Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Kế toán kinh doanh hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu 2-9 Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.79 KB, 80 trang )

Báo cáo tốt nghiệp
MỤC LỤC
PHẦN I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
I./ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành
2. Quá trình phát triển
II./ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
1. Tình hình nhân sự của Công ty
2. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của toàn Công ty
2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của toàn Công ty
2.2. Bộ máy tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
III./ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1. Chức năng
2. Nhiệm vụ
IV./ SƠ LƯC VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY SIMEXCO –
DAK LAK TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1. Sơ lược về thò trường
2. Sơ lược về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
4. Những khó khăn và thuận lợi
4.1 Khó khăn
4.2 Thuận lợi
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I./ KHÁI NIỆM HÀNG HOÁ VÀ KINH DOANH HÀNG HOÁ
1. Khái niệm
1.1. Hàng hoá
1.2. Kinh doanh hàng hoá
2. Nguyên tác hạch toán hàng hoá
3. Nhiệm vụ kế toán
II./ KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT KHO


Trang:1
Báo cáo tốt nghiệp
1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
1.2. Tài khoản sử dụng
1.3. Đònh khoản và nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Theo phương pháp kiểm kê đinhh kỳ
III./ KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG
1. Nguyên tác hạch toán
2. Tài khoản sử dụng
2.1. Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”
2.2. Tài khoản 512 “Daonh thu bán hàng nội đòa”
2.3. Tài khoản 531 “Hàng hoá bò trả loại
2.4. Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán
3. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3.1. Bán hàng qua kho
3.2. Bán hàng vận chuyển thẳng
IV./ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán
2. Tài khoản sử dụng
3. Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
V./ KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1. Nội dung và nguyên tác hạch toán
2. Tài khoản sử dụng
3. Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
VI./ KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1. Nội dung và phương pháp hạch toán
1.1. Thu nhập hoạt động tài chính
1.2 Chi phí hoạt động tài chính
2. Tài khoản sử dụng

2.1 Tài khoản 515 “Thu nhập hoạt động tài chính”
2.2. Tài khoản 635 “Chi phí hoạt động tài chính”
3. Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
VII./ KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁC
1. Nội dung và phương pháp hạch toán
1.1. Thu nhập hoạt động khác
1.2. Chi phí khác
2. Tài khoản sử dụng
Trang:2
Báo cáo tốt nghiệp
2.1 Tài khoản 711 “Thu nhập hoạt động khác”
2.2 Tài khoản 811 “Chi phí hoạt động khác”
3. Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
VIII./ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH
1. Nội dung và phương pháp hạch toán
2. Kế toán tổng hợp và xác đònh kết quả kinh doanh
3. Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
4. Sơ đồ kế toán tổng hợp
PHẦN III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY XNK 2-9 DAK LAK
I./ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY XNK 2-9 DAK LAK
1. Trích dẫn một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh điển hình
1.1. Kế toán thu mua hàng hoá
1.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá
1.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.4. Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khác
2. Kế toán xác đònh kết quả kinh doanh
II./ HỆ THỐNG SỔ SÁCH TẠI CÔNG TY
1. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
1.1 Công dụng
1.2 Phương pháp ghi sổ

2. Sổ kế toán chi tiết
2.1. Công dụng
2.2. Phương pháp ghi sổ
3. Sổ cái
3.1. Công dụng
3.2. Phương pháp ghi sổ
3.3 So sánh thực tế với cơ sở lý luận
PHẦN IV. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
I./ NHẬN XÉT
II. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Trang:3
Báo cáo tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trường Đại
Học Kinh Tế – TP. HCM nói chung & Khoa Kế Toán và Kiểm Toán nói riêng
đã tận tâm dạy dỗ & truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệp vô cùng
quý báu trong suốt thời gian gắn bó với trường lớp vừa qua.
Xin ghi nhận nơi em lòng biết ơn chân thành đối với cô Lý Kim Huệ –
Khoa Tế Toán % Kiểm Toán Trường Đại Học Kinh Tế đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em cách thức để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp một cách
hoàn hảo nhất, đồng thời trang bò thêm cho em những kiến thức, những kinh
nghiệp cần thiết để em có thể vững tin bước vào đời.
Xin cảm ơn Ban giám đốc và các anh chò phòng Kế Toán – Tài Vụ của
Công Ty XNK 2-9 Dak Lak đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt
thời gian thực tập tại Công ty.
Cuối cùng, em xin kính chúng quý thầy cô lời chúc sức khoẻ để tiếp tục
mang trên vai sự nghiệp cao cả của mình. Em cũng kính chúng Ban Giám đốc
và các enh chò tại Công Ty XNK 2-9 Dak Lak luôn gặt hái được nhiều thành
công trên bước đường kinh doanh của mình để có thể góp phần thêm cho Tổ
quốc Việt Nam ngày càng giàu mạnh.

