Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN DẠY TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 4 đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.82 KB, 33 trang )

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC BẾN CÁT
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC




ĐỀ TÀI:
PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN
DẠY TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 4
ĐẠT HIỆU QUẢ
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HUỆ
1
NĂM THỰC HIỆN: 2011
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Âm nhạc có tác dụng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta, âm
nhạc giúp ta thư giản sau một ngày làm việc, học tập căng thẳng. Một nhạc
sĩ người Nga đã nói: “Âm nhạc là môn nghệ thuật tác động mạnh đến cảm
xúc con người. Vì vậy, nó giữ vai trò trọng đại trong việc nuôi dưỡng tâm
hồn thanh thiếu nhi”.
Âm nhạc thiếu nhi là món ăn tinh thần không thể thiếu được của tuổi
thơ, giúp cho cảm xúc các em thêm sâu sắc tâm hồn thêm trong sáng, ước
mơ thêm bay bổng. Nó hằng ngày theo sát, nhắc nhỡ các em thực hiện năm
điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành con người toàn diện, có ích cho đất
nước sau này.
Chính vì tầm quan trọng như thế, bản thân là giáo viên chuyên trách
về môn âm nhạc tôi luôn nghiên cứu và tìm hiểu các phương pháp truyền
đạt phù hợp giúp các em hiểu bài, nắm vững kiến thức, thực hành được mà
không thấy gò bó ngược lại các em say mê, thoải mái và hào hứng mỗi khi


học âm nhạc trong đó có nội dung “Tập đọc nhạc’’. Có rất nhiều phương
pháp truyền đạt khi dạy hát, dạy tập đọc nhạc, dạy kể chuyện âm nhạc và
cũng tùy thuộc vào mỗi giáo viên có mỗi phương pháp truyền đạt khác
nhau cùng với kinh nghiệm của mỗi người.
Riêng đối với nội dung dạy “Tập đọc nhạc’’ có rất nhiều giáo viên
nghĩ rằng chỉ đàn lên là học sinh đọc được, sai chỗ nào thì dừng lại sửa.
Với tôi cách nghĩ đó nên áp dụng cho phương pháp dạy hát thì phù hợp
hơn. Khi nghe giáo viên đàn bài hát có sẵn lời ca thì các em hát theo được,
còn đọc nhạc mà chỉ nghe thôi thì chỉ có học sinh giỏi mới thực hiện được,
phải cho các em được quan sát trực tiếp vào bảng phụ, chỉ từng nốt nhạc cụ
thể cho các em thấy được nốt nằm ở vị trí đó là nốt gì để các em nắm được.
Các em nắm được nốt rồi thì mới kết hợp cho nghe đàn và được nghe nhiều
lần. Để giúp các em đọc được và thực hành tốt phải thực hiện một lúc cả 3
2
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
giác quan như: mắt nhìn - tai nghe - miệng đọc kết hợp gõ phách, qua đó
giúp các em phát triển tai nghe và phát triển giọng.
Vậy để tiết dạy tập đọc nhạc đạt hiệu quả học sinh đọc được bài, đọc
tốt và đọc trơi chảy, khơng chỉ đọc một bài mà đọc được nhiều bài khác
nữa trong chương trình lớp 4, lên lớp 5 và THCS. Đặc biệt đối với lớp đầu
tiên học nội dung tập đọc nhạc đó là lớp 4 các em có nền móng thật vững
chắc. Vì vậy giáo viên phải có những phương pháp, kinh nghiệm tối ưu để
truyền đạt, với tơi trên lớp tơi ln dạy hết mình, ln quan tâm theo sát
học sinh trong tiết dạy của mình, ln áp dụng phương pháp nhẹ nhàng,
thích hợp tùy vào từng đối tượng học sinh, cùng với mong muốn đưa tập
đọc nhạc thực sự gần gũi với các em đồng thời đem lại hiệu quả cao khi
giảng dạy nội dung này.
Qua những năm giảng dạy âm nhạc tơi đã nghiên cứu và vận dụng
“Phương pháp giúp giáo viên dạy Tập đọc nhạc lớp 4 đạt hiệu quả” để
giúp học sinh học tốt nội dung tập đọc nhạc. Với mong muốn được chia sẽ

