Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC THẺ TẠI HỆ THỐNG SACOMBANK.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.12 KB, 27 trang )

Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
CHƯƠNG 2.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH
VỰC THẺ TẠI HỆ THỐNG SACOMBANK
Mục lục chương 2.
2.1. Lý luận tổng quan về thẻ....................................................................................22
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
20
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của thẻ...............................................................22
2.1.2. Đặc điểm kỹ thuật............................................................................................23
2.1.3. Phân loại thẻ....................................................................................................23
2.1.4. Các tiện ích của thẻ..........................................................................................24
2.1.5. Các rủi ro liên quan đến thẻ và nguyên nhân....................................................27
2.2. Thò trường thẻ Việt Nam - Những cơ hội và thách thức đối với Sacombank
trong lónh vực thẻ.....................................................................................................30
2.2.1. Tổng quan về thò trường thẻ Việt Nam.............................................................30
2.2.1.1. Lòch sử hình thành thò trường thẻ ở Việt Nam..........................................30
2.2.1.2. Sự phát triển của thò trường thẻ Việt Nam...............................................31
2.2.2. Những cơ hội và thách thức đặt ra cho Sacombank trong lónh vực thẻ................33
2.2.2.1. Cơ hội....................................................................................................33
2.2.2.2. Thách thức.............................................................................................35
2.3. Hoạt động thẻ của Sacombank – Những thuận lợi và khó khăn, tồn tại cần
khắc phục.................................................................................................................36
2.3.1. Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank........................36
2.3.1.1. Về quy mô.............................................................................................36
2.3.1.2. Về chất lượng dòch vụ.............................................................................39
2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn, tồn tại ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
của sản phẩm thẻ Sacombank..........................................................................41
2.3.2.1. Những thuân lợi......................................................................................42
2.3.2.2. Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân.................................................43


2.1. LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ THẺ.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
21
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của thẻ.
Vào cuối những năm 40 của thế kỷ XX, khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II
kết thúc, các nước bắt đầu bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế. Các nhà sản xuất kinh
doanh tìm rất nhiều biện pháp để đẩy mạnh hoạt động của mình. Một trong những biện
pháp được họ sử dụng khá phổ biến là mở rộng tín dụng cho các khách hàng. Việc mở
rộng tín dụng cho khách hàng đã bắt đầu cho lòch sử phát triển của loại hình thẻ ngân
hàng. Năm 1946, Jonh Biggns đã phát triển loại hình thẻ đầu tiên là Charges. Với loại
thẻ này, các nhà kinh doanh phải có một khoản ký quỹ tại ngân hàng Biggins, ngân
hàng sẽ giúp họ thu tiền khi khách hàng mua sắm tại các cửa hàng bán lẻ.
Tuy nhiên, vào năm 1949 khi Fank Mc Namara- một chủ doanh nghiệp người
My,õ đã nghiên cứu và phát minh ra tấm thẻ thanh toán mang tên Diner’Club thì hoạt
động thanh toán bằng thẻ mới thực sự trở thành một bước ngoặt lớn trong ngành dòch vụ
tài chính. Để sử dụng thẻ Diner’Club, khách hàng phải trả một khoản phí hàng năm là
5 USD. Trong hệ thống của Diner’Club, người bán lẻ thường bò tính chiết khấu khá cao
trên giá trò của mỗi món hàng bán ra, nhưng bù lại – nhờ hình thức thanh toán qua thẻ
đã thu hút thêm được một lượng khách hàng rất lớn. Chính sự thuận tiện của hình thức
thanh toán bằng thẻ cùng với những chính sách khuyến mãi rầm rộ đã khiến cho số
lượng người sử dụng thẻ tăng rất nhanh. Đến năm 1951, hơn 1 triệu USD đã được tính
nợ và công ty phát hành Diner’Club thì thu được một món lãi khá lớn.
Các nhà kinh doanh đã nhận thấy những lợi ích mà hình thức thanh toán bằng
thẻ mang lại nên rất muốn áp dụng dòch vụ này. Tuy nhiên, các nhà kinh doanh nhỏ rõ
ràng không đủ năng lực để tham gia vào hoạt động phát hành và thanh toán thẻ cho
khách hàng. Đây là một cơ hội tốt cho các tổ chức tài chính- ngân hàng bước vào thò
trường thẻ. Các công ty tài chính và các ngân hàng tăng cường liên kết cho ra đời nhiều
loại thẻ, cạnh tranh với nhau rất khốc liệt nhằm khai thác thò trường mới mẻ nhưng đầy
hấp dẫn này. Đến năm 1955 đã có thêm hàng loạt loại thẻ mới ra đời như: Trip Charge,

SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
22
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
Golden Key, Esquire Club… Năm 1958, Carde Blanche và American Express là hai
loại thẻ mới ra đời nhưng đã nhanh chóng chiếm lónh thò trường thẻ. Năm 1966, Bank
of America đã liên kết với nhiều ngân hàng ở nhiều tiểu bang của Mỹ và cho ra đời thẻ
Bank Americard ( ngày nay là Visa) , tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt với đối thủ là Wells
Fargo - chủ nhân của Master Charge (Mastercard ngày nay)
2.1.2. Đặc điểm kỹ thuật của thẻ.
Các loại thẻ đều được làm bằng nhựa (plasticcard), có dạng hình chữ nhật với
kích thước chuẩn 96mm x 54mm x 0.76mm. Trên thẻ có đầy đủ các thông tin cần thiết
về chủ thẻ cũng như ngân hàng phát hành. Đa số các thông tin đều được in nổi trên thẻ.
Mặt trước thẻ thường có các thông tin như: Tên thẻ; tên và biểu tượng của ngân
hàng phát hành; số thẻ (thẻ ATM thường có 16 số; thẻ Visa có 13 hoặc 16 số bắt đầu
bằng số 4; Mastercard có 16 số bắt đầu bằng số 5…); tên chủ thẻ; ngày bắt đầu và ngày
có hiệu lực của thẻ… Ở một số loại thẻ còn có hình của chủ thẻ.
Mặt sau thẻ có đường băng từ tính trong đó chứa đựng các thông tin đã được mã
hoá như: Số thẻ, tên chủ thẻ, thời hạn hiệu lực, mã số bí mật (PIN), hạn mức rút tiền và
số dư trong tài khoản. Khi quét thẻ qua máy, các thông tin này sẽ được truyền về trung
tâm dữ liệu để xử lý. Ngoài ra, ở mặt sau của thẻ còn một dải băng trắng trong đó có
chữ ký nhận dạng của chính chủ thẻ. Ngày nay, nhiều loại thẻ thông minh (Smartcard)
đã xuất hiện, toàn bộ các thông tin này sẽ được ghi vào bộ nhớ đặc biệt là một chip
điện tử cực nhỏ được gắn vào thẻ. Do đó, các loại thẻ này có khả năng lưu trữ và bảo
mật thông tin rất cao.
2.1.3. Phân loại thẻ.
Thẻ có thể được phân chia thành nhiều loại khác nhau dựa trên các tiêu chí như:

Dựa trên phạm vi sử dụng thẻ, thẻ gồm 2 loại:
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
23

Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
- Thẻ nội đòa: Là những thẻ do các ngân hàng trong nước phát hành và chỉ được
sử dụng trong lãnh thổ của nước đó.
- Thẻ quốc tế: Là những thẻ do các ngân hàng hoặc tổ chức phát hành thẻ quốc
tế phát hành, các loại thẻ có thể được sử dụng ở rất nhiều nước trên thế giới.

Dựa vào tính chất sử dụng, có 2 loại thẻ:
- Thẻ ghi nợ (Debit): là loại thẻ mà người sử dụng dùng để thanh toán tiền hàng
hoá, dòch vụ trên cơ sở tài khoản tiền gửi của mình ở ngân hàng phát hành.
- Thẻ tín dụng (Credit): là loại thẻ mà người sử dụng dùng để trả tiền hàng hoá,
dòch vụ trên cơ sở một hạn mức tín dụng mà ngân hàng phát hành đã cấp cho chủ thẻ.
Thẻ tín dụng có các yêu cầu và điều kiện khá chặt chẽ đối với các khách hàng muốn sở
hữu một tấm thẻ về độ tuổi, mức thu nhập, uy tín…
- Thẻ trả trước: Đây là loại thẻ ra đời sau 2 loại thẻ trên. Nó có tính chất gần
giống với thẻ điện thoại trả trước, tức là không yêu cầu các điều kiện đối với người sử
dụng thẻ, khách hàng có thể mua bất kỳ tấm thẻ nào với mệnh giá có sẵn và sử dụng
cho đến khi hết số tiền của mình trong tài khoản thẻ.
∗ Dựa vào đặc điểm kỹ thuật của thẻ:
- Thẻ từ : Là loại thẻ mà các thông tin về thẻ được mã hoá và lưu trữ trong dải
băng từ tính ở mặt sau của thẻ. Các loại thẻ này ngày nay thường gặp rất nhiều rủi ro
do khả năng bảo mật kém.
- Thẻ thông minh (Smartcard): Là loại thẻ có khả năng lưu trữ và bảo mật thông
tin tốt hơn thẻ từ, các thông tin trên thẻ được lưu trữ trong một con Chip điện tử cực nhỏ
gắn trên thẻ. Nó có thể ghi nhớ các thông tin liên quan đến nhiều giao dòch trước đó
của chủ thẻ.
2.1.4. Các tiện ích của thẻ.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
24
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
Thẻ từ lâu đã được xem như một công cụ văn minh hiện đại trong các giao dòch

