Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG TÍNH CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM THẺ TẠI HỆ THỐNG SACOMBANK.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.37 KB, 12 trang )

Chương 3.Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng tính cạnh tranh và phát triển …
CHƯƠNG 3.
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP
PHẦN TĂNG TÍNH CẠNH TRANH VÀ
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
THẺ TẠI HỆ THỐNG SACOMBANK.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29.
47
Chương 3.Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng tính cạnh tranh và phát triển …
Mục lục chương 3.
3.1. Các giải pháp tạo điều kiện phát triển chung cho thò trường thẻ.......................49
3.1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý..................................................................................49
3.1.2. Nâng cao vai trò của hội thẻ ngân hàng Việt Nam............................................50
3.1.3. Nâng cao nhận thức của người dân về lónh vực tài chính – ngân hàng...............51
3.2. Các giải pháp tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm thẻ Sacombank.........................................................................................51
3.2.1. Nâng cao chất lượng các dòch vụ liên quan đến thẻ..........................................52
3.2.2. Tăng cường các tính năng của thẻ.....................................................................52
3.2.3. Đa dạng hoá sản phẩm thẻ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau
của nhiều đối tượng khách hàng.......................................................................53
3.2.4. Tăng cường quảng cáo, tiếp thò hình ảnh sản phẩm đến với khách hàng............53
3.2.5. Xây dựng biểu phí phù hợp, mang tính cạnh tranh............................................54
3.2.6. Nắm chắc phân khúc khách hàng truyền thống; hướng đến đối tượng khách
hàng là giới trẻ đặc biệt là giới sinh viên..........................................................54
3.3. Các giải pháp để lónh vực thẻ Sacombank phát triển lâu dài và bền vững.........55
3.3.1. Tăng cường năng lực tài chính..........................................................................55
3.3.2. Thu hút, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực......................................56
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29.
48
Chương 3.Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng tính cạnh tranh và phát triển …
Để thò trường thẻ Việt nam phát triển cần sự quan tâm từø nhiều phía: Các cơ


quan quản lý nhà nước trong đó có ngân hàng nhà nước, các ngân hàng thương mại tất
nhiên bao gồm cả Sacombank. Trước khi bàn đến các giải pháp cụ thể để nâng cao năng
lực cạnh tranh và phát triển thò trường sản phẩm thẻ của Sacombank, cần phải nói đến
các biện pháp để thúc đẩy sự phát triển chung của cả thò trường vì hoạt động thẻ của
các ngân chỉ có thể phát triển được nếu thò trường thẻ Việt Nam phát triển.
3.1. CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CHUNG CHO
THỊ TRƯỜNG THẺ.
3.1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý.
Môi trường pháp lý hoàn thiện giúp cho các ngân hàng có thể hoạch đònh được
các chiến lược phát triển trong hoạt động của mình. Tuy nhiên, các quy đònh của pháp
luật trong lónh vực thẻ ở nước ta chưa đầy đủ và chưa hoàn thiện, gây khó khăn cho
hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của các ngân hàng.
Cho đến nay, ở nước ta mới chỉ có một văn bản điều chỉnh hoạt động phát hành
và thanh toán thẻ, đó là quyết đònh số 371/1999/QĐ-NHNN về quy chế phát hành, sử
dụng, thanh toán thẻ ngân hàng do ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 19/10/1999.
Quyết đònh này được coi là cơ sở pháp lý cho hoạt động thẻ ngân hàng tại Việt Nam
nhưng vẫn khá nhiều bất cập và thiếu sót cần được bổ sung, điều chỉnh.
- Nhà nước cần quy đònh rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các bên liên quan
trong quá trình phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ. Từ đó có cơ sở giải quyết khi phát
sinh các tranh chấp giữa các bên.
- Quy đònh về thẩm quyền giải quyết các vụ rủi ro, gian lận thẻ. Cần có một cơ
quan riêng để giám sát cũng như tiến hành xác minh các thông tin liên quan đến các vụ
rủi ro, gian lận. Tránh tình trạng các ngân hàng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” để đẩy hết
trách nhiệm và các thiệt hại cho chủ thẻ trong các vụ tranh chấp.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29.
49
Chương 3.Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng tính cạnh tranh và phát triển …
- Các quy đònh về điều kiện mở thẻ tín dụng theo hình thức tín chấp cần được
đơn giản hơn nhằm tạo điều kiện cho nhiều người có cơ hội được tiếp cận với sản
phẩm.

