A92 tăng
nhiều nhất là 155 m
3
, xăng A95 tăng 135 m
3
lượng tiêu thụ, dầu mazút
tăng thấp nhất là 130 m
3
tiêu thụ.
Như vậy, có thể thấy nguyên nhân chủ yếu làm cho doanh thu của

doanh nghiệp trong năm 2008 tăng so với 2007 là do lượng tiêu thụ hàng
hoá tăng. Tuy nhiên, trong đó, việc tăng giá hàng hoá cũng đã góp 1 phần
không nhỏ vào việc tăng doanh thu.
3.1.5.2. Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động và số lượng
lao động tới doanh thu
Bảng 7: Phân tích sự ảnh hưởng của năng suất lao động và số
nhân viên tới doanh thu
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chỉ số (%)
Doanh thu (Trđ) 39.018,5 44.499 114,05
Số lao động (Người) 47 52 110,64
Năng suât lđbq
(Trđ/người)
830,18 855,75 103,08
Sử dụng hệ thống chỉ số:

=

T
w
M
III *
22
Số tương đối:


=
0
1
0
1

0
1
*
W
W
T
T
M
M
47
52
*
18,830
75,855
5,018.39
499,44
=
114,05

103,08*110,64 (%)
Số tuyệt đối:
00110101
W*)(*)WW(
∑∑∑∑∑
−+−=− TTTMM
44.499 – 39.018,5=(52 - 47)*855,75 + (855,75 –
830,18)*47
5.480,5 = 4278,75 + 1201,79
Phân tích: Nhìn chung tổng doanh thu của doanh nghiệp ở năm 2008
tăng 14,05% so với năm 2007, tương ứng với số chênh lệch tuyệt đối tăng

5480,5(triệu đông). Tổng doanh thu tăng là do:
- Do năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp năm 2008 tăng
3,08% so với 2007, làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng 4278,75
(triệu đồng).
- Do số lượng lao động bình quân của doanh nghiệp tăng lên
10,64% ở năm 2008 so với 2007, làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng
lên 1201,79 (triệu đồng).
Nguyên nhân chủ yếu làm cho doanh nghiệp của doanh nghiệp tăng
lên là do năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp năm 2008 tăng so
với 2007, đây là dấu hiệu tốt với hoạt động của doanh nghiệp
3.1.6. Dự đoán tổng doanh thu năm 2010 – 2011.
Qua sự phân tích ở trên, ta đã biết doanh thu của doanh nghiệp
trong giai đoạn 2006 – 2009 có sự gia tăng đáng kể. Tuy vậy, nền kinh tế
đang trong giai đoạn khủng hoảng doanh thu rất có thể sẽ giảm xuống. Do
đó, việc dự đoán doanh thu rất quan trọng.
3.1.6.1. Dự đoán tổng doanh thu dựa vào lượng tăng, giảm trung
bình.
Ta có công thức: M
n+L
= M
n
+
L
i
*
δ

23
Trong đó: M
n+L

là mức độ dự đoán của thời gian n+L
M
n
là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
δi là mức độ tăng giảm tuyệt đối trung bình.(1,2,3,…n)
L là tầm xa của dự đoán
Theo tính toán ở trên ta có:
i
δ
= 246,52 (triệu đồng)
Từ đó ta có thể dự đoán doanh thu năm 2009 và 2010 của doanh
nghiệp như sau:
M2009 = M
4+1
= 2564,8 + 246,52 * 1 = 2811,32 (triệu đồng)
M2010 = M
4+2
= 2564,8 + 246,52 * 2 = 3057,84 (triệu đồng)
3.1.6.2. Dự đoán tổng doanh thu dựa vào tốc độ phát triển trung
bình.
Dự đoán doanh thu ta theo công thức sau:
L
nLn
tMM )(*
=
+
Ta có
t
= 1,12
Từ đó ta có thể dự đoán doanh thu năm 2009 và 2010 như sau:

M2009 = 2564,8 * 1,12 = 2872,58 (triệu đồng)
M2010 = 2564,8 * 1,12
2
= 3217,29 (triệu đồng)
3.1.6.3. Dự đoán tổng doanh thu dựa vào phương trình hồi quy
Bảng 9 : Dự đoán tổng doanh thu năm 2009-2010 dựa vào
phương trình hồi quy
Năm 2005 2006 2007 2008
t 1 2 3 4
Tổng doanh thu (triệu
đồng)
18.250,25 18.980,79 39.018,5 46.476
Từ kết quả ở trên ta có phương trình hồi quy của tổng doanh thu theo
thời gian là:
M
t
= 4502 + 10.471,7t
24
Do đó ta có hàm số sau:
M
2009
= 4502 + 10.471,7*5 = 56.860,5 (triệu đồng)
M
2010
= 4502 + 10.471,7*6= 67.332,2 (triệu đồng)
Nhìn chung doanh thu của doanh nghiệp năm 2009 – 2010 đều có xu
hướng tăng lên.
25

×