1
MỤC LỤC
2
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DN: Doanh nghiệp
KCN: Khu công nghiệp
BQL: Ban quản lý
UBND: Ủy ban nhân dân
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FII: Đầu tư gián tiếp nước ngoài
GDP: Gross Domestic Products: Tổng sản phẩm quốc nội
ĐTNN: Đầu tư nước ngoài
TNCs: Transnational corporations: Các công ty xuyên quốc gia
MNCs: Đất nước của các công ty xuyên quốc gia
USD: United States dollar: Đô la Mỹ
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
EU: European Union: Liên minh Châu Âu
WB: Ngân hang thế giới
EPA: Hiệp định đối tác kinh tế
IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế
WCED: Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế là những vấn đề cấp bách đối với các quốc gia có trình độ phát triển kinh
tế thấp, quy mô và trình độ các nguồn lực nhỏ bé, yếu kém. Việc nâng cao trình
độ, quy mô các nguồn lực và xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, bền vững là một
trong những nội dung cốt lõi của quá trình này. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
không chỉ là đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế quốc dân
mà còn là yêu cầu cấp bách của xu hướng toàn cầu hiện nay, trong bối cảnh đó
thu hút vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng cần được phát huy. Thông
qua FDI, Việt Nam cũng như các nước có cơ hội tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế dựa trên một cơ cấu kinh tế hiệu
quả, bền vững.
Trong tình hình hiện nay, khi mà Việt Nam đã trở thành một thành viên
của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới – WTO, có thể nói chúng ta đang đứng
trước muôn vàn những cơ hội để phát triển nền kinh tế nước nhà, để đưa Việt
Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện được
những mục tiêu trên, chúng ta phải dựa vào rất nhiều yếu tố. Chỉ dùng nội lực
của mình thôi thì không đủ, chúng ta phải biết tận dụng ngoại lực một cách tối
đa.
Chính vì thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển thì vấn
đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài cần phải được chú trọng một cách đặc biệt.
Làm sao để “kéo” các nhà đầu tư về phía mình. Đó là một câu hỏi mà cả Chính
phủ lẫn các địa phương đang ra sức giải đáp.
Bình Dương là một tỉnh nằm trong khu vực miền Đông Nam bộ được tái
lập từ ngày 1/1/1997 là vùng kinh tế trọng điểm của khu vực bao gồm các tỉnh :
4
Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa Vũng tàu, Long An, Tiền Giang và
Thành phố Hồ Chí Minh.
5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hiện nay, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đang trở thành một bộ
phận chủ yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố quan trọng hàng
đầu của nhiều nước, nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để
phát triển. Thực tế cho thấy rằng đầu tư nước ngoài mà chủ yếu đầu tư trực
tiếp nước ngoài là điều kiện cần thiết để bổ sung nguồn vốn phát triển kinh
tế quốc dân. Bất cứ nơi nào, bất kỳ ngành nào cũng cần vốn đầu tư để phát
triển. Vì vậy chúng ta cần phải có các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn vốn
đầu tư nước ngoài nói chung và vốn FDI nói riêng sao cho có hiệu quả. Vần
đề đặt ra kế tiếp là tiếp nhận vốn đã khó song sử dụng vốn để có được hiệu
quả phát triển bền vững lại càng khó hơn và chỉ khi nào sử dụng có hiệu quả
thì việc thu hút đầu tư mới có ý nghĩa thiết thực. Là tỉnh nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm phía nam, nhờ quán triệt và vận dụng chính sách thu hút
đầu tư, Bình Dương cũng đạt được một số thành tựu. Để tranh thủ cơ hội
thuận lợi nhằm tạo một làn sóng đầu tư mới, đòi hỏi phải có những giải pháp
thích hợp khắc phục khó khăn, trở ngại, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi
trường đầu tư. Chuyên đề đã tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nhìn chung trong những năm qua, Bình Dương nói riêng và cả nước nói
chung đã trở thành một trong những địa điểm thu hút đầu tư rất đáng tin cậy.