với tất cả đồng nghiệp nhằm học hỏi, trao đổi và rút kinh nghiệm để ngày
càng có những phương pháp dạy tập đọc nhạc hiệu quả hơn nữa.
II/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1/ Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục nên
trường đã được trang bị tương đối đầy đủ về cơ sở vất chất và thiết bị dạy
học mơn âm nhạc như: Có phòng học chức năng và các thiết bị như: đàn
phím điện tử, máy nghe, bảng phụ tập đọc nhạc, một số nhạc cụ gõ khác…
tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên.
- Các bài tập đọc nhạc đều có sẵõn bảng phụ.
- Học sinh hầu hết đều rất u thích bộ mơn âm nhạc, đây là một
thuận lợi lớn trong q trình dạy nội dung tập đọc nhạc.
3
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
2/ Khó khăn:
- Trường là địa điểm sát khu công nghiệp nên đa số học sinh là dân
nhập cư đến, ở một số vùng các em chưa được học nhạc nên không biết nốt
nhạc.
- Sự thiếu quan tâm của đa số phụ huynh cho đây là môn học phụ
nên không đôn đốc, nhắc nhở con em học bài và làm bài tập ở nhà.
- Đặc bieät là bản thân các em, nhiều em chưa biết tên nốt, vì vậy
giáo viên phải mất khá nhiều thời gian để dạy cái căn bản nhất về kiến thức
lớp 3, đó là cho các em nắm được tên nốt và vị trí nốt ở trên khuông nhạc.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
A/ Phần khảo sát thực tế trước khi áp dụng đề tài:
a/ Tìm hiểu nội dung tập đọc nhạc lớp 4:
- Để lên lớp 4 giúp các em học nội dung đọc nhạc thì ở lớp 3 (học
kì 2) các em được học một số kí hiệu: Biết tên, vị trí 7 nốt nhạc (Đô- rê -
mi - pha- son - la - si) và các hình nốt (Đen, trắng, móc đơn). Tập đọc nhạc
khác với học hát, học hát thì hát lời ca đúng giai điệu bài hát, còn với tập

đọc nhạc thì phải đọc nốt nhạc thành giai điệu bài hát.
- Mỗi bài tập đọc nhạc như một bài hát nhỏ, lớp 4 gồm có 8 bài,
được viết ở nhịp 2/4 với giọng Đô Tröôûng (C), không dài; đa số các bài
gồm 8 nhịp, riêng hai bài 12 nhịp và chỉ có một bài 16 nhịp, rất ngắn gọn,
giúp các em dễ đọc.
- Mỗi bài đều có lời ca, được trích từ các bài hát viết cho thiếu nhi
như: Hoa bé ngoan: Nhạc và lời Hoàng Văn Yến (Trích TĐN số 5); bài
Múa vui: Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước (trích TĐN số 6) và bài Bầu trời
xanh: Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ (trích TĐN số 8), hai bài hát (Múa
vui và Bầu trời xanh) các em đã được học trong chương trình học hát lớp 1
và lớp 2 nên các em đã biết giai điệu của hai bài hát này rồi. Vì vậy sẽ giúp
các em đọc nhạc dễ dàng hơn.
4
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
- Cao độ trong qng: từ nốt Đồ đến nốt La.
- Hình nốt gồm: nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn.
- Các bài tập đọc nhạc dùng thang 4 âm: Đồ- Rê- Mi- Son.
Hoặc thang 5 âm: Đồ- Rê- Mi- Pha- Son
Và Đồ- Rê- Mi- Son- La.
Nhằm giúp các em phát triển khả năng âm nhạc như phát triển giọng,
tai nghe và khả năng quan sát.
Trước đây, khi dạy tập đọc nhạc tơi đàn cho học sinh nghe bài nhạc
2-3 lần giống như khi dạy hát phải hát mẫu cho học sinh nghe. Sau đó mới
dạy từng câu nhạc và tơi ln chú trọng cho học sinh ghép lời ca. Với
phương pháp này chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, giáo viên
khơng đàn trước bài nhạc mà để học sinh tự gỡ bài, tự nhận biết tên nốt,
đọc nhạc là chủ yếu, ghép lời ca là phụ cho bài nhạc vui sơi nổi hơn và hay
hơn mà thơi, chủ yếu đọc nhạc là chính. Vì vậy mà các em lười đọc nhạc
hào hứng hát lời vì đọc nhạc khó hơn, tại vì nhiều em lười học nên khơng
biết nốt nhạc, khơng biết lắng nghe, khơng chú ý quan sát.