mua bán. Đặc biệt là trong khoảng 20 năm trở lại đây, thẻ đã được hoàn thiện và phát
triển nhanh chóng, thu hút được nhiều sự quan tâm của các ngân hàng, các tổ chức tài
chính cũng như của các tầng lớp dân cư. Với tấm thẻ này, khách hàng có thể rút tiền
mặt, chuyển khoản và thực hiện nhiều giao dòch khác thông qua các ATM mà không
phải trực tiếp đến ngân hàng. Với các đặc điểm vượt trội so với việc sử dụng tiền mặt
như: Không làm lãng phí vốn, giảm được các rủi ro, chống trốn thuế… Thẻ ngày càng
được ưa chuộng và phổ biến rộng rãi.
 Đối với các ngân hàng phát hành (Issuer), việc phát hành thẻ cung cấp cho
khách hàng đã giúp các ngân hàng này nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các nghiệp
vụ. Với nhiều giao dòch được thực hiện thông qua hệ thống ATM, POS nên các ngân
hàng phát hành đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng như nhân lực, có thể tập
trung để thực hiện tốt các giao dòch không thể thực hiện qua máy. Lợi ích lớn nhất là
việc huy động được nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn trong công chúng với chi phí sử dụng
vốn rất thấp (lãi suất ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi trong tài khoản thẻ của
khách hàng khoảng 0.2 - 0.25%/ tháng, so với lãi suất tiền gửi đònh kì thường là từ 0.6-
0.8%/tháng). Ngoài ra, ngân hàng phát hành còn có thể thu được từ khách hàng các
khoản tiền như phí thường niên, phí một số giao dòch đặc biệt… Như vậy, việc phát
hành thẻ đã giúp các ngân hàng phát hành có thêm nhiều khách hàng và lợi nhuận theo
đó cũng tăng lên.
 Thẻ không chỉ đem lại lợi ích cho riêng ngân hàng phát hành mà ngay cả các
ngân hàng làm trung gian thanh toán (Acquirer) cũng được hưởng rất nhiều lợi ích. Họ
sẽ có thêm nguồn thu từ các khoản phí được trích trên mỗi giao dòch được thực hiện,
các nghiệp vụ của ngân hàng cũng trở nên đa dạng hơn; nhưng lợi ích lớn nhất phải nói
đến là các ngân hàng này sẽ giữ được khách hàng của mình cũng như thu hút thêm
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
25
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
nhiều khách hàng mới, đây là điều sống còn đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và
mỗi ngân hàng nói riêng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay.
 Việc thanh toán bằng thẻ ngân hàng cũng là điều kiện thuận lợi để các điểm