Nhờ có nhiều lợi thế so với một số khu vực khác. Bình Dương vẫn luôn tiếp
tục nỗ lực thay đổi để thu hút đầu tư. Trên cơ sở đó vẫn phát huy những lợi
thế tối đa của địa phương. Bằng cách ấy chắc chắn đầu tư nước ngoài tiếp
tục tìm được chỗ đứng tin cậy ở Bình Dương. Bình Dương sẽ đóng góp
nhiều hơn nữa cho cả nước từ thu hút FDI, cùng với cả nước thực hiện thắng
lợi mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
6
KIẾN NGHỊ
Một là, tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, công khai minh
bạch các quy trình, thủ tục hành chính, trước mắt tập trung thực hiện Đề án đơn
giản hóa thủ tục hành chính trong tiếp nhận, giải quyết hồ sơ đăng ký kinh
doanh, đăng ký đầu tư, thủ tục đền bù giải phóng mặt bằng, thủ tục cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng, giấy phép
phòng cháy chữa cháy. Đặc biệt, các Sở, ngành, huyện, thị xã trong tỉnh cần đẩy
mạnh việc áp dụng tối đa công nghệ thông tin và giảm thiểu các đầu mối trong
giải quyết các thủ tục hành chính cho nhà đầu tư, đồng thời cần phải thống kê và
bãi bỏ các thủ tục đầu tư không thật sự cần thiết.
Hai là, trong giai đoạn 2011-2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cần
mạnh dạn dùng ngân sách tỉnh để gửi những cán bộ làm công tác xúc tiến FDI ra
nước ngoài đào tạo, nhất là đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ, bởi
vì năng lực và kỷ năng giao tiếp sử dụng thành thạo về ngoại ngữ như: tiếng
Anh, Hoa, Pháp, Nhật, Hàn Quốc…. của các cán bộ làm công tác xúc tiến và
kêu gọi FDI của tỉnh trong thời gian qua là rất hạn chế. Đây là một trong những
trở ngại rất lớn của tỉnh Bình Dương trong việc vận động và kêu gọi các dự án
FDI có vốn đầu tư lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng kỹ năng quản trị
doanh nghiệp hiện đại vào đầu tư tại địa phương. Đồng thời, tỉnh cần phải mạnh
dạn hơn nữa việc đào tạo và sử dụng cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản và những
sinh viên tốt nghiệp xuất sắc từ các trường đại học trong và ngoài nuớc là người
địa phương để về cống hiến cho địa phương. Tuy nhiên, không phải tỉnh cứ ra
lời kêu gọi xuông về lòng tự trọng, về lòng yêu nước của họ, mà cần có những
chính sách đãi ngộ đặc biệt về điều kiện nhà ở, chế độ tiền lương và đặc biệt là
môi trường làm việc tốt để họ có thể yên tâm phát huy trí tuệ và cống hiến sức
mình để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, làm giàu thêm cho quê
hương Bình Dương.
7
Ba là, đẩy mạnh công tác marketing, kêu gọi nhà đầu tư, tranh thủ sự ủng
hộ vốn có của các hiệp hội, nghiệp Đoàn các DN Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan… về sức hút của tỉnh mình.
Phát huy tốt hơn nữa vai trò của ban quản lý các KCN của Bình Dương.
Không chỉ dừng lại ở công tác quản lý như trước đây, Ban quản lý cần triển khai
sâu rộng hơn nữa việc quảng bá hình ảnh, làm nổi bật lợi thế so sánh của các
KCN của tỉnh mình so với tỉnh khác
Xây dựng website chuyên dùng để giới thiệu về các KCN của tỉnh Bình
Dương, với đầy đủ thông tin mà nhà đầu tư cần thiết và có thể so sánh với các
KCN của các tỉnh khác.
Bốn là, tuyên truyền pháp luật về lao động cho công nhân, đặc biệt là lực
lượng lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn
tỉnh, nhằm hạn chế tối đa các cuộc đình công, lãn công bất hợp pháp, tránh để kẻ
xấu lợi dụng gây kích động, dẫn đến đình công, lãn công một cách tự phát làm
ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động, của chủ doanh nghiệp và làm ảnh
hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương. Đồng thời các quyền lợi của
người lao động trong doanh nghiệp FDI phải được xác định rõ trên quan điểm
bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người
lao động và nhà FDI tiếp xúc và thoả mãn cung cầu về tuyển dụng lao động theo
nguyên tắc thị trường, đảm bảo hài hòa được lợi ích của các bên. Ở đây đòi hỏi
vai trò của Công đoàn các khu công nghiệp, khu kinh tế, Liên đoàn lao động
tỉnh, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh cần phải quyết
tâm cao hơn nữa, nỗ lực hơn nữa trong việc tuyên truyền và phổ biến pháp luật
về lao động, vận động và thuyết phục công nhân để hạn chế tình trạng đình công
tự phát, nhưng đồng thời vẫn phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người
lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8
liên hệ 0922949197 deerco bản dầy đủ - may ngoai ỏ d