Nên kết quả các em đọc bài chưa tốt, qua thống kê kết quả năm học
2009- 2010 của khối 4 đạt như sau:
Số
TT
Lớp
Tổng
số
HS
HS đọc
đúng cao
độ,
trường độ
HS nhận
biết vò trí và
tên nốt nhạc
HS
ghép
đúng
lời ca
HS đọc
được các
bài nhạc
khác
01 4.
1
38 28 30 36 11
02 4.
2
38 29 31 37 14
03 4.

3
36 27 25 35 09
04 4.
4
37 31 32 37 13
05 4.
5
42 34 34 42 16
06 4.
6
37 28 29 35 10
5
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
b/ Những khuyết điểm của học sinh khi tập đọc nhạc:
Ở lớp 1, 2, 3 các em chưa học nội dung tập đọc nhạc mà chủ yếu là
học hát và từ lớp 4 trở lên các em mới học, nên nội dung tập đọc nhạc ở lớp
4 đối với các em rất mới mẻ. Vì vậy, khi học nội dung này một số em khá
thì đọc nhạc rất tốt còn đối với một số em học trung bình thì đọc rất yếu.
- Các em không quan sát vào bản nhạc mà đọc theo bạn như đọc
thuộc lòng. Giáo viên gọi lên đọc nhạc nhìn vào bài thậm chí có em không
nhìn vào bài cũng đọc được, nhưng khi đọc xong tôi chỉ vào 01hoặc 02 nốt
bất kì, hỏi đây là nốt gì ? để kiểm tra mức độ nắm chắc bài của các em thì
lại không trả lời được nốt đó là nốt gì. Qua đó biết rằng các em học như
« học vẹt », đọc vậy chứ chẳng biết gì, học trước quên sau.
- Qua đó thấy rằng các em chưa nắm được, nên đọc nhạc còn nhiều
hạn chế như: Nhận biết tên nốt chậm, đọc sai cao độ, ngân vaø goõ phaùch sai
về trường độ. Một số em còn chưa biết nốt, không xác định được vị trí nốt
nhạc trên khuông, chưa biết laéng nghe, không biết nốt ở trên khuông nằm ở
vị trí đó là những nốt gì? không nhớ tên nốt, đọc chậm.
Muốn đọc nhạc được, trước hết phải biết tên nốt và vị trí của nốt trên

khuông, phải biết nốt đó nằm ở dòng nào, khe nào là nốt gì ? Phải xác định
được tên nốt và vị trí nó trên khuông thì mới đọc chắc và dễ dàng được.
B/ Phương pháp dạy tập đọc nhạc đạt hiệu quả:
1/ Các kĩ năng đọc nhạc cơ bản.
Đọc nhạc là quá trình nhận thức và thực hành, các em phải đồng
thực hiện một hệ thống kĩ năng như:
- Xác định nhịp của bài Tập đọc nhạc.
- Nhận dạng tên nốt nhạc, hình nốt nhạc được viết trên khuông
nhạc.
- Đọc đúng tương quan cao độ giữa các nốt trên khuông.
- Thể hiện đúng tương quan trường độ của các nốt: Độ ngân dài,
ngắn, nghỉ, nhanh, chậm.
6
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
- Nhận biết và giải quyết đúng các kí hiệu được ghi trên bản nhạc
như: Dấu luyến (trong bài TĐN số 5).
- Tập cho các em nghe nhận biết giai điệu (Nghe GV đàn một câu)
để các em ghi nhớ và lặp lại được.
- Tập cho các em nhận biết tiết tấu: đọc gõ được tiết tấu, giáo viên
đọc gõ mạnh, nhẹ, nhanh, chậm để tập cho học sinh nghe nhiều
lần, sau dó yêu cầu học sinh thực hiện lại từ dễ đến khó dần.
Qua Tập đọc nhạc các em tự ghép được lời ca vào bài Tập đọc nhạc
vừa đọc.
2/ Giáo viên:
Dạy Tập đọc nhạc là dạy cách đọc (thông qua bài đọc) chứ không
phải chỉ dạy bài đọc theo kiểu truyền khẩu, phải cho học sinh thực hiện 3 kĩ
năng (Nhìn - nghe – đọc).
Vì thế, dạy tập đọc nhạc buộc giáo viên phải có bảng phụ bài tập đọc
nhạc để các em được quan sát trực tiếp, chỉ từng nốt nhạc cụ thể cho các
em thấy được nốt nằm ở vị trí đó là nốt gì để các em nắm được. Khi nắm