Trang:4
Báo cáo tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ của thế giới khi bước và ngưỡng cửa
của thế kỷ 21. Việt Nam một trong những nước đang phát triển, đang đứng trên
đà hội nhập vào thì trường kinh tế thế giới, cũng dần bắt kòp xu thế phát triển đó
và đang hoà nhập mạnh vào thò trường kinh tế thế giới.
Xu thế phát triển mạnh mẽ nhưng đồng thời cũng luôn đi đôi với sự cạnh
trang gay gắt trong mọi lónh vực, do sự ra đời của hàng loạt Công ty, nàh máy,
xí nghiệp …cũng như sự đa dạng hoá về thành phần kinh tế mới của Việt Nam.
Vì vậy, mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế muốn đứng vững, muốn tồn
tại và phát triển bền vững lâu dài trên thò trường là một vấn đề đặt ra nhiều
thách thức lớn và vô cùng phức tạp đối với mọi thành phần kinh tế.
Để đạt được vấn đề này thì Quản trò và Kế toán đóng một vai trò vô cùng
quan trọng mà trong đó Kế toán là một bộ phận không thể thiếu được đối với
mọi doanh nghiệp. Kế toán quản lý trực tiếp về tình hình tài chính của Công ty
mà cụ thể là quản lý Chi phí và Doanh thu để cân đối giữa thu và chi một cách
hợp lý nhất với mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh
nghiệp -một yếu tố động lực quyết đònh sự tồn tại của doanh nghiệp. Nó là một
chỉ tiêu tổng hợp cuối cùng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ và cũng là nguồn tích luỹ vô cùng quan trọng của doanh nghiệp
nhằm đầu tư vào quá trình tái sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, mang lại lợi
nhuận coa hơn cho doanh nghiệp và chất lượng đời sống của công nhân viên
cũng dần được nâng lên, tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần thêm
vào công cuộc xây dựng Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam ngày
càng giàu mạnh.
Với những kiến thức về chuyên ngành Kế toán đã được học ở Trường Đại
Học Kinh tế TP. HCM cùng với những hướng dẫn cụ thể của cô Lý Kim Huê và
các anh chò phòng Kế toán – Tài vụ của Công Ty XNK 2-9 Dak Lak , trong thời
gian thực tập thực tế tại Công Ty XNK 2-9 Dak Lak vừa qua em đã quyết đònh

chọn đề tài của chuyên đề tốt nghiệp là: “Kế toán kinh doanh hàng hoá và xác
đònh kết quả kinh doanh”.
Phạm vi thời gian nghiên cứu: Số liệu được lấy trong năm 2004
Trang:5
Báo cáo tốt nghiệp
Mặc dù với sự nổ lực và cố gắng nhất của em, xong không thể tránh được
những thiếu (sai sót trong quyển chuyên đề tốt nghiệp này. Rất mong nhận được
sự chỉ dạy của quý thầy cô và các anh chò phòng Kế toán – Tài vụ cũng như
những lời khuyên bổ ích của các bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn./.
PHẦN I
SƠ LƯC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
I./ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CÔNG TY XNK 2-9
DAK LAK
1. Quá trình hình thành :
Công Ty XNK 2-9 Dak Lak là doanh nghiệp Nhà nước thuộc tổ chức Đảng,
trước đây trực thuộc Ban tài chính Tỉnh Uỷ tỉnh Dăk Lăk nhưng sau này do Ban
tài chính giải thể vì thế cơ quan chủ quản hiện nay của doanh nghiệp là văn
phòng Tỉnh uỷ tỉnh Dak Lak, là đơn vò hạch toán động lập, có khuôn dấu riêng,
được mở tài khoản tại Ngân hàng để giao dòch.
Công ty được chính thức thành lập theo quyết đònh số 404/QĐ – UB ngày
08/06/1993 của Chủ tòch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Dak Lak với tên gọi ban đầu là:
“Công ty 2-9”.
• Tên giao dòch trong nước là: Công Ty Xuất Nhập Khẩu 2-9
• Tên giao dòch đối ngoại: Daklak september Second Import – Export
Company.
• Tên viết tắt: Simexco – Daklak.
• Trụ sở chính: 23 Ngô Quyền – Tp. Buôn Ma Thuột – Tỉnh Dak Lak
• Điện thoại: 050.950008 – 950009 – 950010 – 9500011 – 950017
• Fax: 84 – 50 853548

2. Quá trình phát triển:
Chức năng ban đầu của Công ty là: Kinh doanh chế biến nông sản và kinh
doanh vật tư, hàng tiêu dùng. Vốn cấp phát ban đầu là 542 triệu đồng, trong đó
vốn lưu động là: 349 triệu đồng. Nhưng đến nay vốn kinh doanh của Công tu đã
trên 40 tỷ đồng.
Trang:6
Báo cáo tốt nghiệp
Sau một thời gian hoạt động mang tính thăm dò, tìm hiểu thò trường, Công
ty đã từng bước tạo lập được mối quan hệ làm ăn với nhiều doanh nghiệp trong
và ngoài nước. Hơn nữa, để phục vụ cho chiến lược phát triển ngoại thương Uỷ
Ban Nhân Dân tỉnh Dak Lak đã quyết đònh bổ sung thêm chức năng kinh doanh
xuất nhập khẩu cho Công ty 2-9 với tên giao dòch mới là: “Daklak september
Second Import – ExportCompany” theo quyết đònh số 106/QĐ – UB ngày
10/11/1994. Đây cũng là bước đầu hình thành chi nhánh của cả nước điều đó rất
thuận lợi cho các hoạt động ngoại thương.
Với quyết đònh đúng đắn và kòp thời này, Công ty đã nâng lên một tầm cao
mới có thể vươn ra thò trường thế giới, thực hiện chương trình xuất nhập khẩu
mà Tỉnh đã giao phó, góp phần mang lại ngoại tệ làm giàu cho đất nước.
Cho đến nay, từ một doanh nghiệp phân không có hạng, nay đã được Bộ
Lao Động Tài Chính và Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Dak Lak công nhận là doanh
nghiệp hạng I. Công ty mở rộng quy mô kinh doanh với 04 chi nhánh ngoài tỉnh,
09 trạm và 31 điểm thu mua chế biến.
Lónh vực hoạt động chủa đạo của Công ty là:
- Sản xuất chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu như: Cà phê, hồ tiêum
nông sản các loại, gỗ tinh chế …
- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng như: Cà phê, hồ tiêu …bên cạnh đó
Công ty còn nhận xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vò, các doanh nghiệp có
nhu cầu.
II./ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
1. Tình hình nhân sự của Công ty:

Công ty có tổng số cán bộ nhân viên là 241 người, trong đó nam giới 144
người và nữ giới là 97 người.
Đại đa số cán bộ công nhân viên của Công ty có trình độ trên 12/12,
khoảng 60% cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và 20% có trình độ trung
cấp. Đặc biệt có 70% cán bộ công nhiên viên có chứng chỉ ngoại ngữ chứng chỉ
B trở lên và sử dụng thành thạo máy vi tính trong công việc. ngoài ra, một số
cán bộ nhân viên có thêm bằng đại học thứ.
Bảng 1: Tình hình nhân sự của Công ty
Nhân viên Số lượng Tỷ lệ
Nam 144 59,75
Nữ 97 40,25
Tổng cộng 241 100,00
Trang:7
Báo cáo tốt nghiệp
Nguồn: Báo cáo của công đoàn Simexco – Dak lak 2004
Công ty có bộ máy tổ chức nhân sự theo kiểu quản trò trực tuyến chức năng
bao gồm:
* Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc tổ chức, 1 phó giám đốc
phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu, 1 phó giám đốc phụ trách chi nhánh.
* Phòng Kế toán tài vụ gồm: 1 trưởng phòng kế toán, 1 kế toán tổng hợp
và 9 kế toán viên
* Phòng tổ chức hành chính gồm: 1 trưởng phòng. 1 phó phòng và 17
nhân viên.
* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng
và 91 nhân viên.
* Chi nhánh tại Lâm Đồng gồm: 1 trưởng chi nhánh, 1 phó chi nhánh và
13 nhân viên.
* Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm: 1 trưởng chi nhánh, 1 phó
chi nhánh và 28 nhân viên.
* Nông trường Cao su Cư Jút gồm: 52 nhân viên

* Xưởng chế biến lâm sản gồm: 1 quản đốc và 16 nhân viên.
2. Sơ độ bộ máy tổ chức quản lý của toàn Công ty
2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công Ty:
Trang:8
Giám đốc
PGĐ kinh
doanh
Phòng kế
toán
PGĐ chi
nhánh
PGĐ hành
chính
Phòng
tổ chức
Chi nhánh
Lâm Đồng
Chí nhánh
Tp. HCM
Kho trung
chuyển
Phòng
KCS
Phòng
KD
NT
Cư Jút
Xưởng
chế biến
Báo cáo tốt nghiệp

2.2. Bộ máy tổ chức công tác kế toán tại Công Ty:
2.2.1. Sơ đồ
Nguồn: Phòng nhân sự Công ty Simexco – Daklak năm 2004
2.2.2. Loại hình tổ chức kế toán áp dụng Công ty:
Công ty áp dụng loại hình tổ chức kế toán tập trung. Toàn bộ công việc
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều thực hiện tại phòng kế toán – tài
vụ của Công ty.
Ở các chi nhánh, đơn vò trực thuộc của Công ty chỉ bố trí các nhân viên kế
toán làm công việc thống kê và tập hợp chứng từ. Loại hình này tương đối thích
hợp với quy mô của Công ty, do các hoạt động tập trung hầu hết ở Dak Lak nên
với loại hình này bộ máu kế toán tương đối gọn nhẹ, tạo điều kiện cho việc
kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đậo tập trung thốn nhất của kế
toán trưởng cũng như sự chỉ đạo của Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh và công tác kế toán của Công ty.
2.2.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Trang:9
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
kho hàng
kiêm xác
đònh
Kế toán
công nợ
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
chi phí &
TSCĐ

Kế toán
thuế
Kế toán
chi
nhánh
Báo cáo tốt nghiệp
Công ty Xuất Nhập Khẩu 2-9 Dak Lak có quy mô tương đối nhưng nghiệp
vụ kinh tế phát sinh hàng ngày thường rất nhiều. Vì vậy, Công ty áp dụng hình
thức “Chứng từ ghi sổ” .
Sơ đồ trình tự hạch toán:
(1)

(2) (4)
(3)
(7)
(6)
(5)
(8)
(9)

Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CÓ THỂ TÓM TẮT NHƯ SAU :
Trang:10
CHỨNG TỪ GỐC
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ ĐĂNG KÝ
C.T.G.S
SỔ ĐĂNG KÝ

C.T.G.S
SỔ HOẶC THẺ
KẾ TOÁN CHI TIẾT
SỔ HOẶC THẺ
KẾ TOÁN CHI TIẾT
CHỨNG TỪ
GHI SỔ
CHỨNG TỪ
GHI SỔ
SỔ CÁI
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI
TÀI KHOẢN
BẢNG CÂN ĐỐI
TÀI KHOẢN
BẢNG TỔNG HP
CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HP
CHI TIẾT
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN VÀ
CÁC BÁO CÁO KẾ TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN VÀ
CÁC BÁO CÁO KẾ TOÁN
Báo cáo tốt nghiệp
(1)Hàng ngày (hoặc đònh kỳ) kế toán từng bộ phận căn cứ vào Chứng từ gốc
đã kiểm tra để lập Chứng từ ghi sổ, chuyển Chứng từ ghi sổ cho kế toán
trưởng kiểm tra rồi tập hợp lại cho kế toán tổng hợp.
(2)Kế toán tổng hợp căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để vào Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ.
(3)Kế toán tổng hợp căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái.