chấp nhận thẻ (Merchant) đẩy mạnh việc bán hàng và cung ứng dòch vụ, thu hút thêm
nhiều khách hàng, nhờ đó mà lợi nhuận tăng lên. Việc chấp nhận cho khách hàng chi
trả bằng thẻ cũng giúp các điểm bán lẻ hàng hoá và cung ứng dòch vụ tiết kiệm được
thời gian và chi phí bảo quản, kiểm đếm tiền mặt, tránh được các rủi ro. Ngay từ khi
các điểm chấp nhận thẻ gửi hoá đơn đến ngân hàng thanh toán, số tiền này sẽ lập tức
được ghi CÓ vào tài khoản của các cơ sở này và được hưởng lãi ngay từ thời điểm đó.
 Tuy nhiên, đối tượng được hưởng nhiều lợi ích nhất từ thẻ ngân hàng chính là
những khách hàng sử dụng thẻ (Cardholder). Thẻ đã mang đến cho các khách hàng
những tiện ích như:
- Thanh toán các chi phí mua sắm hàng hoá – dòch vụ mà không cần phải sử
dụng tiền mặt, do đó khách hàng không phải chờ đợi lâu khi thanh toán tiền, đồng thời
tránh các rủi ro do mất mát hoặc bò lấy cắp.
- Các khách hàng bận rộn hoặc phải đi làm trong giờ hành chính có thể hoàn
toàn yên tâm, vì thẻ ngân hàng đã giúp chủ thẻ thanh toán các khoản chi phí cố đònh
hàng tháng như tiền nước, tiền điện thoại, tiền điện…
- Khách hàng có thể rút tiền mặt và kiểm tra các thông tin về tài khoản ở mọi
lúc mọi nơi qua hệ thống ATM hoạt động 24/24 giờ, một số hệ thống ATM còn có khả
năng cho phép chủ thẻ gửi tiền vào tài khoản qua máy mà không phải đến ngân hàng
vào giờ hành chính, điều này cũng khiến cho khách hàng không còn tâm lý e ngại khi
muốn giao dòch nhiều lần với số tiền nhỏ. Đặc điểm này rất được giới sinh viên, học
sinh và công nhân quan tâm chú ý.
- Đối với loại hình thẻ tín dụng, chủ thẻ sẽ được ngân hàng cấp cho một hạn
mức tín dụng nhất đònh để sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu, mua sắm của mình. Hạn
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
26
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
mức tín dụng được xét cấp dựa trên mức thu nhập và mức độ tín nhiệm của khách hàng.
Nếu số tiền này được chủ thẻ thanh toán trong thời hạn quy đònh thì ngân hàng sẽ
không tính lãi. Như vậy, chủ thẻ được đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng ngay cả khi
không có đủ tiền mặt mà không tốn chi phí (nếu thanh toán đúng hạn).

2.1.5. Các rủi ro liên quan đến thẻ và nguyên nhân.
Cùng với các tiện ích rất lớn thì hoạt động thẻ cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro
cho các đối tượng có liên quan như: ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán, các
điểm chấp nhận và người sử dụng thẻ. Đặc biệt trong những năm gần đây, mức độ rủi
ro ngày càng tăng lên; các vụ gian lận liên qua đến thẻ ngày càng tinh vi, phức tạp.
 Rủi ro đối với ngân hàng phát hành: Ngân hàng phát hành thường phải chòu
khá nhiều rủi ro xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau :
- Rủi ro từ thẻ giả: Khi kẻ gian làm thẻ giả có các thông tin trùng với một thẻ
đang lưu hành, lúc đó thẻ giả có thể được sử dụng để rút tiền từ tài khoản của chủ thẻ
thật mà máy không thể phát hiện được. Ngân hàng sẽ phải đền bù thiệt hại khi chủ thẻ
thật có các bằng chứng xác thực chứng tỏ họ không thực hiện các giao dòch bằng thẻ tại
thời điểm đó. Các rủi ro kiểu này thường gây thiệt hại rất lớn cho tài sản cũng như uy
tín của các ngân hàng phát hành, nên họ luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật của các loại thẻ
nhằm chống lại việc làm thẻ giả.
- Rủi ro do gian lận:
+Khi chủ thẻ có ý đònh tự lấy cắp tiền từ tài khoản của mình để đòi tiền bồi
thường của ngân hàng. Chủ thẻ cố tình báo mất thẻ đồng thời vẫn sử dụng thẻ để rút
tiền từ tài khoản khi ngân hàng phát hành chưa kòp khoá thẻ. Như vậy, chủ thẻ đã tạo
cho mình một bằng chứng ngoại phạm khi vụ mất cắp tiền xảy ra.
+ Chủ thẻ lợi dụng tính chất của thẻ tín dụng quốc tế là có thể sử dụng ở nhiều
nước trên thế giới để lừa gạt ngân hàng phát hành, chủ thẻ giao thẻ cho một người khác
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
27
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
mang thẻ ra nước ngoài để rút tiền. Khi ngân hàng phát hiện số tiền bò mất trong tài
khoản của chủ thẻ xuất phát từ giao dòch rút tiền ở một nước khác, trong khi chủ thẻ
chứng minh họ không ra nước ngoài trong khoảng thời gian đó. Đây là những chiêu lừa
hết sức giản đơn nhưng thường khó bò phát hiện.
+ Ngân hàng phát hành cũng gặp rủi ro khi chủ thẻ và cơ sở chấp nhận thẻ
thông đồng với nhau để lấy tiền trong tài khoản.