được nốt rồi thì kết hợp cho nghe đàn để nghe cao độ chính xác và được
nghe nhiều lần (được nhìn - được nghe), dạy thật kĩ để các em nắm chắc
ngay từ bài đầu tiên.
Bên cạnh đó giáo viên phải dạy (cách đọc) sẽ giúp cho các em không
chỉ đọc đúng một bài Tập đọc nhạc mà còn vận dụng để đọc các bài khác
tương tự. Luôn lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng tới kĩ năng thực hành,
luyện tập, tránh tình trạng thụ động, chủ yếu cho các em thực hành là
chính.
Vì vậy để tiết dạy tập đọc nhạc đạt hiệu quả, học sinh đọc được bài
và đọc tốt, giáo viên phải có phương pháp dạy tốt, có kinh nghiệm truyền
đạt. Với tôi, tôi luôn quan tâm, theo sát học sinh trong tiết dạy của mình, áp
dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào từng đối tượng học sinh
giúp các em hiểu bài, nắm vũng kiến thức, thực hành được.
7
Giỏo viờn thc hin: Phm Th Hu
Trờn lp tụi luụn dy ht mỡnh, xem em no c cha c thỡ dy
li kin thc u tiờn cho em hoc dựng Khuụng nhc bn tay cho em
quan sỏt, n mi tit k tip c kim tra em n khi em nm c thỡ thụi,
vỡ th n tit hc tip sau em ó tin b. c bit, tit hc no tụi cng
tin hnh kim tra bi c v trc khi vo hc bi mi cho cỏc em ụn li
bi c, tp c nhc thỡ tụi ụn nhiu ln hn, giỳp cỏc em nh bi, nm
vng bi.
Ngoi phng phỏp v kinh nghim truyn t thỡ vic chun b bi
trc khi lờn lp l vụ cựng quan trng, giỳp giỏo viờn t tin, dy tt, tit
hc t hiu qu.
dy mt tit tp c nhc lp 4 tụi chun b tht k:
Th nh t : S dng n phớm in t chn sn iu (style), ting
(voice), tc (tempo), dch ging bi TN phự hp vi ging hc sinh
(Ghi saỹn vo bi TN SG K).
Th 2: t hp õm cho bi TN.