(4)Kế toán bộ phận căn cứ vào Chứng từ gốc và Chứng từ ghi sổ để ghi vào
Sổ hoặc Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(5)Cuối tháng, kế toán tổng hợp cộng Sổ cái, tính số phát sinh, số dư trong
tháng của từng tài khoản, lấy kết quả lập Bảng cân đối tài khoản.
(6)Cộng tổng số tiền phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
và đối chiếu với Bảng cân đối tài khoản (tổng số tiền phát sinh trên Sổ
đăng ky chứng từ ghi sổ phải bằng tổng số tiền phát sinh có cộng tổng số
tiền phát sinh nợ của tất cả các tài khoản trong Bảng cân đối tài khoản ).
(7)Cộng các Sổ và Thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết vào
cuối tháng.
(8)Lấy kết quả của Bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với Bảng cân đối tài
khoản.
(9)Theo đònh kỳ quy đònh (tháng, quý, năm), sau khi đối chiếu, kiểm tra,
đảm bảo sự khớp đúng cần thiết thì căn cứ vào Bảng cân đối tài khoản, Bảng
tổng hợp chi tiết để lập Bảng cân đối tài sản và các Báo cáo kế toán khác .
2.3. Phân công trách nhiệm ở các bộ phận
2.3.1. Ban giám đốc:
* Giám đốc:
Đứng đầu Công ty, chòu trách nhiệm trước Nhà nước và các cơ quan cấp
trên về tổ chức quản lý và điều hành Công ty thực hiện nghiệp vụ với Nhà nước
và đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Quyết đònh mọi vấn đề chung trong
Công ty.
* Phó giám đốc:
Được phép ký thay quyền giám đốc, chỉ đạo các vấn đề đã được giám đốc
thông qua hoặc uỷ quyền, đồng thời có quyền quyết đònh những vấn đề cụ thể
tron phạm vi quyền hạn của mình.
2.3.2. Các phòng chức năng:
+ Phòng Tổ chức –Hành chính :
Tham mưu và xây dựng kế hoạch các mặt tổ chức, hành chính, thanh tra,
bảo vệ an ninh xây dựng.

Trang:11
Báo cáo tốt nghiệp
+ Phòng kế toán – Tài vụ :
Tham mưu và xây dựng kế hoạch tài chính về tình hình quản lý sử dụng
vốn được phân công cụ thể như sau :
 Kế toán trưởng : Đảm bảo về chế độ tài chính kế toán doanh nghiệp
trước pháp luật, chòu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về tình hình tài chính của
Công ty.Tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, thực hiện chức năng nhiệm vụ
công tác kế toán tại Công ty .
 Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng) : Được phép ký thay kế toán
trưởng, điều hành bộ máy kế toán khi kế toán trưởng đi vắng. Hướng dẫn, kiểm
tra việc ghi chép hạch toán ở từng bộ phận, xác đònh kết quả kinh doanh và
phân phối lợi nhận đồng thời lập các báo cáo kế toán đònh kỳ theo quy đònh.
 Kế toán kho hàng kiêm xác đònh tiêu thụ : Phản ánh chính xác kòp
thời số lượng và trò giá tình hình nhập, xuất, tồn kho và hao hụt lưu kho hàng
hoá. Kiểm tra theo dõi tình hình gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu. Xác
đònh trò giá vốn hàng bán, tổng hợp tình hình tiêu thụ và tính thuế doanh thu,
thuế xuất nhập khẩu từng tháng.
 Kế toán thanh toán : Chòu trách nhiệm theo dõi chính xác, kòp thời tình
hình thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, theo dõi phát sinh và thanh toán tiền
vay, báo cáo kòp thời các khoản nợ vay đến hạn, thường xuyên đối chiếu sổ
sách kế toán với số dư thực tế tại quỹ và ở Ngân hàng.
 Kế toán công nợ : Theo dõi tình hình công nợ mua bán, công nợ nội bộ,
các khoản phải thu, phải trả khác của từng đối tượng, theo dõi và đôn đốc thanh
toán đối với nợ đến hạn, báo cáo kòp thời công nợ quá hạn cho cấp trên xử lý.
 Kế toán tài sản cố đònh và chi phí quá trình kinh doanh : Theo dõi tình
hình tăng giảm và tính trích khấu hao tài sản cố đònh, phân bổ công cụ dụng cụ,
các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh chòu trách nhiệm
phân bổ tiền lương, BHXH, KPCĐ và BHYT theo đúng chế độ hiện hành.
 Kế toán thuế GTGT : Chòu trách nhiệm theo dõi thuế đầu ra, đầu vào,

tính toán tổng hợp thuế để báo cáo với cơ quan thuế.
 Các nhân viên kế toán ở các đơn vò trực thuộc: Thực hiện khâu ghi
chép ban đầu các nghiệp vụ phát sinh, thu thập kiểm tra chứng từ và đònh kỳ gửi
về Phòng Kế toán – Tài vụ cho từng bộ phận để hạch toán ghi sổ.
+ Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu :
Tham mưu và xây dựng kế hoạch về lưu chuyển hàng hoá (mua bán, dự
trữ, bảo quản). Quản lý các nghiệp vụ về kinh doanh xuất nhập khẩu gồm :
+ Phòng đầu tư, vận tải, kiểm nghiệm :
Trang:12
Báo cáo tốt nghiệp
Đầu tư cho người sản xuất, kiểm nghiệm chất lượng hàng hoá và vận
chuyển hàng hoá theo đúng kế hoạch xuất nhập hàng của Công ty .
2.3.3. Các chi nhánh, trạm trực thuộc Công ty
- Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh : Có nhiệm vụ thu nhập và cung
cấp thông tin về thò trường trong và ngoài nước, tổ chức việc nhập khẩu và xuất
khẩu hàng hoá.
- Chi nhánh Lâm Đồng và các điểm thu mua : Đảm nhiệm tổ chức thu
mua và chế biến hàng cà phê, nông sản tại từng đòa phương.
- Nông trường Cưjút: Trồng, chăm sóc và khai thác cao su.
- Chi nhánh Krông Păk: Trồng, chăm sóc cà phê các loại nông sản khác.
- Xí nghiệp khai thác và chế biến gỗ: Đảm nhiệm việc khai thác và chế
biến gỗ các loại.
* Nhận xét: Nhìn chúng bộ máy quản lý tổ chức của Công ty tương đối
đầy đủ, gọn nhẹ đảm bảo tính chặt chẽ trong công tác quản lý, phân chia trách
nhiệm và nghóa vụ một cách rõ ràng cho từng phòng ban. Nhưng trong tình hình
hiện nay sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thò trường, muốn thực hiện công
tác xuất nhập khẩu của mình một cách hiệu quả nhất thì Công ty cần thiết lập
một phòng Marketing hoặc ít ra là lập ra một bộ phận Marketing trực thuộc
phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, điều này sẽ giúp rất nhiều hơn nữa trong
việc tiếp cận và nắm bắt thò trường một cách nhanh chóng và hiệu quả tốt nhất.

Chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh có chức năng như một Công
ty xuất nhập khẩu có đầy đủ phòng ban để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh
xuất nhập khẩu vừa làm chức năng đại diện cho Công ty tại thành phố Hồ Chí
Minh để quan hệ với đối tác trong và ngoài nước.
III./ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1. Chức năng:
- Kinh doanh chế biến và xuất khẩu hàng nông lâm sản như: Cà phê, hồ
tiêu, nông sản các loại, gỗ xây dựng, gỗ tinh chế …
- Nhập khẩu: Thiết bò máy móc, xe hơi, xe gắn máy, xi măng … đồng thời
Công ty còn nhận nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vò khác có nhu cầu.
- Công ty Simexco – Dak Lak có nhiệm vụ kinh doanh đúng ngành nghề
như đã đăng ký và đúng mục đích thành lập doanh nghiệp.
- Là một doanh nghiệp Nhà nước nên có nhiệm vụ phải bảo toàn và phát
triển đồng vốn được giao, tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội cao.
- Tăng cường cơ sở vật chất cho Công ty, xây dựng nền tảng cho doanh
nghiệp này càng phát triển vững chắc.
Trang:13
Báo cáo tốt nghiệp
- Chòu trách nhiệm đối với Nhà nước về việc hoàn thành các chỉ tiêu theo
chế độ kế toán thống kê của Nhà nước.
- Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và tận dụng tốt nguồn năng
lực để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.
- Tuỳ từng thời điểm mà Công ty Simexco – Dak Lak đề ra những nhiệm
vụ khác nhau nhưng mục tiêu chung là phải mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho
Công ty nói riêng và toàn tỉnh Dak Lak cũng như cả nước nói chung.
IV. SƠ LƯC VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY
SIMEXCO – DAK LAK TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY:
1. Sơ lược về thò trường:
Với chính sách không ngừng mở rộng thò trường, Công ty Simexco – Dak
Lak đã không ngừng thiết lập các mối quan hệ giao thương mua bán với tất cả

khách hàng khác nhau trên thế giới. Trong những năm đầu mới thành lập hàng
xuất khẩu của Công ty chỉ có mặt trên khoảng 6 thò trường, nhưng đến năm 1997
số thò trường đã tăng lên con số 28 và sang đến năm 1998 thì thật sự là năm
“Bùng nổ về thò trường” của Công ty.
Tuy rằng Công ty Simexco – Dak Lak là một doanh nghiệp còn trẻ, nhưng
cho đến nay thò trường của Công ty là tương đối lớn. Thò phần của từng thò
trường thể hiện ở bảng sau:
BẢNG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY NĂM 2002 – 2004
(Đơn vò tính: USD)
Thò
trường
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Trò giá % Trò giá % Trò giá %
Châu Âu 22.214.416,15 68,67 37.026.025,09 69,25 46.282.531,3
6
67,84
Châu Á 6.628.192,46 18,00 9.813.100,45 18,35 12.266.375,5
6
17,98
Châu Phi 287.434,57 0,89 486.644,23 0,91 608.305,28 0,89
Châu Mỹ 3.222.182,54 9,96 5.545.605,00 10,37 6.932.006,25 10,16
Châu Úc 802.211,56 2,48 598.946,73 1,12 2.127.548,23 3,13
Tổng 32.352,72 100,00 53.467.184,25 100,00 68.216.766,68 100,00
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Simexco – Dak Lak
2. Sơ lược về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Trang:14
Báo cáo tốt nghiệp
Trong những năm gần đây, những mặt hàng đem lại hiệu quả chính cho
Công ty được thể hiện trong bảng sau:
BẢNG CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU TRONG NHỮNG NĂM GẦN

ĐÂY CỦA CÔNG TY
(Đơn vò tính: Tấn)
Mặt hàng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lượng % Lượng % Lượng %
Cà phê 72,996,32 100,00 73.394,816 99,66 37.781,47 98,13
Tiêu đen 0,00 0,00 250,67 0,34 1.409,25 1,97
Ngô Vàng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Đậu xanh 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Tổng 72,996,32 100,00 37.394.816 100,00 75.190,72 100,00
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty Simexco – Dak Lak
* Nhật xét:
Nhìn vào bảng cơ cấu mặt hàng có thể thấy rằng Công ty xuất khẩu các
mặt hàng nông sản như: Cà phê, tiêu đen, ngô vàng và các loại đậu. Đây là mặt
hàng có thế mạnh của đòa phương đặc biệt là mặt hàng cà phê.
Theo những số liệu cụ thể trong bảng ta thấy rằng trong 3 năm gần đây
ngô vàng và các loại đậu là những mặt hàng mà Công ty không có xuất khẩu
(<2%). Rõ ràng các mặt hàng như ngô vàng và đậu các loại không mang lại
hiệu quả, riêng đối với mặt hàng tiêu đen là mặt hàng có giá trò xuất khẩu cao,
Công ty đang tăng dần mức tỷ trọng mặt hàng này vì khách hàng có nhu cầu về
mặt hàng này theo từng năm tăng lên.
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cà phê sản lượng xuất khẩu qua các năm
đều tăng cụ thể xuất cà phê năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 1% tương
ứng là 398 tấn và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1% tương ứng là 387 tấn.
Trang:15
Báo cáo tốt nghiệp
3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh:
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2002 – 2004
CHỈ TIÊU Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng kim ngạch xuất