- Quy đònh rõ ràng trách nhiệm và nghóa vụ của các ĐLCNT, tránh tình trạng
các ĐLCNT vi phạm các cam kết với ngân hàng khi thu phí sử dụng dòch vụ của khách
hàng, vì điều này dễ làm khách hàng từ chối sử dụng sản phẩm do chi phí tăng lên.
Với sự phát triển nhanh chóng của lónh vực thẻ ở Việt Nam như hiện nay, Chính
phủ cần thiết phải ban hàng một văn bản có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát, tạo
điều kiện để thò trường thẻ Việt Nam được phát triển ổn đònh và bền vững.
3.1.2. Nâng cao vai trò của hội thẻ ngân hàng Việt Nam.
Hội thẻ ngân hàng Việt Nam (Vietnam Bankcard Association – VBCA) trực
thuộc hiệp hội ngân hàng Việt Nam, được thành lập từ năm 1996 nhằm quản lý hoạt
động thẻ và liên kết các ngân hàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thành lập,
tổ chức này vẫn chưa phát huy hết vai trò của mình. Công ty chuyển mạch tài chính
quốc gia (VNSWITCH) được thành lập năm 2004 nhằm nối kết hệ thống chấp nhận thẻ
của các thành viên nhưng đến giờ vẫn chưa triển khai xong. Để góp phần thúc đẩy sự
phát triển của thò trường thẻ Việt Nam, hiệp hội thẻ ngân hàng cần tích cực và chủ
động hơn nữa trong các hoạt động, nâng cao vai trò của hội trong hoạt động thẻ tại Việt
Nam.
- Hội cần xây dựng điều lệ kinh doanh thẻ thống nhất áp dụng cho các thành
viên nhằm giảm sự cạnh tranh không lành mạnh, có thể gây khó khăn cho sự phát triển
của thò trường.
- Hội thẻ cần phải đóng vai trò là người bảo vệ quyền lợi cho các thành viên của
mình, là tổ chức đại diện cho các ngân hàng thành viên trên thò trường thẻ thế giới.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29.
50
Chương 3.Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng tính cạnh tranh và phát triển …
- Giúp đỡ các thành viên của hiệp hội trong lónh vực tổ chức và quản lý, trong
việc hiện đại hoá công nghệ và quảng bá sản phẩm.
- Thúc đẩy sự liên kết giữa các ngân hàng, đặc biệt là liên kết hệ thống chấp
nhận thẻ. Việc liên kết giữa các ngân hàng giúp các ngân hàng chia sẻ các thông tin để
phòng chống các rủi ro trong hoạt động. Liên kết hệ thống ATM giúp làm giảm thiểu
chi phí đầu tư vào máy móc của các ngân hàng, tạo thuận lợi cho khách hàng trong các

giao dòch… như vậy, lợi ích từ việc liên kết giữa các ngân hàng sẽ là rất lớn không chỉ
cho khách hàng mà còn cho cả các ngân hàng. Sự liên kết này có tiến hành được hay
không phụ thuộc rất lớn vào các nỗ lực của hội thẻ ngân hàng Việt Nam.
3.1.3. Nâng cao nhận thức của người dân về lónh vực tài chính – ngân hàng.
Nhận thức của người dân về lónh vực tài chính – ngân hàng đóng vai trò quan
trọng việc lựa chọn và sử dụng các dòch vụ trong lónh vực này. Một thực tế ở Việt Nam
hiện nay là hầu như người dân chưa hiểu rõ về các dòch vụ của ngân hàng do đó họ
chưa thấy các lợi ích sẽ nhận được khi sử dụng các dòch vụ do ngân hàng cung cấp.
Thò trường thẻ sẽ không thể phát triển nếu như các khách hàng chưa hiểu về sản
phẩm thẻ và chưa có nhu cầu sử dụng các sản phẩm đó. Chính vì vậy, việc tuyên
truyền, giải thích để khách hàng quan tâm đến sản phẩm thẻ, tạo điều kiện cho khách
hàng dần làm quen với việc sử dụng sản phẩm trong cuộc sống chính là công việc cần
làm đối với bất kỳ một ngân hàng nào tham gia trong lónh vực thẻ. Ngoài ra, các cơ
quan quản lý nhà nước cũng có thể góp phần thúc đẩy sự quan tâm của công chúng đối
với thẻ bằng việc quy đònh các công ty, tổ chức, cơ quan… phải tiến hành chi trả lương
cho cán bộ, công nhân viên qua thẻ; quy đònh hạn chế sử dụng tiền mặt trong các giao
dòch có giá trò lớn…
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM THẺ SACOMBANK.
SVTH: Nguyễn Quỳnh Nga. Lớp NH7-K29.
51

×