a s cỏc bi u vit ging ụ trng, 3 hp õm chớnh cú th dựng l:
Hp õm ẹụ trng: C
Hp õm Pha trng: F
Hp õm Son by: G7
Khi dy giỏo viờn nờn m hp õm thỡ nghe hay hn.
Th 3: n thnh tho bi TN sau ú va n va xng õm, ri
tp ỏnh nhp vi ln.
Th 4: n v ủoùc phn luyn tp cao (SGK), hoc c gam.
Th 5: c kt hp goừ tit tu:
Vớ d: Nt moực n: c l n (Goừ1 cỏi nhanh)
Nt en: c l en (Goừ 1 cỏi)
d Nt trng: c l trng (Goừ 2 cỏi)
8
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Hoặc:
♪ Nốt móc đơn: Đọc là rinh (Gõ 1 cái nhanh)
♪ Nốt đen: Đọc là tùng (Gõ 1 cái)
d Nốt trắng: Đọc là tùng (Gõ 2 cái).
Thứ 6: Sử dụng bảng phụ TĐN, quan sát, đánh dấu chỗ chia câu,
số ơ nhịp cho hợp lý, để dạy các em đọc từng câu hoặc vài ơ nhịp một,
phân chia làm sao để các em dễ đọc.
Thứ 7: Soạn bài đầy đủ, chính xác, chi tiết, phân bố thời gian các
hoạt động sao cho hợp lý, cân đối (Chú ý dành nhiều thời gian cho hoạt
động đọc nhạc từng câu).
Thứ 8: Có thể chuẩn bị thêm trò chơi hoặc đố vui, để giờ học thêm
sinh động, phát huy tích cực cho học sinh.
Ví dụ: Trò chơi gõ âm hình tiết tấu giữa 2 nhóm hoặc đố vui nhận ra
tên nốt khi giáo viên đàn một câu chẳng hạn (trong bài TĐN) học sinh
nghe và đọc theo câu nhạc đó.
Thực hiện phần này giáo viên chú ý:

- Chuẩn bị tiết tấu, câu nhạc nào cho học sinh thực hiện và nghe thì
giáo viên soạn sẵn trong giáo án để khi thực hiện tránh bị động.
- Bước này thực hiện được nếu tiết học còn thời gian.
Thứ 9: Sưu tầm các bài hát có trong bài (Trích) TĐN để kết thúc
phần đọc nhạc, giáo viên hát cho học sinh nghe một đoạn họăc cả bài hát
đó, nếu học sinh thuộc thì cho học sinh hát. Hoặc chỉ đònh 1-2 học sinh
thuộc bài hát đó hát cho cả lớp cùng nghe, làm cho tiết học sơi nổi hơn,
thêm phần hiệu quả. Kích thích niềm say mê học tập đọc nhạc hơn, khơng
chỉ học tập đọc nhạc mà các em biết về bài hát.
9
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Chẳng hạn dạy baøi: TĐN số 5: Hoa bé ngoan (tiết 20)
(Trích)
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
-Tôi chuẩn bị lời hai của bài tập đọc nhạc này là:
Em được mẹ thương nhất, em được cô giáo yêu.
Khi mà em ngoan nhất, sẽ là hoa bé ngoan.
Và tôi sưu tầm cả bài hát này rồi viết thêm hợp âm để đệm cho các em
hát.
Bài TĐN số 6: Múa vui (Trích)
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
10
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Tôi chuẩn bị 02 caâu haùt ñaàu baøi hát này là:
Bài hát viết ở giọng Pha trưởng (có dấu xi giáng), tôi đã dịch xuống giọng
Đô trưởng để phù hợp với bài tập đọc nhạc, phù hợp với tầm cử giọng của
các em như sau:

11
Giỏo viờn thc hin: Phm Th Hu

Bi TN s 8: Bu tri xanh (Trớch )
Nhc v li: Nguyn Vn Qu

Tụi chun b 02 caõu haựt ủau baứi hỏt Em yờu hũa bỡnh l:
V vit hp õm cho bn nhc m cho hc sinh hỏt v vit
thờm cỏc hp õm cho 02 cõu ca bi tp c nhc trờn (5 hp ging trờn:
Am- A7- Dm- G- C).
Th 10: Chuaồn b dựng dy hc:
-n phớm in t.
12
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
- Một trong các nhạc cụ gõ như:

Song loan.

Thanh phách.

13
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
(TĐN nên sử dung thanh phách, học sinh dễ thực hiện hơn).
- Bảng phụ bài: tập đọc nhạc, luyện tập cao độ, bài tiết tấu.
- Thước kẻ, nam châm, phấn màu.
3/ Tiến trình lên lớp và các phương pháp:
Nội dung tập đọc nhạc thường ở hoạt động 2, hoạt động 1 là ơn
tập bài hát nên giáo viên khơng cần phải tiến hành việc giới thiệu bài như là
bước giới thiệu một bài hát mới, mà chỉ cần giới thiệu bài tập đọc nhạc số
mấy, tựa bài, trích từ bài hát nào, tác giả? sau đó cho các em phân tích bài
tập đọc nhạc trước khi vào đọc nhạc. Chúng ta sẽ tiến hành từng bước như
sau:
Bước 1: Giới thiệu và nhận xét, phân tích bài nhạc.

- Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN.
- GV giới thiệu:
+ Bài TĐN số mấy…
+ Bài TĐN được trích trong bài hát…Tác giả là Nhạc
sĩ…vv.
* Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan, hỏi, đáp.
Bước này giúp học sinh chủ động học tập và nhận biết các kí
hiệu ghi nhạc, nắm chắc nhạc lý. GV cho học sinh tìm hiểu bài nhạc
bằng cách đặt câu hỏi:
+ Bài TĐN viết nhịp mấy?
+ Gồm có những hình nốt gì?
+ Nốt cao nhất? nốt thấp nhất?
+ Các ký hiệu âm nhạc (Nếu có): dấu luyến…
Ví dụ: Dạy bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan.
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 5.
TĐN số 5: Hoa bé ngoan
(Trích)
14
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Nhạc và Lời: Hoàng Văn Yến

- Giới thiệu:
+ Bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan, được trích trong bài hát
Hoa bé ngoan, Nhạc và Lời: Hoàng Văn Yến.
- GV hỏi: + Bài TĐN viết nhịp mấy? Nhịp 2
4
+ Trong bài có hình nốt gì? Đen, trắng, móc đơn.
+ Có những ký hiệu âm nhạc nào? Dấu luyến.
+ Nốt có cao độ thấp nhất? Ñoà.
Nốt có cao độ cao nhất? La.

Bước 2: Luyện tập cao độ, thang âm:
- Treo bảng phụ (Luyện tập cao độ)
Ví dụ: TĐN số 5.
15
Giỏo viờn thc hin: Phm Th Hu
- Ch v trớ tng nt, hc sinh c tờn nt:
ụ - Rờ - Mi - Son - La.
- Giỏo viờn n, c mu cao t thp lờn cao v ngc li. Sau ú
n cho hc sinh luyn tp cao .
ụ - Rờ - Mi - Son - La
La - Son - Mi - Rờ -
Hoc: ụ - Mi - Son - La
La- Son - Mi - ẹo.
- Giỏo viờn s dng phng phỏp thc hnh, trửùc quan, luyeọn taọp.
Bc 3: Luyn tp tit tu:
- Giỏo viờn s dng phng phỏp trửùc quan, thc hnh, luyeọn taọp.
- Giỏo viờn treo bng ph (Bi tit tu), lm mu.
Vớ d: TN s 5:
2
4
c :en en en en trng- en en en n n trng
Hoc:Tựng tựng tựng tựng tựng - tựng tựng tựng rinh rinh tựng
Gừ : x x x x xx - x x x x x xx
- Giỏo viờn gii thớch:
Nt múc n ( ) Gừ nhanh hn so vi nt en ( ).
Bi c nhc vit theo nhp 2 nờn nt múc n ( ) Tng ng na
phỏch 4
= 1/2 phỏch
Nt múc n vit lin nhau () = 1 Phỏch.
16