khẩu (USD)
32.698.179,26 53.467.184,25
68.216.766,68
Doanh thu (VND)
511.996.726.354 839.434.792.713 1.074.414.075.35
7
Lợi nhuận (VND)
2.803.583.432
2.901.518.137 5.072.562.476
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty Simexco – Dak Lak
BIỂU ĐỒ MỨC TĂNG TRƯỞNG TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
(Đơn vò tính: Triệu USD)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2002 2003 2004
Trang:16
32,69
53,46
68,21
Báo cáo tốt nghiệp
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG MỨC TỔNG DOANH THU
(Đơn vò tính: TỈ VNĐ)
0

200
400
600
800
1000
1200
2002 2003 2004
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG MỨC TỔNG LI NHUẬN
(Đơn vò tính: tỉ VNĐ)
Trang:17
511,99
839,43
1074,41
Báo cáo tốt nghiệp
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
2002 2003 2004
*Nhận xét: Về hoạt động kinh doanh xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu
năm 2003 tăng nhẹ so với năm 2002 mà cụ thể là tăng 16% tương ứng với
4.509.288,14 USD, đến năm 2004 do có những chính sách hỗ trợ của Chính phủ
đồng thời giá cà phê trên thò trường thế giới tăng lên và thò trường của Công ty
được mở rộng nên tổng kim ngacgh xuất khẩu của Công ty trong năm 2004 tăng
63,5% tương ứng với 20.796.004,99 USD.
Về doanh thu lợi nhuận: Dựa vào bảng trên có thể nhận thấy rằng doanh
thu và lợi nhuận mỗi năm đều tăng đáng kể.

Tóm lại: Mặc dù giá cả và nhu cầu cà phê trên thò trường thế giới biến
động mạnh trong những năm vừa qua, nhưng dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc
Công ty có thể nói rằng hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm vừa
qua là có hiệu quả.
4. Những khó khăn và thuật lợi:
4.1. Khó khăn:
Trang:18
Báo cáo tốt nghiệp
Trong những năm gần đây, giá cả hàng nôi sản biến động liên tục đã gây
ra nhiều khó khăn cho người sản xuất và các doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập hẩu mà trong đó có Công ty Simexco – Dak Lak cũng không ngoại lệ.
Cụ thể Công ty gặp phải một số khó khăn như sau:
- Nhiều điểm thu mua cách kho hàng của Công ty khá xa, điều đó gây
nhiều khó khăn trong việc tập kết hàng và tốn nhpiều chi phí cho công tác vận
chuyển.
- Một số điểm kinh doanh trực thuộc hoạt động cầm chừng với số lượng
không đáng kể.
- Một số điểm kinh doanh trực thuộc hoạt động cầm chứng với số lượng
lớn, thời gian kéo dài làm tăng chi phí bảo quản, lưu kho.
- Giá cả lên xuống bất thường gây tổn thất cho một số hợp đồng của Công
ty.
4.2. Thuận lợi:
Thò trường luôn biến động tuy có gây khó khăn nhưng điều đó cũng đã
giúp cho doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệp thực tiễn trong việc đàm phán với
đối tác cũng như phán đoán tình hình biết động của thò trường trong tương lai.
Từ đó, Công ty chủ động để ra những biện pháp tháo gỡ những khó khăn và linh
hoạt hơn trong quá trình kinh doanh nhằm phù hợp với tình hình thực tế.
Từ khi mới thành lập cho đến nay Công ty luôn hoạt động theo phương
châm “Uy tín – chất lượng – hiệu quả”. Do đó Công ty luôn giữ mối quan hệ tốt
đẹp với các đối tác. Điều này tạo rất nhiều thuận lợi trong công việc giao nhận

hàng và thanh toán.
Tóm lại: Mặc dù Công ty có nhiều thuận lợi nhưng cũng không thể trách
khỏi những khó khăn, xong dưới sự lãnh đạo và đường lối của Đảng, ,mà cụ thể
là Ban tài chính Tỉnh uỷ tỉnh Dak Lak cũng như Ban giám đốc Công ty đã linh
hoạt chỉ đạo và có những đứng đắt trong chỉ đạo, luôn tạo điều kiện thuận lợi để
mục đích cuối cùng là đưa Công ty phát triển nhanh hơn, xa hơn. Trước mắt,
Công ty đã và đang khắc phục những khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
hoạt động có hiệu quả xứng đáng là một trong những đơn vò xuất nhập khẩu cà
phê hàng đầu của Việt Nam.
Trang:19
Báo cáo tốt nghiệp
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I./ KHÁI NIỆM HÀNG HOÁ VÀ KINH DOANH HÀNG HOÁ
1. Khái niệm
1.1. Hàng hoá:
Hàng hoá là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến và đã được
đưa vào quá trình lưu thông hàng hoá để thực hiện giá trò của nó.
1.2. Kinh doanh hàng hoá:
Là quá trình đưa các loại sản phẩm vào lónh vực lưu thông để thực hiện giá
trò của nó thông qua các phương thức buôn bán hàng hoá.
Trong quá trình kinh doanh hàng hoá, doanh nghiệp sẽ có mối quan hệ
thanh toán tiền hàng với khách hàng theo giá bán của các loại sản phẩm hàng
hoá cùng với những điều khoản khác ghi trong hợp đồng kinh tế hay hoá đơn
bán hàng và khoản tiền thuế bán hàng phải nộp cho Nhà nước. Thông thường
người mua hàng phải chòu thuế và người bán hàng được tính thêm và giá trò
hàng trên hoá đơn.
Các loại thuế bán hàng hiện nay gồm: Thuế GTGT, Thuế tiêu thụ, thuế
đặt biệt, thuế xuất nhập khẩu, trong đó thuế GTGT phải nộp cho Nhà nước khi
bán hàng có 2 trường hợp ghi chép khác nhau:

- Đối với những sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế thì trên hoá đơn bán hàng kế toán phải ghi riêng:
+ Giá bán chưa có thuế
+ Khoản phụ thu hay phí thu thêm nếu có
+ Thuế GTGT phải nộp
+ Tổng giá trò thanh toán
Trang:20
Báo cáo tốt nghiệp
Khoản thuế GTGT phải nộp khi bán hàng có được gọi là thuế GTGT đầu
ra phải nộp. Trong từng kỳ kế toán khoản thế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu
vào sẽ được khấu trừ với nhau để xác đònh số thuế mà doanh nghiệp thực sự
phải nộp cho Nhà nước.
- Đối với những hàng hoá thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp thì trên hoá đơn bán hàng chỉ thể hiện tổng số tiền phải thanh
toán (bao gồm cả thuế GTGT). Đến cuối kỳ kế toán phải xác đònh số thuế
GTGT phải nộp cho những sản phẩm hàng hoá đã bán trong kỳ. Khoản thuế
GTGT đầu ra phải nộp này sẽ không được khấu trừ và được tính vào chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Thuế tiêu thụ đặt biệt và thuế xuất nhập khẩu đều được xác đònh theo số
lượng sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ, giá tính thuế và thuế suất của từng mặt
hàng. Khoản thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu phải nộp của những
sản phẩm hàng hoá đã bán trong kỳ là một bộ phận của giá bán trong kỳ, là một
bộ phận của giá bán ghi trên hoá đơn bán hàng và sẽ được trừ ra khỏi tổng
doanh thu khi tính doanh thu thuần. Doanh thu thuần là phần doanh thu còn lại
sau khi trừ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và các sản phẩm giảm giá
hàng bán, hàng bán bò trả lại, trong đó:
- Giảm giá hàng bán là số tiền người bán giảm trừ cho người mua trên giá
đã thoả thuận do hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, trể thời hạn đã
được quy đònh trong hợp đồng kinh tế hoặc ưu đãi cho những khách hàng mua
sản phẩm, dòch vụ của doanh nghiệp với khối lượng lớn.

- Hàng bán bò trả lại: Là giá bán của những sản phẩm, dòch vụ của doanh
nghiệp đã tiêu thụ bò khách hàng trả lại do vi phạm các điều khoản đã ký kết
trong hợp đồng kinh tế như: Hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại …
Thực chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình tìm kiểm doanh thu
để bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiêu thụ tốt sản phẩm
là một vấn dề có ý nghóa rất lớn đối với quá trình tái kinh doanh của doanh
nghiệp và là điều kiện cơ bản để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế lấy thu bù
cho và còn có lãi.
Mặc dù các chi phí thời kỳ như: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, theo quy đònh hiện hành được coi là những chi phí có liên quan đến
doanh thu được hưởng từ hoạt động kinh doanh của từng kỳ kế toán cho nên chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là những vấn đề có quan hệ
mật thiết đến quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Trang:21
Báo cáo tốt nghiệp
Chú ý: Khi được khách hàng thanh toán tiền mua hàng trước hạn, từ đố
bên bán phải chấp nhận khoản chiết khấu thanh toán tính trừ cho khách hàng thì
kế toán phải xem đố là một chi phí của hoạt động tài chính.
2. Nguyên tắc hạch toán hàng hoá:
- Trong khâu mua hàng hoá, phải được tách rõ chi phí liên quan đến hàng
hoá mua và chi phí mua.
- Hàng tồn kho (hay tài sản lưu động bằng hiện vật) cho nên trong quá
trình hạch toán doanh nghiệp phải sử dụng đúng theo phương pháp hạch toán đã
dùng đối với các loại hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên và
phương pháp kiểm kê đònh kỳ.
- Kế toán nhập xuất kho hàng hoá phải được phản ảnh theo một trong các
phương pháp: Lifo, Fifo, bình quân gia quyền, thực tế đích danh.
- Cuối niên độ kế toán phải lập dự phòng giảm giá của những hàng hoá tồn
kho.
3. Nhiệm vụ kế toán:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình xuất nhập, tồn
kho hàng hoá, phản ánh đúng đắn kòp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
tính giá vốn của hàng đã bán.
- Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, kho và các phòng ban thực hiện
chứng từ ghi chép ban đầu về nhập, xuất kho hàng hoá theo đúng phương pháp,
đúng chế độ.
- Phản ánh với giám đốc doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh,
tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với Ngân sách Nhà nước về các
khoản thế phải nộp như thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu … và các khoản chi phí
có liên quan đến doanh thu.
- Phản ánh và kiểm tra các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
đảm bảo hiệu quả kinh tế .
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá hàng hoá, lập các báo cáo về tình
hình tiêu thò về các loại sản phẩm.
- Xác đònh kết quả kinh doanh trong kỳ một cách chính xác theo đúng
những quy đònh của Nhà nước.
II./ KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT KHO
1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán:
Trang:22
Báo cáo tốt nghiệp
Khi có hàng hoá nhập kho, bộ phận kho lập phiếu nhập kho. Phiếu này
được lập thành 03 liên: 1 liên giao cho người giao, 1 liên giao cho phòng cung
tiêu, 1 liên dùng làm căn cứ ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán.
Khi xuất kho thành phẩm dể bán cho khách hàng hoặc gửi đi bán theo
hợph đồng đã ký thì bộ phận cung tiêu lập “hoá đơn bán hàng” hoặc “ hoá đơn
kiêm phiếu xuất kho” làm căn cứ hạch toán doanh thu người mua hàng, làm
chứng từ đi đường là ghi số kế toán. Các chứng từ bán hàng được lập ít nhất 3
liên (đặt giấy than viết 1 lần) sau đó chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng
đơn vò ký duyệt, đóng dấu. Trường hợp thanh toán ngay thì chứngtừ bán hàng sẽ