- Rủi ro do các sự cố không lường trước được: Một số những nguyên nhân khách
quan cũng có thể mang đến những rủi ro cho ngân hàng phát hành khi chủ thẻ sử dụng
thẻ tín dụng đã mất khả năng thanh toán do mất việc làm, do tai nạn hoặc đã qua đời…
 Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán. Ngân hàng thanh toán chỉ đóng vai trò
là người trung gian thanh toán nên thường ít gặp rủi ro hơn. Các rủi ro chỉ xảy đến với
ngân hàng thanh toán khi:
- Ngân hàng thanh toán có sai sót trong việc cấp phép, tức là chuẩn chi với giá
trò lớn hơn giá trò cấp phép.
- Không cung cấp kòp thời danh sách đen (danh sách các thẻ bò từ chối giao dòch)
cho cơ sở chấp nhận thẻ. Do đó, cơ sở chấp nhận thẻ vẫn thanh toán cho các thẻ này,
các giao dòch này dó nhiên không được ngân hàng phát hành chấp nhận. Trách nhiệm
trong trường hợp này do ngân hàng thanh toán gánh chòu.
 Rủi ro đối với các điểm chấp nhạân thẻ: Các điểm chấp nhận thẻ thường phải
chòu rủi ro khi ngân hàng thanh toán từ chối thanh toán đối với các giao dòch đã được cơ
sở chấp nhận thẻ thực hiện với khách hàng. Các lý do để ngân hàng phát hành từ chối
thanh toán có thể là:
- Thẻ đã hết hạn hiệu lực; hoặc thẻ nằm trong danh sách đen đã được ngân hàng
thanh toán cung cấp nhưng vì lý do nào đó cơ sở chấp nhận thẻ đã không phát hiện
được, trong các trường hợp này nếu cơ sở chấp nhận đã thanh toán cho khách hàng thì
phải chòu hoàn toàn thiệt hại.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
28
Chương 2: Đánh giá hoạt động trong lónh vực thẻ tại hệ thống Sacombank.
- Các cơ sở thanh toán được ngân hàng cho phép thanh toán mỗi thương vụ với
một hạn mức nhất đònh, nếu vượt quá hạn mức này thì phải xin phép. Do việc xin cấp
phép không phải lúc nào cũng diễn ra nhanh chóng và thuận lợi, nên nhiều cơ sở chấp
nhận thẻ lại chấp nhận thanh toán một số thương vụ với số tiền vượt quá hạn mức trong
một tỷ lệ nhỏ. Họ có một suy nghó sai lầm rằng ngân hàng chỉ từ chối thanh toán số tiền
vượt quá hạn mức, nhưng thực tế, ngân hàng thanh toán sẽ từ chối thanh toán toàn bộ
thương vụ đó.

- Ngân hàng thanh toán cũng sẽ từ chối thanh toán khi phát hiện cơ sở chấp
nhận thẻ cố ý gian lận như: Tách một thương vụ thành nhiều thương vụ nhỏ để không
phải xin phép; sửa chữa số tiền ghi trên hoá đơn do ghi nhầm hoặc cố ý ghi nhầm mà
họ quên mất rằng khách hàng được thanh toán cũng giữ một tờ hoá đơn tương tự.
 Rủi ro cho chủ thẻ: Chủ thẻ là người có nguy cơ rủi ro khá cao. Các rủi ro cho
chủ thẻ thường xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Thẻ bò đánh cắp hoặc bò thất lạc không đến được với chủ thẻ khi ngân hàng
phát hành gửi thẻ cho chủ thẻ qua đường bưu điện.
- Chủ thẻ để lộ số mật mã cá nhân (PIN). Một thói quen rất không nên của nhiều
người là thường sử dụng các số dễ nhớ, dễ tìm như ngày sinh, số chứng minh nhân
dân... làm số PIN, việc này tạo điều kiện cho kẻ gian có thể đoán ra được số PIN, nếu
vì một lý do nào đó người này có được tấm thẻ thì rõ ràng thiệt hại cho chủ thẻ là
không thể lường hết được. Một số người thường ghi số PIN ngay trên thẻ hoặc ghi trong
điện thoại... Những việc làm này thường dễ làm lộ số PIN.
- Chủ thẻ mất thẻ mà không kòp thời báo cho ngân hàng phát hành để đưa thẻ
vào danh sách đen. Nếu trong khoảng thời gian thẻ bò mất nhưng ngân hàng phát hành
chưa được báo cáo mà xảy ra việc mất tiền trong tài khoản thì chủ thẻ phải chòu hoàn
toàn trách nhiệm.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29
29

×