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Giáo viên lưu ý học sinh: Phách mạnh (Phách 1) vỗ mạnh
Phách nhẹ (Phách 2) vỗ nhẹ hơn.
Giáo viên gõ phách mạnh, phách nhẹ cho học sinh nghe để các
em phân biệt. Sau đó giáo viên cho học sinh nghe phách mạnh - nhẹ qua
đàn, giáo viên chỉnh đàn ở điệu có nhòp 2.
Bùm – chát, Bùm –chát… (Giải thích: Bùm là phách mạnh, chát
là phách nhẹ), giáo viên đọc lại phách mạnh - nhẹ cho học sinh nghe.
Giáo viên làm mẫu (Đọc + gõ) cho học sinh nghe nhiều lần, sau đó
u cầu học sinh thực hiện (Học sinh phải gõ được phách mạnh – nhẹ của
nhòp 2 )
4
Ví dụ: TĐN số 3: Cùng bước đều (Viết ở nhòp 2)
2
4
Đọc: Đen đen đen đen trắng - đen đen đen đen trắng
Hoặc Đọc:Tùng tùng tùng tùng tùng -tùng tùng tùng tùng tùng.
Gõ: x x x x xx x x x x xx
Giáo viên giải thích: Bài đọc nhịp 2/4 nên nốt đen ở đây tương
đương 1 phách ( = 1 phách).
Nốt trắng ngân dài bằng 2 nốt đen (Tương đương 2 phách)
( d = 2 phách).
Giáo viên đọc mẫu kết hợp gõ phách: phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và gõ tiết tấu thể hiện sự mạnh
– nhẹ của nhòp 2/4.
Bước 4:
- GV đàn bài TĐN (1, 2 lần) để HS làm quen.
17
Giỏo viờn thc hin: Phm Th Hu
- GV ch tng nt (Baỷng ph TN) HS c theo tng nt theo

trng .
- GV dy HS c tng cõu ngn, dy theo li moực xớch.
+ GV n cõu 1 (1, 2 lan) cho HS nghe.
Sau ú GV n HS c theo (3,4 ln).
+ GV gi cỏ nhõn (1, 2HS c).
+ GV sửỷa sai (Nu cú).
Tng t dy cõu 2.
- GV n rỏp 2 caõu HS c:
Tng t dy cõu 2 cũn li.
18
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
(Ráp cả bài 4 câu)
(Những choã khoù, GV chú ý chỉnh söûa)
- GV cho HS đọc kết hợp gõ phách.
19
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
- Luyện tập củng cố.
Ví dụ: TĐN số 2: Nắng vàng
Ở bài này GV chia làm 2 câu nhạc (Khuông nhạc thứ 1,2) chứ
không chia nhỏ ra từng ô nhòp. GV thực hiện như sau:
- GV chỉ bảng, HS đọc tên nốt (HS nhìn – đọc)
- Sau đó GV đàn chậm khuông nhạc một (1 -2 lần), HS lắng nghe.
- G V đàn chậm lần nữa gọi HS nhẩm theo.
- GV đàn, HS đọc theo đàn (Vài lần)
- GV đàn, gọi 1- 2 HS đọc lại câu nhạc.
- GV sửa sai (Nếu có).
- Tương tự dạy khuông nhạc thứ 2 theo các bước trên.
- GV chỉnh sửa, nhắc nhỡ những nốt dễ đọc sai cao độ.
Son, Mi. Ngân đủ phách ở nốt trắng.
20

Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
- GV đàn cả bài đếm 1- 2 HS đọc cả bài.
- GV đàn HS kết hợp gõ phách (Thể hiện phách mạnh – nhẹ) của
nhòp 2/4
Đọc câu 1: Đồ Son Mi Đồâ Rê Son Mi
Gõ phách: x x x x x x xx
Mạnh nhe ï mạnh nhẹ mạnh nhẹ mạnh nhẹï
Câu 2 giống câu 1.
Nốt trắng cuối câu 1 và câu 2 thì GV đếm (2) để HS đọc đúng trường độ.
21
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Bước 5: Luyện tập củng cố:
GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ, dãy bàn, cá nhân để các
em luyện tập với phần đệm đàn của GV hoặc GV mở phần đệm đàn đã
ghi trong bộ nhơ,ù kết hợp đánh nhòp cho học sinh đọc, GV gợi ý để HS
nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Dãy 1: Đọc nhạc kết hợp gõ phách (Dãy 2,3 nhận xét)
- Dãy 2: Đọc nhạc kết hợp gõ phách (Dãy 1,3 nhận xét)
- Dãy 3: Đọc nhạc kết hợp gõ phách (Dãy 1,2 nhận xét).
Hoặc
Dãy 1: Đọc nhạc
Dãy 2: Gõ phách
Sau đổi lại.
GV tổ chức cho HS thi đua để các em phát huy khả năng tiếp thu bài
học, tính chủ động, tích cực. Khi bài TĐN đã được đọc chính xác, lưu
loát, GV cho các em tự ghép lời ca.
- HS hát lời kết hợp gõ phách.
- GV chia lớp 2 nhóm:
Nhóm 1: Đọc câu 1 kết hợp gõ phách
Nhóm 2: Đọc câu 2 kết hợp gõ phách