được chuyển đến thủ quỹ ký tên và đóng dấu “đã thanh toán” vào hoá đơn.
Liên 1 lưu, liên 2,3 (và 4,5 nếu có) người mua mang đến kho để nhận hàng. Sau
khi giao hàng xong thủ kho và người mua hàng ký voà các liên, liên 2 giao cho
người mua, liên 3 thủ kho dùng làm căn cứ chi và thẻ kho sau đó chuyển cho
phòng kế toán. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho hàng hoá, kế toán ghi vào
số chi tiết hàng hoá và lập bảng kê nhập kho, xuất kho hàng hoá.
1.2. Tài khoản sử dụng:
1.2.1. TK 156 “Hàng hoá:
Hàng hoá là đối tượng kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại.
Quản lý hàng hoá là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp
thương mại để phục vụ cho quản lý hàng hoá kế toán cần phải tổ chức theo dõi
và cung cấp thông tin chính xác kòp thời tình hình mua hàng, dự trữ hàng trên
các mặt: Số lượng, chất lượng và giá trò. Vì vậy TK 156 gồm có 2 TK cấp 2 là:
1561 “ Giá mua hàng hoá” và 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá”.
1.2.1.1. TK 1561 “ Giá mua hàng hoá”:
Kết cấu của TK 1561
TK 1561
Tăng Giảm
Tài khoản được sử dụng để phải ánh trò giá hàng hoá nhập kho, xuất kho
và tồn kho. Kết cấu của tài khoản 1561 như sau:
- Bên Nợ: Trò giá hàng hoá nhập kho
Trang:23
Báo cáo tốt nghiệp
- Bên Có: Trò giá hàng hoá xuất kho
- Dư Nợ: Trò giá hàng hoá tồn kho
1.2.1.2. TK 1562 “ Chi phí thu mua hàng hoá”:
Kết cấu của TK 1562
TK 1562
Tăng Giảm
Tài khoản được sử dụng để phải ánh trò của những chi phí có liên quan

trong quá trình thu mua hàng hoá nhập kho. Kết cấu của tài khoản 1562 như
sau:
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí thu mua hàng hoá
- Bên Có: Phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng bán ra
- Dư Nợ: Chi phí thu mua hàng hoá đang chờ phân bổ
1.2.2. TK 151 “ Hàng mua đi trên đường”:
Kết cấu của TK 151
TK 151
Tăng Giảm
Tài khoản này dùng để phản ánh trò giá hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua
nhưng đang đi trên đường. Kết cấu của tài khoản 151 như sau:
- Bên Nợ: Trò giá hàng hoá đã mua nhưng đang đi trên đường
- Bên Có: Trò giá hàng hoá đã về đến xí nghiệp
- Dư Nợ: Trò giá hàng hoá còn đang đi trên đường
1.2.3. TK 157 “ Hàng gửi đi bán”:
Kết cấu của TK 157:
Trang:24
Báo cáo tốt nghiệp
TK 157
Tăng Giảm
Tài khoản này dùng để phản ánh trò giá hàng hoá mà doanh nghiệp đã gởi
đi bán nhưng cuối cùng vẫn chưa xác đònh được là đã tiêu thụ. Kết cấu của tài
khoản 157 như sau:
- Bên Nợ: Giá thực tế hàng hoá đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán hộ,
giá thực tế các loại lao vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được chấp
nhận thanh toán.
- Bên Có: Thực tế hàng hoá, lao vụ đã gửi đi được khách hàng chấp nhận
thanh toán, giá thực tế thành phảm, lao vụ đã gởi đi bò khách hàng trả lại.
- Dư Nợ: Giá thực tế hàng hoá đã gởi đi bán chưa được khách hàng chấp
nhận thanh toán.

1.2.4. TK 632 “ Giá vốn hàng bán”:
Kết cấu của TK 632:
TK 632
Tăng Giảm
Tài khoản này dùng để phản ánh trò gá của giá vốn hàng hoá mà doanh
nghiệp bán ra và xác đònh là đã tiêu thụ. Kết cấu của tài khoản 632 như sau:
- Bên Nợ: Giá vốn thực tế hàng hoá, lao vụ đã tiêu thụ theo từng hoá đơn.
- Bên Có: Kế chuyển giá vốn của hàng hoá, lao vụ đã tiêu thụ trong từng
kỳ để tính lãi, lỗ
- TK 632 không có số dư cuối kỳ, TK này có thể mở số chi tiết theo từng
loại sản phẩm hàng hoá, dòch vụ đã tiêu thụ.
Trang:25

×