Cả 2 nhóm cùng hát lời kết hợp gõ phách
Lần 2: Nhóm 1: Đọc nhạc (Trước)
Nhóm 2: Hát lời (Sau) và ngược lại.
- GV gọi cá nhân đọc (1-2 HS), GV nhận xét.
- Nếu còn thời gian GV tổ chức đố vui, trò chơi hoặc hát cho học sinh
nghe bài hát mà (Trích) TĐN vừa học.
22
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
+ Như TĐN số 5: Hoa bé ngoan (Tiết 20)
Phần kết thúc: GV hát cho học sinh nghe lời hai của bài hát: Hoa bé
ngoan (Thực hiện như phần GV chuẩn bò trong giáo án).
GV đàn kết hợp hát.
Nếu HS thuộc bài này thì GV đàn cho cả lớp hát cả bài hát.
+ Bài TĐN số 6: Múa vui (Tiết 22)
Phần kết thúc: GV đàn cho HS hát cả bài Múa vui (Vì bài hát này
các em đã học ở lớp 2).
HS hát:
+ Khi dạy TĐN số 1, số 2, số 5, số 7, số 8.
Phần kết thúc: GV có thể hướng dẫn HS tập chép lại bài TĐN vừa
học. GV hướng dẫn bằng cách nhắc nhỡ, quan sát từng bàn:
23
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
• Kẻ khuông nhạc: Các dòng và các khe phải đều nhau.
• Nốt nhạc: Viết hình bầu dục như hình quả trứng nằm hơi
nghiêng.
(GV viết mẫu lên bảng)
• Khoảng cách từng nốt phải cách đều nhau (Nốt này đến nốt
kia không xa quá, không gần nhau quá.
• Đuôi nốt: Vừa phải, không dài quá, không ngắn quá, phải
cân đối.

• Lời ca: Phải chép tương đương với nốt nhạc, một nốt tương
ứng một lời (1 tiếng), riêng chỗ dấu luyến thì 2 nốt tương
ứng (1 tiếng).

…hoa bé ngoan.
- Phần tập chép nhạc: GV phải uốn nắn ngay từ đầu (Lớp 4) từø bài
TĐN đầu tiên (TĐN số 1).
- Đây là phương pháp thực hành, luyện tập, giáo viên phải cho
học sinh thực hành thường xun các em sẽ nhớ bài và nhớ lâu.
+ Khi dạy bài TĐN số 3: Cùng bước đều (Tiết 11) phần cuối bài
học có câu hỏi số 1: So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có điểm nào giống
nhau và khác nhau.
24
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ

Và bài TĐN số 6 cũng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai
khng nhạc.
Câu hỏi đưa vào để nhằm củng cố và phát huy tính tích cực của học
sinh. GV gọi một vài em trả lời câu hỏi và cho các bạn nhận xét sau đó thì
giáo viên kết luận: 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau giống nhau chỉ khác nhau ở ơ
nhịp 6 và nhịp 12 (ơ nhịp 6 kết nốt Mi, nhịp 12 kết nốt Đồ).
Còn TĐN số 6 thì 3 nhịp đầu giống 3 nhịp sau, chỉ khác nhau ở ơ nhịp 4
và nhịp 8 (ơ nhịp 4 kết nốt Rê, nhịp 8 kết nốt Đồ).
GV tuyên dương các em đã trả lời đúng.
+ GV có thể tổ chức đố vui :
*Ví dụ : Khi dạy TĐN số 3, sau khi hướng dẫn xong phần bài
tập, GV đàn lại câu nhạc thứ nhất đố học sinh nhận ra câu nhạc nào và
gọi 1 em đọc lại câu nhạc đó để cả lớp nghe và nhận xét bạn.
25

×